(SKKN 2022) tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thông qua chủ đề bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm môn công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

21 6 0
(SKKN 2022) tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thông qua chủ đề bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm môn công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực, định phát triển xã hội Đặc biệt, xu tồn cầu hố với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật địi hỏi người dân Việt Nam phải khơng ngừng học tập, trau dồi kiến thức hình thành cho kỹ năng, lực cần thiết người công dân thời đại Từ thực tiễn đó, địi hỏi giáo dục phải khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng Một giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy trường phổ thông Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” không gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành kiến thức phát triển k ĩ n ă n g , lực cần thiết cho người người học Mà môn công nghệ lại có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống Cho nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thơng qua chủ đề Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm môn công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thiết kế quy trình tổ chức HĐTN để nâng cao hiệu dạy học môn công nghệ 10 THPT - Tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm dạy học môn công nghệ công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 1.3 Phạm vi nghiên cứu: - Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thông qua chủ đề Bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm môn công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinhTHPT - Tôi tiến hành dạy học sinh lớp 10 trường THPT Cầm Bá Thước Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như: tài liệu liên quan kiến thức công nghệ lớp 10 THPT; lí thuyết hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 2 - Nghiên cứu tài liệu phương pháp giảng dạy công nghệ; giáo trình; luận văn, luận án, tạp chí, viết Website làm sở khoa học cho luận văn nghiên cứu 4.2 Phương pháp điều tra - Điều tra việc tổ chức HĐTN để nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10 THPT số trường THPT thông qua phiếu điều tra, trao đổi, phóng vấn GV, HS - Điều tra tìm hiểu hứng thú HS học tập thông qua HĐTN 1.4.3 Phương pháp tham vấn chuyên gia: - Gặp gỡ, trao đổi với người hướng dẫn giỏi lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn người có kinh nghiệm để giúp định hướng cho việc triển khai nghiên cứu đề tài 1.4.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau xây dựng lý thuyết tổ chức HĐTN để nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 10 THPT, tiến hành thực nghiệm số trường THPT để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn đề tài Kết thực nghiệm đánh giá qua phiếu quan sát kiểm tra Những đóng góp đề tài - Lựa chọn hệ thống hóa sở lí luận đề tài tổ chức HĐTN để nâng cao hiệu dạy học - Thiết quy trình tổ chức HĐTN để nhằm nâng cao chẩt lượng dạy học môn Công nghệ 10 THPT Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Khái niệm hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt: i) Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm thực mục đích định đời sống xã hội; ii) Hoạt động vận động, cử động nhằm mục đích định * Bản chất hoạt động: Cuộc sống cá nhân dòng hoạt động, cá nhân chủ thể hoạt động thay Hoạt động trình cá nhân thực quan hệ họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Đó q trình chuyển hóa lực lao động với phẩm chất tâm lí thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại tách thuộc tính vật, thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể [7] 2.1.2 Khái niệm trải nghiệm Trong đời sống hàng ngày, thường xuyên nhắc đến thuật ngữ trải nghiệm, mức độ phổ biến thuật ngữ nên có nhiều quan niệm khác trải nghiệm Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Trải có nghĩa “đã qua, biết, chịu đựng”, cịn nghiệm có nghĩa “kinh qua thực tế nhận thấy điều đúng” Như vậy, trải nghiệm có nghĩa q trình chủ thể trực tiếp tham gia hoạt động rút kinh nghiệm cho thân Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “trải nghiệm” diễn dải theo hai nghĩa Trải nghiệm theo nghĩa chung “là trạng thái có màu sắc xúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người” Theo nghĩa hẹp trải nghiệm “ tín hiệu bên trong, nhờ kiện diễn cá nhân ý thức chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân”[6],[7] Theo nhà giáo dục, trải nghiệm tồn khách quan tác động vào giác quan người, tạo cảm giác, tri giác, biểu tượng, người cảm thấy có tác động cảm nhận cách rõ nét, để lại ấn tượng sâu đậm, rút học, vận dụng vào thực tiễn đời sống, hình thành nên giá trị thái độ 2.1.3 Khái niệm HĐTN Hiện có nhiều tác giả định nghĩa HĐTN, theo chúng tơi khái niệm HĐTN học tập nhiệm vụ học tập, học sinh độc lập thực tham gia bước từ việc đặt câu hỏi nêu vấn đề, thực nhiệm vụ, báo cáo sản phẩm, đánh giá phản biện [7] 2.1.4 Vai trò HĐTN dạy học - HĐTN làm tăng tính hấp dẫn học tập Hình thức dạy học trải nghiệm hình thức giáo dục học sinh theo hình thức dạy học ngồi thực tế, vật thật có vị trí, vai trò quan trọng, cầu nối hoạt động giảng dạy học tập lớp với giáo dục học sinh lớp Các em vận dụng kiến thức học vào sống cách linh hoạt, tránh nhàm chán - Phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho học sinh Khai thác tiềm học sinh nỗ lực thân Học tập trải nghiệm trọng vào việc giúp học sinh khai thác tiềm sẵn có, định hình thói quen, tính cách tốt từ ngồi ghế nhà trường để tạo móng vững cho phát triển Phương pháp học không áp đặt học sinh mà giáo viên quan sát đưa gợi ý, trợ giúp em Khuyến khích tối đa sáng tạo học sinh - HĐTN tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành Nội dung học tập trải nghiệm phong phú đa dạng mang tính tổng hợp kiến thức kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ thể chất,…Chính nhờ đặc trưng mà học tập trải nghiệm trở nên gần gũi, thiết thực với sống, giúp em vận dụng vào sống cách dễ dàng thuận lợi - Dạy học trải nghiệm giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo có sức hút mạnh mẽ, có tham gia, phối hợp liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường như: cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức….Tùy thuộc nội dung, tính chất hoạt động mà tham gia lực lượng trực tiếp hay gián tiếp Do đó, hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục, lĩnh hội nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác với nhiều cách tiếp cận khác Điều làm tăng tính đa dang, hấp dẫn hiệu hoạt động trải nghiệm sáng tạo - HĐTN gắn kết người dạy người học Dạy học trải nghiệm đòi hỏi người dạy phải tuân theo phong cách người hỗ trợ, hướng dẫn để giúp người học thu kiến thức từ kinh nghiệm thực tế, đồng thời phải phù hợp với phong cách người học nhằm phát huy tốt khả sáng tạo người học - HĐTN mô hình học tập tiên tiến nhằm giúp học sinh hồn thiện thân Học tập trải nghiệm sáng tạo, tạo tự tin cho học sinh học tập, hình thành lực học tập cho học sinh: lập kế hoạch, tổ chức làm việc nhóm, thu thập xử lí thơng tin, lập báo cáo, thuyết trình, đánh giá tự đánh giá Qua học đó, học sinh cảm thấy u thích mơn học hiểu kiến thức cách sâu sắc Ngoài ra, học tập trải nghiệm điều kiện học hỏi lẫn nhau, giúp học sinh phát huy tính tích cực tự học, sáng tạo, tính tự giác, giúp em phát huy tốt kỹ như: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác…Các giảng gắn với thực tiễn đời sống, tăng thời gian thực hành giúp cho học sinh động não,trải nghiệm giải vấn đề sống linh hoạt, hiệu [7] 2.1.5 Mơ hình HĐTN Theo Divid A Kolb (1984), chu kì học tập qua trải nghiệm bao gồm giai đoạn sau: Trải nghiệm cụ thể (1) Phản ánh qua quan sát (2) Thực hành chủ động (4) Khái quát hóa trừu tượng (3) + Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể, giai đoạn học tập nhờ vào cảm nhận từ kinh nghiệm có người học Ví dụ: học từ kinh nghiệm đặc biệt tham gia vào nhiệm vụ gắn liền thực tiễn + Giai đoạn 2: Phản ánh qua quan sát, giai đoạn học tập dựa trền xem xét kĩ lưỡng vấn đề Ví dụ: quan sát phản ánh nhằm kích thích học tập, xem xét vấn đề từ khía cạnh hồn cảnh khác + Giai đoạn 3: Khái quát trừu tượng, giai đoạn hoc tập nhờ vào tư duy, bao gồm: phân tích ý tưởng cách hợp lí, khái qt cơng việc để tìm ý tưởng lí thuyết 5 + Giai đoạn 4: Thực hành chủ động, giai đoạn học tập thông qua thực hành tích cực để chuyển hóa nội dung học tập thành kinh nghiệm thân, bao gồm: kiểm nghiệm ý tưởng thông qua thực hành ứng dụng cho vấn đề khác, giải vấn đề thông qua hành động [8] 2.1.6 Các phương pháp tổ chức HĐTN  Phương pháp làm việc nhóm Làm việc theo nhóm nhỏ phương pháp tổ chức dạy học - giáo dục, giáo viên xếp học sinh thành nhóm nhỏ theo hướng tạo tương tác trực tiếp thành viên, từ học sinh nhóm trao đổi, giúp đỡ phối hợp làm việc để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm Vì vậy, để rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm cho học sinh có hiệu quả, tiến hành làm việc theo nhóm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động: - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi, đề xuất vấn đề, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, cách thực lập kế hoạch; tự lựa chọn nhóm theo nội dung; phân cơng nhóm trưởng vai trò khác cho thành viên; - Hướng dẫn nhóm phân cơng cơng việc hợp lí, có liên quan, phụ thuộc nhau; - Chú trọng học sinh vào số kĩ làm việc theo nhóm cần thiết cho hoạt động (chọn - kĩ để nhấn mạnh): giải thích cần thiết; làm rõ khái niệm cách thể hiện; tạo tình để luyện tập; tổ chức cho học sinh tự nhận xét, đánh giá; yêu cầu học sinh thể kĩ hoạt động Bước 2: Thực - Giáo viên quan sát, nắm bắt thông tin ngược từ học sinh xem nhóm có hiểu rõ nhiệm vụ khơng?, kĩ làm việc theo nhóm khơng?, vai trị thể nào?; - Giúp đỡ nhóm vận hành hướng trì mối quan hệ phụ thuộc lẫn cách tích cực; - Khuyến khích, động viên nhóm cá nhân làm việc tốt; - Can thiệp, điều chỉnh hoạt động nhóm thấy cần thiết, Bước 3: Đánh giá hoạt động Ở bước giáo viên cần: - Lôi học sinh nhận xét, đánh giá kết hoạt động nhóm, mức độ tham gia thành viên; - Gợi mở cho học sinh phân tích phối hợp hoạt động thành viên nhóm, thể kĩ làm việc theo nhóm; - Điều chỉnh, bổ sung sở đánh giá cố gắng nhóm, trọng phân tích kĩ làm việc theo nhóm mà học sinh thể hiện; - Đưa kết luận gồm kết hoạt động mức độ thể kĩ làm việc theo nhóm (cái làm tốt, cần rèn luyện thêm rèn luyện nào) [3]  Phương pháp giải vấn đề Giải vấn đề phương pháp giáo dục nhằm phát triển lực tư duy, sáng tạo, giải vấn đề học sinh Các em đặt tình có vấn đề, thông qua việc giải vấn đề giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kĩ phương pháp Trong tổ chức hoạt động trải nghiệm, phương pháp giải vấn đề thường vận dụng học sinh phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động Phương pháp tiến hành theo bước cụ thể sau: - Bước 1: Nhận biết vấn đề Trong bước giáo viên cần phân tích tình đặt giúp học sinh nhận biết vấn đề để đạt yêu cầu, mục đích đặt Do đó, vấn đề cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu học sinh - Bước 2: Tìm phương án giải Để tìm phương án giải vấn đề, học sinh cần so sánh, liên hệ với cách giải vấn đề tương tự hay kinh nghiệm có tìm phương án giải Các phương án giải tìm cần xếp, hệ thống hóa để xử lí giai đoạn Khi có khó khăn khơng tìm phương án giải cần quay trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra hiểu vấn đề - Bước 3: Quyết định phương án giải Giáo viên cần định phương án giải vấn đề, tìm phải phân tích, so sánh, đánh giá xem có thực việc giải vấn đề hay không Nếu có nhiều phương án giải cần so sánh để xác định phương án tối ưu Nếu phương án đề xuất mà không giải vấn đề tìm kiếm phương án giải khác Khi định phương án thích hợp kết thúc việc giải vấn đề.