3 .Năng lực cụng nghệ
1.3 .Mụi trường chớnh trị-xó hội và mụi trường kinh tế vĩ mụ
1.3.1. Thị trường đụng dõn trờn thế giới:
Khi đỏnh giỏ về tiềm năng về mặt quy mụ của một thị trường, người ta thường xem xột số dõn của thị trường đú và quan trọng hơn là mức thu nhập cú thể sử dụng của những người dõn thuộc thị trường đú.
Xột về cả hai mặt này, Mỹ đều thể hiện là một thị trường đầy triển vọng. Phũng Kiểm Tra dõn số Hoa Kỳ cho biết dõn số nước này lờn tới 303 triệu 150 ngàn người vào thỏng 1 năm 2008, đứng hàng thứ 3 trờn thế giới (sau Trung Quốc và Ấn Độ ). Với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ và đa dạng (dầu mỏ, khớ đốt, than, quặng uran, thủy điện... ) nước Mỹ đó đạt tới trỡnh độ của một quốc gia phỏt triển về cụng nghiệp với thu nhập bỡnh quõn tớnh theo đầu người năm 2008 khoảng 45000 USD/người, xếp vào hàng những quốc gia cú thu nhập bỡnh quõn đầu người cao nhất thế giới.. Theo 1 bản nghiờn cứu của Ngõn hàng Liờn bang, Mỹ cú khoảng hơn 1 triệu trong tổng số 97 triệu hộ ở Mỹ cú tài sản thuần từ 1 triệu USD trở lờn <16>. Với mức thu nhập cao như vậy, thỡ nhu cầu mua sắm, tiờu dựng của người Mỹ là rất đỏng kể, biến Mỹ trở thành 1 thị trường rất lớn tiờu thụ hàng húa của cỏc nước.
Tuy mặc dự hiện nay Mỹ đang rơi vào suy thoỏi kinh tế và khủng hoảng tài chớnh, nhưng Việt Nam vẫn cú cơ hội lớn trong việc xuất khẩu sang Mỹ bởi Mỹ rơi vào khủng hoảng làm người dõn Mỹ trước kia họ sử dụng những mặt hàng cao cấp, thỡ giờ đõy trước khủng hoảng, họ sẽ chuyển sang sử dụng những mặt hàng rẻ hơn, những mặt hàng thuần tỳy..Những mặt hàng này Việt Nam cú khả năng sản xuất và cú lợi thế lớn.Và quan trọng hơn khi Việt Nam đó gia nhập WTO, cũng như ký cỏc hiệp định thương mại song phương đa phương với Mỹ tạo cơ hội lớn cho Việt Nam khi xuất khẩu sang Mỹ
1.3.2. Thị trường hợp chủng:
Người ta gọi nước Mỹ là một chiếc “nồi luyện kim” (melting pot) do đặc điểm dõn tộc hợp chủng ở quốc gia này (theo lý thuyết này thỡ cựng với thời gian, mọi chủng
tộc và dõn tộc chung sống trờn đất Mỹ sẽ hũa đồng pha trộn với nhau để tạo thành một dõn tộc mới, như nhiều thứ kim loại được nung nấu thành thể lỏng trong một cỏi “nồi luyện kim” để nấu thành một thứ hợp kim). Thật vậy, trờn thực tế khụng cú một chủng tộc nào cú thể được gọi là “người Mỹ” hay một dõn tộc nào cú thể được gọi là “dõn tộc Mỹ”. Núi một cỏch khỏc, người Mỹ khụng cú một dõn tộc tớnh cỏ biệt như phần nhiều cỏc dõn tộc khỏc.
Khi kiểm tra và thống kờ dõn số, Nhà nước Mỹ chớnh thức cụng nhận cú 5 thành phần chủng tộc là người da trắng, da đen, Hispanic (người nhập cư từ cỏc nước thuộc Chõu Mỹ Latinh), người gốc Chõu Á và người da đỏ. Trong đú, người Mỹ da trắng là đụng đảo nhất, chiếm tỉ lệ 74% dõn số, tiếp theo là người Mỹ da đen chiếm 13%, người gốc Á Chõu 4% (năm 2007, tại Mỹ cú1.642.950 người Việt Nam và người da đỏ chưa tới 1%) . Là một đất nước cú quỏ nhiều chủng tộc cú sự khỏc biệt rất lớn về truyền thống văn hoỏ, phong tục tập quỏn và ngụn ngữ nờn mối liờn hệ ràng buộc cỏc thành phần chủng tộc và dõn tộc ở Mỹ để cú thể hỡnh thành một dõn tộc thống nhất là rất mong manh.
Cũng do đặc trưng đa chủng tộc nờn ở Mỹ khụng cú cỏc lề ước và tiờu chuẩn thẩm mỹ xó hội mạnh và bắt buộc như ở cỏc nước khỏc. Cỏc chủng tộc khỏc nhau vẫn sống theo văn hoỏ, ngụn ngữ, tụn giỏo của riờng mỡnh và theo thời gian hoà trộn, ảnh hưởng lẫn nhau. Điều này đó tạo sự đa dạng trong thúi quen tiờu dựng của người Mỹ so với thúi quen tiờu dựng của người tiờu dựng ở cỏc nước khỏc.
Cú thể lấy vớ dụ cụ thể về màu sắc: Người Mỹ gốc chõu Á chuộng màu sắc cỏc đồ dựng thiờn về nền và nhó, người Mỹ gốc chõu Âu lại ưa thớch những màu núng và sặc sỡ. Sở thớch về màu sắc khỏc nhau từ miền Bắc xuống miền Nam, người miền Bắc chuộng màu ấm cỳng như đỏ, nõu... trong khi người miền Nam thớch cỏc gam màu mỏt như xanh dương, trắng, nõu nhạt...