(Skkn 2023) tổ chức dạy học thực hành chủ đề “sử học với một số lĩnh vực ngành nghề hiện đại” nhằm ptnlvà định hướng nghề nghiệp cho học sinh thpt trong dạy – học lịch sử lớp 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ: “SỬ HỌC VỚI MỘT SỐ LĨNH VỰC NGÀNH NGHỀ HIỆN ĐẠI” NHẰM PTNLVÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY – HỌC LỊCH SỬ LỚP 10 – CTGDPT MỚI Lĩnh vực: Lịch sử Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Hảo, Hồ Thị Tú Anh, Nguyễn Thị Hợi – Trường THPT Đô Lương Năm thực hiện: 2022-2023 Số điện thoại: 0833793844, 0972979939, 0814966768 MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp sáng kiến PHẦN II NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT dạy - học Lịch sử 1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lí luận 1.3 Cơ sở thực tiễn 13 Chương 2: Xây dựng tổ chức dạy học chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại” nhằm PTNL ĐHNN cho HS THPT dạy học Lịch sử lớp 10 – CTGDPT 19 2.1 Nội dung chủ đề 19 2.2 Mục tiêu chủ đề 21 2.3 Chuẩn bị GV HS 22 2.4 Xây dựng bảng mô tả mức độ nhận thức 22 Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng PTNL, PC 24 2.6 Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề 25 2.7 Khảo sát tính cấp thiết khả thi đề tài 38 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 41 3.1 Thực nghiệm sư phạm 41 3.2 Kết quả thực nghiệm 42 3.3 Kết luận thực nghiệm 46 Phần III KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 1.1 Kết quả đề tài 47 1.2 Ý nghĩa đề tài hoạt động giáo dục 47 Hướng phát triển đề tài 48 Đề xuất, kiến nghị 49 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng DHLS Dạy học lịch sử GD &ĐT Giáo dục Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học GV Giáo viên HS Học sinh LVTS Luận văn tiến sĩ Nxb Nhà xuất bản NL Năng lực NLTH Năng lực thực hành PTNL Phát triển lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VDKT Năng lực vận dụng kiến thức GDHN Giáo dục hướng nghiệp ĐHNN Định hướng nghề nghiệp DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DSVH Di sản văn hóa CNVH Công nghiệp văn hóa CNTT Công nghệ thông tin DSTN Di sản thiên nhiên KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KHXH Khoa học xã hội Phần I Mở đầu Lí chọn đề tài Đất nước vươn xu hội nhập tồn cầu hóa đặt mục tiêu địi hỏi ngành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo đáp ứng nhu cầu xã hội Phát triển phẩm chất, lực học sinh mục tiêu quan trọng đổi chương trình GDPT giai đoạn hiện Chương trình giáo dục tổng thể (2018) xác định mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời” Bước vào cấp học mới- học sinh THPT mơ hồ việc lựa chọn nghề nghiệp cho bản thân Giáo viên không giáo dục tâm, trí, thể, mĩ mà cịn trọng trách giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS coi nhiệm vụ quan trọng để đáp ứng yêu cầu đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng nước ta thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy- học sang chương trình định hướng PTNL định hướng lựa chọn nghề nghiệp Từ mục tiêu muốn học sinh cần biết sang mục tiêu học sinh biết làm gì? Năm học 2022 - 2023,là năm học khởi đầu thực hiện CTGDPT - 2018 lớp 10, chương trình mới, mở nhiều hội cho các em học sinh các em gặp phải khơng khó khăn, thách thức Bởi địi hỏi người dạy phải khơng ngừng đổi sáng tạo PPDH, lựa chọn kỉ thuật dạy học phù hợp (PPDH tích cực) để hình thành PTNl, phẩm chất sở đó giúp học sinh nhận thấy lực sở trường bản thân để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho tương lai đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Cơng đổi hiện địi hỏi giáo dục phổ thơng phải đào tạo người tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Mỗi môn học trường phổ thông với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ Môn lịch sử, với đặc trưng riêng có vị trí xác định việc thực hiện mục tiêu giáo dục đề Chương trình lịch sử 10 - CTGDPT 2018 mơn học bao hàm tích hợp nhiều kiến thức môn khoa học khác Với đổi chương trình, đổi nội dung mơn học tất cả chủ đề thể hiện rõ định hướng PTNL HS Đặc biệt với bước đầu thực hiện chương trình tiếp cận với chủ đề mang tính định hướng nghề nghiệp kết hợp với số thực hành lịch sử bổ ích lí thú tạo chuyển biến quan trọng dạy học lịch sử Nhằm giúp hệ trẻ PTNL bản thân vững vàng bước vào sống, biết lựa chọn cho ngành nghề phù hợp với xu nhu cầu phát triển xã hội, hoàn cảnh gia đình, lực hứng thú bản thân mạnh dạn đề xuất Đề tài “ Tổ chức dạy –học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại” để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS THPT dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT mới” hiện Mục đich nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy - học PTNL dạy - học lịch sử định hướng nghề nghiệp tổ chức dạy –học thực hành cho HS hiện Đối tượng nghiên cứu Dạy học thực hành : Bài Sử học với số lĩnh vực ngành nghề hiện đại- (Chủ đề 2-Vai trò sử học) để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS THPT hiện Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy- học PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS THPT dạy – học Lịch sử lớp 10 CTGDPT 4.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số trường THPT địa bànhụn Đơ Lương hụn Tân Kì tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nội dung sau đây: - Lý thuyết dạy - học PTNL định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Phân tích đặc điểm, mục tiêu dạy - học PTNL định hướng lựa chọn ngành nghề cho học sinh - Thực trạng dạy - học lịch sử việc PTNL , định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh các trường THPT hiện - Giải pháp thực hiện - Thiết kế dạy thực hành lịch sửở nội dung “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” Lịch sử lớp 10 để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS lớp 10 THPT Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận; + Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống nguồn thông tin , các văn kiện ,tài liệu, tư liệu Đảng,Nhà nước địa phương,tài liệu liên quan đến đề tài để thiết lập sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu + Nghiên cứu lí luận tự học, bồi dưỡng lực tự học - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra khảo sát theo bảng hỏi để tìm hiểu thực trạng dạy- học PTNL định hướng nghề nghiệp trường THPT dành cho HS; dành cho GV nói chung GV lịch sử nói riêng + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý gi dục nhằm có thơng tin cụ thể dạy - học PTNL để định hướng nghề nghiệp cho HS THPT để làm sáng tỏ nhận định khách quan kết quả nghiên cứu + Nghiên cứu sản phẩm học sinh , giáo án hướng dẫn GV + Phương pháp thống kê tốn học sử dụng để tính tốn tham số , so sánh kết quả đối chứng Đóng góp sáng kiến Sáng kiến góp phần khẳng định vị trí, tầm quan trọng việc phát triển lực nói chung việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh dạy - học lịch sử nói riêng Sáng kiến đánh giá phần thực trạng dạy - học lịch sử trường THPT hiện đặc biệt việc PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS trình tổ chức DH thực hành lịch sử Sáng kiến bước đầu xác định nội dung tiêu chí PTNL định hướng lựa chọn nghề nghiệp dạy học lịch sử Trên sở đó, sáng kiến đề xuất số biện pháp sư phạm để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS dạy – học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” (Lịch sử lớp 10 – CTGDPT 2018) Thông qua đề tài muốn đóng góp thêm bạn đồng nghiệp môn phương pháp PTNL định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho học sinh THPT hiện nay, khắc phục khó khăn hạn chế thực trạng Giúp học sinh mở rộng, nâng cao kiến thức hiểu biết cách cụ thể xác phong phú mối quan hệ sử học với số ngành nghề hiện từ đó giúp các em lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội, lực bản thân va hồn cảnh gia đình Rèn lụn phát triển cho các em lực tìm hiểu lịch sử, nhận thức tư lịch sử, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo… Phần II Nội dung Chương - Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT dạy – học Lịch sử 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS THPT, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học quan tâm Có nhiều cơng trình đề cập tới vấn đề nhiều phương diện khác Ở Việt Nam có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu thực trạng giải pháp cho cơng tác hướng nghiệp Nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả như: Vũ Văn Tảo, Nguyễn Như Ất, Lưu Đình Mạc với đề tài văn phịng phủ quản lý: Thực trạng giải pháp phát triển nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp trường phổ thông 2004; Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền “Để nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp tình hình mới”- Tạp chí giáo dục số 81/2004 cho thấy công tác HN cần thay đổi Nhận thức rõ tầm quan trọng GDHN, Đảng Nhà nước quan tâm, khôi phục công tác GDHN đặc biệt GDHN trường phổ thơng từ năm 2000 Tuy nhiên các cơng trình định hướng nghề nghiệp cho HS chủ yếu thực hiện qua mơn Hướng nghiệp, cịn mơn học GV chủ yếu tập trung vào dạy kiến thức việc giáo dục hướng nghiệp qua môn học chưa thực trọng Vấn đề ĐHNN DHLS nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, lí luận dạy học quan tâm Có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập tới vấn đề nhiều phương diện khác Như viết tác giả Yến Hoa đăng báo Giáo dục online UBTP Hồ Chí Minh “Mơn lịch sử: Đổi theo định hướng nghề nghiệp” nói rõ tầm quan trọng việc ĐHNN cho học sinh THPT DHLS, đó tác giả nhấn mạnh vai trò GV việc giáo dục HS biết giá trị tích cực môn Lịch sử xã hội, cho em thấy hội nghề nghiệp thông qua dạy học môn Lịch sử Bài biết tác giả Nguyễn Thảo Nguyên đăng Tạp chí Giáo dục thời đại (đăng ngày 20/6/2022) “Dạy Lịch sử gắn liền với định hướng nghề nghiệp trải nghiệm thực tiễn” lần nhấn mạnh vai trị mơn Lịch sử việc ĐHNN cho tương lai học sinh Môn Lịch sử giúp em có nhìn tổng thể, vạch định nghề nghiệp cho tương lai sau Về nội dung tổ chức các dạy thực hành DHLS để PTNL ĐHNN cho HS có nhiều tác giả nghiên cứu như: Th.s Dương Đình Thắng “Phát triển lực thực hành cho học sinh THCS dạy học Lịch sử” đăng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt ; Nguyễn Thị Thu Hương, giảng viên trường đại học sư phạm, đại học Thái Nguyên có “Rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Thái Nguyên” đăng Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, kì tháng 5/2020 Nhìn chung, các nhà nghiên cứu giáo dục, lý luận dạy học quan tâm đến giáo dục ĐHNN cho HS THPT; bên cạnh đó việc tổ chức các học thực hành dạy học môn Lịch sử trọng Các cơng trình nghiên cứu nêu lên cách khá đầy đủ khái niệm, vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc PTNL ĐHNN cho HS dạy học trường THPT Đây sở lý luận quan trọng mà tiếp thu, kế thừa để sở đó phát triển đề tài nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT 1.2.1.1 Khái niệm giáo dục định hướng nghề nghiệp * Định hướng nghề nghiệp: Hiện tại, có nhiều tài liệu đưa khái niệm ĐHNN Tuy nhiên, có thể hiểu ĐHNN quá trình tìm hiểu, đối chiếu, so sánh yêu cầu đặc điểm tư chất yêu cầu hoạt động lao động xã hội với điều kiện cụ thể bản thân sở hình dung trước hoạt động lao động cá nhân hiện tương lai * Giáo dục định hướng nghề nghiệp: Tại điều nghị định 75/2006 - luật Giáo dục Việt Nam xác định: Hướng nghiệp giáo dục hệ thống các biện pháp tiến hành nhà trường để giúp HS có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu lao động xã hội Theo CTGDPT 2018 xác định mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp giai đoạn THPT giúp HS có khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh bản thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với thay đổi bối cảnh tồn cầu hoá cách mạng cơng nghiệp 1.2.1.2 Vai trò giáo dục định hướng nghề nghiệp - Định hướng nghề nghiệp giúp xác định hướng đi, mục tiêu nghề nghiệp tươg lai Khi có định hướng đắn, cá nhân phát huy khả mình, tiếp cận cơng việc phù hợp để thành công sống - Việc giáo dục ĐHNN hướng cho HS tạo lượng hứng thú làm việc ngày, tăng suất lao động hiệu quả làm việc, từ đó tạo dựng sống chất lượng, ý nghĩa - Giáo dục ĐHNN giúp phân bổ nguồn nhân lực đồng đều, đáp ứng nhu cầu các ngành nghề xã hội, tránh tình trạng lãng phí thiếu hụt nhân lực, từ đó góp phần phát triển hài hoà, góp phần phát triển kinh tế xã hội 1.2.1.3 Các hình thức hướng nghiệp trường THPT * Hướng nghiệp qua dạy học môn hướng nghiệp: Đây hình thức hoạt động giáo dục qua việc giáo dục cho HS các ngành nghề phát triển nơi HS có thể đến đó học nghề làm việc sau trường *Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học bản: Các môn khoa học bản Toán, Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa… có chức cung cấp hệ thống các khái niệm làm tảng cho hình thành tư lí luận, giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng các kĩ thực hành, ứng dụng tri thức vào sống Thông qua hoạt động giáo dục qua các môn học giúp HS hiểu đường dẫn tới nghề nghiệp, thái độ cần thiết nghề nghiệp tương lai, yêu cầu nghề nghiệp đặt ra… Đặc biệt, môn Lịch sử có lợi việc cho HS triển vọng phát triển của các ngành nghề Khoa học xã hội nhân văn, ccá linh vực ngành nghề hiện đại … Qua đó, HS có hiểu biết định hướng phát triển đất nước, từ đó định hướng vào ngành nghề phù hợp *Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá nhà trường: Đây hoạt động hướng dẫn HS để HS tự mở rộng hiểu biết nghề nghiệp, tự thử sức qua các hoạt động đa dạng nhà trường đọc báo, xem phim, tham gia các câu lạc bộ, các hoạt động Đoàn, Nhà trường… tổ chức Từ đó giúp HS mở rộng thông tin nghề nghiệp, nhu cầu lao động động chọn nghề cách sinh động, tạo điều kiện để các em bộc lộ thể nghiệm tài năng, hứng thú sau đó tự giác điều chỉnh nguyện vọng, nghề nghiệp phù hợp nhu cầu xã hội 1.2.1.4 Sự phát triển lực định hướng nghề nghiệp HS Hiệu quả việc giáo dục ĐHNN cho HS thể hiện qua phát triển nâng cao NL ĐHNN bản thân HS Năng lực ĐHNN thành phần NL tự chủ tự học, cụ thể HS nhận thức cá tính, giá trị sống bản thân, nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng các ngành nghề, xác định hướng phát triển phù hợp sau THPT, lập kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp ĐHNN bản thân Nó thể hiện qua các thành tố bản sau: Thành tố Biểu Kĩ nhận thức sở thích - Xác định sở thích, khả hứng thú bản thân bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS, định hướng cách thức thực hành, sản phẩm đầu ra, tiêu chí đánh giá, tiến độ thực hiện, thời gian báo cáo sản phẩm,… Việc chuyển giao nhiệm vụ tiến hành tiết chủ đề để HS có thời gian chuẩn bị, chủ động trước tuần Cụ thể: - Đại diện nhóm lựa chọn theo nội dung thực hành phía để tìm hiểu thực hiện theo nội dung yêu cầu - GV giới thiệu số nguồn học liệu để các nhóm có thể tìm hiểu, khai thác thông tin phục vụ cho thực hành - Các nhóm làm việc, phân cơng nhiệm vụ để hoàn thành thực hành (GV yêu cầu lập danh sách phân công nhiệm vụ cụ thể theo vai nhóm trưởng, thư kí, người sưu tầm, người thiết kế, …) Đây tiêu chí để các thành viên nhóm đánh giá chéo tổng kết, cho điểm nhóm - GV nêu sản phẩm đầu cho HS cần hoàn thành (sử dụng CNTT để xây dựng trình bày, in báo cáo giấy A4); kèm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm để định hướng cho HS xây dựng sản phẩm bám sát tiêu chí Bước 2: HS thực nhiệm vụ thực hành giao, làm nhà theo kế hoạch GV - GV yêu cầu HS báo cáo tiến độ theo kế hoạch; góp ý cho nhóm - HS sửa chữa sản phẩm theo góp ý GV, chuẩn bị tốt sản phẩm để báo cáo tiết thực hành lớp - HS phân vai người báo cáo, rèn kĩ báo cáo, góp ý thực hành Bước 3: Báo cáo sản phẩm tiết thực hành, nhận xét, trao đổi, góp ý nhóm Tiến trình báo cáo sản phẩm thực hành nhận xét đánh giá sau: - Báo cáo theo thứ tự các nhóm giao trước Các nhóm báo cáo áp dụng theo kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin phép, xin lỗi, xin góp ý, xin cảm ơn) - Khi nhóm lên báo cáo, nhóm cịn lại phát phiếu đánh giá (dựa theo tiêu chí GV xây dựng) để theo dõi trình trình bày sản phẩm Sau nghe nhóm báo cáo xong, nhóm khác có phút hội ý để trao đổi, góp ý cho nhóm bạn theo kĩ thuật “321” (3 lời khen dành cho đội bạn vừa báo cáo sản phẩm, điều muốn trao đổi, góp ý để đội bạn làm tốt lần sau, câu hỏi liên quan đến nội dung vừa báo cáo) - Nhóm góp ý phản hồi sở lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhóm khác Việc phản hồi áp dụng kĩ thuật “5 xin” (xin chào, xin cảm ơn, xin tiếp thu lĩnh hội ý kiến, xin giải trình làm sáng tỏ, xin cảm ơn) - Báo cáo sản phẩm nhóm 1: Nhóm 1: Làm hướng dẫn viên du lịch thuyết trình di tích lịch sử Đền Quả Sơn – Bồi sơn – Đô Lương – Nghệ An - Báo cáo sản phẩm nhóm 2: Nhóm 2: Thiết kế vật lưu niệm có hình ảnh di tích lịch sử, di sản văn hố - Báo cáo sản phẩm nhóm Nhóm 3: Lập kế hoạch kinh doanh tua du lịch tâm linh huyện, tỉnh Nghệ An Bước 4: GV nhận xét sản phẩm nhóm báo cáo trao đổi nhóm GV bổ sung, làm rõ thêm thông tin liên quan đến nội dung trình bày nhóm Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe tự lĩnh hội kiến thức C HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để liên hệ bản thân nhằm định hướng nghề nghiệp cho tương lai b Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV đặt câu hỏi: Sau học xong tiết thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực ngành nghề hiện đại” em lựa chọn nghề cho bản thân tương lai? Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS suy nghĩ câu hỏi Sản phẩm tập vận dụng học sinh Bước 3: Báo cáo sản phẩm GV gọi HS trả lời câu hỏi, các bạn khác lắng nghe, trao đổi bổ sung Bước 4: GV nhận xét trình bày bổ sung Cuối cùng, GV kết luận, chốt kiến thức cần đạt, HS lắng nghe, tự lĩnh hội để làm chủ kiến thức 2.7 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài 2.7.1 Mục đích khảo sát - Khảo sát nhằm mục đích kiểm tra tính cấp thiết tính khả thi việc tổ chức dạy học thực hành để PTNL ĐHNN dạy học lớp 10 - CT GDPT 2018 - Khảo sát nhằm mục đích kiểm tra tính cấp thiết tính khả thi việc tổ chức dạy học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, nghành nghề hiện đại” để phát triển lực định hướng nghề nghiệp dạy học lịch sử lớp 10 - CT GDPT 2018 2.7.