[1]  Phương pháp dạy học dự án Dạy học theo dự án hình thức dạy học, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, có tạo sản phẩm giới thiệu Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực Làm việc nhóm hình thức dạy học dự án * Đặc trưng dạy học dự án - Người học trung tâm trình dạy học - Dự án tập trung vào mục tiêu học tập quan trọng gắn với chuẩn - Dự án định hướng theo câu hỏi khung chương trình - Dự án có tính liên hệ với thực tế - Người học thể hiểu biết thông qua sản phẩm q trình thực - Cơng nghệ đại hỗ trợ thúc đẩy việc học người học - Kĩ tư yếu tố thiếu phương pháp dạy học dự án [1] 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Thuận lợi +Về phía nhà trường - Nhà trường ln quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực học sinh - Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn Sở giáo dục Đào tạo tổ chức báo cáo triển khai buổi sinh hoạt chun mơn +Về phía giáo viên - Hầu hết giáo viên ý thức việc cần phải đổi mới, đa hạng hoá phương pháp dạy học sử dụng: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, trực quan tìm tịi, thảo luận nhóm, ứng dụng cơng nghệ thơng tin… - Đây phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với định hướng Chương trình giáp dục phổ thông nên đựơc ủng hộ giáo viên, học sinh đoàn thể trường +Về phía học sinh - Đa số em có ý thức học tập tu dưỡng đạo đức, có chí tiến thủ - Bản thân em đa phần có nhận thức khá, tương đối ngoan, có ý thức vươn lên học tập rèn luyện, có chí tiến thủ, thích tìm tịi khám phá, sáng tạo - Gia đình học sinh phần lớn quan tâm đến việc học tập rèn luyện học sinh trường, nên phối kết hợp nhà trường với phụ huynh học sinh có nhiều thuận lợi Chương trình mơn Cơng nghệ 10 THPT có nhiều nội dung lồng ghép hoạt động trải nghiệm Phương pháp học tập thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi HS, khắc phục nhàm chán phương pháp dạy học truyền thống Vì vậy, gây hứng thú cho người học, kích thích HS tư tích cực Qua đó, tơi thấy từ đầu HS hào hứng nhiệt tình tham gia, làm cho mơn học khơng cịn nhàm chán với HS, em khơng phải cịn đọc thuộc lịng câu chữ, cơng thức mà có thấu hiểu, biết vận dụng kiến thức học vào đời sống 2.2.2 Khó khăn + Về phía nhà trường - Trường THPT Cầm Bá Thước nằm địa bàn trung tâm kinh tế, trị, văn hóa huyện Thường Xn, bên cạnh mặt tích cực nhiều tác động mặt trái đến em qn internet, nhiều trị chơi… lơi - Địa bàn kéo dài khó khăn quản lí học sinh, sau tan trường +Về phía giáo viên - Đây phương pháp dạy học nên GV HS không tránh khỏi lúng túng số kĩ như: xây dựng kế hoạch, triển khai hoạt động, liên hệ địa điểm trải nghiệm - Đòi hỏi người GV phải đầu tư thời gian, công sức, tâm huyết có hiểu biết, kinh nghiệm định việc tổ chức hoạt động trải nghiệm GV phải có nhiều kĩ khác ngồi kĩ sư phạm - Bài học thực hiệu HS phải hợp tác, chuẩn bị yêu cầu trước GV chủ động ghi chép nội dung cần thiết - Triển khai hoạt động trải nghiệm trường bị hạn chế thời gian, khơng gian, khó liên hệ địa điểm bên ngồi để trải nghiệm - Chi phí q trình trải nghiệm trở ngại lớn - Việc ghi khơng theo hình thức định nên GV khó khăn kiểm sốt HS +Về phía học sinh - Chưa thấy tầm quan trọng môn học đời sống, số HS không tìm thấy hứng thú mơn học - Với tâm lí khơng phải mơn học khơng thi tốt nghiệp, khơng thi đại học Từ hình thành nên suy nghĩ bng lỏng, thả trơi ý thức học tập học sinh - Bên cạnh đa số em em gia đình nơng nghiệp, em đồng bào dân tộc nên giao lưu học hỏi Các em cịn e ngại trình bày ý kiến trước đám đơng Mặt khác, chương trình giáo dục phổ thông tới mà Bộ Giáo dục Đào tạo vừa ban hành hoạt động trải nghiệm đưa vào giảng dạy từ lớp đến lớp 12 với số tiết 105 tiết / năm xem hoạt động giáo dục bắt buộc, HS dựa huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành kiến thức phát triển kĩ lực cần thiết cho người học Với lí trên, chúng tơi đến định chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thơng qua chủ đề bảo quản,chế biến lương thực - thực phẩm nhằm định hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT” để nghiên Bước 1: GV vấn đề cứu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Quy trình tổ chức HĐTN nhằm nâng cao hiệu dạy học dạy học mơn Cơng nghệ 10 qnhóm trìnhvànghiên cứu, chúng BướcQua 2:Chia giao nhiệm vụ chotôi HSđề xuất quy trình tổ chức HĐTN nhằm nâng cao hiệu dạy học gồm bước sau: Hoạt động 1: Tìm kiếm, xử lí thơng tin Bước 3: Tiến trình hoạt động trải nghiệm Hoạt động 2: Trải nghiệm cụ thể Hoạt động 3: Xây dựng báo cáo nhóm Bước 4: Thảo luận chia sẻ Bước 5: Đánh giá kết hoạt động - Giải