Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
230 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cho cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế hệ trẻ Việt Nam Xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ quan trọng mà Đảng, Nhà nước đặt cho Ngành Giáo dục Để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi cách toàn diện nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học Đổi phương pháp học tập nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực hợp tác người học vấn đề lớn Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo đặc biệt quan tâm Đổi phương pháp dạy học cho dạy học phải đảm bảo phát triển lực sáng tạo học sinh, bồi dưỡng tư khoa học, lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, lực giải vấn đề để thích ứng với sống với phát triển khoa học Trong dạy học phải phát huy hoạt động nhận thức tự chủ, tích cực học sinh, giúp cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học sâu sắc… Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy dạy học hợp tác theo nhóm hình thức dạy học quan trọng giúp học sinh phát triển lực xã hội, phát triển kỹ sử dụng ngôn ngữ, kỹ giao tiếp, kỹ thảo luận, kỹ bảo vệ ý kiến, kỹ giải mâu thuẫn Học sinh có hội phát huy kỹ sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cho thân Do vậy, để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy chọn đề tài: Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật Lý trường Trung học phổ thơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học hợp tác theo nhóm để thiết kế tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật Lý trường Trung học phổ thông 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm dạy học mơn Vật lí - Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật Lý trường Trung học phổ thông 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu luật Giáo dục, văn kiện Đảng, tạp chí khoa học, tạp chí Giáo dục; Nghiên cứu tài liệu dạy học hợp tác theo nhóm đổi phương pháp dạy học - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa vật lí bậc trung học phổ thơng; Điều tra thực trạng dạy học mơn Vật lí trường trung học phổ thông 1.5 Những điểm SKKN - Hệ thống hóa sở lí luận việc dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật lí -Xây dựng tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm cho học cụ thể chương trình Vật lí bậc trung học phổ thơng NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN) chiến lược dạy học xây dựng dựa đặc điểm nguyên tắc học tập hợp tác theo nhóm (HTHTTN) Trong dạy học hợp tác theo nhóm điều đặc biệt ln ln phải có hợp tác người dạy người học, người học với Theo kiểu DHHTTN, người học chia thành nhóm nhỏ để thực hoạt động học tập thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, chủ thể tích cực việc lĩnh hội kiến thức, kỹ thông qua hợp tác với GV hợp tác HS với trình học tập, từ đạt mục tiêu cá nhân, đồng thời góp phần tạo thành cơng nhóm Mỗi thành viên khơng có trách nhiệm thực hoạt động chung nhóm mà cịn phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ cho thành viên nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng GV người hướng dẫn, theo dõi, giám sát giúp đỡ HS tiếp thu kiến thức mới, phát triển kỹ HTHTTN người trọng tài khoa học Vậy hiểu DHHTTN hiểu dạy học theo hướng học tập hợp tác, GV tổ chức cho HS học tập với nhau; mục đích, nội dung học tập, mơ hình tổ chức dạy học tiến hành dựa đặc điểm nguyên tắc HTHTTN DHHTTN vừa tạo môi trường thuận lợi cho HS học tập tiếp thu kiến thức, phát huy tiềm trí tuệ, góp phần tạo thành cơng nhóm; đồng thời hướng dẫn họ biết cách rèn luyện, phát triển kỹ hợp tác hoạt động học tập Trong DHHTTN, GV cần đảm bảo yếu tố: xây dựng tập bắt buộc HS phải tư duy; đồn kết thành viên nhóm tạo tin tưởng lẫn để hợp tác làm việc; đảm bảo cho thành viên nhóm hoạt động; phải quan sát người học làm việc nào, biết gì; dạy người học cách đánh giá, cách suy nghĩ, cách lắng nghe tiếp nhận ý kiến người khác Từ nghiên cứu trên, nhận thấy đặc điểm bật sau DHHT TH: - Về mục đích, DHHTTN không giúp giúp cho HS lĩnh hội kiến thức chương trình mà cịn hướng vào việc phát triển tư duy, hình thành kỹ hợp tác, kỹ thực hành sáng tạo, chuẩn bị cho HS thích ứng hịa nhập với đời sống xã hội - Về nội dung, DHHTTN kiến thức quy định chương trình cịn bao gồm tập nhận thức dạng tình huống, thực hành tìm tịi, giải vấn đề - Về phương pháp, coi trọng việc rèn luyện cho HS thói quen tự học, hoạt động độc lập cá nhân hợp tác tập thể thơng qua thảo luận nhóm thực hành - Về hình thức tổ chức dạy học, DHHT TN sử dụng phối hợp linh hoạt dạng tổ chức dạy: nhóm - tập thể, nhóm - cá nhân Trong dạng tổ chức dạy học nhóm - cá nhân có nhiều ưu việc tích cực hóa hoạt động học tập hợp tác HS Không gian tổ chức dạy học, thiết bị dạy học, bàn ghế bố trí động linh hoạt - Về đánh giá, HS tự chịu trách nhiệm kết học tập mình, với việc kiểm tra, đánh giá GV, HS tham gia vào trình đánh giá, tự đánh giá đánh giá lẫn 2.1.2 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm Cấu trúc tảng theo phương thức DHHT TN gồm yếu tố đây: - Yếu tố thứ nhất: Tính phụ thuộc tích cực Sự phụ thuộc tích cực biểu chỗ: thành viên nhóm cố gắng giúp nhóm đạt mục đích chung; chia sẻ số phận chung với nhau; quan tâm đến tiến thành viên khác; chia sẻ thành cơng nhóm; chia sẻ tư cách nhóm; tự giác thực nhiệm vụ Khi có phụ thuộc tích cực diễn hành vi như: chụm đầu bàn bạc chuyện trò với nhau; trẻ bị thu hút vào công việc chúng tiến hành; cổ vũ lẫn nhau, chia sẻ kết làm việc; chia sẻ tài liệu với Sự phụ thuộc tích cực tạo nên nối kết thành công người người Điều linh hồn HTHT TN Khơng có phụ thuộc tích cực lẫn khơng có hợp tác - Yếu tố thứ hai: Sự tương tác trực diện Tương tác trực diện nhằm thu hút thành viên cách tích cực vào hoạt động nhóm; tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú; kích thích giao tiếp; chia sẻ tư tưởng, nguồn lực đáp án; nâng cao ý thức đoàn kết; phát triển mối quan hệ gắn bó quan tâm lẫn Mục đích việc dạy học theo quan điểm HTHT TN làm cho thành viên trở thành cá nhân tích cực Điều có nghĩa thành viên học tập tạo dựng cho họ khả giải trình bày vấn đề tốt với tư cách cá nhân - Yếu tố thứ ba: Trách nhiệm cơng việc cá nhân Nhóm hợp tác tổ chức khơng có chồng chéo, lẩn tránh trách nhiệm học tập Mỗi người có cơng việc công việc ràng buộc với Mỗi thành viên phải học, chia sẻ nguồn lực, động viên nhau, đóng góp phần vào cơng việc thành cơng nhóm Mọi thơng báo đưa rõ ràng tất thành viên tiếp nhận HS cần thực hoạt động học tập cách tích cực Khuyến khích tác động qua lại thành viên tác động trực diện từ phía GV đến HS - Yếu tố thứ tư: Sử dụng kỹ hợp tác nhóm HTHT TN vốn phức tạp trình học tập cạnh tranh hay cá nhân, đòi hỏi HS phải nhận thức nhiệm vụ học tập kỹ hoạt động cá nhân nhóm có chức phần hoạt động tập thể Các thành viên nhóm phải biết tạo lãnh đạo hiệu quả, đưa định, xây dựng trung thực, tạo nối kết, giải mâu thuẫn tất yếu phải có động để thực GV phải dạy cho HS kỹ làm việc theo nhóm xác, có mục đích xem kỹ cần phải học - Yếu tố thứ năm: Xử lý tương tác nhóm Xử lý tương tác nhóm cần xem phận hữu hay chủ đề HTHT Sau kết thúc công việc, HS phải thảo luận để đánh giá nhóm làm việc với có tốt khơng, nên tiếp tục để đạt hiệu cao Việc giúp HS học kỹ hợp tác với người khác cách hiệu Có thể tiến hành xử lý tương tác nhóm hoạt động lúc gần kết thúc hoạt động học nhóm Năm yếu tố cần phải thực cách đồng trình dạy học để tạo điều kiện cho hoạt động hợp tác có hiệu GV cần phải thành lập nhóm đưa tình học tập hợp lý để HS hiểu họ thiết phải trực diện làm việc nhau, đưa tương trợ, ủng hộ phải có trách nhiệm cá nhân tiến hành cơng việc Đồng thời, HS phải học đủ khối lượng kiến thức theo yêu cầu, vừa học kỹ làm việc nhóm, liên kết cá nhân sáng tạo để cải thiện hiệu hoạt động nhóm HTHT Chính yếu tố tạo nên phân biệt HTHT nhóm với lớp học truyền thống 2.1.3 Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lí cho học sinh trung học phổ thông 2.1.3.1 Dạy học khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Các khái niệm Vật lí khơng phản ánh thuộc tính chung, thuộc tính đơn nhất, riêng biệt mà cịn phản ánh mối quan hệ riêng biệt vật tượng Nhờ ta nhận thức sâu tri thức thực khách quan Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, khái niệm vật tượng gắn liền với thực tế, việc hình thành cho học sinh khái niệm Vật lí vấn đề khó, HS nhìn thấy vật, tượng để khái quát, quy nạp thành khái niệm dễ dàng HS trung học phổ thơng Dựa vào đặc điểm khái niệm Vật lí, chia khái niệm Vật lí thành hai loại: khái niệm tượng Vật lí (vạch thuộc tính định tính vật tượng) khái niệm đại lượng Vật lí(vạch mặt định tính định lượng) Một khái niệm Vật lí thường hình thành q trình tìm hiểu tượng, vật xuất trình quan sát làm thí nghiệm mà ta khơng hiểu được, khơng mơ tả được, khơng lí giải khái niệm cũ Nói cách khác, khái niệm Vật lí xuất nhu cầu giải mâu thuẫn hiểu biết có chưa hiểu biết Do vậy, để DHHTTN khái niệm Vật lí, GV cần thiết kế nhiệm vụ phù hợp với nhóm HS, nhằm tạo điều kiện cho HS có hội trao đổi, học cách suy nghĩ khác để dẫn đến khái niệm Những tình để tiếp cận khái niệm cần phải dựa sở kiến thức có HS, đồng thời đặt nhu cầu hình thành khái niệm Học tập hợp tác theo nhóm thể tình thảo luận diễn đạt HS lắng nghe hướng dẫn bạn nhóm trình bày khái niệm, sửa cho lỗi sai cách sử dụng ngôn ngữ để phù hợp với chất khái niệm Hoạt động phân chia khái niệm khơng giúp HS nắm vững khái niệm mà cịn có tác dụng tốt việc hệ thống hóa khái niệm Có thể sử dụng tình hợp tác thống nhất, xác nhận kiến thức HS học tập hợp tác 2.1.3.2 Dạy học định luật phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Mỗi tượng Vật lí tuân theo quy luật riêng Nhưng số trường hợp quy luật nâng lên thành định luật Về phương diện nói định luật Vật lí quy luật Vật lí đẳng cấp cao, thể ba điều: Định luật Vật lí thể mối ràng buộc xác đại lượng Vật lí chủ yếu tượng Vật lí loại lặp lặp lại nhiều lần, tức tính xác tính phổ biến định luật; Định luật rõ điều kiện xảy bắt buộc phải xảy tượng mà định luật nói đến, tức tính tất yếu tượng; Mỗi định luật Vật lí có vai trị quan trọng định hình thành kiến thức phát triển lĩnh vực chun mơn, tức tính định định luật Các định luật Vật lí mô tả vật, tượng tự nhiên nhận biết người phát thơng qua việc quan sát tự nhiên từ thí nghiệm Có thể suy từ định luật tổng quát biết thơng qua lập luận lơgíc hay tốn học Trong trình tìm hiểu, khám phá giới tự nhiên, sau tìm hiểu tượng biến đổi nào, nhà khoa học nhận thấy tượng giống chúng có vận động giống Từ nhà khoa học tổng kết cách thức vận động chung tượng từ đưa quy luật Vật lí chúng Vì vậy, dạy học định luật vật lí nội dung quan trọng đặc trưng mơn Vật lí Từ việc phát hiện tượng vật lí đến việc nghiên cứu quy luật tổng kết thành định luật việc làm khó khăn HS Dưới dẫn dắt GV, HS tiếp thu kiến thức, tư logic rút định luật Tuy nhiên, dạy định luật Vật lí theo hợp tác nhóm phát huy tính tích cực chủ động tìm tịi HS GV người đưa nhiệm vụ cho nhóm, HS người tư duy, thảo luận tự thao tác (nếu thí nghiệm) để đưa kết cuối Có thể tổ chức dạy học dạy học hợp tác theo nhóm định luật Vật lí theo bước sau: - Nêu vấn đề: GV làm thí nghiệm ví dụ thực tiễn có vấn đề nhóm học sinh phán đốn, tìm hiểu, xem xét, đánh giá Đây bước quan trọng tiến trình dạy học định luật theo nhóm Vì thành cơng hay thất bại bước mở đầu ảnh hưởng lớn đến bước sau Có định đến thành công hay thất bại tiết học - Giải vấn đề: Các nhóm tiến hành cơng việc có liên quan đến ý tưởng phần nêu vấn đề (tiến hành thí nghiệm nghiên cứu) Cùng tiến hành quan sát, thảo luận, giải thích tượng xảy thí nghiệm vấn đề có liên quan Liên kết liệu, ghi lại tượng xảy GV giả thuyết mới, tình có vấn đề yêu cầu nhóm thảo luận giải - Tổng kết: Các nhóm đưa nhận định chung vấn đề thảo luận, giải quyết, nhóm khác nhận xét đưa kết luận chung - Áp dụng: Đây bước cuối quan trọng để học sinh ghi nhớ kiến thức thu giữ qua bước đem sử dụng lâu dài GV giao nhiệm vụ cho nhóm qua việc giải số tập vận dụng 2.1.3.3 Dạy học giải tập phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Một nội dung khơng thể thiếu q trình dạy học Vật lí xác định dạng tập cụ thể, phương pháp giải dạng tập tổ chức cho HS giải tập vật lí.Việc giải tốn Vật lí rèn luyện tư định hướng học sinh cách tích cực Do vậy, tập Vật lí sử dụng là: - Phương tiện nghiên cứu tài liệu