(Skkn 2023) tổ chức các trõ chơi trong dạy học chƣơng iv – vectơ ( toán 10 – kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

69 6 0
(Skkn 2023) tổ chức các trõ chơi trong dạy học chƣơng iv – vectơ ( toán 10 – kết nối tri thức với cuộc sống) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG IV – VECTƠ ( TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH” Mơn: Tốn học SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đơn vị: Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “TỔ CHỨC CÁC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG IV – VECTƠ ( TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH” Mơn: Tốn học Người thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Tổ: Toán - Tin Điện thoại: 0867596392 NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài 2 Tính khoa học Tính hiệu Phần hai NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực phát triển lực học sinh 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo 1.3 Trò chơi vai trò trò chơi việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 1.4 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo phương pháp trò chơi 1.5 Tổng quan chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng dạy học Hình học Vectơ cho học sinh lớp 10 2.2 Thực trạng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS trường THPT 2.3 Thực trạng tổ chức trò chơi dạy học trường THPT 10 2.4 Thuận lợi khó khăn việc áp dụng đề tài 11 II MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG VÀ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ, TỔ CHỨC CÁC TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG IV – VEC TƠ (TOÁN 10 – KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 13 Định hướng lựa chọn nội dung chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) để tổ chức trò chơi dạy học 13 Định hướng xây dựng nguyên tắc tổ chức trị chơi hình thức đánh giá sau tổ chức trò chơi 13 2.1 Định hướng xây dựng nguyên tắc tổ chức trò chơi 13 2.2 Định hướng xây dựng hình thức đánh giá sau tổ chức trị chơi 14 Một số biện pháp thiết kế tổ chức trò chơi dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 - Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 14 3.1 Một số biện pháp thiết kế trò chơi dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 14 3.1.1 Biện pháp 1: Giáo viên thiết kế trị chơi nhằm đưa tình có vấn đề tiết học khóa 14 3.1.2 Biện pháp 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh thiết kế trò chơi nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 16 3.1.3 Biện pháp 3: Giáo viên sử dụng trị chơi trực tuyến có sẵn để thiết kế nội dung ôn tập cho học sinh 18 3.2 Thực tổ chức trò chơi hoạt động học dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 - Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 20 3.2.1 Tổ chức trò chơi hoạt động khởi động 21 3.2.1.1 Trị chơi “Vectơ ghép đơi” 21 3.2.1.2.Trò chơi “Đường thỏ” 23 3.2.2 Tổ chức trị chơi hoạt động hình thành kiến thức 26 3.2.2.1 Trò chơi “Giải cứu đại dương” 26 3.2.2.2 Trò chơi “Chinh phục tháp vectơ” 30 3.2.3 Tổ chức trò chơi hoạt động củng cố, luyện tập 33 3.2.3.1 Trò chơi “Bingo” 33 3.2.3.2 Trò chơi “Mê cung vectơ” 37 3.2.4 Tổ chức trò chơi hoạt động vận dụng, mở rộng 40 3.2.4.1 Trò chơi “Giúp tàu vào bờ” 40 3.2.4.2 Trò chơi “Mảnh ghép” 42 III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 44 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 44 Tổ chức thực nghiệm 44 Kết thực nghiệm 45 3.1 Kết kiểm tra 45 3.2 Kết qua phiếu điều tra 46 IV KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƢỢC ĐỀ XUẤT 48 Mục đích khảo sát 48 Nội dung phương pháp khảo sát 48 2.1 Nội dung khảo sát 48 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 48 Đối tượng khảo sát 48 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 49 4.1 Sự cấp thiết biện pháp đề xuất 49 4.