thích quy trình: Bước 1: GV đặt vấn đề GV thiết kế tình có vấn đề tập tình nhằm giúp HS tiếp cận vấn đề cần học, kích thích hứng thú học tập HS Bước 2: Chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS GV tổ chức phân chia lớp thành nhóm theo tổ, nhóm gọi nhóm hợp tác Phân cơng nhóm trưởng, thư kí cịn lại thành viên GV giao nhiệm vụ cho nhóm để thực trình trải nghiệm Bước 3: Tiến trình hoạt động trải nghiệm - Hoạt động 1: Tìm kiếm xử lí thơng tin Giai đoạn HS tìm kiếm thơng tin liên quan đến nhiệm vụ giáo viên giao từ SGK từ nguồn khác (mạng internet, báo chí, ) Thơng tin tìm kiếm từ nguồn tổng hợp, hệ thống sơ đồ tư duy, bảng biểu… - Hoạt động 2: Trải nghiệm cụ thể Giai đoạn gồm: Chuẩn bị; Cách tiến hành - Hoạt động 3: Xây dựng báo cáo sản phẩm nhóm Báo cáo sản phẩm gồm: Nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề sản phẩm nhóm Bước 4: Thảo luận, chia sẻ HS thảo luận, chia sẻ nhìn lại trình trải nghiệm, phân tích phản ánh lại Học sinh liên hệ trải nghiệm với chủ đề hoạt động kỹ học HS học cách diễn đạt mô tả lại rõ ràng kết trải nghiệm mối tương quan chúng Qua hoạt động thảo luận nhóm chia sẻ kết hoạt động, HS nắm nội dung kiến thức đồng thời phát triển lực cần thiết Bước 5: Đánh giá kết hoạt động Các nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn cách ghi thông tin đánh giá vào phiếu đánh giá Công bố thông tin đánh giá (về kiến thức học, thái độ, lực) nhóm nhóm khác 10 GV nhận xét đánh giá HS thông qua kết quan sát; HS tự rút kinh nghiệm cho thân.[3],[6] 2.3 2.Tổ chức thực số HĐTN dạy học môn Công nghệ 10 2.3.2.1 Xác định mạch kiến thức chủ đề Trong chương trình Cơng nghệ 10, 40-47 có nội dung liên quan vấn đề bảo quản sản phẩm nông, ngư nghiệp, cụ thể: + Bài 40: Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, thủy sản + Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm + Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm + Bải 45: Chế biến xiro từ + Bài 47: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản Từ nội dung chủ đề “Chế biến lương thực, thực phẩm” xây dựng nhằm kết nối kiến thức bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm 40,42, 44, 45 47 với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng kiến thức học nhiều hơn; giáo viên có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học 2.3.2.2 Xác định mục tiêu lực hướng tới chủ đề 2.3.2.2.1 Mục tiêu hoạt động dạy học trải nghiệm * Về kiến thức: - Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản - Nêu phương pháp qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc - Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn - Kể tên phương pháp chế biến rau - Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp giải thích tác dụng bước qui trình - Làm sữa chua - Làm bánh tráng trộn, cà muối, dưa muối - Làm xi rô từ số * Về kĩ : - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm kĩ làm việc độc lập - Rèn luyện tư phân tích, so sánh qui trình chế biến tinh bột sắn, chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp - Hợp tác với bạn học tập kĩ trình bày trước lớp - Thực quy trình đảm bảo an tồn lao động * Về thái độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm gia đình - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động trình thực hành 2.3.2.2.2 Các lực cần hướng tới chủ đề: * Năng lực tự học: Học sinh xác định mục tiêu học tập: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản - Quy trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc 11 - Quy trình chế biến tinh bột sắn - Quy trình chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp - Thực hành chế biến xi rô từ số - Thực hành làm sữa chua *Năng lực giải vấn đề: tìm hiểu giải thích bước quy trình chế biến (qua tài liệu, qua thực tế địa phương HS phát tình giải tình q trình học tập): - Mục đích việc đánh bóng thóc - Trong cơng tác chế biến rau bước xử lí nhiệt có vai trị gì? - Tại phải xử lí học? * Năng lực tư Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi * Năng lực tự quản lý Học sinh tự quản lý việc học tập (qua thời gian biểu học tập) ; tự điều chỉnh cảm xúc, hạn