CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.2. Kế toán TSCĐHH
1.2.1. Kế tốn tình hình tăng, giảm TSCĐHH
1.2.1.1. Chứng từ, trình tự ln chuyển chứng từ trong kế tốn tăng,giảm TSCĐHH giảm TSCĐHH
1.2.1.1.1. Chứng từ kế toán
TSCĐHH trong doanh nghiệp biến động chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất trong doanh nghiệp. TSCĐHH trong doanh nghiệp biến động do nhiều nguyên nhân, nhưng trong bất kì trường hợp nào đều phải có chứng từ hợp lí, hợp lệ chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh và hoàn thành hệ thống chứng từ này gồm:
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01- TSCĐ): Biên bản này nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành xây dựng , mua sắm được biếu, tặng, viện trợ, góp vốn liên doanh… Đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên, theo HĐ liên doanh…
Đối với TCSĐ cùng loại, giao nhận cùng lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phịng kế tốn phải sao lưu cho mỗi đối tượng một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Bộ hồ sơ này gồm có biên bản giao nhận TSCD, HĐ, hóa đơn GTGT và các chứng từ khác liên quan. Hồ sơ TSCĐ được lập thành hai bộ: một lưu ở phòng kĩ thuật, một ở phịng kế tốn.
giá lại TSCĐ và làm căn cứ để ghi sổ kế tốn và các tài liệu có liên quan số chênh lệch ( tăng, giảm) do đánh giá lại TSCĐ. Biên bản này được lập thành hai bản, một bản lưu tại phịng kế tốn, một bản lưu tại phịng hồ sơ kĩ thuật của TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành (Mẫu số 04 –
TSCĐ): Đây là biên bản xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành
việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCĐ sửa chữa và bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế tốn và thanh tốn chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Biên bản giao nhận này lập thành hai bản hai bên giao nhận cùng kí và mỗi bên giữ một bản, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng của đơn vị kí duyệt và lưu tại phịng kế tốn.
- Biên bản thanh lí TSCĐ (Mẫu số 03 – TSCĐ): Xác nhận việc thanh lí TSCĐ và làm căn cứ để ghi giảm TSCĐ trên sổ kế tốn. Biên bản thanh lí phải do Ban thanh lí TSCĐ lập và có đầy đủ chữ kí, ghi rõ họ tên của trưởng ban thanh lí, kế tốn trưởng và thủ trưởng đơn vị.
Ngoài các chứng từ trên doanh nghiệp cịn sử dụng thêm một số chứng từ khác như: Hóa đơn, HĐ liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, các chứng từ thanh toán… Bên cạnh việc sử dụng chứng từ để chứng minh cho nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lí TSCĐ cịn dựa trên cơ sở các hồ sơ gồm:
- Hồ sơ kĩ thuật: Theo dõi các chỉ tiêu kĩ thuật của TSCĐ, hồ sơ này do phịng kĩ thuật quản lí.
- Hồ sơ kinh tế: HĐ kinh tế khi mua sắm, lắp đăth, xây dựng hoặc HĐ liên doanh, quyết định cấp TSCĐ, quyết định giao nhận vốn.
+ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng.
+ Biên bản nghiệm thu về mặt kĩ thuật của TSCĐ. + Biên bản giao nhận TSCĐ.
+ Các chứng từ thanh tốn khác nếu mua sắm TSCĐ.
1.2.1.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ
TSCĐHH tăng do bất kì nguyên nhân nào đều phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục nghiệm thu, đồng thời cùng với bên giao lập “Biên bản giao nhận TSCĐ” cho từng đối tượng ghi TSCĐHH.
Đối với TSCĐHH cùng loại giao nhận cùng lúc do cùng đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. sau đó phịng kế tốn phải sao lục cho mỗi đối tượng một bản lưu vào hồ sơ riêng. Bộ hồ sơ gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, HĐ. Hóa đơn GTGT, biên bản thanh lí HĐ và các chứng từ liên quan. Hồ sơ TSCĐHH được lập thành 02 bộ, một bộ lưu ở phòng kĩ thuật, một ở phịng kế tốn.