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất 49 Phần ba KẾT LUẬN 50 I KẾT LUẬN CHUNG 50 II ĐỀ XUẤT 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT NL GQVĐ Năng lực giải vấn đề GQVĐ Giải vấn đề GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực THPT Trung học phổ thông Phần ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), lực giải vấn đề sáng tạo mười lực cốt lõi cần phải bồi dưỡng phát triển cho người học Phát triển lực giải vấn đề (NL GQVĐ) sáng tạo từ lâu xác định mục tiêu quan trọng giáo dục Do vậy, việc làm rõ khái niệm nghiên cứu khả dạy học mơn Tốn nhằm góp phần phát triển NL GQVĐ sáng tạo thực cần thiết Trong chương trình mơn Tốn THPT, Vectơ khái niệm quan trọng, đóng vai trị then chốt khơng phân mơn Hình học mà cịn phân môn Đại số công cụ cho dạy học học Vật lí Tơi nhận thấy dạy học Vectơ góp phần tích cực việc phát triển NL GQVĐ sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên khái niệm có tính trừu tượng cao học sinh lớp 10 Thực tế cho thấy học sinh gặp khó khăn lớn thay đổi tư Hình học Euclid sang tư Hình học Vectơ Do khỏi hình vẽ trực quan nên học sinh khó tưởng tượng, em khơng Cộng thêm việc giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống để truyền đạt khối lượng kiến thức lớn cho học sinh khiến cho em thụ động ghi nhận kiến thức định hướng giải tập Với mong muốn đổi PPDH đáp ứng yêu cầu phát triển lực học sinh hướng dẫn học sinh khai thác nghĩa Hình học Vectơ, tơi cho tổ chức trị chơi dạy học để khắc phục hạn chế PPDH truyền thống Nhiều nghiên cứu cho thấy người học tiếp thu học hiệu tiếp thu môi trường thư giãn vui vẻ, trị chơi cách tốt để đạt kết Trên tinh thần tơi lựa chọn áp dụng sáng kiến: “Tổ chức trò chơi dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 - Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh” Tôi hy vọng đề tài đóng góp số thay đổi đổi PPDH Tốn trường THPT II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Đối với giáo viên: Khắc phục tồn PPDH truyền thống, tiếp cận phương pháp Học thơng qua chơi dạy học Tốn trường THPT - Đối với học sinh: Hỗ trợ học sinh học tập chương IV - Vectơ cách tích cực, hiệu thơng qua phát triển NLGQVĐ sáng tạo cho học sinh III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10 giáo viên Toán trường THPT Phan Đăng Lưu Phạm vi nghiên cứu: Chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) IV PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm V NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tính đề tài - Làm rõ sở lí luận thực tiễn vai trò trò chơi việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh việc thực mục tiêu dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) - Xây dựng ngân hàng trò chơi phù hợp với nội dung chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh - Xây dựng cách thức thực tổ chức trò chơi dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 – Kết nối tri thức với sống) Tính khoa học Đề tài đảm bảo tính xác khoa học Các phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng giáo viên học sinh; cấu trúc logic, quy định Các luận khoa học sử dụng có sở; số liệu thống kê xác, thể tính xác