1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay

138 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lợi Thế Cạnh Tranh Và Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Lợi Thế Cạnh Tranh Của Việt Nam Khi Xuất Khẩu Sang Thị Trường Mỹ Trong Bối Cảnh Hiện Nay
Tác giả Lê Ngọc Thắng
Người hướng dẫn ThS. Đặng Thị Lệ Xuân
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kế hoạch phát triển
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trờng Đại học Kinh tế Quốc dân khoa kế hoạch phát triển CHUYấN THC TP Đề tài: Lợi cạnh tranh số giải pháp nhằm nâng cao lợi thÕ c¹nh tranh cđa ViƯt Nam xt khÈu sang thị trờng Mỹ bi cnh Sinh viên thực : lê ngọc thắng Lớp : ktpt 47a Giáo viên hớng dẫn : ths đặng thị lệ xuân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hà Nội - 2009 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Giới thiệu chung Sự cần thiết: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão, đưa tới đột biến tăng trưởng kinh tế quốc gia đưa xã hội loài người bước vào kỷ nguyên mới-kỷ nguyên văn minh trí tuệ Trong bối cảnh ấy, xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố đòi hỏi tất yếu tất quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Để hoà vào xu hướng hội nhập ấy, từ Đại Hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ đề phương châm “Việt Nam muốn làm bạn đối tác tin cậy với tất nước” Trên thực tế, thời gian qua không ngừng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia vào diễn đàn kinh tế song phương, đa phương, liên kết mậu dịch khu vực liên khu vực.Đặc biệt việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo nhiều lợi thách thức cho Việt Nam xuất sang nước khác, đặc biệt thị trường lớn đầy tiềm Tồn kinh tế nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng có bước phát triển mạnh mẽ đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội đất nước Đặc biệt là, tạo số nhóm hàng có tiềm năng, có chỗ đứng thị trường nước ngồi-đó lợi cạnh tranh Việt Nam Để vượt qua thách thức, cạnh tranh có hiệu q trình hội nhập kinh tế tồn cầu Việt Nam cần phải phát huy lợi cạnh tranh Tuy nhiên cần lưu ý lực sản xuất Việt Nam có hạn nên ta khơng thể “dàn trải” lợi cạnh tranh tất thị trường mà nên chọn vài thị trường trọng điểm giàu tiềm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì lý đây, người viết chọn đề tài “ Lợi cạnh tranh số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất sang hai thị trường Mỹ ” 2.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận chung lợi cạnh tranh thực tiễn tình hình xuất số mặt hàng sang thị trường Mỹ năm gần đây, chun đề có mục đích tìm nghiên cứu lợi cạnh tranh tổng thể Việt Nam trọng vào lĩnh vực xuất mà điển hình số mặt hàng trở thành lợi cạnh tranh Việt Nam thị trường Mỹ, đồng thời đề số giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chuyên đề lý luận chung lợi cạnh tranh, thị trường xuất số lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu chuyên đề giới hạn việc nghiên cứu hai lợi cạnh tranh chủ yếu lợi cạnh tranh tổng thể lợi cạnh tranh quốc gia lĩnh vực xuất sản phẩm mạnh Việt Nam hai thị trường Mỹ mà không mở rộng phạm vi sang thị trường khác.Trước hết chọn thị trường Mỹ : Mặc dù trải qua khủng hoảng tài Mỹ thị trường lớn đầy tiềm năng, Mỹ Kinh tế đầu tàu giới.Việc Mỹ rơi vào khủng hoảng làm người dân Mỹ trước họ sử dụng mặt hàng cao cấp, trước khủng hoảng, họ chuyển sang sử dụng mặt hàng rẻ hơn, mặt hàng túy Những mặt hàng Việt Nam có khả sản xuất có lợi lớn.Và quan trọng Việt Nam gia nhập WTO, ký hiệp định LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thương mại song phương đa phương với Mỹ tạo hội lớn cho Việt Nam xuất sang Mỹ Phương pháp nghiên cứu: Bài chuyên đề chủ yếu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá dựa nguồn tài liệu sưu tầm kết hợp với suy luận cá nhân để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Kết dự kiến: Khắc phục bước điểm yếu, trông chờ, ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước Rút học chung để áp dụng vào thị trương tương tự Qua nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam bảng xếp hạng giới(WEF) Bố cục đề án: Bố cục khố luận sau: Mục lục Lời nói đầu Chương I - Lý luận chung lợi cạnh tranh thị trường xuất Chương II - Mỹ -Thị trường để Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường Mỹ Kết luận Danh mục tham khảo LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Chương I - Lý luận chung lợi cạnh tranh thị trường xuất I Lợi cạnh tranh 1.Tìm hiểu phân biệt khái niệm lợi cạnh tranh: Để hiểu lợi cạnh tranh, trước hết phải hiểu cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm thường dùng khoa học kinh tế hiểu ganh đua đối thủ để giành nhân tố sản xuất thị phần nhằm nâng cao vị thương trường Lợi cạnh tranh khái niệm hay nói đến báo chí phương tiện thông tin đại chúng khác năm gần đây, thực tế vấn đề tương đối lạ mặt lý thuyết.Hơn nữa, khái niệm rộng nên chuyên đề xin nêu số khái niệm lợi cạnh tranh Báo cáo cạnh tranh toàn cầu Tổ chức thương mại giới (WTO) định nghĩa lợi cạnh tranh quốc gia “Khả nước đạt thành nhanh bền vững mức sống, nghĩa đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao xác định thay đổi tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đầu người theo thời gian” Uỷ ban cạnh tranh công nghiệp Mỹ lại sử dụng định nghĩa lợi cạnh tranh quốc gia sau: “Lợi cạnh tranh quốc gia lợi mà đó, điều kiện thị trường tự cơng bằng, quốc gia sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế người dân nước mình” Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) đưa định nghĩa lợi cạnh tranh quốc gia riêng, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com là: “Khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Còn theo Báo cáo hội nghị Diễn đàn kinh tế giới (WEF) tổ chức Học viện phát triển quản lý quốc tế Lausanne lực cạnh tranh quốc gia (ở thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” dùng với ý nghĩa tương tự thuật ngữ “lợi cạnh tranh quốc gia”) định nghĩa khả thiết kế, sản xuất tung thị trường hàng hố dịch vụ có đặc tính giá phi giá để hình thành kết hợp có đặc tính hấp dẫn so với đối thủ khác Trên sở phân tích, WEF đưa bảng xếp hạng lợi cạnh tranh nước có Việt Nam Năm Việt Nam 2006 2007 2008 77 68 70 Nguồn: Bảng khảo sát, cơng bố ngày 8-10-2008 Geneva xếp hạng tính cạnh tranh 134 kinh tế toàn cầu dựa phân tích liệu có sẵn bảng khảo sát ý kiến 12.000 nhà lãnh đạo doanh nghiệp VN có 23 tiêu lợi 90 tiêu bất lợi Ưu điểm cạnh tranh VN tập trung tính hiệu thị trường lao động (xếp hạng 47) nhờ có lợi nhân cơng giá rẻ Trong đó, yếu tố bất lợi làm giảm tính cạnh tranh VN lạm phát, sở hạ tầng khơng đồng bộ, trình độ lực lượng lao động không đồng đều, tham nhũng sách thiếu ổn định Theo cách hiểu khác lợi cạnh tranh quốc gia nói đến so sánh thân với đối thủ cạnh tranh để khai thác triệt để lợi (< >này LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phần trích dẫn tài liệu tham khảo) mà có sẵn, nhằm đạt mục tiêu chủ yếu thứ yếu đặt Thông thường, nước mục tiêu chủ yếu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Đảng ta đề Một thuật ngữ khác hay nhắc tới chiến lược cạnh tranh Chiến lược cạnh tranh chiến lược doanh nghiệp quốc gia nhằm tăng khả thị trường nước hay quốc tế để đạt số mục tiêu như: tăng thị phần, tăng lợi nhuận Cịn sách cạnh tranh hiểu biện pháp Nhà nước nhằm khuyến khích cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng giám sát (hoặc chống lại) độc quyền Các khía cạnh sách cạnh tranh bao gồm: +Kiểm sốt hành vi lạm dụng vị để lũng đoạn thị trường hãng có vị khống chế thị trường +Kiểm sốt sáp nhập để ngăn ngừa q trình độc quyền hóa +Kiểm sốt ngăn chặn thỏa thuận hãng nhằm hạn chế cạnh tranh +Kiểm soát hành vi phản cạnh tranh Về lực cạnh tranh (sức cạnh tranh), có số cách hiểu khác Nhưng thường cách hiểu thống điểm, lực cạnh tranh thường có ý nghĩa tương đối hẹp, thể qua số số định xây dựng để đánh giá sức cạnh tranh Khái niệm “năng lực cạnh tranh” thường phù hợp với cấp độ doanh nghiệp, nội dung cụ thể khái niệm doanh nghiệp có tổng chi phí cao tổng chi phí đối thủ cạnh tranh sản phẩm làm có lực cạnh tranh yếu, dẫn đến việc doanh nghiệp phải từ bỏ hoạt động kinh doanh chí phá sản Như khác lợi cạnh tranh chiến lược cạnh tranh chỗ: lợi cạnh tranh ưu mà quốc gia có để giành thắng lợi tham gia vào cạnh tranh quốc tế, chiến lược cạnh tranh định hướng chung quốc gia để biến lợi cạnh tranh vốn có trở thành thực LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lợi cạnh tranh, sách cạnh tranh lực cạnh tranh khác phạm vi nói đến Lợi cạnh tranh “thường” hiểu góc độ quốc gia ( có lợi cạnh tranh hiểu góc độ doanh nghiệp sản phẩm ) Chính sách cạnh tranh lại hiểu cách bó hẹp phạm vi nước, thể sách quốc gia để trì hoạt động cạnh tranh lành mạnh nước Cịn lực cạnh tranh thường có ý nghĩa hạn hẹp doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp Tìm lợi cạnh tranh cách tiếp cận lợi cạnh tranh Thông thường có cách tiếp cận sau : thứ nhất, cách tiếp cận dựa vị chiến lược; thứ hai, cách tiếp cận dựa trình chiến lược; thứ ba, cách tiếp cận dựa quan hệ chiến lược Sau đây, xem xét cách tiếp cận trên: * Nội dung cách thứ xác định vị ta, vị đối thủ cách xác khách quan, so sánh tương quan lực lượng ta đối thủ cạnh tranh, từ định lợi cạnh tranh, xây dựng chiến lược cạnh tranh nhằm khuyếch trương điểm mạnh mình, che chắn điểm yếu; đồng thời tận dụng sơ hở, điểm yếu đối phương để phát huy tiềm sức mạnh sẵn có Trong số tình thuận lợi, áp dụng số sáng kiến lạ, độc lật ngược tình thay đổi luật chơi Các chiến lược cụ thể lựa chọn theo cách thứ chiến lược cơng, chiến lược phịng thủ, chiến lược bắt chước y nguyên chiến lược đối thủ, chờ có hội cải tiến, sáng tạo theo cách riêng vượt lên đối thủ (các nhà sản xuất hàng điện tử, điện máy gia dụng Trung Quốc áp dụng chiến lược thị trường Việt Nam sản xuất mặt hàng có mẫu mã giống hệt hàng hóa loại Nhật Bản “lấn sân” người Nhật); chiến lược rút lui vị trí thích hợp nhận thấy tình khơng thuận lợi (lùi bước tiến hai bước) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com * Nội dung cách tiếp cận thứ hai lại xoay quanh mục tiêu đặt Mục tiêu đặt ? Để đạt mục tiêu đó, cần phát huy lợi cạnh tranh nào? Và làm để xây dựng lợi Đi theo cách tiếp cận này, phải ý thức trước rằng, khơng thể muốn nấy, nghĩa muốn 100% thực khoảng 50% thành cơng Cách tiếp cận thứ hai theo hướng khác gần thực tế Quan điểm trình bày sách "Cạnh tranh cho tương lai": tìm lợi cạnh tranh từ hội chưa đối thủ cạnh tranh khai thác, thay đổi luật chơi môi trường cạnh tranh, tìm đường riêng mình, từ hồn thành mục tiêu đặt tương lai Cách nhà sản xuất ô tô Nhật Bản áp dụng thành công thâm nhập vào chiếm lĩnh thị trường ô tô dân dụng Mỹ "ngay trước mũi" "ông lớn" công nghiệp ô tô Mỹ General Motor Ford Motor Tuy nhiên hạn chế phương pháp khơng phải lúc có sẵn "khoảng trống" thị trường bối cảnh "vạn người bán trăm người mua" nay, đồng thời việc phát hội tiềm tàng (nếu có) khó khăn tốn kém, địi hỏi nhiều thời gian công sức Do vậy, cách tiếp cận thứ hai đòi hỏi phải vận dụng thành thục phương pháp tư động sáng tạo đột biến sáng tạo muốn đạt thành công *Cách tiếp cận thứ dựa quan hệ chiến lược thể tóm tắt dựa sơ đồ đây: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Tăng cường lực chế biến sâu, khuyến khích doanh nghiệp nước nước ngồi đầu tư chế biến cà phê hòa tan, cà phê rang xay…đến 2015 đạt sản lượng từ 10.000 – 15.000 tấn/năm, 50% xuất - Tập trung đầu tư nghiên cứu chế tạo nước dây chuyền sản xuất cà phê cơng suất nhỏ vừa, có cơng nghệ đại, phù hợp với quy mô sản xuất Chú trọng biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đảm bảo sản xuất an toàn, bền vững - Nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu, củng cố tin cậy khách hàng cơng cụ bảo vệ lợi ích doanh nghiệp Trên sở cải thiện chất lượng sản phẩm, ngành cà phê doanh nghiệp phải tích cực xúc tiến việc xây dựng phát triển thương hiệu cà phê Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng, bước khẳng định xuất xứ uy tín cà phê Việt Nam trường quốc tế nói chung thị trường Mỹ nói riêng * Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê đại, thích ứng với q trình giao dịch mua bán thị trường Mỹ Hoàn thiện hệ thống thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành…chủ động áp dụng thương mại điện tử giao dịch mua, bán, ký gửi cà phê * Đổi hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích người trồng, doanh nghiệp chế biến sở dịch vụ - Phát triển hình thức kinh tế hợp tác, hộ trang trại sản xuất lớn Nhà nước có chế, sách khuyến khích nơng dân tích tụ đất, hình thành tổ hợp tác, nhóm nơng hộ sản xuất cà phê - Thực liên kết “4 nhà”, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với hộ nông dân, hỗ trợ sản xuất, phân phối lợi ích hợp lý, để phát triển vùng nguyên liệu theo quy hoạch, nhằm ổn định sản lượng chất lượng nguyên liệu cho chế biến - Khuyến khích hình thành doanh nghiệp nơng nghiệp sở người dân đóng góp cổ phần giá trị quyền sử dụng đất giá trị vườn cà phê để tổ chức sản 123 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xuất lớn theo hướng bền vững, bảo vệ tài sản hưởng lợi thông qua sản xuất, chế biến, dịch vụ hỗ trợ Nhà nước (như đầu tư đường, thuỷ lợi, giống, khuyến nông, bảo vệ thực vật ) * Tiếp tục đổi chế, sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng cao hiệu sản xuất – kinh doanh Phối hợp với quan hữu quan, nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ sách khuyến khích, hỗ trợ nơng dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức sản xuất lớn, an toàn, bền vững Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để hình thành hệ thống giao dịch, ký, gửi cà phê đảm bảo đầy đủ tính pháp lý, công khai, minh bạch, tạo điều kiện mang lại nhiều giá trị cho người trồng cà phê Mở rộng nâng cấp hệ thống thông tin chuyên ngành để giúp cho người dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm có hiệu Tiếp tục hồn thiện sách, hỗ trợ xúc tiến thương mại, khuyến khích xuất thơng qua Hiệp hội ngành hàng Chuyển từ sách can thiệp thị trường, trợ cấp xuất sang hỗ trợ nhằm nâng cao khả cạnh tranh cà phê thị trường, đặc biệt thị trường Mỹ, như: thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm nước ngoài, tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá sản phẩm tổ chức New York thành phố lớn khác Mỹ Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê thành lập Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ bảo hiểm ngành hàng để thực chương trình quảng cáo kích cầu cà phê nước khắc phục rủi ro sản xuất – kinh doanh, đặc biệt trước biến động tiêu cực thị trường cà phê giới b)Dệt may: Bảo đảm cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu đầu vào, phụ liệu cho sản xuất theo hướng tăng cường sử dụng nguyên liệu sản xuất nước để giảm giá thành sản 124 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phẩm từ giá xuất sang Mỹ rẻ tạo lợi so với nước khác Sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất chỗ cách tốt để giảm chi phí mua bán, vận chuyển lại chủ động việc sản xuất Muốn sản phẩm sợi phải đáp ứng yêu cầu ngành dệt, dệt phải đáp ứng yêu cầu ngành may cách tạo lập mối quan hệ thống nhất, gắn bó khâu sợi - dệt may Phụ liệu cho sản phẩm may chiếm tới 25-34% giá thành nên xây dựng sở vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu may nước với công nghệ tiên tiến để sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu may xuất để bước nâng cao tỷ lệ nội địa hố Tăng cường đầu tư đổi máy móc, thiết bị công nghệ Để làm sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, biện pháp quan trọng phải đẩy mạnh đầu tư