chế thân qua học tập, thảo luận, hợp tác nhóm *Năng lực giao tiếp: Qua trao đổi thông tin với cha me, ông bà phương pháp chế biến truyền thống * Năng lực hợp tác: Qua trao đổi thông tin với bạn bè; qua thảo luận nhóm * Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT): Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin mạng; tạo đoạn video ngắn * Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Đọc, lựa chọn thông tin quan trọng từ văn bản, tài liệu; thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập 2.3.2.3 Tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo 2.3.2.3.1 Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV: - Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa cho trình chế biến việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm chế biến - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác chế biến - Phiếu hướng dẫn bước thực - Bộ dụng cụ thực hành công nghệ b Chuẩn bị nhúm HS: *Nguyờn liu: - Quả c phỏo:1kg - Đờng tr¾ng 1->1,5kg - Lä thđy tinh 5-7 chiÕc - hộp sữa đặc ông thọ(hoặc sữa đặc cô gái hà lan), sữa chua vinamil… - Bánh đa nem, muối, * Dụng cụ: - Máy xay sinh tố - Vải lọc - Xoong , nồi , cốc, thìa, đũa,chậu rửa s¹ch - Tài liệu học tập (SGK) 12 - Tham gia sưu tầm số tranh ảnh, chất bảo quản 2.3.2.3.2 Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỢNG 1: KHỞI ĐỘNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu phim, ảnh sản phẩm nông, ngư nghiệp chế biến u cầu HS Em có nhận xét qua ảnh trên? Mục đích cơng tác chế biến sản phẩm để làm gì? Bước Thực nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ tìm câu trả lời, sau thảo luận với Bước Báo cáo, thảo luận - HS trình bày ý kiến Sau thảo luận lớp - GV nhận xét dẫn dắt sang hoạt động => Từ bước tiến trình dạy cụ thể hóa sau: - Chia lớp làm nhóm học tập + Yêu cầu: Mỗi tổ trình bày quy trình chế biến sản phẩm nơng, ngư gia đình thường dùng? ( khoảng phút ) + Yêu cầu: Mỗi tổ cử học sinh trình bày + Các nhóm khác đặt câu hỏi, vấn đề có liên quan đến quy trình chế biến mà nhóm trình bày + Nhóm Trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn + GV quan sát , lắng nghe sau kết luận vấn đề liên quan trả lời câu hỏi nhóm khơng trả lời Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề - Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp trước học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Mục đích ý nghĩa cơng việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi: Chế biến nơng, ngư nghiệp nhằm mục đích, ý nghĩa gì? Liệt kê phương pháp chế biến sắn, rau, gạo? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV thực kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi GV Bước Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung 13 Mục đích, ý nghĩa chế biến nơng, ngư nghiệp - Duy trì ,nâng cao chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao) Liệt kê phương pháp chế biến sắn, rau, quả, … - Phơng pháp ch bin rau, qu: úng hp, sy khụ, chế biến nước uống, muối chua Nội dung 2: Cơ sở việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp - Đặc điểm sản phẩm nông, ngư nghiệp - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà nội dung sau: Trình bày đặc điểm sản phẩm nơng, ngư nghiệp? Hồn thành bảng phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Yếu tố môi trường Ảnh hưởng Tốt Xấu Bước Thực nhiệm vụ HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ Sinh học 10 nhà, hoàn thành nội dung Bước Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết nội dung Đặc điểm sản phẩm nông, ngư nghiệp - Chứa nhiều chất dinh dưỡng - Dễ bị dập nát, VSV xâm nhập - Chứa nhiều nước Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng bảo quản Yếu tố môi trường Ảnh hưởng Nhiệt độ Tạo điệu kiện làm Nhiệt độ cao hoạt động chín sản phẩm VSV phản ứng sinh lý, sinh hóa sản phẩm tăng chóng bị thối rữa 14 Ẩm độ cao Sản phẩm bị ẩm trở lại VSV trùng hại phát triển khó bảo quản sản phẩm chế biến Côn trùng, VSV, động vật Xâm nhập phá hoại (ăn, cắn phá, thải chất cặn gây hại bã ) Nội dung 3: Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu chuẩn