Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
MỤC LỤC Bìa ngoài 6 Bìa trong 6 Lời cảm ơn 6 Mục lục 6 Danh mục các chữ viết tắt 6 Danh mục đồ thị bảng biểu 6 Tóm tắt đề tài nghiên cứu 6 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNH 4 HỮUHÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 4 !"##$%&'' ()*+,#--$%&'' . ()*+,$%&'' . --$%&'' +-$%&'' / +-012345$%&'' / &63718*)967+:+-2345$%&'' / +-:+$%&''; -<5#+5=#:+$%&''; &->?>->:+ 1.2.2.3.1. Tài khoản sử dụng 34 +-@A"$%&'' 1.2.3.1. Nội dung công việc sửa chữa 36 ',+-@A"BC$%&''D ',+-@A"*E$%&''; ()F<G4@AH$%&7+H+<>/ %8I>4>)F<G4@AH$%&/ &-JK>)F/ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾTOÁN TSCĐHH 44 TẠICÔNGTYCỔPHẦNTRƯỜNGDANH 44 -G-#L&M>I$7BN OP@A1#>-79L&M>I$7BN &2>=23<5#L&M>I$7BN $MQR5-G4*S,L&M>I$7BN; 49 &-T*8+,RL&M>I$7BNU. $11#*+RU. $11#@43T##:G4:H+U U$ML-:+-,L&M>I$7BNU/ U $MQR5-:+-U/ U$M#VHR:+- $87,L-:+-$%&'',L&M>I$7BNU W95#>)*+,$%&''L&M>I$7BNU W95$%&XL&M>I$7BNU ()*+,#>?>->-- &L-G4*S$%&'',L&M>I$7BND. +-$%&'',L&M>I$7BND. +-2345$%&''D 2.2.2.2. Kếtoán khấu hao TSCĐHH 90 +-@A"$%&''/ ()F<G4@AH$%&,&L/U - Thiết bị dụng cụ quản lí: Nhóm TSCĐ này chiếm tỉ trọng nhỏ, không đáng kể trong tổng giá trị TSCĐ của toàncông ty.Năm 2013 nhóm tàisản này đạt 945.347.184 đồng tăng 666.000.000 đồng so với năm 2012 và tăng 238,41% 96 (Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng tình hình TSCĐ- Phòng Kế toán) 99 Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho ta thấy: 100 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN 101 CÔNG TÁC KẾTOÁN TSCĐHH TẠICÔNGTY 101 CỔPHẦNTRƯỜNGDANH 101 --##<ML-:+-,L&M>I$7BN . !"95 . !", . --#L-:+-$%&'' . !"95 . !", . #EML-:+- . #EL-:+-$%&'' . PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 1. Kết luận 104 2. Kiến nghị 105 DANH MỤC CÁC BẢNG BIẺU DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 5 Bảng 2.1: Bảng về tổng hợp tình hình lao động của côngty qua 3 năm. .50 Bảng 2.2: Tình hình về tàisản của côngty qua 3 năm 54 Bảng 2.3: Tình hình về nguồn vốn của côngty qua 3 năm 56 Bảng 2.4: Tình hình về kết quả kinh doanh của côngty qua 3 năm 58 Bảng 2.5: Bảng phân loại TSCĐHH theo hình thái vật chất biểu hiện 68 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kếtoán khấu hao TSCĐHH 36 Sơ đồ 1.2: Kếtoán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH 38 Sơ đồ 1.3: Kếtoán sữa chữa lớn TSCĐHH 39 Sơ đồ 2.1: Tổ chức hoạt động kinh doanh tạiCôngty 48 Sơ đồ 2.2: Bộ máy tổ chức quản lý tạiCôngty 49 Sơ đồ 2.3: Bộ máy kếtoán của Côngty 60 Sơ đồ 2.4: Quy trình luân chuyển chứng từ 62 Sơ đồ 2.5: Trình tự ghi sổ kếtoán của hình thức Chứng từ ghi sổ 63 Sơ đồ 2.6: Hạch toán bằng máy vi tính 64 KẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNHTẠICÔNGTYCỔPHẦNTRƯỜNGDANH Bìa ngoài Bìa trong Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục đồ thị bảng biểu Tóm tắt đề tài nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Qua một thời gian dài phấn đấu học tập, rèn luyện và trau dồi kiến thức kết hợp với quá trình thực tập tạicôngtyCổphầnTrường Danh, chuyên đề này đã được hoàn thành là nhờ vào sự dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá và sự tận tình chỉ bảo hướng dẫn của quý thầy cô giáo trường Đại học kinh tế - Đại học Huế cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc và các phòng ban trong côngtyCổphầnTrườngDanh đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc với thực tế. Trước hết em xin gửi đên quý thầy cô giáo khoa Kếtoán – Tài chính trường Đại học kinh tế Huế lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất, đăc biệt là những người thầy người cô đã trực tiếp giảng dạy em trong thời gian qua. Em xin chân thành cám ơn cô giáo Hoàng Thị Kim Thoa – Giảng viên bộ môn Kếtoán – Khoa kếtoántài chính trường Đại học kinh tế – Đại học Huế đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình viết bài chuyên đề tốt nghiệp này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, các anh chị trong côngtyCổphầnTrườngDanh đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho em được học hỏi thêm trong suốt thời gian thực tập tạicông ty. Do kiến thức và thời gian còn hạn hẹp nên chuyên đề này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của quý thầy cô giáo, các anh chị trong côngtyCổphầnTrườngDanh để chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Xin chân thành gửi đến quý thầy cô giáo cùng các anh chị trong côngty lòng biết ơn sâu sắc. Quảng Trị, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Thanh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tàisảncốđịnh TSCĐHH Tàisảncốđịnhhữuhình XDCB Xây dựng cơ bản SXKD Sản xuất kinh doanh HĐ Hợp đồng VNĐ Việt Nam đồng VN Việt Nam GTGT Giá trị gia tăng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài TSCĐHH là cơ sở vật chất không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân cũng như trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kể doanh nghiệp nào. Đối với doanh nghiệp, TSCĐHH là cơ sở đánh giá trình độ công nghệ và năng lực sản xuất, cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc sử dụng và quản lí TSCĐHH trong doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá thành, đến khả năng cạnh tranh đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá thành, đến khả năng cạnh tranh, đứng vững trên thị trường và phát triển của doanh nghiệp. Trước môi trường kinh doanh mà cạnh tranh ngày càng gay gắt và những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, việc hạch toán và quản lí TSCĐHH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải ngày càng được tổ chức khoa học và hợp lí hơn. Trong nền kinh tế quốc dân, sự tồn tại và hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng đóng vai trò hết sức quan trọng. Các doanh nghiệp xây dựng là những đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nhằm kiến tạo cơ sở vật chất cho nền kinh tế. Sản phẩm của các doanh nghiệp xây dựng là yếu tố tiền đề phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước. Do hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật chất đặc biệt nên TSCĐHH chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tàisản và là bộ phận không thể thiếu trong quá trình hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp xây dựng. Mặt khác, đặc điểm cơ bản trong hoạt động của doanh nghiệp xây dựng là sản phẩm cốđịnhtại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm sản xuất nên tàisản nói chung và TSCĐHH nói riêng dễ bị mất mát, hư hỏng. Chính vì vậy, một yêu cầu tất yếu đặt ra là phải quản lí tốt TSCĐHH trong doanh nghiệp xây dựng, muốn vậy công tác hạch toán TSCĐHH trong doanh nghiệp xây dựng phải được tổ chức một cách chặt chẽ và khoa học, phù hợp với thông lệ quốc tế, với chuẩn mực và chế độ kếtoán của nhà nước, phù hợp với khả năng, điều kiện của doanh nghiệp xây dựng và đáp ứng được yêu cầu của quản lí. Thực hiện chủ trương đổi mới do nhà nước do Đảng Cộngsản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, hội nhập nền kinh tế nước ta vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Kếtoán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lí TSCĐHH của một doanh nghiệp. Kếtoán TSCĐHH cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐHH của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, các nhà quản lí sẽ có được những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế. Việc hạch toánkếtoán TSCĐHH phải tuân theo các quy định hiện hành của chế độ kế toán. Trong lĩnh vực kế toán, nhà nước đã xây dựng và dần hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định, điều chỉnh hoạt động kếtoán của doanh nghiệp, trong đó có hạch toán TSCĐHH. Cụ thể, Bộ Tài chính đã ban hành Chuẩn mực kếtoán về TSCĐHH (VAS 03), Chuẩn mực kếtoán về Thuê tàisản ( VAS 06), Thông tư 45/2013/ TT-BTC hướng dẫn chế độ quản lí, sử dụng và trích khấu hao tàisảncốđịnh do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành có hiệu lực thi hành từ 09/05/2013 và Quyết định 1173/ QĐ-BTC Về việc đính chính Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tàisảncố định. Những văn bản pháp quy này ảnh hưởng đến tổ chức hạch toán TSCĐHH trong các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, các doanh nghiệp xây dựng nói riêng. Nhận thức được vị trí quan trọng của doanh nghiệp xây dựng trong nền kinh tế, vai trò của TSCĐHH trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng cũng như tầm quan trọng của hạch toán TSCĐHH và tăng cường quản lí TSCĐHH trong doanh nghiệp xây dựng nên tôi đã lựa chọn đề tài: “ KếtoántàisảncốđịnhhữuhìnhtạicôngtyCổphầnTrường Danh” làm đề tài nghiên cứu cho đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài [...]