.Thị trường tiờu dựng, thị hiếu tiờu dựng

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 58)

Trước hết phải thấy rằng Mỹ là một dõn tộc chuộng mua sắm và tiờu dựng. Họ cú tõm lý là càng mua sắm nhiều thỡ càng kớch thớch sản xuất và dịch vụ tăng trưởng, do đú, nền kinh tế sẽ phỏt triển.

Hàng húa dự chất lượng cao hay vừa đều cú thể được bỏn trờn thị trường Mỹ vỡ cỏc tầng lớp dõn cư ở nước này đều tiờu thụ nhiều hàng hoỏ. Những đặc điểm riờng về địa lý và lịch sử đó hỡnh thành nờn một thị trường người tiờu dựng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới.

Tài nguyờn phong phỳ, khụng bị ảnh hưởng nặng nề của hai cuộc chiến tranh thế giới cộng với chiến lược phỏt triển kinh tế lõu dài đó tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho người dõn. Với thu nhập đú, mua sắm đó trở thành nột khụng thể thiếu trong văn hoỏ hiện đại của nước này. Cửa hàng khụng chỉ là nơi người Mỹ đến mua hàng, mà cũn là nơi họ dạo chơi, gặp nhau trũ chuyện và mở rộng giao tiếp xó hội.

Cựng một số đồ vật nhưng thời gian sử dụng của người tiờu dựng Hoa Kỳ cú thể chỉ bằng một nửa thời gian sử dụng của người tiờu dựng cỏc nước phỏt triển khỏc. Với sự thay đổi nhanh chúng như vậy nờn nhu cầu mua sắm của người dõn Mỹ rất lớn và ổn định. Cũng vỡ thế nờn giỏ cả hàng hoỏ cú vai trũ rất quan trọng. Điều này giải thớch tại sao hàng húa tiờu dựng từ một số nước đang phỏt triển chất lượng kộm hơn nhưng vẫn cú chỗ đứng trờn thị trường Mỹ vỡ giỏ bỏn thực sự cạnh tranh ( trong khi điều này lại khú xảy ra tại chõu Âu).

Điạ lý rộng lớn, phong cảnh đa dạng cũng tạo cho người dõn Mỹ một thúi quen ham du lịch, ưa khỏm phỏ trong và ngoài nước. Tất cả hàng hoỏ tiờu dựng liờn quan đến cỏc chuyến du lịch bằng xe hơi đều cú một thị trường hết sức rộng lớn. Cỏc đồ dựng liờn quan đến thể thao bỏn rất chạy với đủ cỏc phõn đoạn thị trường từ hàng rất đắt cho giới thu nhập cao hay hàng rẻ cho dõn nghốo.

Với cuộc khủng hoảng tài chớnh của nước Mỹ hiện nay, tiờu dựng nước Mỹ cú sự giảm sỳt , người Mỹ chuyển sang tiờu dựng những sản phẩm rẻ tiền và thiết yếu.Xu

hướng tiờu dựng mới này của Mỹ cú thể lợi cho VN. “Người Mỹ hiện nay đang tiết kiệm hơn và khụng đi mua sắm ở những cửa hàng đắt tiền nữa. Nhu cầu tiờu thụ hàng giỏ rẻ của người Mỹ sẽ tỏc động tớch cực hơn đến Việt Nam” - đại sứ Mỹ Michael Michalak núi với bỏo chớ ngày 13-11-2008 tại Hà Nội.Hơn nữa từ khi tổng thống Obama lờn nắm quyền thỡ đó cú những biện phỏp kớch thớch Kinh tế do đú nền Kinh tế Mỹ dần dần ổn định thể hiện cụ thể ở việc: theo bỏo cỏo vào hụm thứ Hai (2-3) của Bộ Thương mại Mỹ, tiờu dựng đó tăng 0,6% trong thỏng 1-2009, mức tăng lớn nhất kể từ thỏng 5-2008.Với diễn biến này Việt Nam cú rất nhiều lợi thế và cần đẩy mạnh và tận dụng lợi thế của mỡnh trong việc xuất khẩu hàng húa sang Mỹ

