1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả đối thoại và thương lượng tập thể tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh

225 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nâng cao hiệu quả đối thoại và thương lượng tập thể tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh Nâng cao hiệu quả đối thoại và thương lượng tập thể tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh Nâng cao hiệu quả đối thoại và thương lượng tập thể tại doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn thành phố hồ chí minh

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Tôn Đức Thắng Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Lê Thị Mai Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 UY BAN NHAN DAN THANH PHO HO CHi MINH SO KHOA HQC VA CONG NGH~ TONG LIEN DOAN LAO DQNG VI$T NAM TRUONG D~ HQC TON DUC THANG CHUONG TRINH KHOA HQC VA CONG NGH~ CAP THANH PHO BAO cAo TONG HOP ã KET QUA NHI"ÂM Vl} NGHIEN CUu KHOA HQC VA CONG NGH"¢ Nang cao hi~u qua dBi tho~i va thrrong lrrgng t~p th~ t~i doanh nghi~p trr nhan va doanh nghi~p co van dfiu ttl' nrr&c ngoai tren dja ban Thanh phB HB Chi Minh Chu nhi~m nhi~m vv (kf; ten) TS Le Thj Mai Ca quan chu tri nhi~m " TRONG D~O TS TRAN Thanh ph6 H6 Chi Minh - Thang nam 2022 vr/ Đây kết đề tài nghiên cứu khoa học Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: lĩnh vực Khoa học xã hội & Nhân văn, Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Lê Thị Mai, bảo vệ Hội đồng nghiệm thu Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng năm 2022 theo Quyết định thành lập Hội đồng số 282/QĐ-SKHCN ngày 24 tháng năm 2022 Sở Khoa học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh * Thành phần Hội đồng đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ gồm:   PGS.TS Trần Văn Thiện – Trường Đại học Văn Hiến – Chủ tịch   PGS.TS Nguyễn Thuấn – Trường Đại học Mở TP.HCM – Phản biện   TS Phạm Phi Yên – Trường Cao đẳng Kinh tế-Công nghệ TP.HCM – Phản biện   ThS Nguyễn Sinh Công – Viện Khoa học Quản lý nguồn nhân lực TP.HCM – Uỷ viên   ThS Trần Ngọc Sơn – Sở Lao động-Thương binh-Xã hội TP.HCM – Uỷ viên   Ông Nguyễn Phi Hổ - Liên đoàn Lao động TP.HCM – Uỷ viên   KS Nguyễn Thị Thanh Hằng – Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM – Thư ký hành * Hội đồng đánh giá kết nhiệm vụ: đạt NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỐI THOẠI VÀ THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT Nhiệm vụ nghiên cứu “Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, gồm phần: mở đầu, nội dung kết luận Nội dung gồm chương: Chương Thực trạng đối thoại thương lượng tập thể (ĐT&TLTT) doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khảo sát địa bàn TP.HCM Chương 2: Giải pháp nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước địa bàn TP.HCM Cấu trúc chương bao gồm sở lý luận, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để nghiên cứu chủ đề nhiệm vụ Trong đó, phương pháp nghiên cứu định lượng thực khảo sát 900 người lao động 34 doanh nghiệp (8 doanh nghiệp FDI 26 doanh nghiệp tư nhân) có 100 người lao động, hoạt động địa bàn TP.HCM vào tháng 1-2 năm 2021 Phương pháp nghiên cứu định tính thực 45 vấn sâu thảo luận nhóm người lao động; Người sử dụng lao động; Cán cơng đồn sở Chủ đề nhiệm vụ nghiên cứu từ góc độ tiếp cận liên ngành xã hội học quan hệ lao động Quan điểm lý thuyết hành động xã hội, thuyết nhận thức xã hội, thuyết hành vi có kế hoạch vận dụng phân tích thực trạng đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp Một số phát chính: Thực trạng đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI địa bàn TP.HCM Nhận định chung: i) Doanh nghiệp có tổ chức đối thoại doanh nghiệp với tỷ lệ 39,6% người khảo sát doanh nghiệp tư nhân 15,2% người khảo sát doanh nghiệp FDI có tham gia đối thoại doanh nghiệp; ii) Doanh nghiệp có tổ chức đối thoại chủ yếu độc thoại Có nghĩa tập trung vào việc truyền thơng tin từ người sử dụng lao động, người quản lý đến người lao động qua nhiều kênh khác có kênh “gặp gỡ định kỳ đại diện cơng đồn giám đốc với người lao động” Đồng thời, tỷ lệ người khảo sát ghi nhận nội dung thường xuyên thảo luận nhiều đối thoại “Rà sốt tình hình sản xuất công ty, doanh nghiệp” Những nội dung liên quan đến quyền lợi người lao động đàm phán, thương lượng doanh nghiệp Hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI qua đánh giá người khảo sát Kết khảo sát cho thấy, bên cạnh hiệu tích cực giải vấn đề người lao động, doanh nghiệp, có 41,3% người lao động tham gia khảo sát đồng ý (trong 26,9% đồng ý 14,4% người lao động hoàn toàn đồng ý) với nhận định sau đối thoại, vấn đề doanh nghiệp người lao động khơng có thay đổi Ở cấp độ doanh nghiệp, chủ yếu thương lượng cá nhân người lao động ln vị phụ thuộc vào người sử dụng lao động thể qua điều khoản hợp đồng lao động Điều cho thấy đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp chưa vào thực chất, chưa có hiệu việc giải vấn đề thực tiễn phát sinh quan hệ lao động doanh nghiệp Yếu tố tác động đến hiệu đối thoại, thương lượng tập thể doanh nghiệp Kết kiểm định tương quan yếu tố tác động hiệu đối thoại, thương lượng tập thể sau: i) Nhận thức người lao động nội dung mục đích đối thoại, thương lượng tập thể cao, buổi đối thoại, thương lượng tập thể tổ chức theo yêu cầu Cơng đồn sở cao; ii) Các đối thoại, thương lượng tập thể phải tổ chức theo quy định pháp luật; Và môi trường đối thoại cởi mở, thân thiện dân chủ cao hiệu đối thoại, thương lượng tập thể cao Một số mơ hình đề xuất để nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI khảo sát địa bàn TP.HCM bối cảnh Việt Nam mở rộng tham gia Hiệp định thương mại khu vực quốc tế: i) Mơ hình đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết thoả ước lao động tập thể (TƯLĐTT) doanh nghiệp không nằm khu công nghiệp, khu chế xuất; ii) Mơ hình đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT doanh nghiệp chuỗi cung ứng; iii) Mô hình đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT nhiều doanh nghiệp; iv) Mơ hình đối thoại, thương lượng tập thể, ký kết TƯLĐTT theo ngành Một số giải pháp cần phải thực để nâng cao hiệu đối thoại, thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI khảo sát địa bàn TP.HCM: i) Tăng cường phối hợp, liên kết lãnh đạo, đạo việc thực đối thoại, thương lượng tập thể nơi làm việc; ii) Truyền thông nâng cao nhận thức chủ thể đối thoại, thương lượng tập thể nơi làm việc; iii) Nâng cao lực đối thoại, thương lượng tập thể chủ thể quan hệ lao động; iv) Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực đối thoại, thương lượng tập thể doanh nghiệp Kết đề tài luận đáng tin cậy giúp sở, ngành liên quan gồm Hội đồng tiền lương quốc gia, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Liên đồn lao động tỉnh, thành phố, Cơng đồn cấp; Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất tỉnh thành; Sở Lao động – Thương binh – Xã hội; Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, có tham khảo việc hoạch định sách phù hợp nhằm nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể, thực qui chế dân chủ sở, tạo hài lòng người lao động, doanh nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, góp phần quan trọng vào tiến trình phát triển kinh tế, xã hội TP.HCM Việt Nam IMPROVING THE EFFECTIVENESS OF DIALOGUE AND COLLECTIVE BARGAINING IN PRIVATE ENTERPRISES AND FOREIGN DIRECTLY INVESTED ENTERPRISES IN HO CHI MINH CITY ABSTRACT The research report “Improving the effectiveness of dialogue and collective bargaining in private enterprises and foreign directly invested enterprises