bị trước nhà: - HS nghiên cứu SGK Công nghệ 10 42,44, vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành phiếu học tập số - Nhóm 1: Nghiên cứu nội dung bảo quản thóc, ngơ - Nhóm 2: Nghiên cứu nội dung bảo quản rau, hoa,quả tươi - Nhóm 3: Nghiên cứu nội dung chế biến gạo từ thóc - Nhóm 4: Nghiên cứu nội dung chế biến rau, Giao nhóm tờ giấy A0 bút xạ Yêu cầu nhóm cử nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động, thư ký nhóm ghi chép PHIẾU HỌC TẬP SỚ Đối tượng Phương pháp Quy trình chế biến Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Bước Thực nhiệm vụ * Ở nhà: HS nghiên cứu nội dung SGK Công nghệ 10 44,45,46,47 vận dụng kiến thức thực tế, hoàn thành nội dung * Tại lớp: Chuẩn bị lên bảng báo cáo kết Bước Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV giao tập sau cho HS: Câu 1.Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc? Câu Kể tên phương pháp chế biến rau quả?Trình bày quy trình chế biến rau theo phương pháp đóng hộp? Câu Trình bày quy trình thực hành chế biến xiro từ quả? Câu Hãy kể tên vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền? Sử dụng phương pháp có ưu nhược điểm so với phương pháp đại nay? Câu 5.Trong bữa ăn ngày, em thấy rau, ngồi ăn sống cịn chế biến thành loại ăn nào? Độ ẩm 15 Câu Xử lí nhiệt q trình chế biến rau , có tác dụng gì? Câu Phân biệt điểm khác quy trình bảo quản hạt giống củ giống? Tại lại có khác đó? Câu 8.Các sản phẩm nông, ngư sau chế biến để sử dụng lâu dài có sử dụng chất bảo quản khơng? Tại sao? Câu Gia đình em thu hoạch đậu tương thường chế biến thành gì? Nêu quy trình chế biến? Câu 10.Thế xử lí học? Giải thích giai đoạn khí , ghép mí, rau theo phương pháp đóng hộp? Bước Thực nhiệm vụ GV cho HS hoạt động theo nhóm, vận dụng kiến thức học hoạt động làm tập Bước Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm HS báo cáo kết làm tập Các nhóm khác lắng nghe, phản biện bổ sung ý kiến - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ làm tập - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên HS, nhóm HS hồn thành nhiệm vụ học tập tập HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG VÀ KHÁM PHÁ GV hướng dẫn, chia nhóm HS yêu cầu nhà thực sản phẩm chế biến sau: - Chế biến bánh tráng trộn - Làm sữa chua sữa chua xoài - Muối cà Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV : Trình chiếu quy trình làm bánh tráng trộn Bước 1: Cắt bánh tráng tiến hành cắt nhỏ bánh tráng thành miếng hình chữ nhật với kích thước vừa ăn, không cắt to Bước 2: Sơ nguyên liệu làm bánh tráng trộn (Xồi, hành tím, hành, trứng cút) - Xồi gọt vỏ tiến hành nạo thành sợi dài - Hành tím bỏ vỏ, rửa để nước sau bào mỏng hành tím, phi hành… - Lá hành: Rửa để nước, cắt nhỏ hành lá, nấu dầu nấu bỏ hành vào 30 giấy, tắt bếp - Trứng cút tiến hành luộc chín Bước 3: Nước sốt cho bánh tráng trộn Chuẩn bị chén nhỏ cho đường, giấm nước tương khuấy cho tất nguyên liệu hòa tan.Tiến hành băm nhỏ sả, tỏi, ớt cho vào hỗn hợp Trộn nguyên liệu với nhau.Sau cho thêm nước sốt me, đậu phộng giã nhuyễn vào hỗn hợp Nếu bạn thích ăn nhiều cay cho thêm sa tế vào để vị cay đậm đà Bước 4: Trộn bánh nguyên liệu, nước sốt để hồn thành banh tráng trộn 16 - GV: Trình chiếu quy trình làm sữa chua: + Mở hộp sữa đặc cho vào chậu + Hoà thêm vào 3-4 lon nước(1/2 nước sôi: 1/2 nước nguội) + Hoà hộp sữa chua với dung dịch sữa pha + Rót sữa vào dụng cụ để sữa + Ủ ấm 4-5 + Sử dụng - GV: Trình chiếu quy trình muối cà: + Rửa cà pháo, loại bỏ cuống, cắt đôi + Chuẩn bị sẵn thau khoảng lít nước có pha 50 gram muối, khuấy + Cắt cà pháo đến đâu cho vào thau nước đến để tránh bị thâm + Ngâm cà 30 phút, rửa để + Thái tỏi ớt, thêm 120 ml nước mắm vào với 50 ml nước lọc, 120 gram đường, 10 gram bột ngọt, khuấy cho nước trộn hòa quyện với nhau, nêm nếm cho vừa ăn + Xếp cà vào hũ, đổ nước chuẩn bị vào đợi ngày dùng Bước Thực nhiệm vụ - GV cho HS hoạt động theo nhóm phân cơng ban đầu - HS thực nhà, quay video báo cáo online cho GV Bước Thảo luận, báo cáo - Đại diện nhóm HS báo cáo kết thực hành Các nhóm khác quan sát, thử sản phẩm - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ sản phẩm - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên HS, nhóm HS hồn thành sản phẩm đạt kết tốt HS có tinh thần học tập tốt HOẠT ĐỢNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỢNG KIẾN THỨC HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân chế biến nông, thủy sản Nói với người cần thiết cần phải chế biến Tìm hiểu xem gia đình địa phương sử dụng phương pháp q trình chế biến nơng, thủy sản sản phẩm thường chế biến để bảo quản lâu dài, sản phẩm nông, ngư nghiệp chế biến thành nhiều sản phẩm tiêu thụ địa phương xuất bán vùng lân cận hay xuất Tìm hiểu kinh nghiệm chế biến nông, thủy sản gia đình, địa phương dịp tết Ngun Đán HOẠT ĐỢNG 6: ĐÁNH GIÁ Thực đánh giá mặt kiến thức thông qua kiểm tra 10 phút theo bảng mô tả bên Đánh giá thái độ, kĩ năng, hứng thú HS qua phiếu lấy ý kiến HS (Xem phụ lục 2) Bảng mô tả mức độ câu hỏi đánh giá lực học sinh qua dạy chủ đề: 17 MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Mục đích ý nghĩa công tác chế biến nông, thủy sản Các phương pháp chế biến sản phẩm nơng, ngư nghiệp NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU - Trình bày mục đích, ý nghĩa cơng việc chế biến sản phẩm nơng, thủy sản - Giải thích sở khoa học việc chế biến nông, ngư nghiệp - Liệt kê phương pháp chế biến sắn, rau, VẬN DỤNG THẤP - Kể tên loại dùng để chế biến Các NL hướng VẬN DỤNG tới CAO chủ đề - Kể tên NL hợp tác ăn NL sống giải ngày có diện vấn đề vi sinh vật - Phân biệt - Phân biệt - Chế biến NL vai trị điểm xi rơ từ hợp tác bước khác số NL chế phương - Làm giải biến rau, pháp, quy sữa chua - Hiểu trình chế vấn đề số biến sản - NL tư phương phẩm nông, pháp chế ngư - NL tự biến rau quản lý Hệ thống câu hỏi theo mức độ mô tả Trong quy trình chế biến rau - quả, giai đoạn xử lí nhiệt nhằm: A Làm cho sản phẩm khô B Làm cho sản phẩm C Loại bỏ vi khuẩn D Làm hoạt tính loại enzim Vai trị cơng đoạn xát trắng gạo: A Loại bỏ vỏ cám B Loại bỏ vỏ trấu C Loại bỏ gạo bị đen D Loại bỏ hạt gạo gãy Phương pháp chế biến rau quả: A Đóng hộp, sây khô, muối chua B Sấy khô, muối chua, chế biến loại nước uống C Đóng hộp, chế biến loại nước uống, sấy khơ, muối chua D Đóng hộp, chế biến nước uống sấy khô Phương pháp sau phương pháp chế biến rau, quả: A Đóng hộp B Sấy khơ C Làm đơng lạnh D Tạo loại nước uống Xử lí học qui trình sản xuất đồ hộp rau, nhằm: A Thay đổi hình dạng, cấu trúc, trạng thái nguyên liệu B Thay đổi tính chất, thành phần hóa học nguyên liệu C Thay đổi phẩm chất nguyên liệu D Thay đổi sắc màu tự nhiên nguyên liệu 18 Công nghệ chế biến có vai trị vi sinh vật: A Làm tương B Làm chả C Đông lạnh cá D Hun khói Vai trị cơng đoạn ủ ấm làm sữa chua: A Sữa dễ đông B Bảo quản sữa C Ức chế VSV D Lên men sữa Nhiệt độ thích hợp để ủ lên men sữa chua bao nhiêu? A 20 - 30 B 30 - 40 C 40 - 50 D 60 - 70 Rượu trái lên men chế biến nhờ có: A Rượu B Chất bảo quản C VSV D Nước 10 Quy trình bảo quản lạnh rau, tươi: A.Thu háià Chọn lựa rửa Làm nướcàbao gói bảo quản lạnh B Thu nhận Chọn lựa Làm nướcà bảo quản lạnh C Thu nhận rửa Làm nướcàbao gói sử dụng D Thu hái Chế biến Bảo quản lạnh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau trình áp dụng PP dạy học trải nghiệm, tiến hành kiểm tra kết kiểm tra trắc nghiệm theo thang điểm 10 (Xem phụ lục 1)chung cho lớp dạy theo phương pháp trải nghiệm (10B2, 10A1) lớp 10A3, 10A4 dạy theo phương pháp truyền thống Thực kiểm tra độc lập nội dung chủ đề “Chế biến lương thực, thực phẩm” Kết thống kê sau: Bảng thống kê chất lượng học tập lớp dạy bình thường lớp dạy trải nghiệm Dưới trung bình Trên trung bình Tổng –

Ngày đăng: 06/06/2022, 07:39

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kờ chất lượng học tập của lớp dạy bỡnh thường và lớp dạy trải nghiệm - (SKKN 2022) tổ chức dạy học theo hình thức hoạt động trải nghiệm thông qua chủ đề bảo quản chế biến lương thực, thực phẩm môn công nghệ 10, nhằm định hướng phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh THPT

Bảng th.

ống kờ chất lượng học tập của lớp dạy bỡnh thường và lớp dạy trải nghiệm Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan