Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 28 - 30)

3.2.4 .Cỏc nguồn lực

3.2.6. Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ

Hoạt động xuất, nhập khẩu diễn ra khụng gặp phải những trở ngại thương mại nào được gọi là thương mại tự do. Mặc dự thương mại tự do đó mang lại những lợi ớch khụng phải bàn cói, nhưng cỏc Chớnh phủ từ lõu đều can thiệp vào lĩnh vực buụn bỏn hàng hoỏ và dịch vụ. Chớnh phủ với những chớnh sỏch khuyến khớch của mỡnh đó gúp phần khụng nhỏ vào việc nõng cao lợi thế cạnh tranh của một quốc gia.

Bốn cụng cụ phổ biến nhất được cỏc Chớnh phủ sử dụng để thỳc đẩy lợi thế cạnh tranh là trợ cấp, tài trợ xuất khẩu, khu vực mậu dịch tự do và cỏc tổ chức đặc biệt của Chớnh phủ.

+ Trợ cấp: Sự hỗ trợ tài chớnh dành cho cỏc nhà sản xuất trong nước dưới hỡnh

thức tiền mặt, cho vay với lói suất thấp, miễn giảm thuế, trợ giỏ… được gọi là trợ cấp. Mục đớch của cụng cụ này là giỳp cỏc doanh nghiệp trong nước gia tăng khả năng cạnh tranh trờn cỏc thị trường trong và ngoài nước. Do trợ cấp cú thể được sử dụng dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nờn hầu như khụng thể tớnh toỏn quy mụ trợ cấp mà mỗi quốc gia dành cho cỏc nhà sản xuất trong nước.

+Tài trợ xuất khẩu: Chớnh phủ cỏc nước thường thỳc đẩy xuất khẩu bằng cỏch

giỳp cỏc doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu của mỡnh. Cụ thể là Chớnh phủ cú thể cung cấp cỏc khoản cho vay với lói suất thấp, hoặc thực hiện bảo lónh đối với cỏc khoản vay của doanh nghiệp. Việc nhận được nguồn tài trợ của Chớnh phủ cú ý nghĩa rất quan trọng với cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là với những doanh nghiệp nhỏ mới tham gia xuất khẩu.

+Khu vực mậu dịch tự do: Trong thương mại quốc tế, thuế quan và cỏc thủ tục

hải quan là những nhõn tố làm tăng chi phớ sản xuất hàng hoỏ và thời gian để hàng hoỏ thõm nhập thị trường, từ đú kỡm hóm lợi thế cạnh tranh. Điều này cú thể được khắc

phục thụng qua việc thành lập cỏc khu vực mậu dịch tự do. Đú là những khu vực địa lý được lựa chọn với đặc tớnh là hàng hoỏ được đưa vào hay đưa ra chỉ phải chịu cỏc mức thuế quan thấp và/hoặc với những thủ tục hải quan đơn giản. Tổ chức hoạt động sản xuất trong cỏc khu mậu dịch tự do sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp cắt giảm được chi phớ và thời gian sản xuất. Trờn thực tế, nhiều doanh nghiệp thường tổ chức hoạt động lắp rỏp sản phẩm cuối cựng trong cỏc khu như vậy.

Việc thành lập cỏc khu vực mậu dịch tự do đang mang lại nhiều lợi ớch cho nhiều nước trờn thế giới. Mexico là một trường hợp điển hỡnh. Vào đầu những năm 60, nước này đó thành lập một khu vực mậu dịch tự do dọc theo biờn giới với Mỹ. Cỏc doanh nghiệp hoạt động trong khu này nhập khẩu miễn thuế nguyờn vật liệu hoặc bỏn thành phẩm từ Mỹ, gia cụng thành thành phẩm và xuất khẩu trở lại Mỹ. Hàng năm, cỏc doanh nghiệp trong khu mậu dịch tự do này sử dụng tới hơn 860.000 nhõn cụng và đạt giỏ trị xuất khẩu tới hơn 40 tỷ USD<6>(<>trớch dẫn cuối chuyờn đề).

+Cỏc tổ chức chuyờn trỏch của Chớnh phủ: Chớnh phủ của phần lớn cỏc quốc

gia trờn thế giới đều thành lập những tổ chức chuyờn trỏch nhẵm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu. Hoạt động của cỏc tổ chức này đặc biệt cú ớch với doanh nghiệp vừa và nhỏ cú nguồn tài chớnh hạn hẹp trong việc tỡm kiếm hợp đồng với bạn hàng nước ngoài. Để thỳc đẩy hoạt động thương mại của quốc gia, cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại của Chớnh phủ thường xuyờn tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt thị trường nước ngoài cho cỏc quan chức thương mại và cỏc doanh nghiệp trong nước , thiết lập cỏc văn phũng thương mại ở nước ngoài để giới thiệu cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc bạn hàng tiềm năng ở nước ngoài, quảng cỏo về hàng húa và doanh nghiệp trong nước trờn thị trường nước ngoài, cung cấp cho cỏc doanh nghiệp trong nước những thụng tin về tỡnh hỡnh thị trường, về chớnh sỏch thương mại của những nước khỏc. Chớnh phủ khụng chỉ thỳc đẩy xuất khẩu mà cũn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu những mặt hàng mà quốc gia khụng sản xuất, hoặc khụng thể sản xuất được. Cỏc tổ chức xỳc tiến của Chớnh phủ cú thể tiếp cận với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ

giữa cỏc doanh nghiệp đú với cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trong nước, giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp nước ngoài trong việc tỡm kiếm địa điểm thớch hợp để đặt cỏc văn phũng đại diện …

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)