... địnhhữuhình trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế toántàisảncốđịnhhữuhình tại côngtyCổphầnTrườngDanh Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toántàisảncốđịnhhữuhình tại côngtyCổphầnTrườngDanhPHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾTOÁNTÀISẢNCỐĐỊNHHỮUHÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về TSCĐHH... thực trạng hạch toán TSCĐHH trong côngtyCổphầnTrườngDanh - Sử dụng phân tích định lượng và đánh giá định tính 6 Kết cấu chuyên đề Tên đề tài: Kế toántàisảncốđịnhhữuhình tại côngtycổphầntrườngdanh ” Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận về kế toántàisảncốđịnhhữuhình trong các... trong hạch toán TSCĐHH - Thực trạng hạch toán TSCĐHH tạicôngtyCổphầnTrườngDanh 4 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hạch toán TSCĐHH tạicôngtyCổphầnTrườngDanh - Hạch toán TSCĐHH gồm ba loại là hạch toán nghiệp vụ, hạch toán thống kê và hạch toánkếtoán Và đề tài chủ yếu là sử dụng nghiên cứu hạch toánkếtoán TSCĐHH - Doanh nghiệp được đề cập trong dề tài là doanh... của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tàisảncốđịnh đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phậntàisản thì mỗi bộ phậntàisản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tàisảncốđịnh được coi là một tàisảncốđịnhhữuhình độc lập Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tàisảncốđịnh được coi là một TSCĐHH Đối với vườn cây... trạng hạch toán TSCĐHH tạiCôngtyCổphầnTrườngDanh - Đưa ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện hạch toán nhằm tăng cường quản lí TSCĐHH tại côngtyCổphần Trường Danh trong điều kiện hiện nay 3 Đối tượng nghiên cứu - TSCĐHH trong doanh nghiệp trên các khía cạnh: Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá TSCĐHH - Nội dung hạch toán và quản lí TSCĐHH trong doanh nghiệp - Chuẩn mực kếtoán quốc... Trường hợp đi thuê TSCĐHH theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kếtoán “Thuê tàisản Theo chuẩn mực kêtoán VN số 06 “Thuê tàisản nguyên giá TSCĐ thuê tài chính là giá trị thấp nhất giữa giá trị hợp lí của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê và giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tàisảncộng (+) với chi phí phát... nhận TSCĐHH (Kế toán- tài chính 1, 2007, PhanĐình Ngân, 73) Theo chuẩn mực kêtoán quốc tế (IAS 16) thì một khoản mục tài sản, nhà xưởng và thiết bị được ghi nhận là một tàisản theo Quy định chung của IAS nếu: + Doanh nghiệp có khả năng thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ tàisản này ( ví dụ doanh thu bán sản phẩm tạo ra được từ tàisản đó) + Chi phí của tàisản cần được tính toán một cách... quyền sở hữu Trong thời gian hợp đồng thuê có hiệu lực, doanh nghiệp đi thuê có quyền quản lí, sử dụng nhưng không có quyền sở hữu, không ghi tăng tàisản và không tính khấu hao cũng như không được thay đổi kết cấu của tàisản thuê Doanh nghiệp cho thuê tàisản không ghi giảm tàisản trên báo cáo tài chính, khấu hao tàisản trong thời gian cho thuê là một khoản chi phí kinh doanh cho thuê tàisản Việc... loại hình: côngtycổphần - TSCĐHH được đề cập trong đề tài bao gồm các loại TSCĐHH phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp xây dựng Đề tài không nghiên cứu TSCĐHH hình thành từ các nguồn kinh phí, quỹ phúc lợi và sử dụng 3 cho các mục đích ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Nguồn tư liệu làm cơ sở nghiên cứu chủ yếu được xác định từ số liệu kếtoán của côngty qua... hạch toán TSCĐHH trong doanh nghiệp, bao gồm đánh giá TSCĐHH, hạch toán TSCĐHH trên phương diện kếtoántài chính ( hạch toán biến động TSCĐHH, hạch toán khấu hao và sữa chữa TSCĐHH) Đề tài cũng trình bày thông tin kếtoán với việc quản lí TSCĐHH trong doanh nghiệp - Học tập, tiếp thu chuẩn mực kếtoán quốc tế về TSCĐHH và kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trong việc hạch toán . toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Cổ phần Trường Danh. Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Cổ phần Trường Danh. PHẦN II: NỘI. tích định lượng và đánh giá định tính. 6. Kết cấu chuyên đề Tên đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần trường danh ”. Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận và kiến nghị, danh. 63 Sơ đồ 2.6: Hạch toán bằng máy vi tính 64 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRƯỜNG DANH Bìa ngoài Bìa trong Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục đồ thị bảng