in Ho Chi Minh City”, consists of parts: introduction, content and conclusion The content consists of two chapters Chapter 1: Actual situation of dialogue and collective bargaining (D&C) in private enterprises and foreign directly invested (FDI) enterprises is surveyed in Ho Chi Minh City Chapter 2: Solutions to improve the effectiveness of dialogue and collective bargaining in private enterprises and FDI enterprises in Ho Chi Minh City The structure of each chapter includes the theoretical basis, research methods and research results Quantitative research methods and qualitative research methods were used to study the research topic In which, the quantitative research method has surveyed 900 employees in 34 enterprises (8 FDI enterprises and 26 private enterprises) with more than 100 employees, operating in Ho Chi Minh City in January & February, 2021 Qualitative research method is carried out by 45 in-depth interviews and group discussions of employees, employers, enterprise’s trade unionists The research topic is studied from interdisciplinary approach of sociology and industrial relations The theoretical perspectives of social action theory, social cognitive theory, and planned behavior theory are applied to analyze the current situation of dialogue, collective bargaining at enterprises and the factors that affect the effectiveness of dialogue and collective bargaining at enterprises Some main findings: Actual situation of dialogue and collective bargaining in private enterprises and FDI enterprises in Ho Chi Minh City General comments: i) Enterprises hold dialogues at enterprises with the rate of 39.6% of respondents in private enterprises and 15.2% of respondents in FDI enterprises participating in dialogues at enterprises; ii) Enterprises hold dialogues, but mostly monologues This means focusing on transmitting information from employers, managers to employees through many different channels, including the channel "periodic meeting between union representatives and directors and employees" At the same time, the percentage of respondents noted that the most frequently discussed content at the dialogues was “Reviewing the production situation in the company, enterprise” The content related to the rights of employees is almost nonnegotiable at the enterprise Effectiveness of dialogue and collective bargaining in private enterprises and FDI enterprises as assessed by respondents The survey results show that, in addition to the positive effects in solving the problems of employees and businesses, 41.3% of employees participating in the survey agree (of which 26.9% agree and 14.4% of employees completely agree) with the statement that after the dialogue, the problems of enterprises and employees have not changed At the enterprise level, it is mainly a personal bargaining, negotiation in which the employee is always in a dependent status on the employer as reflected in the terms of the labor contract This shows that the dialogues and collective bargaining at enterprises have not yet entered into reality and are not effective in solving practical problems arising in the labor relations at enterprises Factors affecting the effectiveness of dialogue and collective bargaining at enterprises The results of testing the correlation between the influencing factors and the effectiveness of collective bargaining and dialogue are as follows: i) The higher the employee's awareness of the content and purpose of the dialogue and collective bargaining, the higher the dialogue and collective bargaining session held at the request of the Trade Unionists; ii) Dialogues and collective bargaining must be held strictly according to the provisions of law; And the more open, friendly and democratic the dialogue