1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 105,11 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA ************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÝ 11 Người thực hiện: Lê Văn Hiếu Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc môn: Vật Lý THANH HÓA, NĂM 2022 Mục lục Mở đầu .1 - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài .2 - Đối tượng nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu .2 Nhóm phương thu thập xử lý số liệu Nhóm phương pháp dạy học .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .3 2.1 Cơ sở lý luận đề tài .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài .4 2.2.1 Đối với GV 2.2.1 Đối với HS 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng- Vật lí 11 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập 2.3.2.1 Xác định câu hỏi định hướng 2.3.2.2 Xác định mục tiêu dự án .6 2.3.2.3 Lập kế hoạch thực dự án .6 2.3.2.4 Thực dự án 2.3.2.5 Tổng kết, đánh giá HS học tập 11 2.3.2.6 Các tài liệu hỗ trợ thực dự án .13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 Kết luận kiến nghị 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo 16 Phụ lục 18 6.1 Tài liệu đề án tài nguyên mạng 18 6.2 Phiếu học tập số 18 Danh mục viết tắt GV HS TNST HĐTNST ĐGNL TN THPT NL NLTH : Giáo viên : Học sinh : Trãi nghiệm sáng tạo : Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo : Đánh giá lực : Tốt nghiệp trung học phổ thông : Năng lực : Năng lực tự học 1 Mở đầu - Lý chọn đề tài Trên đà phát triển đất nước, trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến hội nhập quốc tế, đòi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển số lượng chất lượng Mặt khác, khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh với tốc độ có tính bùng nổ thể qua đời nhiều kiến thức mới, thành tựu khoa học công nghệ mới, khả ứng dụng chúng vào thực tế cao, rộng nhanh hiệu Bên cạnh đó, thân HS tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú, trở nên ngày linh hoạt, chủ động hơn, em đòi hỏi cao từ phía nhà trường Giáo dục cần tập trung vào đào tạo HS trở thành người động, sáng tạo, có khả thích nghi với phát triển khơng ngừng xã hội Chính nước ta thực cải cách chương trình giáo dục phổ thơng chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh qua lực vận dụng kiến thức giải vấn đề Giáo dục đào tạo hệ trẻ bậc THPT trang bị cho em kiến thức hàn lâm, học phục vụ cho kì thi, mà cịn hình thành cho HS lực tự học suốt đời, kĩ sống, kĩ thực hành, kỹ hợp tác làm việc nhóm Để đạt điều này, tiết học hoạt động ngồi lên lớp, thực hành, ngoại khố có vai trị quan trọng, hỗ trợ tích cực để HS phát triển toàn diện kiến thức, lực, kỹ năng, phẩm chất tốt đẹp Tuy nhiên, thực tế hoạt động tiến hành trường phổ thông chủ yếu tổ chức dựa chủ đề bị giói hạn thời lượng chương trình, hình thức tổ chức cịn chưa phong phú, nhiều hạn chế, bất cập; HS thường bị động định, phân công tham gia Giáo viên tổ chức hoạt động cho HS dập khn, chưa định hướng rõ hoạt động hướng tới hình thành lực cho HS Để đạt mục tiêu dạy định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, cần phải tăng cường tạo chủ động trải nghiệm sáng tạo cho HS, tình hình diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Do cần thiết tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động dạy học lớp phong phú nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh; nghĩa học sinh học từ trải nghiệm Trước thực trạng yêu cầu trên, để đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung, mơn Vật lý nói riêng, dựa sở đổi phương pháp dạy học, đón đầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018, định nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11” khơi dậy ni dưỡng HS thái độ học tập tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo, phát huy nội lực lực tự học thân, lực tự học tập qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Nội dung đề tài phổ biến thực tế giáo dục nhà trường Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu bàn sâu, đưa giải pháp cụ thể giải dứt điểm thực trạng Do đó, nội dung đề tài cấp thiết vừa phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học HS, vừa giúp HS tích kiệm thời gian, vừa “giảm tải” tạo niềm tin cho HS - Mục đích nghiên cứu đề tài Tổ chức HĐTNST thông qua dự án học tập thuộc nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng- Vật lí 11 nhằm phát huy phẩm chất lực sáng tạo, thái độ tích cực học tập HS - Đối tượng nghiên cứu đề tài - Kiến thức cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy chương “Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11” - Các phẩm chất, lực HS qua HĐTNST - Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương thu thập xử lý số liệu + Phương pháp đo lường thu thập liệu Dữ liệu thu thập dựa hai nguồn: nguồn thứ dựa kết khảo sát tập trung trước thời điểm nghiên cứu Nguồn thứ hai kết đo lường kiến thức, hành vi/ kỹ thái độ học tâp kiểm tra, khảo sát (được xây dựng thiết kế bốn mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng nâng cao), thang đo thiết kế phù hợp với nhóm học sinh (thống kê) + Để thu thập đo lường liệu nhanh chóng thường xun, tơi xây dựng kiểm tra tiến hành qua cơng cụ Google form có cài đặt thời điểm kiểm tra thời gian hoàn thành kiểm tra Với cơng cụ này, ta thu thập thời điểm học sinh làm bài, thời gian làm bài, diễn biến tốc độ làm bài, kết làm học sinh Đồng thời giúp học sinh xem lại câu làm sai, số lần thực lại để rèn kỹ năng, … + Tổng hợp phân tích từ kinh nghiệm giảng dạy thân học hỏi kinh nghiệm giảng dạy đồng nghiệp trường tồn quốc + Nghiên cứu, tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp phương pháp giải nhóm tập dựa vào tính đồng dạng mặt toán học đại lượng từ nguồn tài liệu sách tham khảo, đề thi TN THPT, đề thi thử TNTHPT Sở GD & ĐT đề ĐGNL trường tốp đầu, đề tài nguyên mạng internet, mạng xã hội, Nhóm phương pháp dạy học + Phương pháp dạy học theo dự án + Phương pháp dạy học phân hóa giảng dạy Vật lý cấp THPT, nhóm học sinh tiềm + Phương pháp dạy học tăng cường tính thực tiễn nội dung học mơn Vật lý qua với thực tiễn đời sống, khoa học sản xuất + Phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu xây dựng phương án học tập, giải tình huống, vấn đề học tập, vấn đề phát sinh trình học tập HS Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thơng qua làm khác chỗ lànó gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân [1] HĐTNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân [2] [3] Hoạt động TNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển lực sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Các hình thức tổ chức hoạt động TNST: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan dã ngoại, Hội thi/ Cuộc thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu [4] Sự khác biệt học đôi với hành CTGDPT học thông qua làm học từ trải nghiệm Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành [5] Trong chương trình giáo dục nước, bên cạnh hoạt động dạy học qua môn học cịn có chương trình hoạt động ngồi mơn học Ở đó, HS thơng qua hoạt động đa dạng phong phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức Các em vừa củng cố kiến thức học, vừa có hội sáng tạo vận dụng yêu cầu tình cụ thể Chương trình hoạt động TNST giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp HS phát triển hài hòa thể chất tinh thần Việc thực chương trình hoạt động TNST ởnhà trường phổ thông nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình cách hài hòa vừa giúp HS trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt mơn học khóa Ở Việt Nam, hoạt động TNST chưa ý mức, chưa có hình thức đánh giá sử dụng kết hoạt động giáo dục cách phù hợp [6] Xây dựng mơ hình hoạt động TNST bước quan trọng trình dạy học Tổ chức tốt hoạt động TNST đạt mục tiêu dạy HS học: hình thành cho HS kiến thức, lực, kĩ sống Cần xác định rõ định nghĩa, đặc điểm hoạt động TNST làm sở cho việc xây dựng mơ hình hoạt động TNST dạy học Mơ hình hoạt động TNST cần đảm bảo: mục tiêu dạy học, tính xác, tính khoa học, tính thực tiễn, tính đa dạng Thiết kế hoạt động TNST dạy học Vật lý trường phổ thông phát triển lực HS [7] Đánh giá lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần xây dựng rõ quy trình đánh giá lực thơng qua hoạt động TNST, cần xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết hoạt động Ngoài cần xây dựng cách thức công cụ thu thập thơng tin Tiếp đến GV cần phân tích xử lí thơng tin (về lực qua quan sát, trả lời riêng, trình diễn ) xác định HS đạt hay không mục tiêu hoạt động dựa vào kết định lượng định tính với dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, phân tích, giải thích tiến học tập vừa vào kết đánh giá trình [8] Các hình thức, phương pháp, kỹ thuật tổ chức hoạt động TN tổ chức nhiều nhất, hiệu hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục câu lạc bộ, trò chơi, tham quan, dã ngoại, hội thi Hội thi, tổ chức kiện, hoạt động nghiên cứu khoa học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng đề tài 2.2.1 Đối với GV + Rất nhiều GV mang nặng phương pháp truyền thụ, thuyết trình, thơng báo, tiến hành thí nghiệm, không sử dụng thiết bị trực quan, chưa tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Vật lí cho HS + Nội dung dạy chủ yếu tóm tắt lại kiến thức sách giáo khoa, hoạch định hoạt động GV HS học, vai trò tổ chức, định hướng GV chưa thể rõ + Trong dạy, đa số GV tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh với câu hỏi vấn mang tính gợi mở, tái hiện, chưa phát huy lực suy luận, phân tích, tìm tịi, tư sáng tạo học sinh trình học tập 2.2.1 Đối với HS + Nhiều học mang tính truyền thụ nên HS chưa hứng thú học tập, có nhiều HS thụ động việc tiếp thu kiến thức, lười suy nghĩ, lười hoạt động, ngồi nghe thầy giảng chép bài; học sinh mạnh dạn đặt câu hỏi cho GV vấn đề học, chí vấn đề mà em chưa hiểu, kĩ vận dụng kiến thức Vật lí học vào giải thích tượng Vật lí đời sống ứng dụng kĩ thuật + Đa số HS khơng tự làm thí nghiệm trực tiếp làm thí nghiệm, làm việc nhóm, giao nhiệm vụ làm dụng cụ thí nghiệm Vật lí, đồ dùng dạy học Do đó, HS có hội để em hiểu sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực tư sáng tạo, nhiều em thấy sợ ngại học môn, … 2.3 Các giải pháp áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Phân tích nội dung kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng- Vật lí 11 Kiến thức [9]: - Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng viết hệ thức định luật - Nêu chiết suất tuyệt đối, chiết suất tỉ đối - Nêu tính chất thuận nghịch truyền ánh sáng thể tính chất định luật khúc xạ ánh sáng - Mô tả tượng phản xạ toàn phần nêu điều kiện xảy tượng - Mô tả truyền ánh sáng cáp quang nêu ví dụ ứng dụng cáp quang Kĩ - Vận dụng hệ thức định luật khúc xạ ánh sáng - Vận dụng cơng thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án học tập 2.3.2.1 Xác định câu hỏi định hướng Nhóm câu hỏi nội dung - Theo em biết chất xung quanh truyền sáng? (chất rắn, chất lỏng, chất khí, ) Tại em nghĩ vậy, từ đâu em biết? - Em biết dẫn sáng môi trường suốt, qua mặt phân cách mơi trường suốt? Nhóm câu hỏi học - Theo em ánh sáng truyền qua mơi trường suốt có giống khơng? Chúng khác chỗ nào? - Khi ánh sáng truyền qua mặt phân cách môi trường suốt chất khác khác nào? - Có thể giải thích khác ánh sáng truyền qua mặt phân cách môi trường suốt chất khác nhau? Nhóm câu hỏi khái quát - Em biết tiến khoa học công nghệ việc nghiên cứu sử dụng hiểu biết ánh sáng truyền qua mặt phân cách môi trường suốt khác nhau; phản xạ toàn phần? 2.3.2.2 Xác định mục tiêu dự án Thông qua việc thực dự án, HS cần: - Củng cố kiến thức khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần - Vận dụng để giải thích tượng thực tế thường gặp sống kỹ thuật - Vận dụng tổng hợp kiến thức chương để kết hợp làm sáng tỏ vai trò ứng dụng thực tế sống, khoa học kỹ thuật - Qua hoạt động trải nghiệm, HS cần phát triển kỹ năng: + Đề xuất giải pháp lập kế hoạch thực giải pháp + Vận dụng kiến thức số môn học để giải vấn đề + Thực nghiên cứu: thu thập thông tin, thực điều tra, xử lý thông tin + Tổng hợp kết quả: tổng hợp kết quả, xây dựng thành sản phẩm, trình bày kết quả, tổng kết, nhìn lại trình học tập + Cộng tác, làm việc với thành viên nhóm + Phát triển kỹ sống giao tiếp: kĩ phân tích, tổng hợp, phản biện, thuyết trình + Khám phá ý tưởng theo sở thích + Phát triển đam mê, thái độ u thích mơn học 2.3.2.3 Lập kế hoạch thực dự án Kế hoạch triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm qua dự án bao gồm việc xây dựng, ổn định sinh hoạt câu lạc bộ, kết hợp triển khai dạy học dự án Kế hoạch cụ thể Thời gian Công việc Trước thực dự án tuần Lên kế hoạch, xin xét duyệt Ban giám hiệu nhà trường Trước thực Gặp GV chủ nhiệm lớp GV mơn Vật lí, trao đổi kế hoạch dự án Triển khai dự án tới HS, lấy danh sách HS tham gia vào dự án dự án tuần Tiết - Tổ chức trị chơi khởi động “Đố vui chữ Vật lí” - Tiến hành báo cáo kết nghiên cứu dự án nhà - Trao đổi, thảo luận, nhận xét, góp ý để hồn thiện báo cáo kết nghiên cứu Tiết - Trình bày sản phẩm dự án, trình bày khó khăn thực để tìm cách khắc phục Tiết - Các nhóm báo cáo, thuyết trình sản phẩm dự án 2.3.2.4 Thực dự án Hoạt động : Triển khai dự án “Điều khiển ánh sáng” a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức chương Khúc xạ ánh sáng để tìm từ khóa trị chơi chủ đề dự án - Xác định nhiệm vụ dự án, đề xuất ý tưởng chế tạo cụ thể hóa thành nhiệm vụ, lập sơ đồ PERT - GANTT b Thời gian địa điểm: 45 phút lớp học c Hình thức tổ chức: Dạy học dự án d Tiến trình hoạt động TT Các bước Thời gian (phút) Giáo viên 15 Khởi động: Tổ chức trò chơi “Đố vui chữ vật lí” - GV chuẩn bị 16 câu hỏi Nảy sinh Học sinh Tranh luận trả lời nhanh ô chữ Công cụ Bài giảng điện tử vấn đề Giới thiệu cho 16 từ hàng dọc - Mỗi câu trả lời có m ộ t chữ in đậm, chữ nằm từ khóa cần tìm 15 dự án định hướng - Bằng hiểu biết mình, cá nhân nhanh chóng giành quyền trả lời tìm từ khóa “Điều khiển ánh sáng” - chủ đề dự án - Giới thiệu kế hoạch tổ chức buổi tổng kết trình bày sản phẩm dự án Đồng thời đưa thể lệ, cách tính điểm trị chơi tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án - Lắng nghe, thảo luận tìm hướng nghiên cứu dựa vào chủ đề dự án - Giới thiệu việc tổ chức hoạt động TN qua dự án, hướng dẫn sử dụng sổ theo dõi dự án, hướng dẫn HS phương pháp thực bước nghiên cứu dự án Lập kế 15 hoạch thực dự án - Chia nhóm thực dự án u cầu nhóm tìm ý tưởng lập kế hoạch hoạt động - Trợ giúp nhóm HS yêu cầu Bài giảng điện tử Tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án “Điều khiển ánh sáng” - Dựa vào chủ đề dự án vừa tìm ra, nhóm nhanh chóng tìm hướng nghiên cứu nhóm - Giáo viên hướng dẫn nhận xét ý tưởng, đưa điều chỉnh nội dung, hình thức trình bày để nhóm thức nhận bắt đầu triển khai nghiên cứu dự án - Lên kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên - Lập kế hoạch cá nhân theo nhiệm vụ phân công - Đại diện nhóm trình bày kế hoạch thực dự án nhóm e Kết luận Trong hoạt động phát huy khả nhạy bén HS qua số câu hỏi nhanh tạo khơng khí phấn khởi, tinh thần vui vẻ Qua đó, giúp HS có hứng thú với dự án “Điều khiển ánh sáng Hoạt động : Thực dự án “Điều khiển ánh sáng” a Mục tiêu: Đây dự án giúp HS thấy tượng khúc xạ ánh sang phản xạ toàn phân khơng xảy phịng thí nghiệm, tự nhiên mà ứng dụng rộng dãi đời sống, sản xuất, khoa học kỹ thuật HS trải nghiệm làm việc nhóm, phối hợp chuyển ý tưởng thiết kế, tìm phương án tối ưu để chế tạo thành công sản phẩm dự án b Thời gian, địa điểm: tuần nhà c Sản phẩm dự kiến dự án Đèn trang trí khúc xạ phản xạ toàn phần ánh sáng d Hình thức tổ chức: Hoạt động nghiên cứu khoa học e Tiến trình hoạt động TT Các bước Thời gian (phút) Giáo viên Học sinh Công cụ Thực dự án ngày - Theo dõi gián tiếp nhóm qua điện thoại - Trợ giúp nhóm cần Gặp 45 gỡ trao đổi - Tổ chức thực dự án nhà - Theo dõi giám sát hoạt động dự án - Giải đáp vấn đề khó khăn q trình thực HS gặp phải - Hướng dẫn HS viết báo cáo - Trình bày phần mà nhóm hồn thành cho đếnthời điểm - Đưa vấn đề chưa giải để GV gợi ý hướng dẫn Viết báo cáo 03 ngày hoàn thiện - Họp nhóm để viết báo cáo sản phẩm chế tạo nhóm Phiếu học tập số sản phẩm Hoạt động 3: Báo cáo thảo luận, tổng kết dự án a Mục tiêu - Tổ chức để HS báo cáo kết dự án, đánh giá dự án nhóm khác - HS trải nghiệm nhà sáng chế cần bảo vệ sản phẩm mục tiêu dự án Đặt HS vào trạng thái kích thích qua câu hỏi mở gây sức ép buộc người học phải sử dụng hết khả để trả lời nhằm mục tiêu phát huy tối đa sáng tạo cho HS 10 b Địa điểm, thời gian: 90 phút phịng học (phịng học mơn) c Tiến trình hoạt động TT Các bước Thời gian (phút) Báo 45 cáo đánh giá sản phẩm Giáo viên - Tổ chức cho nhóm báo cáo đánh giá sản phẩm lớp (theo thứ tự bốc thăm thứ tự điểm tham gia trò trơi khởi động) Học sinh - Báo cáo sản phẩm nhóm - Thảo luận, đưa câu trả lời để giải đáp câu hỏi nhóm khác Cơng cụ Phiếu đánh giá số - Đánh giá sản phẩm nhóm khác Đánh giá tổng kết dự án 45 Đánh giá việc học tập qua hoạt động dự án - Đánh giá hoạt Phiếu động học tập qua đánh dự án giá số - Đánh giá thành công hạn chế dự án - Đánh giá thuận lợi khó khăn học theo hình thức d Kết luận hoạt động Hoạt động giúp cho HS phát triển tư sáng tạo, nhạy bén tranh luận trực tiếp nhóm tham gia hoạt động TNST với nhóm tham gia hoạt động TNST với bạn lớp khác GV giám sát chất vấn 2.3.2.5 Tổng kết, đánh giá HS học tập - Về sản phẩm: chế tạo sản phẩm “Đèn trang trí khúc xạ phản xạ toàn phần ánh sáng” phục vụ q trình học tập mơn Vật lí kiến thức, kỹ năng, mà HS học mơi trường học đường mà sát với chương trình Vật lí THPT; đảm bảo việc tự quản dự án người học, quản lí tiến độ, quản lí ý tưởng, quản lí tài chính, tranh luận có trách nhiệm, hoạt động nhóm hiệu - Về mặt giáo dục phát triển bền vững: Dự án tác động trực tiếp đến vốn kiến thức, lực hoạt động phục vụ hiệu cho giáo dục phát triển bền vững, huy động số kiến thức Vật lí trọng tâm vào q trình thực 11 dự án Thơng qua dự án, HS rèn luyện kỹ tranh luận, phản biện trước đám đông, xây dựng củng cố kỹ giá trị mặt xã hội - Đánh giá tính sáng tạo qua sản phẩm dự án (Phiếu đánh giá số1) TT Tiêu chí Điểm Ý tưởng dự án hay có tính sáng tạo, tận dụng tài ngun sẵn có 2 Hoàn thành sản phẩm theo thiết kế theo tiến độ Sản phẩm có cải tiến theo thời gian so với dự kiến ban đầu Sản phẩm chế tạo từ nguyên liệu đơn giản, dễ tìm, kinh phí thấp, bền đẹp Sản phẩm có tính ứng dụng cao, dễ dùng, thay Trình bày hoạt động sản phấm Đưa phương hướng cải tiến để sản phẩm cung cấp nguồn điện lớn số lượng lớn Đánh giá Nhận xét chế Tổng điểm 10 - Đánh giá tính tích cực tham gia dự án HS (Phiếu đánh giá số 2) TT Tiêu chí Xác định nhiệm vụ dự án Phân công nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm theo thời gian Cá nhân nhóm học sinh hồn thành nhiệm vụ phân cơng theo thời gian cho phép Điểm Đánh giá Nhận xét 12 Chế tạo thành công sản phẩm dự án từ vật liệu có sẵn Hoàn thành ghi đầy đủ sổ liệu theo dõi dự án Bài trình bày báo cáo mạch lạc, rõ ràng, đầy đủ thông tin định giá sản phẩm Học sinh trình bày dự án nói mạch lạc, rõ ràng, xúc tích Tổng điểm 10 2.3.2.6 Các tài liệu hỗ trợ thực dự án + Sơ đồ PERGANT + Sổ theo dõi dự án + Bảng tiêu chí đánh giá dự án + Một số ứng dụng sản phẩm mẫu dự án (bài trình diễn, website, , mơ hình ) liên quan đén dự án “Khúc xạ ánh sáng” tài nguyên mạng internet… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Hình thức dạy học dự án theo hướng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lý mà xây dựng đủ hấp dẫn, thu hút nhiều HS tham gia nhiệt tình, có hiệu Q trình hoạt động q trình HS học tập rèn luyện hình thức tổ chức mang tính lạ nên HS thấy thoải mái, khơng bị gị bó, khơng bị áp lực Chính điều khiến cho em chiếm lĩnh tri thức cách tự nhiên, hiệu đồng thời khiến cho em tìm liên hệ lý thuyết thực tiễn Ngồi cịn giúp em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đồn kết tinh thần làm việc tích cực Hiệu đề đánh giá qua kết thu thập liệu thực nghiệm thực thông qua quan sát hoạt động học sinh, qua sổ theo dõi dự án GV HS, qua sản phẩm dự án HS qua trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, lực toàn học sinh lớp lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường THPT Hoằng Hố (Bảng 3) Theo đó, thái độ tích cực học tập NL học tập HS tăng dần theo thời gian Qua đó, chất lượng dạy học mơn nói riêng, chất lượng dạy học nói chung nhà trường ngày nâng cao, góp phần đảm bảo mục tiêu giáo dục nhà trường Khối lớp Năm học 2020 - 2021 Số HS đạt mức Khá trở lên Lớp thực nghiệm 11A2 Lớp đối chứng 11A4 13 Năm học 2021 - 2022 70,55% 33,33% Lớp thực nghiệm 11B2 Lớp đối chứng 11B4 83,00% 35,00% Bảng Kết thực thực đề tài Tuy nhiên, mục tiêu quan trọng đề tài hướng tới rèn luyền lực sáng tạo, thắp lên lửa khát khao học tập, rèn luyện cho học sinh để trở thành người hiểu biết hơn, tốt Khi khát khao thắp lên, em không ngừng nỗ lực học hỏi, rèn luyện để có lực học tập suốt đời Khi em có động lực, chủ động tìm phương pháp, hình thành, phát triển kỹ học tập, rèn luyện hiệu để không vượt qua kỳ thi, mà quan trọng để sống cống hiến cho cộng đồng, cho xã hội khẳng định Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phương diện tâm lí học HS lý luận dạy học, phù hợp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chiến lược đổi phương pháp dạy học gắn liện với thực tiễn dạy học Vật lí trường THPT Hoằng Hố Khi tham gia đề tài này, HS phát huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí, dần giúp học sinh tự rèn luyện phương pháp thủ thuật để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức phát huy tính độc lập sáng tạo, từ suy nghĩ tìm tòi phương pháp riêng thân Tuy đề tài đựợc ứng dụng hiệu vào thực tiễn trường THPT Hoằng Hóa 2, áp dụng cho tốt đối tượng học sinh đại trà (nhất việc bồi dưỡng học sinh chuẩn bị tham gia kỳ thi THPTQG), tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp học sinh để đề tài ngày hoàn 3.2 Kiến nghị Qua thực nghiệm giảng day bôn môn Vật lý, có số kiến nghị để việc tổ chức HĐTNST trường THPT ngày có hiệu cao hơn, đáp ứng đòi hỏi đổi giáo dục toàn diện như:ư - Đối với GV, cần coi trọng ln tìm tịi cách thức tổ chức rộng dãi HĐTNST học môn, kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động giáo dục lớp Thường xuyên bồi dưỡng, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi phương thức tổ chức HĐTNST hiệu 14 đồng, giúp đỡ đồng nghiệp, làm phong phú thêm HĐTNST hiệu dạy học cao - Đối tổ chuyên môn nhà trường, cần tăng cường trang bị cở vật chất thiết bị dạy học trực quan, phương tiện, kinh phí để giúp đỡ giáo viên thuận lợi việc tổ chức HĐTNST dạy học mơn hoạt động giáo dục Tích cực tham vấn, hỗ trợ nhân lực, trí lực việc xây dựng, thiết kế, thẩm định dự án dạy học, sản phẩm dự án - Đối với Sở - Ngành giáo dục, Tổ chức lớp học nghiệp vụ để GV có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệp với đồng nghiệp địa bàn tỉnh toàn quốc kinh nghiệm tổ chứng HĐTNST dạy học giáo dục Từng bước giáo viên nước xây dựng kho học liệu online hình thức tổ chức HĐTNST vào học, chủ đề, chương, môn cụ thể, dùng chung cho tồn nghành, để GV dễ dàng tiếp cập, chọn lựa nhanh cách thức phù hợp với học sinh dạy Đồng thời nghiên cưcú đề án giảm số học sinh đơn vị lớp để phù hợp với phương pháp dạy học thực nghiệm hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Văn Hiếu 15 Tài liệu tham khảo [1] David A.Kolb Lý thuyết học qua trải nghiệm [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, năm 2017 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học - Tài liệu tập huấn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [4] Bùi Ngọc Diệp (2015) Hình thức tổ chức hoạt động TN nhà trường phổ thông - Tạp chí khoa học giáo dục [5] Đinh Thị Kim Thoa (2015) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chương trình GDPT - Báo giáo dục thời đại (tháng 10/2015) [6] Đỗ Ngọc Thống (2015) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam - Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015) [7] Trần Thị Gái Xây dựng sử dụng mơ hình hoạt động TN dạy học Sinh học trường Trung học Phổ thông [8] Trần Văn Tính Đánh giá lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục thời đại [9] Sách giáo khoa Vật lý 11 - Chương trình chuẩn nâng cao – NXB Giáo dục năm 2008 16 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đượng hội đồng sáng kiến kinh nghiệm Nghành Giáo dục Đào tạo tỉnh xếp loại tưg C trở lên Họ tên tác giả: Lê Văn Hiếu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Hoằng Hoá Cấp đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nâng cao kỹ sử Ngành GD Tỉnh dụng giản đồ véc tơ giải toán điện xoay chiều C 2012 –2013 Giải nhanh số Ngành GD Tỉnh tập dao động sóng Vật lý 12 máy tính casio C 2013 –2014 17 Phương pháp chung Ngành GD Tỉnh giải chủ đề tập lực hấp dẫn, lực điện, sóng âm sóng ánh sáng C 2017 - 2018 Một số giải pháp phát Ngành GD Tỉnh huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT C 2019 - 2020 Một số giải pháp phát Ngành GD Tỉnh huy thái độ học tập tích cực lực tự học mơn Vật lí học sinh THPT(chun sâu) C 2020 - 2021 Phụ lục 6.1 Tài liệu đề án tài nguyên mạng https://www.youtube.com/watch?v=16Ni-h7de_E (97) Test 3mm side glow fiber cable using watt LED - YouTube (97) Total Internal Reflection Demo: Optical Fibers - YouTube (97) Bending of light | Laser bending demonstration | Science Experiment video - YouTube (97) Bending the light - physics experiment - YouTube (97) Water Prism - Fundamentals of Physics - YouTube (97) Learn How to Make a Rainbow at Home - Kids Science Experiments YouTube 6.2 Phiếu học tập số Câu Phát biểu sau đúng? A Chiết suất tỉ đối môi trường chiết quang nhiều so với mơi trường chiết quang nhỏ đơn vị B Môi trường chiết quang có chiết suất tuyệt đối nhỏ đơn vị 18 C Chiết suất tỉ đối môi trường so với môi trường tỉ số chiết suất tuyệt đối n2 môi trường với chiết suất tuyệt đối n1 môi trường D Chiết suất tỉ đối hai môi trường lớn đơn vị vận tốc ánh sáng chân khơng vận tốc lớn Câu Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n 1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là: A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A lớn B nhỏ C tỉ số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới D hiệu số chiết suất tuyệt đối môi trường khúc xạ chiết suất tuyệt đối môi trường tới Câu Chọn câu Khi tia sáng từ môi trường suốt n tới mặt phân cách với môi trường suốt n2 (với n2 > n1), tia sáng không vng góc với mặt phân cách A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2 C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ Câu Chiết suất tuyệt đối môi trường truyền ánh sáng A lớn B nhỏ C D lớn Câu Chiếu tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n, cho tia phản xạ vng góc với tia khúc xạ Khi góc tới i tính theo cơng thức A sini = n B sini = 1/n C tani = n D tani = 1/n Câu Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành mặt nước A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 63,7 (cm) D 44,4 (cm) 19 Câu Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) đáy phẳng dài 120 (cm) độ cao mực nước bể 60 (cm), chiết suất nước 4/3 Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang Độ dài bóng đen tạo thành đáy bể là: A 11,5 (cm) B 34,6 (cm) C 51,6 (cm) D 85,9 (cm) Câu 10 Một điểm sáng S nằm chất lỏng (chiết suất n), cách mặt chất lỏng khoảng 12 (cm), phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới nhỏ, tia ló truyền theo phương IR Đặt mắt phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ S dường cách mặt chất lỏng khoảng 10 (cm) Chiết suất chất lỏng A n = 1,12 B n = 1,20 C n = 1,33 D n = 1,40 Câu 11 Cho chiết suất nước n = 4/3 Một người nhìn hịn sỏi nhỏ S mằn đáy bể nước sâu 1,2 (m) theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh S’ nằm cách mặt nước khoảng A 1,5 (m) B 80 (cm) C 90 (cm) D (m) Câu 12 Một người nhìn hịn sỏi đáy bể nước thấy ảnh dường cách mặt nước khoảng 1,2 (m), chiết suất nước n = 4/3 Độ sâu bể là: A h = 90 (cm) B h = 10 (dm) C h = 15 (dm) D h = 1,8 (m) Câu 13 Một người nhìn xuống đáy chậu nước (n = 4/3) Chiều cao lớp nước chậu 20 (cm) Người thấy đáy chậu dường cách mặt nước khoảng A 10 (cm) B 15 (cm) C 20 (cm) D 25 (cm) Câu 14 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 tia ló khỏi A hợp với tia tới góc 450 B vng góc với tia tới C song song với tia tới D vng góc với mặt song song Câu 15 Một mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 45 Khoảng cách giá tia tới tia ló là: A a = 6,16 (cm) B a = 4,15 (cm) C a = 3,25 (cm) D a = 2,86 (cm) Câu 16 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) Ảnh S’ S qua hai mặt song song cách S khoảng A (cm) B (cm) C (cm) D (cm) Câu 17 Một hai mặt song song có bề dày (cm), chiết suất n = 1,5 đặt khơng khí Điểm sáng S cách 20 (cm) Ảnh S’ S qua hai mặt song song cách hai mặt song song khoảng 20 A 10 (cm) B 14 (cm) C 18 (cm) D 22(cm) Câu 18 Phát biểu sau khơng đúng? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại mơi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Góc giới hạn phản xạ tồn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang Câu 19 Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần mặt phân cách hai mơi trường A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C Câu 20 Phát biểu sau không đúng? A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ C Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần khơng có chùm tia khúc xạ D Khi có phản xạ toàn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới Câu 21 Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là: A igh = 41048’ B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 22 Tia sáng từ thuỷ tinh (n = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là: A i ≥ 62044’ B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’ Câu 23 Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) không khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i < 490 B i > 420 C i > 490 D i > 430 Câu 24 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) Ở tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí thấy đầu A cách mặt nước khoảng lớn là: A OA’ = 3,64 (cm) B OA’ = 4,39 (cm) C OA’ = 6,00 (cm) D OA’ = 8,74 (cm) 21 Câu 25 Một miếng gỗ hình trịn, bán kính (cm) Ở tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước, cho OA = (cm) Mắt đặt khơng khí, chiều dài lớn OA để mắt không thấy đầu A là: A OA = 3,25 (cm) B OA = 3,53 (cm) C OA = 4,54 (cm) D OA = 5,37 (cm) ĐÁP ÁN 1A 11C 21B 2B 12C 22A 3D 13B 23C 4C 14C 24A 5D 15A 25B 6A 16B 7C 17C 8B 18D 9D 19C 10B 20B 22 ... đề tài ? ?Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy chương Khúc xạ ánh sáng - Vật lí 11? ?? khơi dậy ni dưỡng HS thái độ học tập tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo, phát... nghiên cứu sở lí luận việc tổ chức hoạt động trải nghiệm phương diện tâm lí học HS lý luận dạy học, phù hợp việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo với chiến lược đổi phương pháp dạy học gắn... chức hoạt động TNST: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan dã ngoại, Hội thi/ Cuộc thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt

Ngày đăng: 06/06/2022, 19:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

d. Hình thức tổ chức: Hoạt động nghiên cứu khoa học - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11
d. Hình thức tổ chức: Hoạt động nghiên cứu khoa học (Trang 12)
+ Bảng các tiêu chí đánh giá dự án - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11
Bảng c ác tiêu chí đánh giá dự án (Trang 16)
Bảng 4. Kết quả thực hiện thực của đề tài - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11
Bảng 4. Kết quả thực hiện thực của đề tài (Trang 17)
Câu 25. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một - (SKKN 2022) tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy chương khúc xạ ánh sáng vật lí 11
u 25. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w