1.5. Thị trường cú hệ thống phõn phối rộng khắp và hoàn thiện:

Qua thời gian, người tiờu dựng Mỹ cú một niềm tin gần như tuyệt đối vào hệ thống cỏc cửa hàng đại lý bỏn lẻ của mỡnh, họ cú sự đảm bảo về chất lượng, bảo hành và cỏc điều kiện vệ sinh an toàn khỏc. Điều này cũng làm cho họ cú ấn tượng rất mạnh với lần tiếp xỳc đầu tiờn với cỏc mặt hàng mới. Nếu ấn tượng này là xấu, hàng hoỏ đú sẽ khú cú cơ hội quay lại. Vỡ vậy, sự xõm nhập của cỏc nhà xuất khẩu đơn lẻ thường khụng mấy khi đe dọa được sự hiện diện thương mại của những người đến trước. Con đường mà cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó đi thường tốn từ 10-20 năm để cú lũng tin giờ đõy phần nào khụng cũn tỏ ra thớch hợp tại thị trường Mỹ.

Sở dĩ người Mỹ đặt niềm tin vào hệ thống phõn phối trong nước cũng là do hệ thống này đó chứng tỏ được tớnh ưu việt của mỡnh trong hoạt động phõn phối hàng húa. Phương chõm hoạt động của hệ thống này luụn đặt chữ tớn lờn hàng đầu, bảo vệ lợi ớch của người tiờu dựng. Bờn cạnh đú, cỏc nhà phõn phối Mỹ cũng đó xõy dựng được một mạng lưới phõn phối rất hoàn chỉnh, tinh vi và rộng khắp nhằm đưa hàng húa đến tận tay người tiờu dựng. Hỡnh thức yờu cầu phõn phối hàng qua mạng Internet cũng đó được ỏp dụng phổ biến trờn thị trường Mỹ từ lõu và ngày càng được hoàn thiện.

Chớnh sự hoàn thiện của hệ thống phõn phối trờn thị trường Mỹ là một điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường này (tất nhiờn là trước khi thõm nhập phải cú biện phỏp để tỡm hiểu và nắm vững cơ cấu và đặc điểm của hệ thống phõn phối)

2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc sản phẳm cú thế mạnh vào thị trường Mỹ:

(Dựa trờn những tiờu chớ về cỏc yếu tố quyết định đến lợi thế cạnh tranh quốc gia trong lĩnh vực xuất khẩu cỏc sản phẩm cú thế mạnh ta đỏnh giỏ từng mặt hàng sau):

2.1. Cà phờ:

Trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mấy năm nay, nếu trừ dầu thụ là mặt hàng cú tớnh ổn định cao về giỏ cả và tăng trưởng đều đặn về sản lượng khai thỏc thỡ cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực khỏc đều cú những biến động lớn cả về thị trường lẫn giỏ cả dẫn tới giỏ trị kim ngạch khụng những cú thay đổi lớn mà cũn tạo ra những tỏc động khụng nhỏ về mặt kinh tế xó hội tới một bộ phận dõn cư. Đú là những khú khăn hiển nhiờn thường gặp trong thương mại quốc tế nhất là trong bối cảnh hàng xuất khẩu của ta cú sự cạnh tranh gay gắt với cỏc hàng hoỏ cựng loại của cỏc nước trong khu vực. Chớnh trong bối cảnh đú việc tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cà

phờ thời gian qua của Việt Nam là điều đỏng ghi nhận. Là một mặt hàng xuất khẩu

truyền thống, vị trớ của cõy cà phờ trong nền kinh tế quốc dõn núi chung và trong kim ngạch Ngoại Thương núi riờng ngày càng được khẳng định. Trong những năm gần đõy, cà phờ đó vươn lờn trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ hai của Việt Nam sau gạo. Và đõy chớnh là kết quả của việc sớm xỏc định được vị trớ quan trọng của cõy cà phờ trong số những cõy cụng nghiệp dài ngày.

Diện tớch trồng cà phờ của Việt Nam trong những năm gần đõy cũng ổn định và phỏt triển theo xu hướng tăng dần cựng với năng suất cao giỳp cho sản lượng cà phờ

khụng ngừng tăng qua cỏc năm. Cỏch đõy hơn 10 năm, với nỗ lực vượt bậc, Việt Nam cũng chỉ đạt sản lượng 2 triệu bao cà phờ (khoảng hơn 60 kg/bao), tức khoảng120 ngàn tấn nhưng với mức tăng trưởng thần kỳ khoảng gần 1 triệu bao/năm, đến niờn vụ 06/07 Sản lượng cà phờ đó đạt tới 985,3 ngàn tấn năm tăng 31% so với mức 752,1 ngàn tấn vụ 05/06(niờn giỏm thống kờ 2007). Theo ụng Đoàn Triệu Nhạn, Chủ tịch Hiệp Hội Cà phờ-Ca cao Việt Nam thỡ niờn vụ 07/08, sản lượng cà phờ đó giữ vững được ở mức 1293,6 ngàn tấn, tức là tiếp tục đứng vị trớ thứ 2 thế giới sau Braxil(Trong niờn vụ

2007/08 sản lượng cà phờ toàn cầu đạt 119 triệu bao. Trong đú sản lượng của nước sản xuất cà phờ lớn nhất thế giới là Braxin trong niờn vụ hiờn tại ước đạt 35 triệu, trong khi tại Việt Nam là 18 triệu bao).

Khối lượng và kim ngạch cà phờ xuất khẩu của Việt Nam

hoạch (1.000 tấn)

xuất khẩu

(1.000 tấn) khẩu (triệu USD)

01-02 840,6 Khoảng 800 02-03 699,5 600-700 03-04 793,7 693,63 446,4 04-05 836 - 05-06 752,1 - 634,23 06-07 985,3 981 1217 07-08 1293,6 1229,233 1911,463

Nguồn:Niờn giỏm thống kờ 2007, số liệu bỏo cỏo phũng xuất nhập khẩu Bộ Kế hoạch Đầu tư và theo VICOFA theo C/O của VCCI

Qua bảng trờn cú thể thấy những năm gần đõy bỡnh quõn hơn 90% sản lượng cà phờ Việt Nam dành cho xuất khẩu và khối lượng cà phờ xuất khẩu tăng liờn tục qua cỏc năm.

Từ những con số đầy ý nghĩa trờn đõy, ta cú thể nhận thấy cà phờ là một lợi thế cạnh tranh của Việt Nam. Lợi thế cạnh tranh này được thể hiện ở cỏc mặt sau đõy:

a)Nhu cầu tiờu dựng cà phờ trờn thị trường thế giới:

Mặc dự cà phờ được sản xuất chủ yếu ở cỏc nước Chõu Mỹ La Tinh, Chõu Phi và Chõu Á nhưng lại được tiờu dựng chủ yếu ở cỏc nước Bắc Mỹ và Chõu Âu. Nước

tiờu dựng cà phờ lớn nhất thế giới là Mỹ (trong đú là thị trường nhập khẩu cà phờ đứng thứ hai của Việt Nam: 8 thỏng đầu năm 2008 xuất khẩu sang thị trường này đạt

70.619 tấn với kim ngạch 148,33 triệu USD tăng 3,8% về kim ngạch so với 2007) , sau đú là Đức, Nhật Bản, Phỏp và Italia.Mỗi năm cả thế giới chi trờn 10 tỷ USD để tiờu thụ gần 6 triệu tấn cà phờ trong đú 2/3 là cà phờ Arabica và 1/3 là cà phờ Robusta. Trong

những năm qua nhờ mức sống núi chung trờn thế giới ngày càng được cải thiện và xuất hiện những thị trường tiờu thụ cà phờ mới nờn mức tiờu thụ qua cỏc năm khụng ngừng tăng lờn. Nếu năm 2000, mức tiờu thụ của thế giới là 106,7 triệu bao thỡ năm 2007 con số này đó là 122,7 triệu bao và đến năm 2008, con số này đó là 125 triệu bao loại

60kg, tăng 2% so với năm 2007.Hơn 30 năm qua, nhịp độ tăng tiờu dựng cà phờ bỡnh

qũn của tồn thế giới là 1,4%/năm và nhịp độ tăng tiờu dựng là khỏc nhau theo từng khu vực núi chung và từng nước núi riờng. Nhỡn chung, khối lượng tiờu dựng ở Bắc Mỹ và Mỹ La Tinh giảm nhẹ tuy nhịp độ giảm gần đõy đó chậm lại do cú một số cải tiến mới về chất lượng cà phờ. Nhịp độ tăng tiờu dựng ở tất cả cỏc khu vực khỏc khỏ cao, đặc biệt ở Chõu Á và hầu hết cỏc nước Chõu Âu nằm bờn bờ Địa Trung Hải.

TIấU THỤ CÀ PHấ THẾ GIỚI BèNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI (CÀ PHấ TƯƠI)

Tiờu thụ cà phờ thế giới bỡnh quõn đầu người

Nguồn: Hiệp hội cà phờ thế giới(ICO) 11,99 9,31 8,15 7,81 7,64 5,91 5,63 5,04 4,26 3,36 2,43 0 2 4 6 8 10 12 Phần Lan Na Uy Belgium - Luxembou rg Đức Austri a Hà Lan Italy Phỏp Unite dState s Nhật Anh K g /n g

Những nước nhập khẩu cà phờ tiờu thụ gần 80% lượng cà phờ tiờu thụ toàn cầu. Nếu như 90% sản lượng cà phờ sản xuất trờn thế giới là ở cỏc nước đang phỏt triển thỡ 90% lượng cà phờ nhập khẩu thuộc về cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển. Cỏc nước nhập khẩu mỗi năm chế biến khoảng 73 triệu bao thành cà phờ rang xay hoặc cà phờ hoà tan. Những nước nhập khẩu cà phờ hàng đầu thế giới hiện nay là Mỹ, Phần Lan, Phỏp, Đức, í ...và ngay cả tại những nước vốn cú tập quỏn uống trà lõu đời thỡ nay mức tiờu dựng cà phờ cũng tăng lờn đỏng kể như Nhật, Anh… Riờng Mỹ hàng năm

tiờu thụ trờn dưới 20 triệu bao.

Những nước cú mức tiờu dựng cà phờ bỡnh quõn đầu người cao nhất hiện nay trờn thế giới (khoảng 10 kg/người/năm) là Mỹ, Hà Lan, Đan Mạch, Na Uy, Áo, Thuỵ Điển... và cỏc nước Chõu Âu khỏc như Đức, Thụy Sĩ, í... cú mức tiờu dựng khoảng 4- 8 kg/người/năm.

Bờn cạnh cỏc nước phỏt triển, cỏc nước đang phỏt triển tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng cà phờ nhập khẩu trờn thế giới nhưng cựng với việc nõng cao thu nhập và đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, con số này cũng ngày một tăng.

b) Lợi thế so sỏnh:

Lợi thế so sỏnh mà Việt Nam cú được ở mặt hàng cà phờ đú chớnh là khả năng của Việt Nam cú thể sản xuất cà phờ với chất lượng, năng suất và sản lượng cao hơn cỏc loại nụng sản khỏc ở trong nước và cao hơn so với mức trung bỡnh của thế giới và khu vực.

Nước Năng suất(tấn/ha)

Thế giới 0,6

Việt Nam 2,04

Colombia 0,7

Indonexia 0.5

Bảng xếp hạng sản lượng cõy cụng nghiệp lõu năm trong nước của Việt Nam năm

2006 Danh mục Sản lượng(nghỡn tấn) Dừa 1000,7 Cà phờ 985,3 Chố 648,9 Cao su 555,4 Điều 273,1 CÁC NƯỚC SẢN XUẤT CÀ PHấ

Nguồn: Vụ thống kờ Nụng Nghiệp-Tổng cục thống kờ

Chất lượng hàng nụng sản núi chung và cà phờ núi riờng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như điều kiện tự nhiờn, giống, kỹ thuật gieo trồng, thu hoạch, chế biến, tiờu thụ sản phẩm. Nếu bất cứ một khõu nào trong cả quỏ trỡnh khụng hoàn thiện sẽ đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Sản phẩm cà phờ Việt Nam hầu hết được bắt nguồn từ những giống đó được chọn lọc qua nhiều thập kỷ, lại được gieo trồng trờn những vựng đất cú khớ hậu thớch hợp, đặc biệt trờn những vựng cao từ 300 một trở lờn so với mực nước biển nờn cà phờ càng cú ưu thế tạo hương vị thơm ngon, được nhiều người ưa chuộng.

Bờn cạnh đú, do sớm kết hợp việc mở rộng diện tớch gieo trồng theo chiều rộng(diện tich gieo trồng 2004 là 496,8 nghỡn ha; năm 2006 là 497 nghỡn ha và năm 2007 là 506,4 nghin ha) và chỳ trọng đầu tư thõm canh theo chiều sõu nờn cà phờ Việt Nam cú năng suất và sản lượng cao. Liờn tục nhiều năm năng suất tăng rừ rệt từ 600- 700 kg nhõn/ha nay đạt bỡnh quõn 1.300 kg nhõn/ha, cỏ biệt cú nơi đạt 4.000-4.500 kg nhõn/ha hoặc thậm chớ cao hơn. World Bank đỏnh giỏ năng suất bỡnh qũn cà phờ vối

CountriesBrazil 30 %Vietnam 10%Colombia 9%Indonesia

(Robusta) của Việt Nam (2-2, 4 tấn/ha.) xếp nhỡ thế giới, sau Costa Rica và trờn Thỏi Lan .

Nếu so sỏnh năng suất cà phờ của Việt Nam với thế giới, cú thể thấy năng suất cà phờ của Việt Nam thường cao hơn 2-3 lần năng suất trung bỡnh của thế giới và gấp 2,6 lần năng suất bỡnh quõn của Chõu ỏ. Đõy là một khả năng tốt để Việt Nam cú thể tăng sản lượng cà phờ xuất khẩu lờn cao hơn nữa. Với những thành tớch đú, Việt Nam đó trở thành một trong bốn nước cú năng suất cà phờ cao nhất thế giới.

c) Nguồn lực(Điều kiện tự nhiờn):

Nước ta cú thế mạnh về trồng cõy cà phờ do điều kiện đất đai và khớ hậu thuận lợi. Đất đỏ bazan, rất thớch hợp với cõy cà phờ được phõn bố rộng khắp lónh thổ, trong đú tập trung nhiều ở Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ với diện tớch hàng triệu ha. Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, lượng mưa phõn bố đều cỏc thỏng trong năm, nhất là những thỏng cà phờ sinh trưởng. Cõy cà phờ cần hai yếu tố cơ bản là đất và nước thỡ cả hai yếu tố này đều rất thuận lợi ở nước ta.

Cú thể núi, việc diện tớch cà phờ phỏt triển nhanh như vậy trong nhiều năm qua cú sự đúng gúp của những chớnh sỏch khuyến khớch cú hiệu quả và thiết thực của Đảng, Nhà nước và Chớnh phủ. Cụ thể đú là chớnh sỏch đỳng đắn về việc mở rộng phỏt triển cà phờ trong khu vực hộ nụng dõn, tư nhõn với quan điểm phỏt triển kinh tế nhiều thành phần do Trung ương Đảng đề ra (từ đầu những năm 80). Chớnh phủ cũng đó ban hành những quyết định tạo cơ chế cho ra đời và hoạt động của Liờn Hiệp cỏc Xớ nghiệp cà phờ Việt Nam (nay là Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam -Vinacafe) với tư cỏch là đơn vị kinh tế Trung ương cú vai trũ nũng cốt. Ngoài ra, cựng với hoạt động đối ngoại tớch cực của Nhà nước, sự kiện Việt Nam được cụng nhận là thành viờn chớnh thức thứ 75

Một phần của tài liệu Lợi thế cạnh tranh và một số giải pháp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh của việt nam khi xuất khẩu sang thị trường mỹ trong bối cảnh hiện nay (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)