1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức

58 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thưc hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định là trong những bộ phận quan trong nhất. Tài sản cố định (TSCĐ) chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong tổng số tài sản. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hay trong các lĩnh vực khác thì đều cần phải có TSCĐ để giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm và vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ. Mỗi sự biến động nhỏ về TSCĐ của doanh nghiệp cũng có thể dẫn đến sự thay đổi đáng kể của doanh nghiệp. Chính vì vậy, TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành thường xuyên, có hiệu quả thì sẽ gióp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. Xuất phát từ tầm quan trọng của TSCĐ trong sản xuất, qua quá trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu tại Công ty CP Hồng Đức, tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức”.

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong q trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động để thưc hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu. Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp chính là những phương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đối tượng lao động. Nó là một trong ba yếu tố bản của q trình sản xuất mà trong đó tài sản cố định là trong những bộ phận quan trong nhất. Tài sản cố định (TSCĐ) chiếm một tỉ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong tổng số tài sản. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hay trong các lĩnh vực khác thì đều cần phải TSCĐ để giúp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm và vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ. Mỗi sự biến động nhỏ về TSCĐ của doanh nghiệp cũng thể dẫn đến sự thay đổi đáng kể của doanh nghiệp. Chính vì vậy, TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làm việc, kết hợp với cơng tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành thường xun, hiệu quả thì sẽ gióp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và số lượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình. Xuất phát từ tầm quan trọng của TSCĐ trong sản xuất, qua q trình học tập ở trường và thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu tại Cơng ty CP Hồng Đức, tơi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty cổ phần Hồng Đức”. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài này được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu bản sau: - Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về TSCĐ HH trong doanh nghiệp; - Thứ hai, tìm hiểu thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ HH tại Cơng ty cổ phần Hồng Đức; - Thư ba, đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn và nâng cao hiểu quả sử dụng TSCĐ HH tại Cơng ty. 3. Đối tượng nghiên cứu 1 SVTH: Đặng Thò Hằng 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa Nghiên cứu về cơng tác kế tốn TSCĐ HH tại cơng ty cổ phần Hồng Đức. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình cơng tác kế tốn TSCĐ HH trong năm 2012. - Phạm vi khơng gian: Phòng kế tốn - tài chính Cơng ty cổ phần Hồng Đức 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát và phỏng vấn trực tiếp: Quan sát các nhà quản lý và nhân viên kế tốn làm việc tại Cơng ty để tìm hiểu thực trạng cơng tác hạch tốn TSCĐ tại đơn vị, tìm hiểu về trình tự luận chuyển chứng từ, phương pháp trích khấu hao TSCĐ. -Phương pháp nghiên cứu tài liệu: là phương pháp đọc sách, báo, tạp chí, giáo trình tham khảo. - Phương pháp xử lý số liệu: là phương pháp tổng hợp, chắt lọc và xử lý những số liệu thơ đã được thu thập bằng các phương pháp phân tích, so sánh. - Phương pháp kế toan: sử dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách kế tốn để hệ thống hóa và kiểm sốt thơng tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 6. Kết cấu chun đề Chun đề gồm 3 phần: Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II: NỘI DỤNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.Gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bản về hạch tốn TSCĐ HH trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cơng tác hạch tốn TSCĐ HH ở Cơng ty CP Hồng Đức. Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá và đưa ra giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ HH tại Cơng ty CP Hồng Đức. Phần III: Kết luận và kiến nghị. 2 SVTH: Đặng Thò Hằng 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa PHẦN II: : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1. Những vấn đề chung về TSCĐHH 1.1.1. Khái niệm, vai trò và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH a. Khái niệm TSCĐ HH: Theo chuẩn mực 03( Tài sản cố định hữu hình) Ban hành và cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính, thì khái niệm TSCĐ HH là: TSCĐ hữu hình: là những tài sản hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. b. Tiêu chuẩn ghi nhận: Theo hệ thống chuẩn mực kế tốn VN (ban hành và cơng bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) thì các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. - Ngun giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. - Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm. - đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiện hành (giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên). c. Vai trò của TSCĐ HH TSCĐ HH vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. TSCĐ HH là bộ phận quan trọng nhất trong các tư liệu lao động (như máy móc thiết 3 SVTH: Đặng Thò Hằng 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa bị, nhà xưởng, phương tiện vận tải, vật kiến trúc…). Đó cũng là những phương tiện vật chất mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động và biến đổi nó theo mục đích của con người. Vốn cố định của các doanh nghiệp sản xuất là tương đối lớn, vì vậy TSCĐ HH vai trò rất lớn trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Đặc điểm của TSCĐHH Về mặt hiện vật: Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và vẫn giữ ngun được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ. Về mặt giá trị: Tài sản cố định được biểu hiện dưới hai hình thái: Một bộ phận giá trị tồn tại dưới hình thái ban đầu gắn với hiện vật TSCĐHH. Một bộ phận giá trị tài sản cố định chuyển vào sản phẩm và bộ phận này sẽ chuyển hố thành tiền khi bán được sản phẩm. Khi tham gia vào q trình SX, nhìn chung TSCĐHH khơng bị thay đổi hình thái hiện vật nhưng tính năng cơng suất giảm dần tức là nó bị hao mòn và cùng với sự giảm dần về giá trị sử dụng thì giá trị của nó cũng giảm đi. Bộ phận giá trị hao mòn đó chuyển vào giá trị sản phẩm mà nó SX ra và gọi là trích khấu hao bản. TSCĐ là một hàng hố như các hàng hố thơng thường khác, thơng qua mua bán trao đổi, nó thể chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác trên thị trường tư liệu SX. Do kết cấu phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn khơng đồng đều nên trong q trình sử dụng TSCĐ thể bị hư hỏng từng bộ phận. 1.1.3. Nhiệm vụ của kế tốn TSCĐHH Kế tốn TSCĐ HH rất phức tạp bởi vì các TSCĐ HH thường quy mơ và thời gian phát sinh dài. Thêm vào đó u cầu quản lý TSCĐ HH rất cao. Do vậy, để đảm bảo việc ghi chép kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TSCĐHH, đồng thời cung cấp thơng tin cho việc quản lý thì DN phải tổ chức cơng tác 4 SVTH: Đặng Thò Hằng 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa kế tốn một cách khoa học và hợp lý. Để đáp ứng được những u cầu trên, kế tốn phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, tổng hợp số liệu một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ HH hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ HH trong nội bộ Doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu tư, việc bảo quản và sử dụng TSCĐHH; - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong q trình sử dụng, tính tốn, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD; - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐHH, tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sữa chữa TSCĐ HH vào chi phí kinh doanh; - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐHH, tham gia đánh giá lại TSCĐ HH khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ HH ở DN. 1.1.4. Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình a. Phân loại TSCĐHH TSCĐHH được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau như theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu, theo tình hình sử dụng… mỗi 1 cách phân loại sẽ đáp ứng những nhu cầu quản lý nhất định những tác dụng riêng của nó. * Theo hình thái biểu hiện: TSCĐHH là những tư liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất, giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ ngun hình thái vật chất ban đầu. Thuộc về loại này gồm có: - Nhà cửa vật kiến trúc: bao gồm các cơng trình xây dựng bản như: nhà cửa, vật kiến trúc, hàng rào, các cơng trình sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, đường sắt… phục vụ cho hạch tốn sản xuất kinh doanh. 5 SVTH: Đặng Thò Hằng 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa - Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh như máy móc chun dùng, máy móc thiết bị cơng tác, dây chuyền, thiết bị cơng nghệ. - Thiết bị phương tiện vận tải truyền dẫn: là các phương tiện dùng để vận chuyển như các loại đầu máy, đường ống và phương tiện khác( ơ tơ, máy kéo, xe tải, ống dẫn…) - Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý như dụng cụ đo lường, máy tính, máy điều hồ… - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: bao gồm các loại cây lâu năm( cà phê, chè, cao su…) súc vật ni để lấy sản phẩm( bò sữa, súc vật sinh sản…) - TSCĐHH khác: bao gồm những TSCĐHH mà chưa được qui định phản ánh vào các loai nói trên( tác phẩm nghệ thuật, sách chun mơn kỹ thuật…) Phương thức phân loại theo hình thái biểu hiện tác dụng giúp doanh nghiệp nắm được những tư liệu lao động hiện với gía trị và thời gian sử dụng bao nhiệu, để từ đó phương hướng sử dụng TSCĐHH hiệu quả. * Theo quyền sở hữu: Theo cách này tồn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp được phân thành TSCĐHH tự và th ngồi: - TSCĐHH tự có: là những TSCĐHH xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vố liên doanh… - TSCĐHH đi th: là những TSCĐHH mà doanh nghiệp th ngồi để phục vụ cho u cầu sản xuất kinh doanh 6 SVTH: Đặng Thò Hằng 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào mà mình hiện và những TSCĐHH nào mà mình phải đi th, để hướng sử dụng và mua sắm thêm TSCĐHH phục vụ cho sản xuất kinh doanh * Theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này TSCĐHH được phân thành: - TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấp trên cấp - TSCĐHH mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp (quĩ phát triển sản xuất, quĩ phúc lợi…) - TSCĐHH nhận vốn góp liên doanh. Phân loại TSCĐHH theo nguồn hình thành, cung cấp được các thơng tin về cấu nguồn vốn hình thành TSCĐHH. Từ đó phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐHH 1 cách hiệu quả và hợp lý * Theo tình hình sử dụng: TSCĐHH được phân thành các loại sau: - TSCĐHH đang sử dụng: đó là những TSCĐHH đang trực tiếp tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay đang sử dụng với những mục đích khác nhau của những doanh nghiệp khác nhau. - TSCĐHH chờ xử lý: bao gồm các TSCĐHH khơng cần dùng, chưa cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì khơng còn phù hợp với việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hoặc TSCĐHH tranh chấp chờ giải quyết. Những TSCĐHH này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi mới TSCĐHH Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐHH nào đang sử dụng tốt, những TSCĐHH nào khơng sử dụng nữa để phương hướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp 7 SVTH: Đặng Thò Hằng 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa Mặc dù TSCĐHH được phân thành từng nhóm với đặc trưng khác nhau nhưng trong việc hạch tốn thì TSCĐHH phải được theo dõi chi tiết cho từng tài sản cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐHH. Đối tượng ghi TSCĐHH là từng đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định. b. Đánh giá TSCĐHH 8 SVTH: Đặng Thò Hằng 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa Đánh giá TSCĐ HH là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giá trị của TSCĐ HH ở những thời điểm nhất định theo những ngun tắc như ngun tắc giá phí lịch sử, giả định hoạt động liên tục và ngun tắc phù hợp. Một TSCĐ HH cụ thể được đánh giá theo ngun giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. * Đánh giá TSCĐ HH theo ngun giá - Ngun giá của TSCĐHH do mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (trừ các khoản thuế được hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí vận chuyển bốc xếp ban đầu, chi phí chun gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. - Ngun giá TSCĐHH do tự xây dựng hoặc tự chế gồm giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt chạy thử. - Ngun giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng bản theo phương thức giao thầu là giá quyết tốn cơng trình xây dựng theo quy định chế quản lý đầu tư xây dựng bản hiện hành. - Ngun giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến + Nếu là đơn vị hạch tốn độc lập: ngun giá bao gồm giá trị còn lại trên sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) và các chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, chạy thử mà bên nhận tài sản phải chi trả trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng. + Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc: ngun giá, giá trị còn lại là số khấu hao luỹ kế được ghi theo sổ của đơn vị cấp. - Ngun giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi + Ngun giá của TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ khác khơng tương tự bằng giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. + Ngun giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHH tương tự bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi. * Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại 9 SVTH: Đặng Thò Hằng 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Giá trị còn lại của TSCĐ được tính như sau: Giá trị còn lại = Ngun giá – Hao mòn lũy kế Trường hợp đánh giá lại TSCĐ thì giá trị còn lại của TSCĐ được điều chỉnh theo cơng thức: Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Ngun giá sau khi đánh gá lại - Giá trị hao mòn TSCĐ sau khi đánh giá lại Việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp DN xác định được phần vốn đầu tư cần phải thu hồi từ TSCĐ, đồng thời thơng qua giá trị còn lại của TSCĐ thể đánh giá hiện trạng TSCĐ nhờ đó ra các quyết định bổ sung, sửa chữa, đổi mới TSCĐ. Qua phân tích và đánh giá ở trên ta thấy mỗi loại giá trị tác dụng phản ánh nhất định, nhưng vẫn còn những hạn chế, vì vậy kế tốn TSCĐ theo dõi cả 3 loại: ngun giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại để phục vụ cho nhu cầu quản lý TSCĐ. 10 SVTH: Đặng Thò Hằng 10 [...]... TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐHH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN HỒNG ĐỨC 2.1 Khái qt về Cơng ty CP Hồng Đức 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty CP Hồng Đức - Cơng ty Cổ Phần Hồng Đức được thành lập vào ngày 19 tháng 04 năm 2005 Buổi đầu thành lập gồm hai thành viên, vốn điều lệ 1.100.000.000VND Thành viên góp vốn gồm có: Ơng: Trần Hùng_ vốn góp 200.000.000VND, chiếm tỷ lệ 20% Ơng: Trần Minh Đức_ vốn góp... của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế tốn chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ thời gian đã sử dụng) của tài sản cố định - Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài. .. nghiệp kinh doanh của cơng ty 2.1.4.2 Tình hình về tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh 2.1.4.2.1 Tình hình về tài sản và nguồn vốn 31 SVTH: Đặng Thò Hằng 31 Chuyên đề tốt nghiệp 32 SVTH: Đặng Thò Hằng GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa 32 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thò Kim Thoa a Biến động tài sản Qua bảng biến động tài sản và nguồn vốn trên ta thấy tình hình tài sản của Cơng ty trong 3 năm 2010-2012... và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thơng tin về vốn kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ HH thể hiện trên bảng cân đối kế tốn cũng như căn cứ để tính hiểu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ HH đó 1.2.1.2.1 Tài khoản sử dụng TK 211 Tài sản cố định hữu hình - Cơng dụng: tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện và biến động tăng, giảm của tồn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của DN... quan đến kế hoạch kinh doanh b/ Cơng tác quản lý máy tính phát triển phần mềm: - Quản lý và bảo trì tồn bộ hệ thồng máy tính của Cơng ty - Phát triển các phần mềm - Theo dõi khách hàng, đối tác mua phần mềm của Cơng ty - Tham mưu cho Giám đốc trong cơng tác phần mềm - Lập kế hoạch phát triển phần mềm - Bảo hành, bảo trì phần mềm cho khách hàng - Phát triển các phần mềm khác ngồi phần mềm kế tốn - Soạn... khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định được xác định là hiệu số giữa ngun giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó - Phương pháp này ưu điểm là cách tính tốn đơn giản dễ hiểu tuy nhiên lại khơng phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vào giá thành sản phẩm 18 SVTH: Đặng Thò Hằng 18 Chuyên đề tốt nghiệp... phối văn hóa phẩm, văn phòng phẩm và các quy đinh tại giấy chứng nhận hoạt động Giám đốc Trung tâm Sách sẽ chịu trách nhiệm với HĐQT về những vấn đề liên quan đến cơng tác kinh doanh của Trung tâm Sách 2.1.4 Các nguồn lực hoạt động của Cơng ty CP Hồng Đức 2.1.4.1 Tình hình lao động tại cơng ty cổ phần Hồng Đức Bảng 2.1: Tình hình lao động của cơng ty Đơn vị : người Chỉ tiêu 2010 SL 2011 % SL 29 SVTH:... tồn cơng ty - Thực hiện tốt cơng tác an tồn tài sản, vật tư, thiết bị, kho quỹ cơng ty - Tổng hợp và đề xuất nâng lương, tổ chức thi nâng lương cho cán bộ, cơng nhân Cơng ty theo quy định Pháp luật ∗ Phòng kế tốn- Dịch vụ tư vấn: - Tn thủ các u cầu, ngun tắc kế tốn: thực hiên nhiệm vụ kế tốn, quản lý tài chính theo quy định của Luật kế tốn - Thực hiện cơng tác giám sát q trình kinh doanh về mặt tài chính... giá TSCĐ hữu hình hiện của DN TK 211 “TSCĐ hữu hình 6 tài khoản cấp 2: TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2112: Máy móc, thiết bị TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm TK 2118: TSCĐ hữu hình khác 1.2.1.2.2 Kế tốn tổng hợp tăng giảm TSCĐHH Trình tự hạch tốn: SƠ ĐỒ 1.1: HẠCH TỐN KẾ TỐN TSCĐ HỮU HÌNH TK... sách và Văn hóa Phòng Đào tạo- Phòng kế tốn -Dịch vụ kế hoạch Trung tâm 2.1.3 Chức năng phòng chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty CP Hồng Đức 2.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ của cơng ty cổ phần Hồng Đức  Chức năng: - Lập trình máy tính - Hoạt động dịch vụ cơng nghệ thơng tin và dịch vụ khác liên quan đến máy vi tính - Giáo dục khác chưa được phân vào đâu (kinh tế, kế tốn, tài chính và tin học) -Thiết bị viễn . và nghiên cứu tại Cơng ty CP Hồng Đức, tơi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Kế tốn tài sản cố định hữu hình tại cơng ty cổ phần Hồng Đức”. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài này được thực hiện. trưởng Bộ tài chính, thì khái niệm TSCĐ HH là: TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. b KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1. Những vấn đề chung về TSCĐHH 1.1.1. Khái niệm, vai trò và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH a. Khái niệm TSCĐ HH: Theo chuẩn mực 03( Tài sản cố định hữu hình) Ban

Ngày đăng: 10/04/2014, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

SƠ ĐỒ 1.1: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
SƠ ĐỒ 1.1 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH (Trang 16)
SƠ ĐỒ 1.4: HẠCH TOÁN KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐHH - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
SƠ ĐỒ 1.4 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐHH (Trang 23)
Sơ đồ 2.1. Sơ đổ cơ cấu tổ chức Công ty CP Hồng Đức - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
Sơ đồ 2.1. Sơ đổ cơ cấu tổ chức Công ty CP Hồng Đức (Trang 25)
Bảng 2.3: Bảng phân tích biến động doanh thu qua 3 năm 2010-2012 - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
Bảng 2.3 Bảng phân tích biến động doanh thu qua 3 năm 2010-2012 (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Trang 37)
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán các loại - Báo cáo tài chính - Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần Hồng Đức
Bảng t ổng hợp chứng từ kế toán các loại - Báo cáo tài chính (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w