xây dựng nhà xưởng đại, đổi thiết bị, công nghệ theo hướng tiếp cận với công nghệ cao đặc biệt lĩnh vực dệt Tập trung đầu tư đổi khâu định như: sản xuất sợi tổng hợp, sản xuất vải chất lượng cao, hoá chất, thuốc nhuộm, phụ liệu cho ngành may, thiết kế mẫu cho sản phẩm, chuẩn hoá sản phẩm, đầu tư xử lý môi trường Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ lao động Lao động nguồn lực quan trọng định sức cạnh tranh, chất lượng nguồn lao động có ảnh hưởng đến suất lao động, cấu sản xuất, quản lý, khả ứng dụng khoa học công nghệ Khi kinh tế giới chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức ngành dệt-may cần người lao động có kỹ năng, có trình độ chun mơn cao để đáp ứng cơng nghệ sản xuất đại Do cần đẩy mạnh việc nâng cao trình độ nguồn lao động như: - Phát triển hệ thống đào tạo đa dạng, nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận chương trình đào tạo từ nước phát triển 125 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Có sách tiền lương, tiền thưởng khuyến khích việc nâng cao trình độ, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng suất, đồng thời thu hút lực lượng cán kỹ thuật có trình độ chun mơn, cơng nhân có tay nghề cao Ngồi cần xây dựng sách để thu hút chuyên gia đầu ngành: Sợi, dệt, nhuộm để tăng cường cho khâu yếu nay, cần th chun gia nước ngồi -Tăng cường đào tạo đội ngũ cán thiết kế thời trang đặc biệt với thị trường Mỹ khó tính, việc nâng cao mẫu mã sản phẩm dệt may yếu tố quan trọng Đẩy mạnh áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, OH SAS 18 000 để vượt qua rào cản kỹ thuật khắt khe thị trường Mỹ cụ thể phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng tiêu chuẩn mơi trường Đa dạng hố chủng loại, mẫu mã sản phẩm Sản phẩm dệt - may sản phẩm có chu kỳ sống ngắn, phụ thuộc nhiều vào tập quán, sở thích lứa tuổi, thành phần dân cư văn hoá khác Đồng thời thay đổi nhanh chóng thu nhập, thị hiếu xu hướng thời trang khách hàng thay đổi Muốn đững vững thị trường, đặc biệt Mỹ đòi hỏi nhà sản xuất phải thường xuyên nghiên cứu để cải tiến sản phẩm cấu, mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc Tạo lập thương hiệu có uy tín cho sản phẩm Thương hiệu có ý nghĩa quan trọng tác động lớn đến sức cạnh tranh sản phẩm thị trường, tài sản vơ hình, tạo uy tín, tin tưởng khách hàng sản phẩm Để có thương hiệu mạnh khơng nên xây dựng thương hiệu theo doanh nghiệp tốn mà doanh nghiệp nhỏ khơng đủ khả tài để thực đồng thời người tiêu dùng lại khó nhớ trước hàng loạt tên na ná Các doanh nghiệp cần có liên kết lại để xây dựng thương hiệu chung cho sản phẩm dệt may cần phải tạo uy tín, tin tưởng khách 126 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng vào thương hiệu việc bảo đảm chất lượng sản phẩm ổn định, thường xuyên cải tiến, để sản phẩm ngày hoàn thiện hơn, ngày thoả mãn tốt nhu cầu thị trường khó tính Mỹ.Hơn cần phải có biện pháp chồng việc làm giả làm nhái hàng Việt Nam xuất sang Mỹ, tức cần có tiêu chuẩn để nhận đâu hàng Việt Nam thật, đâu hàng giả 127 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KẾT LUẬN Hịa vào xu tồn cầu hố khu vực hố, kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh mạnh với kinh tế giới Một thách thức lớn mà gặp phải trình hội nhập hàng hố Việt Nam vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hóa nước khác thị trường nước quốc tế Bài chuyên đề thực tập : “Tìm lợi cạnh tranh số giải pháp để nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trường Mỹ bối cảnh nay” nhằm mục đích góp phần nhỏ giải vấn đề Trong phần đầu, vào tìm hiểu khái niệm yếu tố định tới lợi cạnh tranh quốc gia; khái niệm lựa chọn thị trường xuất Trên sở lý luận chung, người viết đánh giá lợi cạnh tranh tổng thể Việt Nam, đồng thời lựa chọn thị trường Mỹ thị trường xuất để Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh mình, qua phân tích mặt hàng coi lợi cạnh tranh Việt Nam hai thị trường Đối với thị trường Mỹ mặt hàng: cà phê, dệt may Cuối cùng, khoá luận đưa số giải pháp chung nhằm trì lợi cạnh tranh vốn có phát huy lợi cạnh tranh động Việt Nam, sau số giải pháp cụ thể nhằm phát huy lợi cạnh tranh thị trường Mỹ Đây biện pháp cần thiết phải giải thời gian tới, song điều quan trọng thay đổi tư nhận thức doanh nghiệp nước Muốn khai thác nhiều cá phải đóng tàu có cơng suất lớn khơi xa chịu đựng sóng to gió cả, muốn cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế doanh nghiệp phải ln chủ động tiến cơng thị trường nước ngồi Trong q trình tiến cơng thâm nhập thị trường nước ngồi, doanh nghiệp phải biết phát huy điểm mạnh-chính lợi cạnh tranh, 128 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khắc phục bước điểm yếu mà trông chờ, ỷ lại vào bảo hộ Nhà nước Đây ý nghĩa mà chuyên đề muốn đề cập DANH MỤC TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trọng Hồ, Tạp chí Thương mại số 16, t4 t12 Viện nghiên cứu, quản lý kinh tế TW, Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh VN, NXB Lao Động, t10 CK.Prahalad, Thái Quang Sa biên soạn, Trung tâm KHKT hóa chất, Hà Nội, 1999 E.Wayne Nafziger, Kinh tế học nước phát triển, Nxb Thống kê, t 692 TS Mai Văn Bưu TS Phan Kim Chiến, Gt sau đại học: Quản lý NN kinh tế, Trường KTQD, khoa Khoa học quản lý, Nxb KHKT, 2001, trang 199 Chủ biên TS Nguyễn Thị Hường, Gt Kinh doanh quốc tế, t1, Đh KTQD, Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, t236 Nxb Chính trị quốc gia, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng, 2001, trang 120 Nxb Chính trị quốc gia, Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam, Bản song ngữ Anh Việt, trang 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nguyễn Trung, Bàn lợi so sánh chiến lược cơng nghiệp hố Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Viện Nghiên cứu chiến lược Chính sách khoa học cơng nghệ, Hà Nội PTS Mai Quốc Chánh-Chủ biên , Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.Lợi cạnh tranh quốc gia-NXB trẻ-Michael E Porter(12/2008) 4.NXB Thành phố Hồ Chí Minh-Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2008), Sản xuất Việt Nam-Kỷ yếu xuất 2008, TP Hồ Chí Minh PGS.TS Phạm Vũ Luận-Hồng Kình(2006), Kinh doanh quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội Phi Bằng , 20 năm tham quan nước Mỹ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 10 TS Nguyễn Văn Phúc-Chủ biên, Giáo trình Quản lý đổi công nghệ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa QTKD CN XD bản, NXB Thống Kê, Hà Nội 11 Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Khoa Quản lý Kinh tế (2006), Giáo trình Quản lý Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Thế Phú , Quản trị Marketing, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 PGS.PTS Nguyễn Cảnh Hoan-Chủ biên (2000), Tập Bài giảng Quản lý kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 TS Nguyễn Thị Hường-Chủ biên , Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân-Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế-Bộ môn Kinh doanh quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Trần Quế-Chủ biên(2006), Lựa chọn sản phẩm thị trường Ngoại thương thời kỳ CNH kinh tế Đơng á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng-Chủ biên , Kinh tế phát triển, NXB Lao động Xã Hội 131 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 17 TS Mai Văn Bưu-TS Phan Kim Chiến, Quản lý Nhà nước Kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 TS Trần Đình Thiên (2002), CNH-HĐH Việt Nam-Phác thảo lộ trình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 PGS.TS Lê Văn Tâm-TS Ngô Kim Thanh (2002), Hồn thiện mơi trường kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước sản xuất hàng tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Niên giám thống kê năm 2007 tổng cục thống kê- Nhà xuất thống kê Hà nội(2008) 21 Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm năm 2006-2010 Đại hội Đảng lần thứ X đề 22 Báo cáo đánh giá tình hình kết thực nghị Đại Hội X Đảng phát triển Kinh tế-xã hội năm 2006-2010 cảu Bộ kế hoạch Đầu tư 23.Báo cáo năm 2008 thị trường Hoa kỳ Bộ Kế hoạch đầu tư Mục lục 132 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU I Lợi cạnh tranh 1.Tìm hiểu phân biệt khái niệm lợi cạnh tranh Phân loại lợi cạnh tranh 2.1 Phân loại lợi cạnh tranh theo cấp độ .10 2.2 Phân loại lợi cạnh tranh theo tính chất .13 Lợi cạnh tranh tổng thể quốc gia lợi cạnh tranh quốc gia lĩnh vực xuất sản phẩm mạnh :(Ở chuyên đề nghiên cứu lực cạnh tranh quốc gia lợi cạnh tranh xuất thông qua xuất sản phẩm chủ lực) 14 3.1 Lợi cạnh tranh quốc gia tiêu chí xác định lợi cạnh tranh quốc gia 14 a) Mức độ mở cửa .14 b) Vai trị phủ 14 c) Hệ thống tài 15 d) Năng lực công nghệ 15 e) Kết cấu hạ tầng 15 f) Quản trị 15 g) Lao động 15 h) Thể chế 15 3.2 Lợi cạnh tranh quốc gia lĩnh vực xuất sản phẩm mạnh, yếu tố định 15 3.2.1 Nhu cầu mức độ ổn định nhu cầu thị trường giới 15 3.2.2 Sự ổn định môi trường kinh doanh 16 3.2.3 Lợi so sánh 18 3.2.4.Các nguồn lực 21 3.2.5 Các ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan 25 3.2.6 Các sách hỗ trợ Chính phủ 26 133 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com II Thị trường xuất 28 1.Khái niệm thị trường xuất 28 Các lựa chọn thị trường xuất 30 2.1.Quan hệ đối ngoại 31 2.2 Mơi trường trị-xã hội-luật pháp môi trường kinh tế vĩ mô 31 2.3 Quy mô, tốc độ tăng trưởng mức độ cạnh tranh thị trường 34 2.4 Hệ thống phân phối thị trường 35 2.5 Thị hiếu người tiêu dùng thị trường 37 CHƯƠNG II: MỸ - THỊ TRƯỜNG ĐỂ VIỆT NAM CÓ THỂ PHÁT HUY ĐƯỢC LỢI THẾ CẠNH TRANH .38 I Lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam qua số tiêu chí .38 Mức độ mở cửa .38 Thể chế điều chỉnh hoạt động xuất 40 3.Năng lực công nghệ 42 Lao động 43 Vai trị phủ .45 6.Về quản trị điều hành vĩ mô .47 Tài 47 II Thị trường Mỹ 50 1.Mỹ - thị trường xuất để Việt Nam phát huy lơi cạnh tranh 50 1.1 Quan hệ đối ngoại Mỹ Việt Nam 50 1.2 Kim ngạch nhập lớn giới(quy mô, tốc độ tăng trưởng) 51 1.3.Mơi trường trị-xã hội mơi trường kinh tế vĩ mô 55 1.3.1 Thị trường đông dân giới 55 1.3.2 Thị trường hợp chủng 55 1.4.Thị trường tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng 57 1.5 Thị trường có hệ thống phân phối rộng khắp hoàn thiện 58 134 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lợi cạnh tranh quốc gia Việt Nam lĩnh vực xuất sản phẳm mạnh vào thị trường Mỹ 59 2.1 Cà phê 59 a)Nhu cầu tiêu dùng cà phê thị trường giới 61 b) Lợi so sánh 63 c) Nguồn lực(Điều kiện tự nhiên) 66 d) Chính sách khuyến khích Chính phủ 67 e) Mỹ-Thị trường để Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh mặt hàng cà phê 68 f) Vị cà phê việt nam thương trường quốc tế(môi trương kinh doanh quốc tế) 71 g)Những mặt hạn chế xuất cà phê sang Mỹ .73 2.2 Dệt may 74 a) Cung cầu mức độ ổn định nhu cầu thị trường giới 75 b) Môi trường sản xuất kinh doanh 76 c) Nguồn lực .77 d) Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan .83 e) Các sách hỗ trợ phủ .84 f) Mỹ-thị trường xuất để Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh mặt hàng dệt may .85 g) Những bất lợi khiến Việt Nam chưa khai thác lợi cạnh tranh 88 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .93 I.Bối cảnh chung hội nhập Kinh tế Việt Nam .93 II Các giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh nói chung 97 Kịp thời cung cấp thơng tin xác nhu cầu mức độ ổn định nhu cầu thị trường giới 97 135 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiếp tục đẩy mạnh xuất mặt hàng truyền thống có có lợi so sánh có giá trị xuất cao 98 Kiến tạo môi trường kinh doanh ổn định với yểm trợ có hiệu cao Nhà nước, đặc biệt cần thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh 99 a) Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý 99 b) Phát triển đồng đầy đủ thị trường yếu tố sản xuất 100 c) Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực quyền kinh doanh .101 Nhóm giải pháp nguồn lực 101 4.1 Quản lý chặt chẽ nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường 101 4.2 Tăng cường trình độ khoa học công nghệ quốc gia 102 a) Sớm đưa chiến lược tổng thể đổi công nghệ làm sở cho việc thiết kế cụ thể chiến lược phát triển công nghệ gắn với chiến lược sản phẩm doanh nghiệp 102 b) Phát huy nhân tố người chuyển giao cơng nghệ để tiếp nhận làm chủ công nghệ mới, cải tiến công nghệ nhập cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới bước sáng tạo công nghệ 103 c) Tạo vốn cho phát triển khoa học công nghệ 104 4.3 Phát triển nguồn nhân lực 105 Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ có liên quan theo hướng tăng tỷ trọng mặt hàng chế biến tổng khối lượng sản phẩm sản xuất .107 Chính phủ cần đẩy mạnh việc thực sách ưu đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp 109 III.Những giải pháp thâm nhập vào thị trường cụ thể Mỹ 112 1.Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết thị trường Mỹ .112 2.Nhóm giải pháp nhằm khai thác tối đa lợi cạnh tranh thị trường Mỹ 113 2.1.Giải pháp quan nhà nước .113 2.2 Nhóm biện pháp doanh nghiệp 116 2.3 Nhóm giải pháp gắn với số mặt hàng có lợi cạnh tranh Chương II .120 KẾT LUẬN .127 136 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mục trích dẫn tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo 129 137 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chung lợi cạnh tranh thị trường xuất Chương II - Mỹ -Thị trường để Việt Nam phát huy lợi cạnh tranh Chương III - Một số giải pháp nhằm nâng cao Lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa sang thị trường. .. “ Lợi cạnh tranh số giải pháp nhằm nâng cao lợi cạnh tranh Việt Nam xuất sang hai thị trường Mỹ ” 2.Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận chung lợi cạnh tranh thực tiễn tình hình xuất. .. thị trường xuất số lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trường Mỹ Phạm vi nghiên cứu chuyên đề giới hạn việc nghiên cứu hai lợi cạnh tranh chủ yếu lợi cạnh tranh tổng thể lợi cạnh tranh

Ngày đăng: 15/10/2022, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trờn cơ sở phõn tớch, WEF đó đưa ra bảng xếp hạng lợi thế cạnh tranh của cỏc nước trong đú cú Việt Nam  - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
r ờn cơ sở phõn tớch, WEF đó đưa ra bảng xếp hạng lợi thế cạnh tranh của cỏc nước trong đú cú Việt Nam (Trang 7)
Qua bảng trờn cú thể thấy những năm gần đõy bỡnh quõn hơn 90% sản lượng cà phờ Việt Nam dành cho xuất khẩu và khối lượng cà phờ xuất khẩu tăng liờn tục qua cỏc năm. - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
ua bảng trờn cú thể thấy những năm gần đõy bỡnh quõn hơn 90% sản lượng cà phờ Việt Nam dành cho xuất khẩu và khối lượng cà phờ xuất khẩu tăng liờn tục qua cỏc năm (Trang 63)
CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CÀ PHấ - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CÀ PHấ (Trang 66)
Bảng xếp hạng sản lượng cõy cụng nghiệp lõu năm trong nước của Việt Nam năm - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
Bảng x ếp hạng sản lượng cõy cụng nghiệp lõu năm trong nước của Việt Nam năm (Trang 66)
Bảng xếp hạng xuất khẩu cà phờ của Việt Nam vào cỏc thị trường Năm 2008 - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
Bảng x ếp hạng xuất khẩu cà phờ của Việt Nam vào cỏc thị trường Năm 2008 (Trang 71)
Bảng dưới đõy là số liệu ước tớnh kim ngạch của cỏc mặt hàng chủ lực xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ trong năm 2008 và chờnh lệch so với năm 2007. - Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay
Bảng d ưới đõy là số liệu ước tớnh kim ngạch của cỏc mặt hàng chủ lực xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ trong năm 2008 và chờnh lệch so với năm 2007 (Trang 77)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w