environment is, the higher the effectiveness of dialogue and collective bargaining will be Several models have been proposed to improve the effectiveness of dialogue and collective bargaining at surveyed private enterprises and FDI enterprises in Ho Chi Minh City in the context of Vietnam expanding its participation in the regional and international trade agreements: i) Model of dialogue, collective bargaining, signing of collective labor agreements in enterprises not located in industrial parks or export processing zones; ii) Model of dialogue, collective bargaining, signing of collective labor agreements of enterprises in the supply chain; iii) Model of dialogue, collective bargaining, signing of multi-enterprise collective labor agreements; iv) Model of dialogue, collective bargaining, signing of collective agreements by industry Some solutions need to be taken to improve the effectiveness of dialogue and collective bargaining at surveyed private enterprises and FDI enterprises in Ho Chi Minh City: i) Strengthening coordination and linkage in to lead and direct the implementation of dialogue and collective bargaining at the workplace; ii) Communication to raise labor relation subject’s awareness of dialogue and collective bargaining in the workplace; iii) Improve the capacity of dialogue and collective bargaining of the subject of labor relations; iv) Strengthen inspection and supervision of the implementation of dialogue and collective bargaining at enterprises The research results will be a reliable argument to help relevant departments and agencies, including the National Wage Council, the Vietnam thể có giám sát thoả thuận/quyết định Thơng báo rõ ràng thời 14.11 gian, nội dung chuẩn bị đối thoại CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Ngày vấn: Phỏng vấn viên: …… /…… /2021 Địa điểm KS: …………………………………………… Quận/Huyện: …………………………………………… Sốt phiếu kí tên: Tên doanh nghiệp: ……………………………………… 191 Đề tài: Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI địa bàn TP.HCM NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG QUẬN, HUYỆN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH   Thông tin chung 1.1 Thông tin cá Họ tên, năm sinh, giới tính, quê quán, nơi cư trú nhân tại, đơn vị công tác, chức vụ 1.2 Quá trình làm Thâm niên cơng tác, tình u nghề định hướng việc địa phương tới   Thực trạng lao động – Việc làm địa bàn - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, FDI 2.1 Tình hình hoạt động doanh nghiệp - Tình hình hoạt động phát triển loại hình doanh nghiệp - Nguồn lực doanh nghiệp (nhân sự, sở vật chất, tiềm thị trường) - Định hướng phát triển địa phương hoạt động doanh nghiệp tương lai 192 - Đặc điểm nguồn nhân lực (Số lượng, chất lượng) 2.2 Tình trạng cơng việc người lao động - Nhận định hội, thách thức, thuận lợi khó khăn người lao động địa bàn? - Đánh giá điều kiện làm việc người lao động - Đánh giá tiềm phát triển người lao động - Đính hướng phát triển địa phương lực lượng lao động có?   Thực tiễn đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý, sách, quy định chung quản lý nhà nước (Luật, Quyết đinh, Công văn, Nghị định, Nghị quyết…) hoạt động ĐT&TLTT? - Vai trò quan công tác trình quản lý chương trình, hoạt động ĐT&TLTT? 3.1 Nhận diện thực - Nguồn lực có quản lý: Nhân (số trạng quản lý lượng, trình độ, lực nghề nghiệp.v.v…); Cơ sở vật chất; Kinh phí? - Cách thức quản lý: tuyên truyền, hỗ trợ, giám sát, xử lý vi phạm.v.v…)? - Cơ hội, thách thức, thuận lợi khó khăn q trình quản lý? - Sự liên kết doanh nghiệp với nhà nước: Bằng cách nào, việc gì, trình sao, kết nào? 3.2 Nhận diện thực - Nhu cầu người lao động trạng thực thi chương trình, hoạt động ĐT&TLTT? 193 doanh nghiệp - Các hoạt động ĐT&TLTT triển khai thời gian qua doanh nghiệp ? + Mục đích tổ chức hoạt động ĐT&TLTT + Mức độ thường xuyên tổ chức (hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng tuần, không định kỳ) + Đối tượng tham gia chương trình (cấp nhân viên, cấp quản lý, toàn người lao động) + Đơn vị tổ chức (doanh nghiệp tự tổ chức, kết hợp với doanh nghiệp khác, kết hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội…) + Quy mô tổ chức (riêng cho số cá nhân, số phận, toàn doanh nghiệp) + Hình thức tổ chức chương trình (buổi họp trao đổi nội bộ, công khai…) +Sự chuẩn bị nội dung - Đánh giá hội, thách thức, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp cơng tác tổ chức chương trình, hoạt động liên quan ? - Mức độ tham gia người lao động (thái độ chủ động, tích cực/ bị động việc tiếp cận thơng tin chương trình) 3.3 Mức độ hiệu - Đánh giá hiệu chương trình (So sánh thái độ, công tác quản suất làm việc người lao động trước sau lý buổi ĐT&TLTT) - Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình (Những nội dung phù hợp, nội dung cịn bất cập cần khắc phục) 194 - Đánh giá hữu ích cần thiết chương trình - Sự phản hồi từ phía người lao động nhu cầu, hiệu chương trình - Đánh giá tác động chương trình doanh nghiệp thực đến việc thực thi sách địa phương - Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình, hoạt động doanh nghiệp thực so với tiêu chí, chế sách nhà nước ban hành? - Đánh giá mức độ đáp ứng chế sách địa phương việc quản lý chương trình, hoạt động? 3.5 Cơng ước 98 Nội dung Công ước 98 (1) Bảo vệ NLĐ cơng đồn trước hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn (2) Bảo vệ cơng đồn khơng bị can thiệp NSDLĐ (3) Những biện pháp thúc đẩy TLTT tự nguyện - Sự hiểu biết thân việc Việt Nam trở thành Quốc gia Thành viên thứ 167 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước số 98 “Quyền tổ chức thực thương lượng tập thể” vào ngày 5/7/2019 Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày 5/7/2020 - Kênh tiếp cận công ước này? - Cơng ước 98 có hiệu lực đem lại lợi cho Cơng đồn người lao động “đối thoại thương lượng tập thể” với chủ doanh nghiệp - Cần phải có điều kiện để nội dung Cơng ước 98 thực thi doanh nghiệp   Giải pháp 4.1 Xây dựng - Chính sách gì? 195 sách hỗ trợ doanh - Thực nào? Hỗ trợ sao? nghiệp thực - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT ĐT&TLTT doanh nghiệp? 4.2 Cải thiện, nâng cao nhận thức, lực, vai trò bên - Bằng cách nào? - Thực nào? - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT doanh nghiệp? Đề tài: Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể DN tư nhân FDI địa bàn Tp HCM NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ CƠNG ĐỒN CƠ SỞ & CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP   Thông tin chung a Thông tin cá nhân Họ tên, năm sinh, giới tính, quê quán, nơi cư trú Thời gian gắn bó với Doanh nghiệp, vị trí cơng việc, b Q trình làm việc cảm nhận cơng việc (thu nhập, phúc lợi, tính chất cơng việc…), định hướng tới công việc   Hiện trạng hoạt động doanh nghiệp - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân, 2.1 Nhận diện loại hình doanh nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi – FDI ? - Thơng tin chung doanh nghiệp Q trình hình thành doanh nghiệp - Hoạt động doanh nghiệp - Nguồn lực doanh nghiệp (nhân sự, 196 sở vật chất, tiềm thị trường) - Định hướng phát triển hoạt động doanh nghiệp tương lai - Tình hình tăng trưởng doanh nghiệp (về doanh 2.2 Cơ chế vận hành thu, nhân lực, thị phần…) doanh nghiệp - Cơ chế vận hành doanh nghiệp (về nhân lực, qui trình vận hành ) - Thuận lợi khó khăn q trình hoạt động   Thực tiễn đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp - Khi có vấn đề băn khoăn, xúc công việc NLĐ giải (hình thức lựa chọn để giải vấn đề; đối tượng liên hệ, trình thực hiện, kết đạt được, cảm nhận thân