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ ở phịng kế tốn mở thẻ TSCĐ, hạch toán chi tiết TSCĐ theo mẫu thống nhất (Mẫu 02- TSCĐ). Thẻ TSCĐ lập thành 02 bản chính để tại phịng kế tốn để theo dõi, ghi chép diễn biến phát sinh trong quá trình sử dụng TSCĐ. Bản sao được giao cho bộ phận sử dụng TSCĐ giữ. Sauk hi xong thẻ TSCĐ được đăng kí vào sổ TSCĐ (sổ chi tiết TSCĐ). Sổ TSCĐ được lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển. Thẻ TSCĐ sau khi được lập xong phải được sắp xếp, bảo quản trong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán TSCĐ giữ và ghi chép theo dõi.
1.2.1.1.3. Kế toán chi tiết
Kế tốn chi tiết TSCĐHH được thực hiện thơng qua việc đánh số TSCĐ và mở sổ theo dõi từng TSCĐHH ở các bộ phận của doanh nghiệp.
- Đánh số TSCĐHH: Là việc quy định cho mỗi TSCĐHH một số kí hiệu tuơng ứng theo những nguyên tắc nhất định. Đánh số TSCĐHH thuận tiện cho việc theo dõi và quản lí TSCĐHH.
- Mở sổ hoặc thẻ chi tiết theo dõi TCĐHH: Căn cứ vào các chứng từ gốc ban đầu như biên bản giao nhận TSCĐ, biên bnr đánh giá lại TSCĐ, biên bản thanh lí TSCĐ và một số chứng từ kế toán khác, kế tốn viên phụ trách phần hành TSCĐ có trách nhiệm theo dõi,ghi chép đầy đủ tình hình biến động tăng, giảm của từng loại TSCĐ trong suốt quá trình sử dụng.
Ở phịng ban kế tốn, kế tốn chi tiết TSCDDHH được thwucj hiện ở thẻ TSCĐ (mẫu số 02- TSCĐ/BD). Thẻ TSCĐ dùng để theo dõi chi tiết từng
TSCĐ của từng đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mịn đã trích hàng năm của từng loại TSCĐ của đơn vị. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.
Căn cứ để kế toán lập thẻ TSCĐ là: - Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh toán TSCĐ.
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Bảng tính và phân bổ kế hoạch TSCĐ. - Các tài liệu kỉ luật khác có liên quan.
Tại địa điểm sử dụng TSCĐHH, để tiện theo dõi địa điểm đặt TSCĐHH, tình hình tăng giảm TSCĐHH do từng đơn vị, bộ phận phân xưởng hoặc phòng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng sổ TSCĐ trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ, tăng giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinh ngược.
Các bước tiến hành hạch toán chi tiết bao gồm: - Đánh số hiệu cho tài sản.
- Lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết TSCĐ theo từng đối tượng.
1.2.1.2. Kế tốn tổng hợp tình hình tăng, giảm TSCĐHH
Kế tốn tổng hợp nhằm ghi chép phản ánh về giá trị các TSCĐHH hiện có, phản ánh tình hình tăng giảm, việc kiểm tra và giữu gìn, sử dụng, bảo quản TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới trong doanh nghiệp, tính tốn phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐHH và chi phí SXKD, qua đó cung cấp thơng tin về vốn kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐHH thể hiện trên Bảng cân đối kế toán cũng như căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐHH đó.
1.2.1.2.1. Tài khoản sử dụng
Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCĐHH được theo dõi chủ yếu trên TK 211 – TSCĐHH. TK này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến
động tăng giảm của TSCĐHH của doanh nghiệp theo nguyên giá. Sử dụng TK 211 – TSCĐHH. Kết cấu TK này:
- Bên Nợ:
+ Nguyên giá của TSCĐHH tăng do được cấp, do XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng, do mua sắm, do các đơn vị tham gia liên doanh góp vốn…
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp.
+ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
- Bên Có:
+ Nguyên giá của TSCĐ giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhượng bán, thanh lí hoặc đem đi góp vốn liên doanh…
+ Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận. + Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ.
- Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐHH hiện có ở doanh nghiệp.
TK 211 – TSCĐHH có 6 tài khoản cấp 2: + TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.
+ TK 2112: Máy móc, thiết bị.
+ TK 2113: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. + TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lí.
+ TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. + TK 2118: TSCĐ khác.
TK 2141 – Hao mịn TSCĐHH.
Dùng để hạch tốn hoa mòn TSCĐ tại doanh nghiệp. Kết cấu TK này:
- Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm giá trị hao
mịn TSCĐ.
- Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TCSĐ. - Số dư bên Có: Giá trị hao mịn tài sản hiện có.
TK 2413 – Sửa chữa lớn TSCĐ. Kết cấu TK này.
- Bên Có: Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Số dư bên Nợ: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang cuối kì.
Ngồi ra, kế tốn tổng hợp TSCĐ còn sử dụng một số TK khác như: TK 111, 112, 1332, 331, 627,642…
1.2.1.2.2. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐHH.
TSCĐHH tăng do mua sắm mới.
Kế tốn căn cứ chứng từ liên quan (Hóa đơn GTGT, giấy báo nợ…) lập biên bản giao nhận TSCĐ căn cứ vào biên bản kế toán ghi sổ tùy theo trường hợp cụ thể như sau:
Nợ TK 211: Nguyên giá.
Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 111/112/331: Tổng giá thanh tốn. Tăng TSCĐHH do mua trả chậm, trả góp.
- Khi mua TSCĐHH về bàn giao cho bộ phận sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá mua trả ngay.
Nợ TK 1332: Thuế GTGT khấu trừ.
Nợ TK 242: Chênh lệch số tiền thanh toán và giá mua trả tiền ngay. Có TK 331: Tổng số tiền thanh tốn.
- Định kì, khi thanh tốn tiền cho người bán theo thỏa thuận. Nợ TK 331
Có TK 111/112.
- Phân bổ số lãi trả chậm vào chi phí tài chính.trong kì. Nợ TK 635: Chi phí tài chính.
Có TK 242.
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn. Nợ TK 414/441/353…
Có TK 411.
- Khi cơng tác XDCB hồn thành, bàn giao đưa tài sản vào sử dụng cho SXKD, đơn vị XDCB được hạch toán trên cùng hệ thống sổ kế toán ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá.
Có TK 2412: Chi phí XDCB được tính vào nguyên giá.
- Nếu đơn vị XDCB có hệ thống sổ kế tốn riêng, khi cơng tác XDCB hạch tốn bàn giao tài sản cho đơn vị sản xuất.
Nợ TK 211: Nguyên giá. Nợ TK 133
Có TK 411/341.
Tăng TSCĐHH do tự chế, tự xây dựng
- Khi sử dụng sản phẩm do doanh nghiệp tự chế tạo để chuyển thành TSCĐHH sử dụng cho hoạt động SXKD.
Nợ TK 632: Theo giá thành thực tế.
Có TK 155: Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho.
Có TK 154: Theo gia thành sản xuất nếu sản phẩm sản xuất xong chuyển sử dụng ngay.
Đồng thời ghi tăng nguyên giá TSCĐHH. Nợ TK 211: Nguyên giá.
Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ. Có TK 111/152: Chi phí lắp đặt, chạy thử. Tăng TSCĐHH do trao đổi
- Trường hợp trao đổi với một TSCĐHH tương tự, nguyên giá TSCĐHH nhận về.
Nợ TK 211: Nguyên giá theo giá trị còn lại của TSCĐHH đưa đi trao đổi. Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn của TSCĐHH đưa đi trao đổi.
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH đưa đi trao đổi. - Trường hợp trao đổi với một TSCĐHH không tương tự.
+ Khi giao TSCĐHH cho bên trao đổi, ghi giảm TSCĐHH theo tài liệu kế toán của doanh nghiệp.
Nợ TK 811: Giá trị còn lại của TSCĐHH đưa đi trao đổi. Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn .
Có TK 211: Nguyên giá.
Đồng thời ghi tăng thu nhập từ việc trao đổi TSCĐHH theo hóa đơn GTGT. Nợ TK 131: Tổng thanh toán.
Có TK 711: Giá trị hợp lí của TSCĐHH đưa đi trao đổi. Có TK 3331: Thuế GTGT đầu vào khấu trừ.
+ Nhận TSCĐHH do trao đổi.
Nợ TK 211: Giá trị hợp lí TSCĐHH nhận về. Có TK 133
Có TK 131.
+ Khoản tiền hoặc tương đương tiền điều chỉnh thêm. Nợ TK 111/112
Có TK 131.
Tăng do điều chuyển
- Tăng do điều động nội bộ tổng công ty (không phải trả tiền). Nợ TK 211: Nguyên giá.
Có TK 2141: Giá trị hao mịn.
Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị còn lại). - Do nhà nước cấp, nhận góp vốn liên doanh bằng TSCĐHH.
Nợ TK 211: Nguyên giá. Có TK 411.
Tăng do chuyển bất động sản đầu tư thành TSCĐHH
Nợ TK 211 Có TK 217. Đồng thời: Nợ TK 2147: Hao mòn Có TK 2141. Tăng do nhận biếu, tặng Nợ TK 211: Giá trị hợp lí của TSCĐHH Có TK 711.
1.2.1.2.3. Kế tốn tổng hợp giảm TSCĐHH
Giảm TSCĐHH do thanh lí
- Ghi giảm nguyên giá TSCĐHH và phản ánh giá trị còn lại của TSCĐHH.
Nợ TK 2141: Hao mòn. Nợ TK 811: Giá trị còn lại. Có TK 211: Nguyên giá.
- Phản ánh thu nhập từ thanh lí TSCĐHH. Nợ TK 111/112: Giá trị thu hồi. Có TK 711: Thu nhập khác. Có TK 3331. - Chi phí thanh lí. Nợ TK 811 Nợ TK 1331 Có TK 111/112.
Trong trường hợp thanh lí TSCĐHH do bộ phận sản xuất phụ của đơn vị thực hiện, phản ánh chi phí thanh lí.
Nợ TK 811. Có TK 154.
Giảm TSCĐHH do nhượng bán
- Phản ánh giảm nguyên giá, ghi nhận giá trị còn lại. Nợ TK 2141: Hao mòn
Nợ TK 811: Giá trị cịn lại. Có TK 211: Nguyên giá. - Số tiền thu được từ nhượng bán.
Nợ TK 111/112/138: Số thu từ nhượng bán. Có TK 711
Có TK 3331
Nợ TK 811: Chi phí bán TSCĐHH thực tế phát sinh. Nợ TK 1331
Có TK 111/112.
Giảm TSCĐHH do chuyển thành CCDC
- Nếu giá trị cịn lại nhỏ tính vào chi phí SXKD của bộ phận sử dụng TSCĐHH.
Nợ TK 627/641/642: Giá trị còn lại. Nợ TK 2141
Có TK 211
- Nếu giá trị lớn phân bổ dần vào chi phí nhiều kì. Nợ TK 142/242: Giá trị cịn lại
Nợ TK 2141
Có TK 211: Nguyên giá TSCĐHH.
Đồng thời tiến hành phân bổ giá trị cịn lại vào chi phí SXKD trong kì Nợ TK 627/641/642
Có TK 142/242.
1.2.2. Kế tốn khấu hao TSCĐHH
1.2.2.1. Khái niệm về hao mịn và khấu hao TSCĐHH
Trong quá trình TSCĐHH tham gia vào hoạt động SXKD, dưới tác động của q trình cơ, lí, điều kiện làm việc và môi trường tự nhiên cũng như ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kĩ thuật mà TSCĐHH bị giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng hoặc bị giảm khả năng mạng lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, đây chính là hiện tượng hao mòn TSCĐHH.
Theo Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa VN thì: “Hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị trong quá trình sử dụng hoặc do đã sản xuất được những TSCĐ cùng loại hiện đại hơn và có giá rẻ hơn”.
Chế độ tài chính VN hiện hành cho rằng: “ Hao mịn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động SXKD, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật… trong quá trình hoạt động của TSCĐ”.
giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, đó là do q trình sử dụng và do tiến bộ khoa học kĩ thuật.
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kĩ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao