Đánh giá về cơng tác kế tốn TSCĐHH

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần trường danh (Trang 107)

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HỒN THIỆN

3.2. Đánh giá về cơng tác kế tốn TSCĐHH

3.2.1. Những ưu điểm

quyết định số 15/2006/ QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài. Riêng đối với phần hành TSCĐ, kế toán đã mở tài khoản theo dõi đầy đủ chi tiết theo quy định hiện hành.

- Việc hạch toán chi tiết TSCĐ được thực hiện theo từng đối tượng ghi tài sản theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật. Mọi TSCĐ đều có hồ sơ riêng, các thủ tục liên quan đến TSCĐ đều được xem xét kỹ càng. Kế tốn đã xác định, tính tốn chính xác ngun giá TSCĐ trong các trường hợp tăng giảm và tiến hành phân loại theo kết cấu xác định sự đồng bộ của tài sản để theo dõi. Kế toán mở sổ TSCĐ theo từng loại, từng nhóm và theo từng quý theo các nội dung như: năm sử dụng, số lượng, nguyên giá, tỷ lệ khấu hao, mức khấu hao năm, khấu hao đã trích đến khi ghi giảm… chi tiết theo đặc trưng của tài khoản (nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị dụng cụ quản lý và TSCĐ khác).

- Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ tại công ty đã tuân thủ theo đúng quy định của Bộ Tài chính: mọi nghiệp vụ phát sinh được ghi chép kịp thời theo dúng nguyên tắc, chế độ kế toán hiện hành; kế toán mở các tài khoản chi tiết, tổng hợp theo đúng yêu cầu của việc quản lý và theo đúng chế độ quy định; chu trình luân chuyển chứng từ hợp lý theo hình thức kế tốn Nhật ký chung.

3.2.2. Những hạn chế

Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, hạch tốn TSCĐ tại cơng ty vẫn còn một số tồn tại nhất định:

- Công ty mở sổ theo dõi TSCĐ theo từng tháng trên cùng một trang sổ và phân nhóm theo đặc trưng kỹ thuật của tài sản. Cần mở “Thẻ TSCĐ” trong hạch toán chi tiết TSCĐ.

- TK ngoại bảng 009 chưa mở để theo dõi nguồn vốn khấu hao, những biến động tăng, giảm của nguồn vốn này. Khi tính trích khấu hao TSCĐ một số tài sản như trụ sở làm việc, xe ơtơ con được hạch tốn vào chi phí sản xuất chung là chưa phù hợp.

3.3. Một số biện pháp nhằm hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn, kế tốn TSCĐHH tại cơng ty Cổ phần Trường Danh

3.3.1. Đối với tổ chức cơng tác kế tốn 3.3.2. Đối với cơng tác kế tốn TSCĐHH

Cơng ty cần có biện pháp để quản lý chặt chẽ, điều chuyển tài sản hợp lý giữa các bộ phận, tích cực kiểm kê phát hiện những tài sản hư hỏng mất mát để có phương án giải quyết, những tài sản thừa, khơng cần dùng có thể cho thuê hoạt dộng hoặc thanh lý để thu hồi vốn đầu tư tài sản lớn, hiên đại hơn.Nếu không xử lý như vậy, giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách thì lớn mà giá trị thi trường của tài sản lại nhỏ hơn, tài sản không phát huy được hiệu suất sử dụng, hao mịn vơ hình ngày càng tăng, gây ứ đọng vốn của doanh nghiệp.

Cần khai thác triệt để cơng suất của máy móc thiết bị tránh hao mòn theo thời gian bằng cách tăng thời gian làm việc của máy móc thiết bị sản xuất, muốn làm được điều đó cơng ty cần có biện pháp để thu hút ngày càng nhiều khách hàng, đấu thầu được nhiều cơng trình, tăng doanh thu nhằm tằng hiệu suất sử dụng TSCĐ.

Công ty cần có kế hoạch bảo dưỡng thường xuyên, đúng định kỳ để kéo dài tuổi thọ của máy móc thiết bị và những TSCĐ cần thiết. Khi tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ cần xem xét để hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa tránh tổn thất về kinh tế không cần thiết.

Ở cơng ty, ngồi một số TSCĐ phục vụ cho cơng tác quản lý và phục vụ cho thi cơng một số cơng trình mà cơng ty đảm nhiệm thì vẫn có một bộ phận lớn TSCĐ được sử dụng cho các cơng trình xây dựng ngồi trời nên cơng tác quản lí gặp nhiều khó khăn. Hàng tháng, căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ của từng bộ phận, kế toán lập bảng khấu hao. Theo tơi, cơng ty cần có quyết định chặt chẽ hơn về quản lí TSCĐ để các bộ phận sử dụng tích cực chủ động hơn trong việc sử dụng tài sản, có phương pháp tính khấu hao hợp lý, phù hợp với thực trạng SXKD của đơn vị.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận 1. Kết luận

TSCĐ là cơ sở vật chất không thể thiếu được đối với mọi quốc gia, trong nền kinh tế nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi chính xác, đầy đủ tình hình tăng, giảm hao mịn và hiệu quả sử dụng các loại TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của cơng tác quản lý và hạch tốn TSCĐ. Việc tổ chức tốt cơng tác hạch tốn TSCĐ khơng chỉ góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng, mà cịn có ý nghĩa thiết thực trong quá trình định hướng đầu tư và đầu tư cho sản xuất. Trong phạm vi có hạn, chuyên đề đã đề cập đến ngững vấn đề cơ bản về hạch toán TSCĐ trong doanh nghiệp SXKD.

Việc mở rộng quy mô về chiều sâu cũng như chiều rộng của công ty là tất yếu. Đây là mối quan tâm nhất của các cấp chính quyền tỉnh cũng như ban lãnh đạo công ty Cổ phần Trường Danh. Chính vì điều đó cơng ty đã chú trọng hơn về đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm nâng cao số lượng cũng như chất lượng. Xuất phát từ những lí do trên, tơi đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Kế tốn TSCĐHH tại cơng ty Cổ phần Trường Danh”. Qua quá trình nghiên cứu tự nhận thấy rằng đề tài nghiên cứu của tơi đã hồn thành được những mục tiêu đặt ra là:

+ Đề tài đã hệ thống hóa được các cơ sở lí luận chung về kê tốn TSCĐHH.

+ Đề tài đã tìm hiểu được thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐHH năm 2013 tại công ty Cổ phần Trường Danh. Ở đây, đề tài đã đi sâu nghiên cứu và phân tích tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011-2013 để thấy được sự tăng trưởng SXKD cũng như việc đầu tư trang thiết bị, máy móc và mở rộng quy mơ sản xuất. Bên cạnh đó, đề tài đã tìm hiểu được các cách thức tổ chức bộ máy quản lí cũng như bộ máy kế tốn tại cơng ty, quy trình ln chuyển chứng từ và trình tự ghi sổ kế tốn, quy trình hạch tốn trên máy vi tính để có những sự so sánh,

nhận xét, đánh giá về cách thức tổ chức cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn TSCĐHH nói riêng.

+ Từ thực trạng cơng tác kế tốn tại cơng ty đề tài đã phân tích được tình hình biến động tăng, giảm, cơ cấu TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại cơng ty để có những biện pháp khắc phục những hạn chế cũng như phát huy những lợi thế.

Nhưng bên cạnh đó, đề tài chưa tìm hiểu và phân tích được cơng tác quản lí TSCĐHH tại nơi sử dụng vì do gặp khó khăn là TSCĐHH nằm phân tán ở nhiều cơng trình và ở ngồi trời nên trong qua trình thực tập khơng tập hợp được số lượng TSCĐHH hiện có tại mỗi cơng trình. Ngồi ra, chưa phân tích được tình hình sử dụng năng lực của từng nhóm TSCĐ.

2. Kiến nghị

Kết hợp những kiến thức đã học ở nhà trường cùng với qua quá trình thực tập tại cơng ty Cổ phần Trường Danh, tơi đã hiểu rõ hơn về công tác hạch tốn TSCĐHH, quy trình ghi sổ kế tốn và trình tự hạch tốn trên máy vi tính. Nhưng do hạn chế về mặt thời gian và kinh nghiệm thực tế của bản thân nên chưa thể mơ tả một các chi tiết về tồn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cơng tác hạch tốn TSCĐHH tại cơng ty. Và nếu có thêm thời gian thì đề tài sẽ tìm hiểu sâu hơn, phân tích tỉ mỉ hơn về cơng tác kế tốn TSCĐHH về các khía cạnh:

+ Thể hiện rõ hơn cũng như mơ tả chi tiết quy trình hạch tốn tăng, giảm TSCĐHH, quy trình thanh lí, nhượng bán cũng như quy trình mua sắm TSCĐ trên phần mềm kế tốn mà cơng ty đang sử dụng (Phần mềm kế toán Fast).

+ Nghiên cứu và phân tích chi tiết tình hình sử dụng và tình hình sử dụng năng lực của từng nhóm TSCĐ của cơng ty.

+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ trang bị TSCĐ và hệ số hao mòn cũng như các hệ số phản ánh trình độ cơ giới, trình độ kĩ thuật.

+ Bên cạnh đó đưa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và biện pháp khác phục các hạn chế trong cơng tác kế tốn TSCĐHH.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Ngun lí kế tốn – Pham Thị Minh Lí;

2. Giá trình Kế tốn tài chính- Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức; 3. Giáo trình Kế tốn tài chính- Học viện tài chính, GS.TS. Ngơ Thế Chi,TS. Trương Thị Thủy;

Một phần của tài liệu kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần trường danh (Trang 107)