thực cho nội dung đề tài Tính hiệu - Đề tài trình bày rõ ràng, dễ áp dụng Sau thời gian đồng nghiệp thử nghiệm áp dụng thấy tiến rõ rệt học sinh Những lợi ích việc dạy học theo hình thức lớn học sinh, giáo viên nhà trường - Giúp học sinh giảm bớt căng thẳng áp lực tiết học, chuyển kiến thức nội dung học thành tình có vấn đề trị chơi để kích thích khả tư sáng tạo học sinh, tạo động lực để giải vấn đề - Giúp giáo viên đổi PPDH, ngày hoàn thiện phẩm chất, lực chuyên môn, kỹ sư phạm, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục Giúp giáo viên tìm thấy niềm vui, đam mê công tác dạy học Đề tài thúc đẩy phong trào giáo viên gương tự học, tự sáng tạo hội đồng sư phạm nhà trường Phần hai NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC Cơ sở lí luận 1.1 Năng lực phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Từ điển tiếng việt tác giả Hoàng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích: “Năng lực (NL) khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển NL HS Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2015 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định NL thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc NL bao gồm yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có, NL chung, cốt lõi” Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018, NL định nghĩa “ thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.”([ tr37]) Như hiểu cách ngắn gọn NL khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống 1.1.2 Sự phát triển lực HS Theo từ điển Triết học: Phát triển phạm trù dùng để khái quát hoá trình vận động từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Theo từ điển Xã hội học: Phát triển biến đổi hợp quy luật theo phương hướng đảo ngược, đặc trưng chuyển biến chất lượng, chuyển biến sang trình độ Phát triển đặc điểm vật chất, nguyên tắc giải thích tồn hoạt động hệ thống bất cân bằng, lưu động, biến đổi Kế thừa quan điểm trên, tơi cho rằng: Phát triển NL q trình biến đổi, tăng tiến NL HS từ mức độ thấp đến mức độ cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện làm cho việc học tập trở nên có hiệu Phát triển NL biểu tiến nhận thức, thái độ, hành động kỹ thuật học tập HS nhóm, làm cho việc học tập ngày hồn thiện có kết tốt Phát triển NL kết trình HS thường xuyên học tập với nhau, có ý thức nhiệm vụ mình, nhóm để hỗ trợ nhau, cộng tác với nhau, tương tác lẫn nhau, tạo tính tích cực, hứng thú học tập đưa đến kết ngày cao Q trình dạy học có mục tiêu hình thành lực hoạt động cho HS, phát triển NL hướng tích cực, hoàn toàn phù hợp với xu dạy học đại 1.2 Năng lực giải vấn đề sáng tạo Có nhiều nghiên cứu NL GQVĐ NL sáng tạo nói chung Chẳng hạn, theo Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Lan Phương cộng (2016), “Năng lực giải vấn đề khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, cảm xúc để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường” ([2, tr216]) Trần Việt Dũng (2013), “NLST khả tạo có giá trị cá nhân dựa tổ hợp phẩm chất độc đáo cá nhân đó” ([3, tr 162]) Tuy nhiên, việc đưa vào khái niệm NL GQVĐ sáng tạo Chương trình Giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể cách đưa sáng tạo, có tính Theo đó, NL GQVĐ sáng tạo thể cấp THPT mô tả sau ([1, tr 49 – 50]): - Nhận ý tưởng mới: Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng phưc tạp từ nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích nguồn thơng tin độc lập để thấy khuynh hướng độ tin cậy ý tưởng - Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập, sống, phát nêu tình có vấn đề học tập, sống - Hình thành triển khai ý tưởng mới: Nêu nhiều ý tưởng học tập sống; suy nghĩ không theo lối mòn; tạo yếu tố dựa ý tưởng khác nhau; hình thành kết nối ý tưởng; nghiên cứu để thay đổi giải pháp trước thay đổi bối cảnh, đánh giá rủi ro có dự phịng - Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Biết thu thập làm rõ thông tin có liên quan đến vấn đề; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp - Thiết kế tổ chức hoạt động: + Lập kế hoạch hoạt động có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp + Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động + Biết điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình giải vấn đề cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao + Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động - Tư độc lập: Biết đặt nhiều câu hỏi có giá trị, khơng dễ dàng chấp nhận thơng tin chiều; không thành kiến xem xét, đánh giá vấn đề; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Vì vậy, phạm vi sáng kiến này, quan niệm NL GQVĐ sáng tạo mơn Tốn khả huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân nhằm giải nhiệm vụ học tập mơn Tốn, có biểu sáng tạo Sự sáng tạo trình GQVĐ biểu bước đó, cách hiểu vấn đề, hướng giải cho vấn đề, cải tiến cách thực GQVĐ, cách nhìn nhận đánh giá 1.3 Trò chơi vai trò trò chơi việc phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 1.3.1 Trò chơi – Trò chơi giáo dục Trong lĩnh vực triết học tâm lý học, nhiều nhà khoa học nghiên cứu đưa khái niệm trò chơi Tuy nhiên, khái niệm quan trọng trò chơi đưa nhà triết học người Hà Lan Johan Huizinga sách "Homo Ludens" năm 1938 Theo Huizinga, trò chơi hoạt động tinh thần, khơng có mục đích thực tiễn, thực khơng gian thời gian riêng biệt, có luật lệ rõ ràng thực theo cách tự nguyện Huizinga cho trò chơi hoạt động thiết yếu người có ảnh hưởng đến văn hóa xã hội Các nhà khoa học Xô viết đưa định nghĩa cụ thể trị chơi, "trị chơi hình thức giáo dục dựa quy tắc hoạt động tương tác người môi trường xung quanh, thực nhóm người cá nhân theo quy tắc định sẵn có mục đích giáo dục giải trí." Các nhà khoa học Xơ viết cho trị chơi khơng mang tính giải trí mà cịn cơng cụ giáo dục hiệu giúp trẻ em học tập phát triển Theo Piaget nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ, trò chơi hoạt động quan trọng trình phát triển tư xã hội trẻ em Trong trình chơi, trẻ em tìm hiểu, tương tác với mơi trường học hỏi kỹ quy tắc Piaget cho trị chơi giúp trẻ em phát triển kỹ tư tưởng tượng, tư khái niệm, phân loại đánh giá Tóm lại, trị chơi chơi có luật, hành vi chơi tùy tiện khơng gọi trị chơi ([6]) Trò chơi giáo dục trò chơi thiết kế để giúp người tìm hiểu số môn học, mở rộng khái niệm, củng cố phát triển, hiểu kiện văn hóa lịch Phần ba KẾT LUẬN I KẾT LUẬN CHUNG Sau nghiên cứu lí luận tiến hành thực nghiệm sư phạm tổ chức trò chơi học tập dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 - Kết nối tri thức với sống) vào thực tế trường THPT, tơi thấy dạy học tốn trường phổ thơng nói chung hình học Vectơ nói riêng, việc tổ chức trò chơi học tập điều cần thiết phù hợp với tâm lí học tập HS Kết đánh giá cho thấy, việc sử dụng trò chơi dạy học chương IV – Vectơ giúp học sinh thấy tính ứng dụng khái niệm tốn học thực tế Các trị chơi giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, tăng cường tinh thần học tập, trau dồi kỹ làm việc nhóm tư logic Đồng thời, hứng thú học sinh học khả tiếp thu họ cải thiện Từ kết