Bộ máy kế tốn của Cơng ty

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần trường danh (Trang 66 - 68)

(Nguồn: Phịng Kế tốn)

- Kế toán trưởng: Là người tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực chun

mơn kế tốn tài chính, tổ chức thực hiện tồn bộ cơng tác kế toán ở đơn vị. Thay mặt nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ quy dịnh về lĩnh vực kế tốn tài chính của doanh nghiệp.

- Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ kiểm tra, tổng hợp số liệu kế toán và

lập các báo cáo tài chính báo cáo thống kê theo định kỳ. Tham gia giải trình, đánh giá tình hình tài chính, tình hình SXKD của đơn vị để lập kế hoạch hoạt động cho tồn cơng ty.

- Kế toán NVL và TSCĐ: Theo dõi, phản ánh mọi biến động TSCĐ của

tồn cơng ty, tình hình trích khấu hao tài sản. Theo dõi tình hình nhập xuất vật tư trong tồn đơn vị.

Kế tốn lương, BHXH và thủ quỹ Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành Kế tốn vốn bằng tiền, thanh tốn, cơng nợ Kế tốn NVL và TSCĐ

- Kế toán vốn bằng tiền, thanh tốn, cơng nợ: Theo dõi cơng nợ phải

thu phải trả với khách hàng, tình hình cơng nợ nội bộ. Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tiền mặt, tình hình thanh tốn với cán bộ cơng nhân viên, tạm ứng, theo dõi tiền gửi ngân hàng, thanh toán với khách hàng…

- Kế toán lương, BHXH và thủ quỹ: Có nhiệm vụ thanh tốn tiền

lương và BHXH theo đúng chế độ, hàng tháng lập bảng phân tích lương và bảng phân bổ. Thủ quỹ sẽ quản lí tiền mặt tại công ty trên cơ sở chứng từ thu chi, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp để tiến hành thanh toán và vào sổ quỹ. Cuối ngày đối chiếu số tồn quỹ thực tế với kế toán tiền mặt.

- Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành: Phụ trách khâu tập hợp

tồn bộ chi phí sản xuất, có nhiệm vụ liên kết các bộ phận, phát hiện sai sót, chênh lệch của báo cáo chi tiết. Cuối kì lập BCTC thơng qua kế tốn trưởng và Giám đốc.

Các kế toán viên chịu sự chỉ đạo điều hành của kế toán trưởng, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, thường xuyên kiểm tra đối chiếu giữa các phần hành, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết.

2.1.5.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.

2.1.5.2.1. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ.

Do chứng từ kế tốn dùng để ghi chép các thơng tin kế tốn ngay khi chúng phát sinh nên chứng từ được coi là giai đoạn đầu tiên để thực hiện việc ghi sổ và lập các báo cáo kế tốn. Chứng từ kế tốn có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt pháp lý, quản lý và kế toán. Chứng từ kế toán là cơ sở để xác minh nghiệp vụ, để kiểm tra, thanh tra và là cơ sở để qiải quyết các tranh chấp trong kinh tế giúp cho các nhà quản lý đưa ra kịp thời, chính xác các quyết định kinh doanh. Tuỳ theo từng phần hành kế tốn cụ thể mà có hệ thống chứng từ đặc trưng riêng.

Tại Công ty Cổ phần Trường Danh đã sử dụng hệ thống chứng từ theo mẫu qui định chung của Bộ Tài chính bao gồm:

- Hợp đồng lao động, bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH, phiếu báo làm thêm giờ.

- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ, biên bản kiểm kê vật tư.

- Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn thu mua hàng, hố đơn dịch vụ th tài chính.

- Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, bảng kiểm kê kiểm quĩ.

- Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ.

Ngoài ra, để nhằm mục đích quản lý cao hơn và phụ thuộc theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên doanh nghiệp còn sử dụng một số loại chứng từ riêng như: bản hợp đồng xây lắp, biên bản thanh lý hợp đồng, bản quyết tốn khối lượng cơng trình, biên bản nghiệm thu cơng trình, bản theo dõi cơng nợ,...

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần trường danh (Trang 66 - 68)