kết đó)? - Nhu cầu NLĐ với hoạt động ĐT&TLTT 3.1 Mức độ tiếp cận - Các hoạt động ĐT&TLTT triển người lao động khai thời gian qua doanh nghiệp đến hoạt động + Mục đích tổ chức hoạt động ĐT&TLTT ĐT&TLTT + Mức độ thường xuyên tổ chức (hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng tuần, không định kỳ) + Đối tượng tham gia chương trình (cấp nhân viên, cấp quản lý, toàn người lao động) + Đơn vị tổ chức (doanh nghiệp tự tổ chức, kết hợp với doanh nghiệp khác, kết hợp với 197 quan nhà nước, tổ chức xã hội…) + Quy mô tổ chức (riêng cho số cá nhân, số phận, tồn doanh nghiệp) + Hình thức tổ chức chương trình (buổi họp trao đổi nội bộ, cơng khai…) + Sự chuẩn bị nội dung - NLĐ tiếp cận từ kênh (trực tiếp, gián tiếp), phương tiện tiếp cận, thời gian, tần suất tiếp cận cụ thể, độ tin cậy, xác thơng tin - NLĐ đánh giá hội, thách thức, thuận lợi, khó khăn (giới tính, khả hiểu biết, kinh tế, …) tiếp cận hoạt động - Hình thức tổ chức chương trình? - Sự chuẩn bị nội dung? 3.2 Công tác triển khai hoạt động ĐT&TLTT - Mức độ tham gia người lao động (thái độ chủ động, tích cực/ bị động việc tiếp cận thơng tin chương trình) - Cơ hội, thách thức, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp cơng tác tổ chức chương trình, hoạt động ĐT&TLTT ? - Đánh giá hiệu chương trình (So sánh thái độ, suất làm việc người lao động trước 3.3 Mức độ hiệu chương trình sau buổi ĐT&TLTT) - Đánh giá mức độ đáp ứng chương trình ĐT&TLTT (Những nội dung phù hợp, nội dung cịn bất cập cần khắc phục) - Đánh giá hữu ích cần thiết chương trình 198 ĐT&TLTT - Sự phản hồi từ phía người lao động nhu cầu, hiệu chương trình ĐT&TLTT - Tác động chương trình đến việc xây dựng kế hoạch, điều chỉnh sách cơng việc thu nhập người lao động doanh nghiệp - Tác động chương trình hỗ trợ đến sống sinh hoạt người lao động - Sự hỗ trợ từ quyền địa phương (về sở pháp lý, quy định thực thi hoạt động ĐT&TLTT) - Sự đồng bộ, liên kết phận quản lý doanh nghiệp (thông tin kịp thời, đầy đủ đến người lao động, phản ánh nguyện vọng, nhu cầu người 3.4 Kỳ vọng, mong lao động đến doanh nghiệp, xây dựng hoạt động, muốn doanh chương trình phù hợp, hiệu quả) nghiệp - Sự chủ động, hợp tác người lao động (Chủ động đề xuất nguyện vọng, nhu cầu đến doanh nghiệp, tích cực tham gia chương trình doanh nghiệp tổ chức, phản hồi kết chương trình…) - Đề xuất để nâng cao hiệu ĐT&TLTT DN làm việc? 3.5 Công ước 98 - Sự hiểu biết thân việc Việt Nam trở Nội dung thành Quốc gia Thành viên thứ 167 Tổ chức Lao Công ước 98 động Quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước số 98 (1) Bảo vệ người lao “Quyền tổ chức thực thương lượng tập thể” động cơng đồn vào ngày 5/7/2019 Cơng ước có hiệu lực kể từ trước hành vi ngày 5/7/2020 199 phân biệt đối xử - Kênh tiếp cận công ước này? chống công đồn - Cơng ước 98 có hiệu lực đem lại lợi cho (2) Bảo vệ cơng đồn Cơng đồn người lao động “đối thoại không bị can thiệp thương lượng tập thể” với chủ doanh nghiệp người sử dụng lao - Cần phải có điều kiện để nội dung động Công ước 98 thực thi doanh nghiệp (3) Những biện pháp thúc đẩy thương lượng tập thể tự nguyện 4.1 Xây dựng   Giải pháp - Chính sách gì? sách hỗ trợ doanh - Thực nào? Hỗ trợ sao? nghiệp thực - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT ĐT&TLTT doanh nghiệp? 4.2 Cải thiện, nâng cao nhận thức, lực, vai trò bên - Bằng cách nào? - Thực nào? - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT doanh nghiệp? 200 Đề tài: Nâng cao hiệu đối thoại thương lượng tập thể DN tư nhân FDI địa bàn Tp HCM NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI LAO ĐỘNG Thơng tin chung Họ tên, Năm sinh, Giới tính, Quê quán, Nơi cư trú Thông tin cá nhân tại, Trình độ học vấn, Nghề nghiệp tại, Tình trạng nhân, gia đình Thực trạng lao động – việc làm - Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân, 2.1 Nhận diện doanh nghiệp làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - FDI ? - Thơng tin chung doanh nghiệp - Hoạt động doanh nghiệp - Khu vực làm việc (Trung tâm, Thành phố hay Khu Công nghiệp, Khu ngoại ô, ) - Chi tiết yêu cầu cơng việc, Vị trí cơng việc, thâm niên làm việc? - Mối quan hệ công việc (với Đồng nghiệp, với chủ doanh nghiệp/cơ quan) 2.2 Tình trạng cơng việc - Cơ hội, thách thức, thuận lợi, khó khăn công việc thân? - Nhận định rủi ro công việc? - Thời gian lao động, nghỉ ngơi (số làm việc tuần/mỗi ngày, tăng ca, thời gian nghỉ ngày: nghỉ trưa, nghỉ giải lao, hoạt động giải lao) 201 - Đánh giá chung điều kiện công việc (Mức độ u thích mức độ hài lịng công việc) - Định hướng công việc tới Thực tiễn đối thoại thương lượng tập thể doanh nghiệp - Khi có vấn đề băn khoăn, xúc công việc NLĐ giải (hình thức lựa chọn để giải vấn đề; đối tượng liên hệ, trình thực hiện, kết đạt được, cảm nhận thân kết đó)? - Nhu cầu NLĐ với hoạt động ĐT&TLTT - Các hoạt động ĐT&TLTT triển khai thời gian qua doanh nghiệp 3.1 Mức độ tiếp cận người lao động đến hoạt động ĐT&TLTT + Mục đích tổ chức hoạt động ĐT&TLTT + Mức độ thường xuyên tổ chức (hàng năm, hàng quý, hàng tháng, hàng tuần, không định kỳ) + Đối tượng tham gia chương trình (cấp nhân viên, cấp quản lý, toàn người lao động) + Đơn vị tổ chức (doanh nghiệp tự tổ chức, kết hợp với doanh nghiệp khác, kết hợp với quan nhà nước, tổ chức xã hội…) + Quy mô tổ chức (riêng cho số cá nhân, số phận, tồn doanh nghiệp) + Hình thức tổ chức chương trình (buổi họp trao đổi nội bộ, cơng khai…) + Sự chuẩn bị nội dung - NLĐ tiếp cận từ kênh (trực tiếp, gián tiếp), 202 phương tiện tiếp cận, thời gian, tần suất tiếp cận cụ thể, độ tin cậy, xác thơng tin - NLĐ thực tham gia hoạt động (buổi) ĐT&TLTT nào? - Số trường hợp NLĐ tham gia, số trường hợp không tham gia lý (nếu có)? 3.2 Hiện trạng cơng tác triển khai hoạt động ĐT&TLTT - NLĐ nói hình thức tổ chức buổi ĐT&TLTT mà NLĐ trực tiếp tham gia biết - Cơ hội, thách thức, thuận lợi, khó khăn NLĐ (giới tính, khả hiểu biết, vị vai trò doanh nghiệp/xã hội, …) tiếp cận hoạt động - Những trải nghiệm riêng NLĐ trình tham gia? - Đánh giá hiệu chương trình? - Nếu có hiệu quả, kể cho nghe vài thay đổi gây ấn tượng sau đối thoại đó? 3.3 Mức độ đáp ứng - Nếu khơng có hiệu đâu? hoạt động - Làm để hoạt động “Đối thoại thương lượng ĐT&TLTT tập thể” doanh nghiệp có hiệu - Cảm nhận thân sau tham gia buổi ĐT&TLTT (Vấn đề thân, đồng nghiệp có giải quyết? Có cảm thấy thỗ mãn với kết ĐT&TLTT? Nếu chưa thoả mãn sao?) 3.4 Kỳ vọng - NLĐ kỳ vọng Doanh nghiệp tổ chức buổi ĐT&TLTT? người lao động - Mong muốn NLĐ buổi ĐT&TLTT diễn 203 nào? - Đề xuất để nâng cao hiệu ĐT&TLTT DN làm việc? 3.5 Công ước 98 Nội dung Công ước 98 (1) Bảo vệ NLĐ cơng đồn trước hành vi phân biệt đối xử chống cơng đồn (2) Bảo vệ cơng đồn khơng bị can thiệp NSDLĐ (3) Những biện pháp thúc đẩy TLTT tự nguyện - Sự hiểu biết thân việc Việt Nam trở thành Quốc gia Thành viên thứ 167 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) phê chuẩn Công ước số 98 “Quyền tổ chức thực thương lượng tập thể” vào ngày 5/7/2019 Cơng ước có hiệu lực kể từ ngày 5/7/2020 - Kênh tiếp cận cơng ước này? - Cơng ước 98 có hiệu lực đem lại lợi cho Cơng đồn người lao động “đối thoại thương lượng tập thể” với chủ doanh nghiệp - Cần phải có điều kiện để nội dung Cơng ước 98 thực thi doanh nghiệp Giải pháp 4.1 Xây dựng sách hỗ trợ NLĐ thực ĐT&TLTT - Chính sách gì? - Thực nào? Hỗ trợ sao? - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT doanh nghiệp? 204 4.2 Cải thiện, nâng cao nhận thức, lực, vai trò bên - Bằng cách nào? - Thực nào? - Sẽ tác động đến trình thực thi ĐT&TLTT doanh nghiệp? 205

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w