mới, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức cách vững - Phương tiện rèn luyện cho học sinh khả vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập với đời sống - Rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp NCKH cho học sinh - Phương tiện ôn tập, củng cố kiến thức cách sinh động có hiệu - Rèn luyện đức tính: tự lập, cẩn thận, kiên trì, tinh thần vượt khó - Phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ học sinh Hiện nay, phương pháp giải tập vật lí dừng lại việc GV nêu dạng tập, cung cấp phương pháp giải, làm tập mẫu giao cho HS nhà thực tập dạng Hình thức dạy học dừng lại việc phát huy việc học tập cá nhân Việc tổ chức DHHT TN tập vật lí giúp HS tư độc lập lại hợp tác giải vấn đề khó, bổ trợ lẫn đối tượng HS Tuy nhiên, để thực PPDH này, GV phải lựa chọn tập phù hợp, giao nhiệm vụ cho nhóm; phân cơng nhóm có đầy đủ đối tượng HS từ yếu, kém, trung bình giỏi Giao tập yêu cầu nhóm tổ chức giải, cá nhân giải tập theo cách riêng mình, tổ chức thảo luận nhóm đưa cách giải khác Làm HS nhóm đóng vai trị GV để trình bày giảng thành viên lại đồng thời đánh giá mức độ hồn thành thành viên cịn lại, việc làm giúp cho HS yếu hiểu giải thơng qua việc thảo luận từ phát huy tính tích cực HS góp phần nâng cao kết học tập HS Để bồi dưỡng tư phát huy lực tự học nhóm HS giỏi, GV giao chủ đề để HS tự tìm kiếm tập, đề xuất phương pháp giải, từ tự viết thành báo cáo theo chủ đề giao Việc giải tập hợp tác theo nhóm tiến hành vào tiết tập lớp; tập nhà tập thực hành nhà Quy trình DHHT theo nhóm tập vật lí thực theo bước sau: - Bước 1: Xác định tập, chủ đề tập thiết kế phiếu học tập - Bước 2: Phân nhóm học tập - Bước 3: Giao nhiệm vụ cho nhóm học tập, quy định thời gian làm - Bước 4: Thu phiếu học tập, báo cáo theo chủ đề để đánh giá kết làm việc nhóm, nhận xét kết 2.2 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy trường trung học phổ thông Về giảng dạy giáo viên - Những năm gần nhiều GV có cải tiến phương pháp dạy học, để nhằm mục đính tạo khơng khí hoạt động tích cực cho sinh học, phương pháp mà giáo viên sử dụng cịn nặng diễn giải, giải thích kích thích tự tìm tịi Do kết đạt không mong muốn Học sinh hăng hái tham gia chưa thực kích thích tự tìm tịi để phát triển tư - Giáo viên chưa tìm cách tạo cho học sinh làm việc nhà lớp học hay tổ chức nhóm nghiên cứu chủ đề mà giáo viên cho em nhà - Giáo viên đựơc học chuyên đề, đựơc tiếp thu phương pháp giảng dạy không nhiều giáo viên áp dụng triệt để Về học tập học sinh - Đối với học sinh với học sinh tìm hiểu trước kiến thức HS ln thụ động cách tiếp thu - Các em có dịp trao đổi lẫn để nâng cao kĩ hình thành kiến thức - Nhiều HS chưa biết cách sâu tìm hiểu chất Vật lí tượng Đặc biệt liên hệ q trình trạng thái với thực tiễn cịn hạn chế 2.3 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BĂNG CÁCH TỔ CHỨC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM 2.3.1 Quy trình thiết kế dạy học hợp tác theo nhóm mơn Vật lý Xác định mục tiêu học Mục tiêu học học sinh cần phải hiểu rõ, nắm vững đạt sau học ba lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu thái độ chương trình Giáo viên cần nghiên cứu chương trình SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng, kết hợp với tài liệu tham khảo để hiểu nội dung mục đích cần đạt tới mục, sở xác định mục tiêu học kiến thức, kỹ thái độ Xác định kiến thức trọng tâm học Nội dung quy định chương trình SGK chọn lọc cách khoa học, cẩn thận, đảm bảo tính thực tiễn, tính giáo dục tính phổ thơng, điều kiện cụ thể với mâu thuẫn tất yếu như: - Khối lượng tri thức phong phú, đa diện với thời lượng bị đóng khung tiết học lớp; - Yêu cầu tính khoa học, độ khó tri thức khoa học với lực tiếp nhận hạn chế học sinh; - Áp lực căng thẳng công việc với quỹ thời gian eo hẹp giáo viên; - Nhu cầu giảng dạy theo hướng đổi với sở vật chất lạc hậu nghèo nàn, thiếu đồng bộ, khơng phù hợp Vì vậy, giáo viên phải có điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy đảm bảo tính khoa học tính vừa sức học sinh, tránh tượng ôm đồm kiến thức, làm cho tiết học nặng nề học sinh Lựa chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Việc xác định kiến thức phù hợp để dạy học hợp tác theo nhóm cần thiết khơng phải kiến thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, đòi hỏi người giáo viên phải lựa chọn nội dung kiến thức thiết kế phiếu học tập cho hiệu Xác định nội dung phù hợp với hình thức tổ chức theo nhóm để sử dụng phiếu học tập để giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thành viên nhóm Lựa chọn phương án phân chia nhóm Khi xác định mục tiêu, nội dung kiến thức phù hợp với dạy học hợp tác theo nhóm, GV cần đầu tư tìm kiếm phương án phân chia nhóm cho dạy cách hợp lí có chọn lọc Việc lựa chọn phương án phối hợp cần dựa nguyên tắc lựa chọn phương án dễ thực hiện, mang lại hiệu cao, đảm bảo trả lời câu hỏi: - Với kiến thức chọn, cần sử dụng hình thức nhóm phù hợp? - Với hình thức nhóm lựa chọn, cần sử dụng hình thức dạy học để đạt hiệu quả? Ví dụ thực thí nghiệm; thảo luận nhanh; giải vấn đề thực tiễn; giải tập nhóm - Hình thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm giúp GV giải vấn đề HS nhận thức vấn đề gì? Chuẩn bị tư liệu, thiết bị cho giảng - Tạo thư viện liệu bao gồm Video clip, giảng điện tử, phần mềm dạy học lưu trữ vào máy vi tính làm tư liệu giảng dạy - Chuẩn bị phiếu học tập, bảng ghi danh sách nhóm, bảng điểm cá nhân thành tích nhóm, kiểm tra 2.3.2 Soạn thảo giảng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Giáo án bài: Lực hấp dẫn – Định luật vạn vật hấp dẫn I MỤC TIÊU a Về kiến thức: - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn viết công thức lực hấp dẫn - Nêu định nghĩa trọng tâm vật b Về kĩ năng: 10 - Giải thích cách định tính rơi tự chuyển động hành tinh, vệ tinh lực hấp dẫn - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản học c Thái đợ: - Có thái độ nghiêm túc học tập, ln ý quan sát tượng vật lí - Nghiêm túc, có tinh thần làm việc hoạt động nhóm - Trung thực việc xử lí kết II CHUẨN BỊ a Giáo viên: - Video mô rơi vật Trái đất, video mô chuyển động quay Mặt Trăng quanh Trái Đất Trái Đất quanh Mặt Trời - Một vài hình ảnh nhà bác học Niu-tơn hồn cảnh khiến ông phát định luật vạn vật hấp dẫn b Học sinh: - Ôn lại kiến thức ba định luật Niu tơn, tương tác vật - Ôn lại kiến thức trọng lực - Mỗi nhóm chuẩn bị bảng phụ, bút ghi bảng III PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Câu 1: Khi ta thả viên bi, viên bi bị rơi xuống đất Lực làm viên bi rơi xuống đất? Câu 2: Theo định luật III Niu-tơn, Trái Đất hút viên bi, viên bi có hút lại Trái Đất khơng? Câu 3: Từ kết câu câu 2, rút nhận xét? 11 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Câu 1: Chuyển động mặt Trăng quanh Trái Đất chuyển động quán tính hay chuyển động có gia tốc? Câu 2: Theo định luật II Niu-tơn, có lực hút Trái Đất với Mặt Trăng hay không? Câu 3: Từ nhận xét phiếu học tập số kết câu phiếu học tập số 2, ta kết luận: Về phương diện tác dụng lực vật vũ trụ tương tác với nào? - Từ định nghĩa lực hấp dẫn: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Nêu đặc điểm điểm đặt, giá, chiều biểu thức xác định độ lớn lực hấp dẫn (nói rõ đại lượng biểu thức)? (Phân biệt rõ hai chất điểm hai vật) PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Nêu điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Câu 1: Trọng lực vật lực hấp dẫn vật Trái Đất có mối quan hệ với nhau? Từ xác định điểm đặt vectơ trọng lực Cân 2: Từ mối quan hệ Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật, từ biểu thức tính trọng lực P mg biểu thức tính lực hấp dẫn Fhd G tính gia tốc rơi tự g 12 m1m2 , biến đổi để r2 Câu 3: Từ kết câu 2, xét trường hợp h = R , xác định biểu thức gia tốc rơi tự PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên Lớp: Hãy xác định lực hút Trái Đất với Mặt Trăng Cho biết khoảng cách Trái Đất với Mặt Trăng 30.107 m, khối lượng Mặt Trăng 7,37.1022 kg, Trái Đất 6.1024 kg PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm: Thành viên: Lớp: Hai tàu thủy, có khối lượng 50 000 cách km Lấy g = 10 m/s2 So sánh lực hấp dẫn chúng với trọng lượng cân có khối lượng 20g IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra cũ (3 phút): Sự tương tác vật gì? Phát biểu viết biểu thức định luật III Niu-tơn Bài * Hoạt động 1(3 phút): Xây dựng tình có vấn đề Hình thức: Hoạt đợng cá nhân kết hợp với làm việc chung lớp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV đặt câu hỏi: Mặt Trăng chuyển - HS trả lời: Mặt Trăng chuyển động động so với Trái Đất? Trái Đất quanh Trái Đất Trái Đất chuyển động chuyển động so với Mặt Trời? quanh Mặt Trời - Lực giữ cho Mặt Trăng chuyển - HS: Đứng trước vấn đề chưa giải đáp động quanh Trái Đất Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời? * Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu lực hấp dẫn Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động GV Hoạt động HS 13 - GV chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm cho thành ciên nhóm, vụ thành viên theo số thứ tự nội dung phiếu học tập + thành viên đầu trả lời câu hỏi PHT số + thành viên sau trả lời câu - Các thành viên nhiệm vụ hỏi PHT số nhóm thảo luận nội dung phân - Yêu cầu thành viên nhiệm vụ cơng nhóm thảo luận nội dung - Các thành viên nhiệm vụ di phân cơng chuyển để thảo luận nhóm chun gia - Yêu cầu thành viên nhóm có chủ đề thảo luận với - Các thành viên nhóm chuyên gia nội dung phân cơng trở làm việc nhóm hợp tác: - Các nhóm hợp tác thảo luận + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT - Quan sát nhóm hỗ trợ + Thống câu trả lời nhóm, ghi kết vào bảng phụ - Gọi nhóm báo cáo kết - Đại diện nhóm treo kết nhóm lên bảng - Các nhóm nhận xét kết nhóm bạn nêu ý kiến góp ý - GV nhận xét kết luận nội dung nhóm phiếu học tập - GV kết luận: Mọi vật vũ trụ hút lực, gọi lực hấp dẫn - HS tiếp thu, ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn - HS hoạt động cá nhân, tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn * Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS 14 Hoạt động GV Hoạt động HS - GV thông báo nội dung biểu thức - HS tiếp thu ghi nhớ nội dung định định luật vạn vật hấp dẫn luật - GV giữ nguyên nhóm ban đầu, phân - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm cơng nhiệm vụ cho thành viên vụ nhóm, thành viên theo số thứ tự nội dung phiếu học tập + thành viên đầu trả lời câu hỏi PHT số - Các thành viên nhiệm vụ + thành viên sau trả lời câu hỏi nhóm thảo luận nội dung phân PHT số công - Yêu cầu thành viên nhiệm vụ - Các thành viên nhiệm vụ di nhóm thảo luận nội dung chuyển để thảo luận nhóm chuyên gia phân cơng - u cầu thành viên nhóm - Các thành viên nhóm chuyên gia có chủ đề thảo luận với trở làm việc nhóm hợp tác: nội dung phân cơng + Thảo luận, trao đổi để trả lời nội - Các nhóm hợp tác thảo luận dung PHT - Quan sát nhóm hỗ trợ - Gọi nhóm báo cáo + Thống câu trả lời nhóm - Lần lượt nhóm báo cáo - Các nhóm cịn lại nhận xét nêu ý - GV nhận xét kết làm việc kiến nhóm nhóm kết luận nội dung phiếu học tập * Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động GV Hoạt động HS - Trọng lực lực hấp dẫn Trái Đất vật - GV giữ nguyên nhóm cũ, yêu cầu HS - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm 15 hồn thành phiếu học tập số vụ - Các nhóm hợp tác thảo luận - Cá nhân làm việc độc lập nhiệm vụ giao - Quan sát nhóm hỗ trợ - Các thành viên nhóm thảo luận để hiểu rõ nội dung học tập hơn, ghi kết vào bảng phụ - Gọi nhóm báo cáo - Đại diện nhóm lên bảng treo kết nhóm - GV nhận xét kết nhóm kết luận nội dung phiếu học tập * Hoạt động ( phút): Củng cố, giao nhiệm vụ nhà + Củng cố: Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm GV chia lớp thành nhóm: nhóm HS Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia nhóm ban đầu, nêu - HS thành lập nhóm, xác định nhiệm vụ cho nhóm nhiệm vụ + Mỗi thành viên nhóm thực - Thực nhiệm vụ phiếu PHT số thời gian phút học tập số + Các thành viên hoạt động độc lập hồn thành PHT - GV thu PHT, yêu cầu nhóm - Các nhóm thảo luận trao đổi nội dung chưa hiểu kỹ - GV yêu cầu thành viên - Thực nhiệm vụ nhóm thực PHT số thời phiếu học tập số gian phút - GV thu PHT Đánh giá kết cá nhân nhóm số cố gắng 2.4 HIỆU QUẢ CỦA DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY 16 2.4.1 Kết vận dụng thân Trong trình giảng dạy trường tiết dạy áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm để học sinh học tập tích cực, chủ động việc lĩnh hội kiến thức, qua việc học tập HS trở nên lý thú, gắn với thực tiễn, gắn với sống; kết hợp dạy học cá nhân với dạy học hợp tác theo nhóm, tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn HS trình giáo dục Dạy học hợp tác theo nhóm giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo nhiều hình thức học tập như: tranh luận, thảo luận theo nhóm Người thầy có vai trị trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình dạy, người nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập HS; từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững Chúng phát phiếu cho 130 HS tham gia trình học tiết TNSP để biết ý kiến HS tiết học tổ chức theo DHHTTN hiệu việc đổi PPDH q trình dạy học mơn Vật lí Kết sau: Kết thăm dò HS tiết học TNSP STT Ý kiến trả lời Nội dung Đúng Không Em hiểu 124 Em thích tiết học tổ chức hoạt động nhóm 121 Em hứng thú với cách học Thầy tổ chức theo nhóm 117 13 Em muốn học tập theo phương pháp hợp tác nhóm thường xuyên 128 Em tích cực tham gia thảo luận nhóm 120 10 Em tự tin việc đưa ý kiến bạn 118 12 Em thích hoạt động nhóm tiết học Vật lí 125 Qua khảo sát, học sinh cho mơn vật lí có tính thực tế cao, bổ ích Đa số em hào hứng với cách học thảo luận nhóm bạn, Số lượng HS thích học mơn Vật lí theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm với đồng thuận cao, điều cho thấy cần áp dụng thường xuyên phương pháp dạy học hợp 17 tác theo nhóm để HS tích cực chủ động, tăng khả giao tiếp tạo cho HS tự tin học tập Từ sở lí luận thực tiễn cho thấy việc sử dụng phương pháp tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật lí cho HS THPT hồn tồn hợp lí, phù hợp đối tượng HS Nó đáp ứng yêu cầu trình dạy học, tạo cho HS phát huy tính tích cực, tăng cường tính chủ động sáng tạo tự lực nghiên cứu HS q trình dạy học, góp phần nâng cao hiệu chất lượng trình dạy học 2.4.2 Hiêu dạy học hợp tác theo nhóm việc nâng cao chất lượng giảng dạy - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm hình thức dạy học mang lại hứng thú cho người học đồng thời phát huy tính tích cực tự lực người học Thông qua việc học tập hợp tác theo nhóm giúp bồi dưỡng cho học sinh lực hợp tác học tập; tăng cường tính chủ động tự giác học tập - Dạy học hợp tác theo nhóm phù hợp với đối tượng học sinh hồn tồn triển khai việc dạy học mơn Vật lí cho HS THPT; giúp cho HS tăng thêm khả đoàn kết, sẵn sàng chia sẻ hợp tác - Kết điều tra kết theo dõi trường hợp điển kết định lượng; bước đầu khẳng định việc tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chương "Đợng lực học chất điểm" mang lại kết cao dạy học Vật lí 3.KẾT LUẬN Qua việc áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cách “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm dạy học Vật Lý trường trung học phổ thông” nhận thấy: - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm cho HS THPT dạy học Vật lý với việc nhấn mạnh tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm khái niệm Vật lí; định luật Vật lí Bài tập Vật lí hoàn toàn đắn phù hợp, đáp ứng yêu nâng cao chất lượng giáo dục - Đề tài đề xuất định hướng quy trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, sở soạn giáo án thuộc chương "Động lực học chất điểm" theo mơ hình dạy học hợp tác theo nhóm Như vậy, khẳng định đổi PPDH theo hướng tổ chức dạy học hợp tác 18 theo nhóm việc làm cần thiết góp phần nâng cao chất lượng dạy học Do kiến thức vơ hạn mà khả thân có hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ ích q Thầy Cơ bạn để đề tài trở thành tài liệu tham khảo cho GV, HS hướng nghiên cứu đề tài nhân rộng, áp dụng cho việc dạy- học môn khác nhà trường THPT XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Chu Đình Đức TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 [1] Đặng Thị Thanh Bình, Dạy học hợp tác theo nhóm dạy học hóa học trường THPT, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25 [2] Trịnh Văn Biểu, (2011), Dạy học hợp tác- một xu hướng thế kỷ XXI, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 25 [3] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách giáo khoa Vật lý 10” NXB Giáo dục [4] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách giáo viên Vật lý 10” NXB Giáo dục [5] Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh, “Sách Bài tập Vật lý 10” NXB Giáo dục [6] Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 10, NXB Giáo dục [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), “Giáo trình triết học Mác – Lenin”, NXB Giáo dục [8] Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – một số xu hướng giáo dục thế kỉ XXI”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 25 Tr 88 - 93 [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý THPT, NXB Giáo Dục Việt Nam [10] Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007) , Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên THPT, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [11] Nguyễn Hữu Châu (2005), “Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường”, NXB Đại học sư phạm [12] Đặng Thị Cam (2013), “Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm mợt số kiến thức chương “Dịng điện khơng đổi” cho học sinh trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP – ĐH Thái Nguyên [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, NXB Chính trị quốc gia [14] Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung về phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173 20 [15] Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trường Đại học sư phạm Hà Nội, số [16] Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32 [17] Piaget Jeam (1997), “Tâm lí học giáo dục học” NXB Giáo dục Hà Nội [18] Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương Mơn Tốn, Dự án đào tạo GV THCS, NXB Đại học sư phạm [19] Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên [20] Luật Giáo dục (2005), NXB Giáo dục [21] Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác môn Tốn trường Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tr 28-56 [22] Lương Viết Mạnh (2010), Tổ chức dạy học theo nhóm chương " Quang hình học" cho học sinh dự bị đại học dân tộc với hỗ trợ Website dạy học", luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Vinh [23] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia [24] Lê Văn Tạc (2004), "Một số vấn đề sở lí luận học hợp tác theo nhóm", Tạp chí giáo dục, số 46 [25] Nguyễn Trọng Tấn (dịch 2005), Cẩm nang thực hành giảng dạy, NXB ĐHSP Hà Nội [26] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục [27] Thái Duy Tuyên (1993), "Tìm hiểu chất trình dạy học" Nghiên cứu Giáo dục, số 10 [28] Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội DANH MỤC 21 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT THANH HĨA Họ tên tác giả: Chu Đình Đức Chức vụ đơn vị công tác: giáo viên Vật lý Trường THPT Lương Đắc Bằng TT Tên đề tài SKKN Sử dụng phơng pháp phản xạ toàn phần ®Ó Cấp đánh giá xếp loại Sở GD ĐT Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2010 C 2013 C 2017 xác định chiết xuất chất lỏng S dng s phức để tổng hợp dao động điều hòa Sở GD ĐT Thanh Hóa phương, tần số Bồi dưỡng lực thực Sở GD ĐT nghiệm cho học sinh qua dạy Thanh Hóa học tập thí nghiệm quang hình lớp 11 THPT Xây dựng hệ thống tập Sở GD ĐT chương “Sóng sóng Thanh Hóa âm” để rèn luyện lực tư sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT Vận dụng TRIZ xây dựng hệ Sở GD ĐT thống tập sáng tạo Thanh Hóa chương “Dịng điện khơng đổi” để bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh lớp 11 trung học phổ thông 22 C B 2018 2019 23 ... nhóm dạy học Vật Lý trường trung học phổ thông? ?? nhận thấy: - Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm cho HS THPT dạy học Vật lý với việc nhấn mạnh tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm khái niệm Vật lí;... tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm cho học cụ thể chương trình Vật lí bậc trung học phổ thông NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN)... chọn kiến thức phù hợp tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm Việc xác định kiến thức phù hợp để dạy học hợp tác theo nhóm cần thiết khơng phải kiến thức tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm, địi hỏi người