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá - Để khảo sát tính cấp thiết tính khả thi đề tài sử dụng câu hỏi google from với thang đánh giá mức tương ứng với số điểm từ đến tương ứng sau: + Khơng cấp thiết (1 điểm), cấp thiết (2 điểm), cấp thiết (3 điểm), cấp thiết (4 điểm.) - Link khảo sát tính cấp thiết đề tài: https://forms.gle/uKR4WwVi7eqUst9z9 - Sau khảo sát trích xuất bảng câu trả lời vào Exel để tính điểm trung bình tương ứng 2.7.3 Đối tượng khảo sát tính cấp thiết tính khả thi Khảo sát 69 giáo viên (trong đó có dạy môn lịch sử trường THPT Đô lương 1, THPT Đô Lương 2, THPT Tân Kỳ 1, THPT Tân Kỳ theo link khảo sát tổng hợp kết quả sau: Số thứ tự Đối tượng Số lượng THPT Đô Lương 54 THPT Đô Lương THPT Tân Kỳ 4 THPT Tân Kỳ Tổng 69 GV 2.7.3.1 Kết khảo sát cấp thiết đề tài sau TT Mức độ Các giải pháp Rất Cấp Ít Khơng Điểm cấp thiết cấp cấp trung thiết thiết thiết bình Theo thầy (cô), việc tổ chức dạy học 49 20 0 3,71 thực hành để phát triển lực giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS thơng qua dạy học mơn học có thực cấp thiết không? Theo thầy (cô), việc giáo dục định 43 26 0 3,62 hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT thực thông qua dạy học mơn khoa học có thực cấp thiết giai đoạn không? Thầy (cô) cho biết việc tổ chức dạy học 12 0 3,71 thực hành chủ đề: “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại” để PTNL giáodục định hướng nghề nghiệp cho HS THPT dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT có cấp thiết giai đoạn không? (Chỉ dành cho GV môn Lịch sử) - Từ bảng số liệu chúng tơi thấy việc dạy học thực hành nói chung dạy học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, nghành nghề hiện đại” để phát triển lực định hướng nghề nghiệp dạy học lịch sử lớp 10 - CT GDPT 2018 vấn đề cấp thiết để đào tạo hệ học sinh động, đáp ứng nhu cầu xã hội 2.7.3.2 Kết khảo sát tính khả thi đề tài sau TT Mức độ Các giải pháp Rất Cấp Ít Khơng Điểm cấp thiết cấp cấp trung thiết thiết thiết bình Thầy (cơ) cho biết việc giáo dục 40 27 0 3,60 định hướng nghề nghiệp cho HS thơng qua tích hợp dạy học mơn khoa học có khả thi khơng? Thầy (cô) cho biết việc tổ chức 37 31 0 3,54 dạy học thực hành để phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS q trình dạy học mơn học có khả thi không? Thầy (cô) cho biết việc tổ chức 12 0 3,75 dạy – học thực hành chủ đề: “Sử học với số lĩnh vực ngành nghề đại” để phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho HS THPT dạy học lịch sử lớp 10 – CTGDPT có khả thi khơng? (Chỉ dành cho GV môn Lịch sử) - Từ bảng số liệu thấy việc dạy học thực hành nói chung dạy học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực nghành nghề hiện đại” để PTNL ĐHNN dạy học lịch sử lớp 10 - CT GDPT 2018 vấn đề khả thi nhằm đào tạo hệ học sinh động, phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu xã hội Chương 3- Thực nghiệm sư phạm 3.1 Thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm kiểm nghiệm thực tế tính khả thi cấp thiết số biện pháp dạy học theo hướng đổi PPDH mà đề tài đề xuất để phát triển các lực chung lực riêng kết hợp với giáo dục định hướng nghề nghiệp cho HS DHLS Thông qua thực tiễn thực nghiệm sư phạm khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng số nguyên tắc PPDH vận dụng quá trình tổ chức tiết dạy học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực ngành nghề hiện đại” để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS THPT dạy học lịch sử lớp 10 - CTGDPT hiện Kết quả thực nghiệm chứng tỏ tính đắn lý luận dạy học phát triển lực định hướng nghề nghiệp môn Lịch sử Nó vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với mục tiêu, trình độ nhận thức HS, nội dung dạy học Qua đó góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THPT 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm 80 HS lớp 10, Trường THPT Đô Lương 3.1.3 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm chọn tiết thực hành chủ đề: Sử học với số lĩnh vực ngành nghề hiện đại (Lịch sử lớp 10 – CTGDPT 2018) Để đảm bảo cho kết quả thực nghiệm xác, khách quan, tiến hành theo cách: Soạn giáo án thực nghiệm theo phương pháp đổi theo hướng tiếp cận lực người học, áp dụng PPDH tiết thực hành để PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS DHLS lớp 10 theo CTGDPT 2018 Giáo án dạy cho lớp thực nghiệm Giáo án cho lớp đối chứng GV thực nghiệm chuẩn bị, chủ yếu soạn theo phương pháp truyền thống, sử dụng PPDH truyền thống Quá trình dạy thực nghiệm tiến hành Trường THPT Đô Lương với tổng số 80 em Lớp thực nghiệm 10A2, lớp đối chứng 10B4 Trong quá trình dạy thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy tình hình chung hai lớp sau: Lớp thực nghiệm 10A2, GV áp dụng các biện pháp PTNL định hướng nghề nghiệp cho HS mà chúng tơi đề xuất HS học tập tích cực sơi nổi, chủ động phát biểu ý kiến có tính sáng tạo thực hiện nhiệm vụ học tập Lớp đối chứng 10B4, tiết học GV chủ yếu dạy theo phương pháp truyền thống, GV thuyết trình, HS theo dõi ghi bài, không có đồ dùng trực quan HS học cách thụ động, không hứng thú học tập, ghi chép theo GV đọc 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Kết định tính Sau thực hiện đề tài, thấy HS lớp thực nghiệm chủ động tham gia vào hoạt động học tập, chủ động nắm bắt kiến thức lịch sử Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tiết thực hành chủ đề kích thích hứng thú học sinh trình học tập Các em thấy hấp dẫn mong muốn tìm tịi, khám phá tri thức làm cho học sôi Các em mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, quan điểm Đặc biệt HS hứng thú với việc vận dụng kiến thức lịch sử vào giải vấn đề thực tiễn, vấn đề liên hệ đến bản thân lựa chọn nghành nghề tương lai HS khơng hiểu sâu mặt kiến thức mà các em trang bị cả kĩ sống kĩ làm việc theo nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ quản lí, điều hành cơng việc, kĩ hùng biện, diễn thuyết trước đám đơng, kĩ xử lí tình huống… Qua đó, hình thành phát triển nhiều phẩm chất tốt đẹp cho em * Nhận xét giáo viên: Một số GV tham gia thực nghiệm cho rằng: Tổ chức dạy – học thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề hiện đại” để PTNL ĐHNN cho HS THPT dạy học lịch sử thực quan trọng cần thiết, giúp HS nắm bắt tri thức nhanh biết vận dụng vào việc chọn nghề đồng thời phát huy NL cho HS như: NL tư duy, lực giao tiếp, lực làm việc nhóm… điều đó không có ý nghĩa nâng cao kết quả học tập mà giải pháp để tập cho các em có thói quen độc lập, động học tập nghề nghiệp sống sau - Thầy giáo Tăng Hồng Phú (PHT- Trường THPT Đô Lương 2) nhận xét: “Các đồng chí sáng tạo việc tổ chức hoạt động dạy học Các em học sinh tự chủ trình học tập có chuẩn bị tốt Các đồng chí khơng góp phần cải thiện chất lượng mơn lịch sử mà đóng góp phần cho việc đổi PPDH tiếp cận với lực người học đặc biệt yêu cầu quan trọng lộ trình thực CTGDPT để định hướng nghề nghiệp cho HS, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội.” - Cô giáo Nguyễn Thị Lài (Tổ phó tổ KHXH- Trường THPT Đơ Lương 1) cho biết: “Tổ chức dạy học thực hành DHLS hình thức để PTNL HS Tôi thấy thật mang lại hiệu tốt việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục PTNL, phẩm chất cho học sinh Với PPDH HS thực thỏa sức thể khả năng, lực thân Đối với GV nâng cao vai trò người tổ chức, định hướng hoạt động học học sinh để PTNL định hướng cho em lựa chọn nghề nghiệp theo lực Tơi nghĩ cần phổ biến nhân rộng PPDH với tất môn nhà trường để góp phần quan trọng vào việc định hướng PTNL lựa chọn nghề nghiệp.” - Thầy Nguyễn Duy Trí (PHT trường THPT Đơ lương1) cho biết: “Các đồng chí nhanh chóng tiếp cận với CTGDPT mới, mạnh dạn đổi giúp cho HS tiếp cận với CT , phương pháp mới, tự tin, chủ động học tập đem lại sản phẩm học tập sáng tạo Các em bước phát huy lực để sau lựa chọn nghề nghiệp cho đáp ứng yêu cầu đổi GD xu phát triển xã hội ” * Cảm nhận học sinh: Phần lớn em cho rằng: Việc tổ chức hoạt động học tập giúp cho buổi học có sức hút chúng em Thơng qua nội dung, hoạt động, chúng em hiểu tự hào truyền thống lịch sử cách mạng truyền thống yêu nước dân tộc Bên cạnh đó, qua việc thực hành các em chủ động, hợp tác sáng tạo hoạt động, phát triển thể hiện lực Với hình thức tổ chức hoạt động phong phú thực gây hứng thú học tập các em trực tiếp tham gia vào hoạt động, thể hiện tài Em Nguyễn Thị Thanh Hợi (HS lớp 10 A2) nói: “Trong xu tồn cầu hóa nay, nghành cơng nghiệp văn hóa có vai trị ngày quan trọng Sau tìm hiểu thực hành chủ đề ‘Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại”, em nhận thức rõ vai trò môn lịch sử phát triển ngành công nghiệp văn hóa Vì em định lựa chọn cho nghề nghiệp tương lai “Thiết kế thời trang” Vì u thích tự thấy lực thân nghề Thông qua thiết kế thời trang trang phục lịch sử cho người hiểu thêm giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc có thêm nhiều ý tưởng sáng tạo Đây nghề cung cấp dịch vụ làm đẹp cho người làm đẹp cho xã hội (Trích cảm tưởng HS) Em Phan Đăng Mạnh (HS lớp 10 A2) cho biết: “Với phát triển xã hội việc chọn ngành nghề ngày phong phú đa dạng đồng nghĩa với có khó khăn định hướng nghề nghiệp em Sau học xong học thực hành lịch sử chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề hiên đại” em cảm thấy bổ ích có định hướng cho thân Là người thích tự do, thích khám phá có lẽ nghề hướng dẫn viên du lịch nghề phù hợp với thân Đây nghề nhiều bạn trẻ hướng đến Bởi ngành giúp em khám phá miền đất lạ, với quảng bá vẻ đẹp văn hóa truyền thống Việt Nam qua hành trình Em tin đạt mong ước tương lai” Em Hồng Ngọc Linh (HS lớp 10 A2) chia sẻ: “Sau tham gia thực hành chủ đề “Sử học với số lĩnh vực, ngành nghề đại” em nhận thức ý nghĩa môn học, chủ đề định lựa chọn cho nghề sư phạm tương lai Vì nghề sư phạm niềm đam mê em Bởi nghề sư phạm góp phần đào tạo cho đời hệ học trò, mầm non tương lai có vai trị định tới phát triển đất nước Nên em nỗ lực, cố gắng để theo đuổi niềm đam mê trở thành nhà giáo –“kĩ sư tâm hồn” tương lai” 3.2.2 Kết định lượng Chúng khảo sát lại nhận thức lực nghề nghiệp học sinh sau thực nghiệm phương pháp khảo sát bảng hỏi mức độ đạt lực định hướng nghề nghiệp HS thiết kế theo phương án lựa chọn (Link khảo sát https://forms.gle/drJgxPNPnk8ZgGsw9 phụ lục 11) + Dựa phương án trả lời tính điểm trung bình chung để quy ước: Biểu hiện mức độ thấp: 1,0 X < 2,0 Biểu hiện mức độ trung bình: 2,0 X < 3,0 Biểu hiện mức độ khá: 3,0 X