này, thấy việc sử dụng trị chơi cách hiệu để giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề sáng tạo Nếu tổ chức trị chơi học tập có mục đích, nội dung cụ thể, phục vụ cho nhận thức kiến thức môn, chuẩn bị tổ chức chu đáo tạo khơng khí hào hứng, thích thú học tập, giúp khả lĩnh hội kiến thức, ghi nhớ học HS tốt HS có nhiều khả mở rộng nâng cao kiến thức phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS Nội dung kiến thức chương IV Toán lớp 10 với nhiều khái niệm mới, nội dung thực tế nhiều, phù hợp với việc tổ chức trị chơi học tập, GV chủ động lựa chọn trò chơi phù hợp với nội dung chủ đề để khai thác, mở rộng, nâng cao kiến thức với mức độ chơi khác nhau, từ dễ đến khó; ơn tập củng cố kiến thức học, làm giảm đơn điệu, khô khan học Hiện nay, với việc trang bị sở vật chất đầy đủ từ phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức trò chơi học tập đem lại hiệu cao đổi PPDH theo hướng phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, PPDH có sử dụng tổ chức trị chơi khơng phải phương pháp hồn hảo nên khơng tránh khỏi khuyết điểm Chẳng hạn, để tổ chức thành công tiết học sử dụng tổ chức trò chơi cho HS, GV cần nhiều thời gian chuẩn bị: thiết kế dạy học, trang thiết bị đồ dùng, xếp bố trí lại khơng gian lớp học Quá trình tổ chức dạy học nhiều thời gian, số HS thụ động tiếp thu kiến thức Để đạt hiệu tốt nhất, trò chơi cần thiết kế cho phù hợp với độ tuổi trình độ học sinh, đồng thời phải kết hợp với hoạt động khác để đảm bảo tính tồn vẹn học II ĐỀ XUẤT Trong suốt trình dạy học, việc áp dụng PPDH tích cực đổi PPDH khách quan điều cấp thiết Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận thấy PPDH sử dụng trị chơi PPDH tích cực, phù hợp với dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS Do đó, tơi đề xuất vấn đề sau: 50 - Tạo ngân hàng tổ chức nhiều trò chơi khác phù hợp với nội dung học áp dụng nhiều khối lớp, nhiều môn học, nhiều đơn vị trường học - Các trường THPT nên tổ chức thi có áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học có sử dụng trị chơi chuyên đề, tiết học cụ thể tổ nhóm chun mơn trường, theo cụm trường để GV học tập áp dụng cách sáng tạo phù hợp với khả giáo viên, điều kiện môn, nhà trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD – ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [2] Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chủ biên 2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề NXB Giáo dục Việt Nam [3] Trần Việt Dũng (2013) Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 49, tr 160 – 169 [4] Garvey, C (1990) Chơi Cambridge, Massachusetts: Đại Học Harvard Báo chí [5] Piaget, Jean (1962) Play, dreams and imitation 24 New York: Norton tr 147 [6] Nguyễn Thành Hưng (2002) Dạy học đại – Lý luận, biện pháp, kỹ thuật NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [7] Trần Đồng Lâm – Đinh Mạnh Cường (2005) Trò chơi vận động Dự án đào tạo GV THCS [8] Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại Học Sư Phạm [9] Tài liệu tập huấn đổi dạy học kiểm tra đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất , lực học sinh trường Trung học Phổ thông, Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 [10] Nguyễn Kim Chuyên (2012) Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học Trường Đại học Đồng Tháp Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ, Trường Đại học Đồng Tháp, mã số C.2012.12 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS thực trị chơi “Vectơ ghép đơi” HS thực trị chơi “Mê cung vectơ” HS thực trò chơi “Bingo” HS thực trò chơi “Mảnh ghép” HS thực trò chơi “Giúp tàu vào bờ” Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Họ tên giáo viên (không bắt buộc): ……………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………… Để có đánh giá khách quan thực trạng dạy học phát triển lực cho học sinh dạy học thông qua tổ chức trị chơi dạy học Vec tơ; tơi cung cấp phiếu mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề trình bày sau đây: Theo thầy (cô), lực ƣu tiên phát triển cho học sinh dạy học tốn (GV tích vào nhiều lựa chọn) Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận Năng lực mơ hình hóa Năng lực giao tiếp TH Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện TH Vấn đề khó khăn dạy học phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh (GV tích vào lựa chọn) Khó thiết kế hoạt động dạy Tốn nhiều thời gian Học sinh không hợp tác Cơ sở vật chất không đảm bảo Thầy (cơ) thực tổ chức trị chơi dạy học mức độ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất Khơng Thầy (cơ) thực tổ chức trò chơi dạy học chủ yếu hoạt động nào? HĐ Khởi động HĐ Hình thành kiến thức HĐ Củng cố, luyện tập HĐ Vận dụng, mở rộng Thầy cô thƣờng dạy học nội dung Vectơ hình học 10 theo phƣơng pháp dạy học (PPDH) nào? PPDH truyền thống PPDH phát triển lực Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp thầy (cơ)! Phụ lục PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh (khơng bắt buộc): ……………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Để có đánh giá khách quan thực trạng dạy học nội dung Vec tơ; mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề trình bày sau đây: Em có thích học nội dung Vectơ sách hình học 10 hay khơng Rất thích Thích Khơng thích Em thấy tập Vectơ có khó hay khơng? Rất khó Khó Dễ Trong tiết học Vectơ, thầy (cô) giáo em có tổ chức trị chơi học tập hay khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Rất Khơng Mức hứng thú em nội dung học thầy (cơ) em tổ chức trị chơi tiết học? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp em! Phụ lục 33 PHIẾU TỰ CHẤM ĐIỂM ĐỘI CHƠI Đội chơi:………… STT TIÊU CHÍ ĐIỂM TỐI ĐIỂM ĐẠT ĐA ĐƢỢC Số lượng thành viên tham gia trị chơi Tổ chức làm việc nhóm: phân cơng nhóm trưởng, thư kí, phân cơng cơng việc, kế hoạch làm việc… Mức độ phát yêu cầu trị chơi 1,0 Mức độ xử lí thơng tin 1,0 Nhóm báo cáo: + Trình bày rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu + Trả lời câu hỏi GV, nhóm khác 1,5 0,5 0,5 Nhóm khơng báo cáo: + Lắng nghe ý nhóm báo cáo + Đưa câu hỏi cho nhóm báo cáo, GV 1,5 Thời gian hồn thành trị chơi 2,0 Mức độ hồn thành trị chơi 2,0 Tổng 10 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên học sinh (không bắt buộc): ……………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Để xác định hiệu việc tổ chức trò chơi dạy học chương IV – Vectơ (Toán 10 - Kết nối tri thức với sống) nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh cô mong nhận ý kiến em vấn đề trình bày phiếu * Lưu ý: Các em điền mức độ đạt theo quy ước sau Mức độ Tốt điền số 3, mức độ điền số 2, mức độ trung bình điền số TT Tiêu chí Xác định làm rõ u cầu học tập trị chơi Phân tích tình trị chơi, phát nêu tình có vấn đề Nêu ý tưởng để chiến thắng trò chơi Đề xuất phương án nhanh để hồn thành trị chơi Lập kế hoạch, phân công công việc cho thành viên đội chơi Tổng hợp ý tưởng thành viên đội chơi Đánh giá mức độ hồn thành trị chơi đội đội chơi khác Đặt câu hỏi cho đội chơi khác Mức độ đạt đƣợc Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ (Thực sau học Bài – Tổng hiệu hai vectơ) I Trắc nghiệm Câu 1: Cho điểm A, B, C, D Đẳng thức sau đúng: A OA  CA  CO B BC  CA  AB  C BA  OB  AO D OA  OB  AB Câu 2: Cho điểm A, B, C, O Đẳng thức sau đúng? A OA  OB  AB B AB  OB  OA C AB  AC  BC D OA  CA  OC Câu 3: Cho hình bình hành ABCD có tâm O Khẳng định sau đúng: A AO  BO  BD B AO  AC  BO C OB  AO  CD D AB  CA  DA Câu 4: Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt Khi vectơ u  AD  BA  CB  DC bằng: A u  AD B u  C u  CD D u  AC Câu 5: Cho điểm A, B, C, O Đẳng thức sau đúng: A OA  CA  OC B AB  AC  BC C AB  OB  OA D OA  OB  AB Câu 6: Cho điểm A, B, C, D, E, F Tổng véc tơ: AB  CD  EF A AF  CE  DB B AE  CB  DF C AD  CF  EB D AE  BC  DF Câu 7: Cho hình vng ABCD có cạnh a Khi AB  AC bằng: a a a B C D a 2 Câu 8: Cho tam giác ABC cạnh a , trọng tâm G Phát biểu đúng? A AB  AC B GA  GB  GC C AB  AC  2a D AB  AC  AB  CA A II Tự luận: Cho hai lực F1  MA , F2  MB tác động vào vật điểm M Cường độ hai lực F1 , F2 300N 400N, AMB  900 Tìm cường độ lực tác động lên vật BÀI KIỂM TRA SỐ (Thực sau học Bài 10 – Vectơ mặt phẳng tọa độ) I Trắc nghiệm Câu Véc tơ a = j  4i có tọa độ là: A (3; -4) B (3; 4) C ( -4; 3) Câu Véc tơ sau phương với i ? A a(4;0) B b(0;4) C c(1;1) D (4; 3) D d (0;1) Câu Cho a(4;1) b(3;2) ; u  a  b , chọn đáp án A u (1;3) B u (7;1) D u (7; 1) C u (7;1) Câu Cho a(4;1) b(3;2) ; chọn đáp án A a  3.b  (13;7) B a  3.b  (13; 5) C a  3.b  (7; 1) D a  3.b  (5;7) Câu Cho a(4;1) ; chọn đáp án A a  B a  C a  17 D a  15 Câu Trên hệ Oxy cho hình bình hành ABCD, biết A(1;3); B(1;4); C (2;1) , Tọa độ điểm D là: A D(0;0) B D(2;1) C D(2;0) D D(0;1) Câu Trên hệ Oxy, cho A(2;1) , B(3; 1) Chọn đáp án sai A AB(1; 2) B BA(1;2) C AB(5;0) Câu Trên hệ Oxy, cho M (2; 3) , N (3;1) , độ dài đoạn MN là: D OA(2;1) A 17 B 15 C 29 D Câu Trên hệ Oxy, cho M (2;3) , N (6;1) , trung điểm đoạn MN là: A I (4;1) B I (4;2) C I (2; 1) D I (6;4) Câu 10 Trên hệ Oxy, cho điểm M (1;3); N (1;2); P(3;1); Q(3;4) , điểm thẳng hàng A M, N P B M, N Q C M, P Q D N, P Q II Tự luận: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(4;5), B(3; 2), C (2; 2) Tìm tọa độ điểm M cạnh AB cho SACM  4SBCM BÀI KIỂM TRA SỐ (Thực sau học Bài tập cuối chương IV) I Trắc nghiệm Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy , cho u  i  j v   2; 1 Tính u.v A u.v  1 B u.v  C u.v   2; 3 D u.v  Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A  4;2  , B  2;4  Tính độ dài AB A AB  10 B AB  C AB  40 D AB  Câu 3: Cho hai véctơ a   1;1 ; b   2;  Góc hai véctơ a , b A 45 B 60 C 90 D 135 Câu 4: Cho ABC cạnh a Góc hai vectơ AB BC A 120 B 60 C 45 D 135 Câu 5: Cho tam giác ABC vng A có AB  a , AC  a AM trung tuyến Tính tích vơ hướng BA AM a2 a2 2 A a B a C  D 2 Câu 6: Cho a  1;   Với giá trị y b   3; y  vng góc với a ? A 6 B C  D Câu 7: Cho tam giác ABC cạnh a , trọng tâm G Tích vơ hướng hai vectơ BC.CG a2 a2 a2 a2 A B  C D  2 2 Câu 8: Cho tam giác ABC có A  5;3 , B  2;  1 , C  1;5 Tìm tọa độ trực tâm H tam giác ABC A H  3;2  B H  3;   C H  3;2  D H  3;   II Tự luận Một dịng sơng chảy từ phía bắc xuống phía nam với vận tốc 10 km/h Một ca nô chuyển động từ phía đơng sang phía tây với vận tốc 40 km/h so với mặt nước Tìm vận tốc ca nơ so với bờ sông PHIẾU KHẢO SÁT Phụ lục Phiếu soạn Google form có link https://forms.gle/rnugLxjHXRbEQKbE8 thu kết quả: sau Bảng xử lí số liệu cấp thiết Bảng xử lí số liệu tính khả thi

Ngày đăng: 27/07/2023, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan