Quản lý nhà nước đối với đầu tư công của thành phố hà nội

122 0 0
Quản lý nhà nước đối với đầu tư công của thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN Nguyễn thảo ninh Quản lý Nhà nớc đầu t công Thành phố Hà Nội Chuyên ngành: kinh tế trị Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts đào thị phơng liên Hà nội - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Những vấn đề đầu tư công 1.1.1 Quan niệm đầu tư công .5 1.1.2 Các lĩnh vực đầu tư công .9 1.1.3 Đặc điểm đầu tư công 10 1.2 Sự cần thiết, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đầu tư công 10 1.2.1 Sự cần thiết phải có quản lý Nhà nước đầu tư công 10 1.2.2 Quan niệm nội dung quản lý Nhà nước Đầu tư công: 14 1.3 Tổng quan nghiên cứu nước QLNN ĐTC 21 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .21 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước QLNN đầu tư XDCB từ vốn ngân sách 25 1.3.3 Đánh giá, nhận xét chung qua nghiên cứu tổng quan 31 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG VÀ BÀI HỌC CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 2011 – 2015 có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý Nhà nước ĐTC 33 2.1.1 Kết đạt kinh tế 33 2.1.2 Kết công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý phát triển đô thị.35 2.1.3 Kết công tác xây dựng nông thôn 38 2.1.4 Bảo đảm an sinh xã hội, bước nâng cao chất lượng sống nhân dân Thủ đô 39 2.1.5 Văn hóa tiếp tục phát triển; xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh 41 2.1.6 Khoa học công nghệ; giáo dục đào tạo; phát triển nguồn nhân lực .42 2.1.7 Kết phân bổ vốn kế hoạch đầu tư phát triển nguồn NSNN giai đoạn 2011 – 2015 43 2.2 Thực trạng công tác QLNN ĐTC Thành phố Hà Nội .45 2.2.1 Khái quát tình hình quản lý chung Nhà nước ĐTC Thành phố Hà Nội 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 67 2.3.1 Tình hình huy động vốn đầu tư công Thành phố Hà Nội 67 2.3.2 Một số kết tái cấu đầu tư công thành phố Hà Nội: 70 2.3.3 Thành tựu .76 2.3.4 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 80 3.1 Những cho việc đề xuất định hướng quản lý Nhà nước ĐTC thành phố Hà Nội ĐTC Thành phố Hà Nội .80 3.1.1 Định hướng ĐTC Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 80 3.1.2 Dự báo thuận lợi khó khăn triển khai ĐTC giai đoạn 2016 - 2020 81 3.2 Phương hướng hoàn thiện QLNN ĐTC thành phố Hà Nội .85 3.2.1 QLNN ĐTC thành phố Hà Nội phải hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội Thủ đô đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 85 3.2.2 QLNN ĐTC Thành phố Hà Nội theo hướng phối hợp quản lý chương trình, dự án quan trọng quốc gia địa bàn Thủ với chương trình dự án từ ngân sách địa phương Thành phố Hà Nội .93 3.2.3 QLNN ĐTC thành phố Hà Nội phải thực nghiêm quy định Luật ĐTC, để không phát sinh nợ 94 3.2.4 Bảo đảm công khai, minh bạch công QLNN ĐTC thành phố Hà Nội 94 3.2.5 Đảm bảo thống QLNN ĐTC song tạo quyền chủ động cho cấp, ngành địa bàn Thủ đô nhằm nâng cao hiệu ĐTC 95 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN ĐTC Thành phố Hà Nội 95 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ĐTC: Đầu tư công ĐTXD: Đầu tư xây dựng ĐTXDCB: Đầu tư xây dựng KTNN: Kinh tế nhà nước NSNN: Ngân sách Nhà nước QLNN: Quản lý Nhà nước TPCP: Trái phiếu Chính phủ DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn đầu tư công Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2014 67 Bảng 2.2: Cơ cấu tổng vốn đầu tư địa bàn so với GDP giai đoạn 2011-2014 70 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư công so với GDP giai đoạn 2011-2014 71 SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Đầu tư công (ĐTC) hoạt động đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian qua, có nhiều nghiên cứu lý thuyết thực tiễn ĐTC nói chung cấp độ khác nhau, có nghiên cứu chuyên sâu dạng đề án cụ thể để nhằm khắc phục hạn chế kéo dài lĩnh vực ĐTC, có cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) Để khắc phục tồn bất cập nêu cơng tác QLNN ĐTC có vai trò quan trong việc quản lý đầu tư xây dựng dự án đầu tư địa bàn thành phố Hà Nội Vì vậy, loạt Luật đời, Nghị định,Thông tư hướng dẫn Luật Quyết định, văn đời triển khai nhằm hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng vốn ĐTC; quy định quyền, nghĩa vụ trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động ĐTC Tuy nhiên, việc nghiên cứu có tính hệ thống, độc lập, khách quan công tác QLNN ĐTC chưa trọng, phạm vi thành phố Hà Nội, thành phố có tốc độ phát triển kinh, thị hóa nhanh địa bàn rộng, nhu cầu đầu tư phát triển (trong ĐTC chiếm tỷ trọng lớn) hoàn toàn cần thiết Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐTC cịn thiếu chưa đồng bộ, chí cịn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn Việc quản lý đầu tư sử dụng vốn nhà nước quy định rải rác văn Luật (Ngân sách nhà nước 2003, Xây dựng 2003, Đầu tư 2005…), Nghị định, Thông tư Quyết định, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, thông tư hướng dẫn bộ, ngành, Trong năm gần việc thực Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ góp phần khắc phục bước tồn tại, hạn chế nêu Tuy nhiên, quy định Luật giải số xúc trước mắt, chưa đáp ứng yêu cầu đổi ĐTC cách toàn diện, có hệ thống Các văn quy phạm pháp luật có quy định quản lý đầu tư nguồn vốn ĐTC, nhiên chưa đầy đủ, thiếu cụ thể, ví dụ chưa có quy định quy hoạch; trình tự thủ tục phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình, dự án; quy định thẩm định nguồn vốn chương trình, dự án sử dụng vốn ĐTC; lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch đầu tư; triển khai thực kế hoạch; theo dõi, đánh giá, kiểm tra, tra, giám sát kế hoạch đầu tư, chương trình, dự án ĐTC Với tình hình thực tế hạn chế, tồn quản lý ĐTC nay, đồng thời quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), thực tái cấu đầu tư, mà trọng tâm ĐTC; việc ban hành Luật ĐTC cần thiết nhằm tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước để hướng tới thực mục tiêu đột phá xây dựng hạ tầng đồng thời gian tới Hà Nội Thủ đô nước, với quy mô dân số diện tích lớn thứ hai nước, có nhu cầu khả ĐTC (chủ yếu ĐTC (XDCB) hàng năm lớn nguồn vốn có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Trong giai đoạn 2006 – 2010, khoảng 90% vốn ngân sách cho chi đầu tư phát triển dành cho XDCB, trình thực nhiều dự án bị kéo dài thời gian triển khai, chậm hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng, gây lãng phí nguồn lực làm giảm hiệu đầu tư Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu vốn đầu tư xã hội địa bàn thành phố khoảng 70 tỷ USD, vốn ngân sách khoảng gần 13 tỷ USD; giai đoạn 2016 – 2020, nhu cầu vốn đầu tư xã hội khoảng 120 tỷ USD, vốn đầu tư từ ngân sách khoảng 20 tỷ USD Với mức vốn đầu tư này, sử dụng hợp lý, hiệu tạo đà tăng trưởng cao, bền vững chí có bước đột phá quan trọng Ngược lại, khơng khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, thất khó đạt mục tiêu đề Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến 2020 phê duyệt Hà Nội Là trung tâm trị đầu tầu kinh tế nước, tái cấu trúc ĐTC Hà Nội thành cơng có ý nghĩa to lớn với không phát triển bền vững Thủ đô 1000 năm lịch sử mà cịn góp phần quan trọng vào thành cơng chủ trương tái cấu trúc ĐTC quốc gia Việc nghiên cứu Đề tài “Quản lý Nhà nước đầu tư công Thành phố Hà Nội” cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước (QLNN) ĐTC Hà Nội giai đoạn 2011 – 20151 - Về không gian: Nghiên cứu QLNN ĐTC thành phố Hà Nội, xét đến dự án đầu tư có cấu phần xây dựng (theo điều Luật ĐTC đời) từ nguồn vốn ngân sách nhà nước (NSNN) địa phương Không xét đến dự án ĐTC địa bàn Hà Nội Trung ương hay Tổng công ty nhà nước quản lý Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận ĐTC QLNN ĐTC nhằm mục tiêu tăng trưởng nhanh bền vững thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng ĐTC nói chung, trọng tâm Đầu tư XDCB NSNN Thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu kết đầu tư mặt thành tựu, hạn chế, nguyên nhân - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLNN ĐTC Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu Công tác QLNN ĐTC, trọng tâm đầu tư XDCB ngân sách địa phương thành phố Hà Nội Cụ thể đạo, điều hành, tập trung đạo quan QLNN ĐTC thông qua văn quy phạm pháp luật Do đó, đối tượng nghiên cứu đề tài rộng thống nhất, xun suốt (cơng tác xây dựng chế, sách pháp luật, trình triển khai, thực thi chế, sách, đối tượng thực thi, chủ thể thực thi….) Bắt đầu có chủ trương, sách TW tái cấu trúc kinh tế, có ĐTC, QĐ 339/QĐ – TTg, Chỉ thị 1792/CT-TTg… Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, nhấn mạnh phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu: Luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh nghiên cứu tài liệu sơ cấp thứ cấp liên quan - Phương pháp thống kê, mô tả: Luận văn sử dụng hệ thống số liệu thống kê quan kế hoạch đầu tư, quan thống kê công bố qua hệ thống niên giám hệ thống báo cáo hàng năm - Phương pháp chuyên gia: tác giả, người công tác ngành kế hoạch đầu tư, tiến hành vấn, tọa đàm, xin ý kiến chuyên gia, đồng nghiệp lãnh đạo giữ vị trí chủ chốt đầu tư, có chun mơn, có kinh nghiệm cơng tác am hiểu lĩnh vực Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đầu tư công Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước đầu tư công thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Những vấn đề đầu tư công 1.1.1 Quan niệm đầu tư công Trước quan niệm ĐTC chưa thống nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách, quan quản lý nước có khác biệt lớn với quan niệm thống kê quốc tế Theo Nguyễn Đăng Bình (2012), ĐTC hiểu đầu tư vào hàng hóa cơng cộng, “nói chung đầu tư Nhà nước vào sở hạ tầng kinh tế - xã hội, sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích, cải thiện môi trường sinh thái, tài nguyên thiên nhiên bảo đảm an ninh quốc phòng” Quan niệm liệt kê cụ thể nội dung ĐTC tính khái qt chưa cao nên khơng bao hàm hết nội hàm ĐTC Quan niệm tương tự thể nghiên cứu Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011): ĐTC (thuần) hiểu phần chi tiêu công (public expenditure) thêm vào lượng vốn vật chất để tạo dịch vụ xã hội, chẳng hạn xây dựng đường sá, cầu cảng, trường học, bệnh viện v.v… Nguồn vốn ĐTC thường bao gồm NSNN, Trái phiếu phủ, viện trợ phát triển nước Tùy theo quan niệm quốc gia mà ĐTC bao gồm dự án cho mục đích kinh doanh (qua khu vực DNNN) dự án mục đích cơng ích Vũ Tuấn Anh Nguyễn Quang Thái (2011) cho rằng, theo lý thuyết kinh tế học, ĐTC việc đầu tư để tạo lực sản xuất cung ứng hàng hóa cơng cộng Hàng hóa cơng cộng phải thỏa mãn đặc tính khơng có tính cạnh tranh khơng có tính loại trừ (Varian, 1992) Tuy nhiên, thực tế, nước phát triển, Nguyễn Đăng Bình, 2012, Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn với giảm nghèo Việt Nam thời kỳ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trang 3 Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái, ĐTC, Thực trạng tái cấu, Viện Kinh tế Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.19

Ngày đăng: 14/09/2023, 08:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan