1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình thực hiện sản xuất sạch hơn trong các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh giai đoạn 1995 2001

81 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BAO CAO DE TAI NHANH: DANH GIA TINH HINH THUC HIEN SAN XUAT SẠCH HON TRONG CAC DOANH NGHIEP TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH GIAI DOAN 1995-2001 THANH PHO HO CHi MINH - NAM 2003 Chủ nhiệm cơng việc Đỗ Hồng Oanh: thạc sĩ quản lý môi trường, Sở Tài nguyên môi trường Thư ký Ks Hoàng Cảnh Dương —- Sở TN-MT Cơ quan chủ quản Sở Khoa Học, Công Nghệ & Môi Trường TP Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 244 đường Điện Biên Phú, Q 3, TP HCM Cơ-quan thực Phịng Quản lý mơi trường - Sở TN-MT Địa chỉ: Số 63 Lý Tự Trọng, quận I, TP.HCM Điện thoại: 08.9326709 - fax: 08.9325711 Cơ quan phối hợp + ĐH Khoa học Tự nhiên + ĐH Nơng Lâm Danh sách người thực phối hợp _ Định Thanh Thảo — ĐH Khoa học tự nhiên Phùng Hoàng Vân ĐH Khoa học tự nhiên Lê Mộng Thu DH Khoa học tự nhiên Cùng cán thuộc phịng quản lý mơi trường - Sở TN-MT Thời gian thực hiện: tháng, từ tháng 01/3/2003 đến tháng 01/7/2003 MUC I8 ý: LUC 1Ả Danh sách bẳng cán t1 Danh sách sơ đỒ chen ro 1 HH Bảng viết tẮC - HH2 ee iii iv re v e VIÌ rrrrrrrrre com mrrrrrrrir “Thuật ngữ se CHƯƠNG]: GIỚI THIỆU .-255St22tEeeerrrrrtiirirrrrrreree CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .-222-ccesteectrtrrrerree 2.1 Hiện trạng mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điểu kiện tự nhiên oe 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 2.1.3 Tác động cơng nghiệp tới mơi trường 2.1.3.1 Ơ nhiễm khơng khí, 2.1.3.2 Ô nhiễm nước 2.1.3.3 Ô nhiễm chất thải rắn a _ 2.1.3.4 Ô nhiễm tiếng ổn 2.2 Các biện pháp xử lý ô nhiễm công nghiệp -e-cseeesee e LZ 2.2.1 Biện pháp kỹ thuật 2.2.2 Biện phấp kinh tế 2.2.3 Biện pháp quản lý - 2.3 Tình hình thực Sản Xuất Sạch Hơn 2.3.1 Giới thiệu Sản Xuất Sạch Hơn 2.3.1.1 Sản Xuất Sạch Hơn gì? 14 2.3.1.2 Định ngHĩa 2.3.1.3 Các bước nhiệm vụ 2.3.1.4 Các kỹ thuật Sản Xuất Sạch Hơn 2.3.2 Tình hình thực Sản Xuất Sạch Hơn giới 2.3.3 Tinh hình thực Sản Xuất Sạch Hơn Việt Nam 2.4 Ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh .27 2.4.1 Tình hình phất triển 2.4.2 Tác động ngành chế biến thay sésảnn đến nmôiôi trường „ 28 2.4.2.1 Nước thải 2.4.2.2 Khí thải 2.4.2.3 Chất thải rắn mùi hơ CHƯƠNG IH: PHƯƠNG PHÁP LUẬN 3.1 Chọn đối tượng khảo sắt 3.2 Soạn gổi phiếu điều tra 3.3 Thống kê phân tích số liệu CHƯƠNG IV: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN -.crrsiee 32 4.1 Kết 4.1.1 Cơ quan quần lý 4.1.2 Cơ quan tư vấn 4.1.3 Doanh nghiệp cneeneeeeeeee 4.2 Ý kiến quan quản lý nhà nước 4.3 Ý kiến quan tư vấn 4.4 Ý kiến doanh nghiệp 4.5 Phân tích kết thực Sản Xuất Sạch Hơn nhà máy chế biến thủy sản 4.5.1 Thông tin chung nhà máy 49 4.5.2 Két qua thực Sản Xuất Sạch Hơn nhà máy CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .eecieerreee 58 5.1 Kết luận 5.2 Để xuất Tài liệu tham khảo Phụ lục CHUGNG I GIGI THIEU Trong thời đại ngày nay, giới diễn q trình tồn cầu hóa với tốc độ nhanh chóng, Việt Nam tiến hành nhiễu công đổi đất nước, thực sách mở cửa nễn kinh tế với phương châm đa phương hóa, đa đạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, bước hội nhập với nên kinh tế giới khu vực Nhờ đạt thành tựu phát triển kinh tế đầy ấn tượng thập ký 90 với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,6% hàng năm Trong đó, tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp đạt bình qn 12%/năm, đóng góp tích cực vào q trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hố (Vũ Xn Nguyệt Hồng, 2002) Bên cạnh tác động tích cực q trình cơng nghiệp hóa kéo theo tác động tiêu cực không nhỏ tới môi trường Sự gia tăng chất thải công nghiệp, việc sử dụng nguồn tài nguyên bừa bãi, tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng đo tập trung dân cư ngày cao, công trình hạ tầng kỹ thuật, cấp nước, xử lý nước thải, rác thải chưa theo kịp mức độ mở rộng phát triển đô thị, khu công nghiệp Vì mà cơng nghiệp hóa tác động xấu đến sức khỏe người, đặt thách thức ngày tầng tăng đối -_ với phát triển bén vững Việt Nam (Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2002) + Năm 1989, Chương trình Mơi Trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) đưa khái niệm tồn triển cơng Sản xuất Sạch (SXSH) khởi xướng chương trình phạm vi câu Ngày nay, SXSH áp dụng thành công nước phát Trung Quốc, Ấn Độ, Cộng hòa Séc, Tanzania Mehico nhận cách tiếp cận chủ động, tồn diện quản lý mơi trường cơng nghiệp (Bộ KHCN&MT, 2002) Xét tổng thể, việc áp dụng biện pháp SXSH đấm bảo cho doanh nghiệp vừa đạt lợi ích biện kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh sẵn phẩm, vừa đạt lợi ích mơi trường thơng qua việc “liên tục chủ động” thực biện pháp cần thiết phịng ngừa nhiễm suốt q trình sẵn xuất hàng hoá dịch vụ Ngược lại, giải pháp xử lý chất thải cuối đường ống làm tăng khoản phí cho đấu tư vận hành hệ thống xử lý chất thải, khơng có may thu hổi vốn làm giẩm bớt phần nhỏ áp lực mơi trường Do đó, đầu tư vào SXSH biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất bén vững bối cảnh hội nhập quốc tế (Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2002) Tại Tp.HCM, từ năm 1994, Ủy Ban Nhân Dân ban ngành triển khai chương trình kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Trong đó, SXSH biện pháp tích cực chương trình Các dự án SXSH giúp giầm thiểu tình trạng nhiễm sản xuất cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp (CN&TTCN) thành phố cách đáng kể Tuy nhiên, mức độ phổ biến dự án doanh nghiệp sản xuất CN&TTCN cịn chậm Với mục đích đánh giá lại kết thực dự án SXSH năm qua để thấy thuận lợi khó khăn gặp phải q trình triển khai dự án, từ đưa hướng để giải pháp SXSH áp dụng rộng rãi doanh nghiệp sản xuất CN&TTCN địa bàn Tp.HCM, đồng thời để xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp Đề tài tìm hiểu khảo sát nội dung sau: - Hiện trạng môi trường Tp.HCM - Các biện pháp xử lý ô nhiễm công nghiệp - Tình hình thực SXSH số nơi giới Việt Nam - Tình hình thực 5XSH doanh nghiệp địa bàn Tp.HCM giai đoạn 1995-2001 Phân tích kết thực cụ thể doanh nghiệp ngành chế biến thuỷ sản, từ để xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp thời gian tới CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện trạng môi trường Tp.HCM 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý, Tp.HCM nằm 10941°02?'- 10948'55'' vĩ độ Bắc, 103236°03'" ~106945°23'' kinh độ Đông Nhiệt độ cao ổn định Đỉnh mùa nóng 40°C vào tháng va đáy 16C nhằm vào mùa mát, từ tháng 12 đến tháng năm sau Nhiệt độ trung bình đạt 27C Lượng mưa miễn Nam nói chung, Tp.HCM nói riêng, có mùa mưa nắng rõ rệt Mùa mưa bắt đâu từ tháng chấm dứt vào cuối tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đến hết tháng Lượng mưa tăng dẫn từ phía Nam lên phía Bắc Đơng Bắc, từ 1.300 mm — 2.100 mm Huyện Cần Giờ có lượng mưa (1.300 mm —1.700 mm), Củ Chi Thủ Đức có lượng mưa cao (1.900 mm — 2.100 mm) Thủy văn: nằm hạ lưu hệ thống sơng Đồng Nai - Sài Gịn, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực kênh rạch sông ngồi thành phố chịu ảnh hưởng mạnh địa hình tương đối phẳng thấp (phần lớn 2m), chịu ảnh hướng chế độ bán nhật triều biển Đơng mà cịn chịu tác động rõ nét việc khai thác bậc thang hỗ chứa thượng lưu tương lai hồ Trị An, thác Mơ Hệ thống sông rạch chằng chịt với tổng chiều dài 7.955km, tổng diện tích mặt nước ước chiếm khoảng 16% tổng diện tích thành phố, mật độ lưới sơng trung bình 3,8 km/kmẺ Phân lớn diện tích thấp, trũng có độ cao 2m mặt nước, chiếm tới 61% điện tích tự nhiên, lại nằm vùng cửa sông với nhiều cơng trình điều tiết lớn thượng nguồn nên nguy ngập úng lớn Đất đai: gồm có loại sau: - Đất phong hố móng đá (khơng đáng kể bể mặt): diện tích 500 (0,2% mặt thành phố) Hiện nay, có giá trị vị trí thuộc loại lớn thành phố Có loại sau: + Đất sét: thường đáng kể mặt nên móng tốt vật liệu gốm sứ + Đất thịt đất cát pha: dùng làm vật liệu san lấp dùng trồng cơng nghiệp ngắn dài ngày với hiệu thấp + Đất sét vàng đổ: có giá trị móng đá xây dung -3- - Đất xám miễn Đông: chiếm khoảng 40.000 (18% dién tich phố), đất trồng trọt có gân L đất xám - Đất phù sa nhạt: chiếm 5.203 (2,3%), bể mặt đất phù sa sông sông Sài Gịn, Đồng Nai, Vầm Cổ Đơng sốốrạch nhỏ bồi đấp - Đất phèn: chiếm 57.718 (38%), gọi dat bung Day đất tràm, bạch đàn đào có lên liếp đọc theo cửa sơng Sài Gịn cổ, từ Thái Mỹ đến Lê Minh Xuân Bưng Sáu Xã, đất cịn trơng lúa vào mùa mưa Đa số điện tích trồng mía thơm với suất cao đo đất dễ gây chua lại đất có độ phì cao - Đất mặn đất hố nhạt: điện tích 31.496 (15,5%) Những số diện tích đất cho ta thấy Tp HCM khơng có sức rau mạnh lương thực lại yếu thực phẩm Quỹ đất công nghiệp, màu đạt tầm quan trọng đáng kể Quỹ đất cho thấy rừng cạn rừng ngập, đưới dạng đôn điển hay tự nhiên, mạnh mà gần phân nửa Thành phố có 5.000 rau cao sản xuất đất xám Một số nơi cịn trồng hoa, Tân Bình, Gị Vấp, Thủ Đức Cây thuốc nam xuất nhiều nơi Đó sản phẩm khơng thể thiếu được, có nhu cầu nước Rừng ngập mặn chiếm diện tích 40.000 ha, tài nguyên rừng quý T.p HCM Rừng có lượng mưa trung bình I 000-1.200 mm/năm Mùa kéo đài tháng (từ tháng - tháng 18, mùa nắng tháng (từ tháng tháng 5) Nhờ rừng ngập mặn phát triển phong phú Một số sản phẩm bậc mưa 12 — trực tiếp từ rừng nhiên liệu (củi, than ), vật liệu xây dựng (gỗ, đá, cát, vôi, ), dụng cụ đánh bất, ngun liệu cơng nghiệp (hố chất bản, bột sidy, keo, sợi, ), thực phẩm, dược liệu, vải, da, phân khoáng, Sản phẩm gián tiếp gồm tơm, cá, sị, chim, thú, ong mà giá trị xuất đạt cao (Trần Kìm Thạch, 1999) 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Tp.HCM trung tâm cơng nghiệp, thương mại, văn hố, khoa học du lịch Với điện tích 2.095,01 km’, có số lượng dân cư trung bình nhiều năm qua sau: (Khơng kể số nhập cư bất hợp pháp khách vãng lai) Bắng 2.1 Đân số trung bình Tp.HCM (người) 1995 1996 2000 2001 Nội thành 3.191.189 3.247.039 3.471.036 3.521.334 Ngoại thành | 1.448.928 1.501.557 1.703.749 1.758.120 Tổng số: 4.640.117 | 4.748.596 5.174.785 5.285.454 (Nguồn: Cục Thống kê Tp.HCM, 2002) Mật độ dân cư trung bình thành phố 2.523 người/km? Nội thành thành phế chiếm 21% điện tích tồn thành phố (khoảng 442,13 km’) nhung tap trung đến 70% dân với mật độ dân số trung bình 23.000 ngườifem’ Trong thời gian qua, CN&TTCN địa bàn thành phố phát triển mạnh với đủ loại ngành nghề, từ cơng nghiệp hố chất, dệt, nhuộm, giấy đến ngành thủ công mây tre lá, nấu đúc kim loại Đến tồn thành phố có khoảng 28.573 sở sản xuất công nghiệp nằm xen lẫn khu dân cư Bang cho thấy giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố (Cục Thống kê Tp.HCM, 2002) Bang 2.2 Giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố theo giá thực tế (triệu đồng) 1995 Quốc doanh Ngoài quốc doanh | 2000 2001 21.706.630 | 26.378.029 | 39.821.652 | 46.397.339 19.076.230 | 23.293.456 8.700.373 | 26.247.975 | 32.897.486 8.364.501 | Đầu tư nước |_ 5.708.338 35.779.460 | Tổng số 1996 10.523.997 45.602.398 | 85.145.857 | 102.588.280 (Nguồn: Cục Thống kê Tp.HCM, 2002) Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 6.991 tỷ đồng vào tháng 1/2003 So với tháng 1⁄2002 giá trị sẵn xuất cơng nghiệp tăng 13,7%, công nghiệp địa phương tăng 19,5%, công nghiệp Trung ương tăng 1,4%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt mức tăng nhanh nhất: 28,1% (Văn phòng HĐND&UBND Tp.HCM, 2003) Hiện nay, ngành có tỷ trọng giá trị sẩn xuất cao cấu công nghiệp chế biến thành phố là: chế biến thực phẩm đổ uống (22%), khí (13%), may mặc (11%), da giày (9%), hóa chất (8,1%), dệt (7%) nhựa cao su (6,5%) năm cao, trung bình Nén céng nghiép lién tuc dat mức tăng trưởng hàng p chiếm khoảng 9,5%/năm Nguồn vốn đầu tư từ nước vào công nghiệ cao khu vực 35% - 40% tổng số vốn đâu tư công nghiệp Tốc độ tăng trưởng thời tạo cơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng p hoá đất nước Bảng thay đổi đáng kể cấu kinh tế theo hướng công nghiệ bàn thành phố sau cho thấy cấu GDP ngành kinh tế địa tăm qua: Bang2.3 Cơ cấu GDP ngành kinh tế năm qua (%) 1996-2000 R 2000 2001 Nông nghiệp 22 2,0 1,8 CN-xây dựng 446 45,6 46,6 Dịch vụ-TM 53,2 52,4 51,6 100,0 100,0 100,0 Tổng số (Nguồn: Nguyễn Văn Lai, 2002) lao Phát triển cơng nghiệp góp phần tạo nhiều việc làm cho người ngành công nghiệp động Bảng sau cho thấy số lao động làm việc năm qua Bảng 2.4 Số lao động làm việc ngành công nghiệp (người) 2000 1999 1998 1997 Lao động Tổng số lao động |I.834.164 | 1.883.289 | 1.928.748 | 2.237.168 Ngành công nghiệp | 611.791 | 629.523 | 649.871 | 691.758 30,9 | 33,7 33,4 33,4 TY (%) (Nguôn: Nguyễn Văn Lai, 2002) 33% Số lao động làm việc ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng p chưa phải hàng năm mức độ tăng lên không đáng kể Như vậy, công nghiệ Lai, 2000) nơi thu hút nhiều lao động thời gian qua (Nguyễn Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ KHCN&MT, 2002 Kế hoạch hành động quốc gia SXSH Hà Nội - Cục thống kê Tp.HCM, Tp.HCM 2002 Niên giám thống kê 2001 NXB Thống kê - C.Visvanathan, 2002 Tiềm SXSH công nghiệp chế biến hải sản Hội thảo SXSH chế biến thủy sản Tp.HCM, 2002 - Lưu Đức Hải, 2000 Cơ sở khoa học môi trường NXB Nội Đại học Quốc Gia Hà - Nguyễn Đình Tuấn tác giả khác, 2000 Mghiên cứu dé xuất biện pháp chống tiếng ôn đô thị cho Tp.HCM Hội thảo KHCN&MT Tp.HCM - Nguyễn Ngọc Quý, 2002 Báo cáo đầu tu mơi trường Xí Nghiệp Quốc Doanh Sản Xuất Chế Biến Hàng Xuất Khẩu quận Cty SXKDXNK Q8, Tp.HCM - Nguyễn Thanh Hùng, 2000 SXSH: hội tốt để nâng cao hiệu sân xuất kinh doanh BVMT doanh nghiệp Việt Nam Hội thảo KHCN&MT Tp.HCM - Nguyễn Văn Lai, 2002 Định hướng phát triển cơng nghiệp địa bịn Tp.HCM giai đoạn 2001-2005 Sở Cơng Nghiệp - NIEM, 1994 Tịi liệu hướng dẫn sân xuất nhà máy Bột giấy giấy Trung tâm Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội - P.K.Gupta, 1999 Báo cáo cuối dự án giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp Tp.HCM Cơ quan phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc VIENNA - Trần Hiếu Nhuệ tác giả khác, 2001 Quản lý chất thải rắn-tập 1: chất thải rắn đô thị NXB Xây Dựng Hà Nội - Trần Kim Thạch, 1999 Địa chất môi trường Tp.HCM NXB Trẻ - Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, 2002 Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa Học Kỹ Thuật - TTXVN, 2003 7p.HCM: 200 tỷ đông (năm 2003) để di đời sở sẵn xuất gay ô nhiễm Báo tuổi trễ, 27/06/03 - Sở KHCN&MT, Tp.HCM" 2002 Tài liệu hội thảo khởi động “Xây dựng sách SXSH - Vũ Xuân Nguyệt Hồng, 2002 Tiểm đầu tu cho SXSH Việt Nam bối cảnh tồn câu hố hội nhập Tạp chí BVMT số chuyên để tháng 12/2002

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w