Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
267,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ NGỌC LẶC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY CÁC CHỦ ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO SEMINAR Người thực hiện: Bùi Ngọc Tú Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2022 PHẦN – MỤC TRANG I- PHẦN MỞ ĐẦU 1- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU II-PHẦN NỘI DUNG 1- CƠ SỞ LÍ LUẬN 2- CƠ SỞ THỰC TIỄN 3 3- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO… 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông, đồng với đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vơ cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi lẽ dạy văn là giúp học sinh khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương từ khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức, làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới giá trị chân – thiện –mĩ Trong năm qua, đội ngũ thầy có bước thực việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Phương pháp dạy học dần chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh học cách vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều này, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Mối quan tâm sâu sắc người trực tiếp giảng dạy Ngữ Văn trường THPT làm để học sinh phát huy chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mĩ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập mơn Văn tình hình Môn Ngữ văn coi môn học cơng cụ, mang đặc thù riêng mơn học, lực chuyên biệt lực tiếp nhận văn bản, lực tạo lập văn bản, lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ lực đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Quá trình dạy học Ngữ văn đồng thời giúp học sinh hình thành phát triển lực, đáp ứng với yêu cầu phát triển xã hội, thông qua việc rèn luyện phát triển kỹ đọc, viết, nghe, nói Với đặc trưng môn học, môn Ngữ văn triển khai mạch nội dung bao gồm phân môn Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn, nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn tạo lập văn theo kiểu loại khác Trong trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn giúp học sinh bước hình thành nâng cao lực học tập môn học, cụ thể lực tiếp nhận văn (kĩ nghe, kĩ đọc- hiểu) lực tạo lập văn (kỹ nói, kĩ viết) Với lực đọc - hiểu văn bản, học sinh thể khả vận dụng tổng hợp kiến thức Tiếng Việt, loại hình văn kỹ năng, phương pháp đọc, khả thu thập thông tin, cảm thụ đẹp giá trị tác phẩm văn chương nghệ thuật Một phương pháp dạy học để phát triển toàn diện lực cho học sinh qua môn Ngữ văn dạy học thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đó hình thức đổi phương pháp giảng dạy khóa lẫn hoạt động ngoại khóa, mà trước hết phải có quan niệm tầm quan trọng, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ Văn Là phận Văn hóa dân gian, Văn học dân gian tồn qua ngàn năm lịch sử Văn học dân gian bầu sữa ngào nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người Việt Văn học dân gian khơng đẹp hình thức ngơn từ ngào, giàu hình ảnh mà cịn cịn kho tri thức vơ phong phú đời sống, văn hóa, phong tục tập quán, nếp sống sinh hoạt cha ơng ta từ nghìn xưa Văn học dân gian đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng từ cấp Ở cấp Tiểu học, học sinh biết đến Văn học dân gian thông qua phân môn kể chuyện tập đọc Đến cấp THCS em tiếp nhận tác phẩm dân gian qua số thể loại ngắn gọn, dễ hiểu ca dao, tục ngữ, câu đố, Bước sang bậc THPT Văn học dân gian giới thiệu cách có hệ thống nâng cao với phong phú đa dạng thể loại như: truyền thuyết, cổ tích, sử thi, truyện cười, ca dao Một đặc trưng văn học dân gian tính nguyên hợp, biểu chỗ: Văn học dân gian không nghệ thuật ngôn từ túy mà kết hợp nhiều phương tiện nghệ thuật khác Sự kết hợp tự nhiên, vốn có từ tác phẩm hình thành Một dân ca đời sống thực nó, khơng có lời mà cịn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát Biểu rõ nét tính nguyên hợp tính diễn xướng Diễn xướng trình bày, biểu diễn tác phẩm Tính diễn xướng gắn liền với Văn học dân gian - điều kiện sống còn, nhờ diễn xướng mà tác phẩm truyền đến đơng đảo quần chúng nhân dân Chính biểu diễn, phương tiện nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Do để hiểu văn học dân gian định phải đặt mơi trường diễn xướng người dân lao động Bởi để làm sống lại tác phẩm Văn học dân gian môi trường diễn xướng hình thức hiệu cho học sinh trải nghiệm cách tái tạo lại môi trường người xưa, sống bầu khơng khí phục dựng dân gian : thảo luận, sân khấu hóa, tham quan… Như vậy, học sinh hiểu rõ giới tâm hồn người dân lao động qua tác phẩm văn học dân gian, từ rút thơng điệp thẩm mĩ cho thân cách tự nhiên Xuất phát từ lí từ thực tiễn giảng dạy, tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến : “Tổ chức dạy chủ đề Văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 phương pháp trải nghiệm sáng tạo seminar” Mục đích nghiên cứu Mục đích trước hết đề tài mong muốn thay đổi cách dạy, cách học văn truyền thống Từ chỗ có truyền thụ kiến thức chiều, học sinh tự chiếm lĩnh hình thành kiến thức q trình hoạt động, trải nghiệm Tơi hi vọng đề tài ứng dụng rộng rãi để học sinh biết, hiểu, yêu văn học, văn hóa dân gian dân tộc, từ hình thành lịng tự hào, ý thức bảo vệ, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa cổ truyền mà cha ông xây đắp qua tác phẩm nghệ thuật Phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phát triển nhiều lực tồn diện: lực thẩm mỹ, ngơn ngữ, giao tiếp, tổ chức hoạt động…Từ nâng cao chất lượng học tập môn phát huy khả sáng tạo, lực cảm nhận Văn học học sinh, góp phần bồi dưỡng niềm u thích mơn Văn học sinh Quan trọng nhất, học sinh có kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống cách hiệu Đối tượng nghiên cứu Người viết tập trung vào phần văn học dân gian lớp 10.Qua đó, người viết hi vọng cung cấp cho người dạy cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học ngữ văn THPT, từ áp dụng linh hoạt dạy khác chương trình THPT Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận: Hệ thống nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo trình bày số hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ văn II-PHẦN NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận Trải nghiệm sáng tạo coi trọng môn học, đồng thời kế hoạch giáo dục có hoạt động trải nghiệm sáng tạo riêng, hoạt động mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, kiến thức, kĩ khác Cụm từ “hoạt động trải nghiệm sáng tạo” thuật ngữ Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Có thể hiểu: hoạt động có giáo dục có mục đích, tổ chức nhằm hình thành phẩm chất, lực cho người học, dành cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: Hoạt động – Trải nghiệm – Sáng tạo, gọi hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo định nghĩa: “là hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân”(1) Ở đây, hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trị quan trọng chương trình giáo dục học sinh phổ thông Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có ưu quy mơ tổ chức Có nhiều cách tổ chức như: theo nhóm, lớp, khối lớp, trường liên trường Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán đồn, ban giám hiệu nhà trường, hội (1) fpt.edu.vn phụ huynh, quyền địa phương, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân hay văn nghệ sĩ… “Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kỹ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ Tạo hứng thú để bước vào học mới”(1) Đồng thời hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học “Hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng”(2).Học sinh có nhiều hội trải nghiệm để thực nhiệm vụ phải đọc, nghe, nhìn, tranh luận.Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác Tương tác, phương pháp: Đa chiều, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Kiểm tra, đánh giá:Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm.Theo u cầu riêng, mang tính cá biệt hóa, phân hóa Thường đánh giá kết đạt nhận xét không đơn điểm số Trong môn học, Ngữ văn môn học giữ vị trí quan trọng chương trình đào tạo bậc trung học phổ thông Đặc biệt, phận văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình lớp 10, văn học dân gian Văn học dân gian ví bầu sữa tinh thần ni dưỡng tâm hồn người học Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngôn từ, mà cịn mở rộng vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc 2.Cơ sở thực tiễn Với đặc thù riêng phận văn học dân gian, sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa khó khăn lớn người học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chìa khóa giúp giáo viên đưa học sinh trở cội nguồn, hịa vào khơng gian văn hóa ngày đầu dựng nước, năm tháng giữ nước nhiều miền quê miền tổ quốc Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần người hoạt động em Từ đó, hình thành, phát triển cho người học giá trị sống, lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Văn học dân gian nhằm nâng cao hiểu biết văn học dân gian, hình thành kỹ giao tiếp, kỹ tham gia tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh Đồng thời, bồi dưỡng lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mỹ, giao tiếp, hợp tác cho học sinh Học sinh bồi dưỡng thái độ tôn trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết yêu thương người, có rung cảm trước tác phẩm văn học dân gian (1)(2) Phương pháp dạy học văn- Phan Trọng Luận-NXBĐHQGHN-1999-Trang 384-385 Ở Thanh Hóa, học văn học dân gian, học sinh có nhiều thuận lợi để thực trải nghiệm sáng tạo, Thanh Hóa nôi văn nghệ dân gian mo Mường, lễ hội Lam Kinh, giỗ Lê Lai Trong thời gian qua, nhà trường tổ chức cho em tham gia trải nghiệm nhiều lần Trước tiến hành áp dụng phương pháp trải nghiệm seminar năm học này, năm học 2020-2021 tiến hành khảo sát việc dạy học chuyên đề văn học dân gian lớp 10 hai tác phẩm Việt Bắc, Đất Nước lớp 12 theo phương pháp cũ với kết sau Đối tượng khảo sát : Giáo viên dạy học sinh lớp 10,12 Hình thức khảo sát: Dự giáo viên, kiểm tra soạn, ghi, kiểm tra sau học Kết khảo sát : Về phía giáo viên : Giáo viên chuẩn bị giáo án truyền thụ theo lối cũ thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề… Về phía học sinh : Học sinh hoạt động, tiếp thu cách thụ động ghi chép nhiều Qua kiểm tra cho thấy khả ghi nhớ nắm bắt kiến thức chưa cao Số liệu cụ thể sau : SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Lớp S.L % S.L % S.L % S.L % S.L 10A5 30 13,3 30 13 43,33 23,33 12A6 31 39,67 25,8 12 38,7 25,8 3.Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần Văn học dân gian lớp 10 Dạy văn học dân gian trải nghiệm sáng tạo phong phú đa dạng “tổ chức tham gia vào hoạt động lễ hội, mời nghệ nhân dân gian để nghe trực tiếp, cho học sinh kịch hóa, sân khấu hóa, tổ chức theo hình thức seminar”.(1) Dù cách bước tiến hành khái quát sau 3.1 Các bước tiến hành Bước 1: Giới thiệu hoạt động trải nghiệm, mục đích hoạt động Trước tiến hành tổ chức hoạt động, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh hoạt động Đây giai đoạn quan trọng cần thiết, giúp học sinh xác định rõ yêu cầu cần thực từ chuẩn bị tâm sẵn sàng tham gia hoạt động Giới thiệu hoạt động có nhiều hình thức, trị chơi giúp khơng khí trở nên sổi nổi, hào hứng Bước 2: Phổ biến nhiệm vụ trải nghiệm cho học sinh Đây bước quan trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Khi tiến hành giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên cần: - Giáo viên cần nhắc nhở học sinh ghi chép lại điều truyền đạt (1) Phương pháp dạy học văn- Phan Trọng Luận-NXBĐHQGHN-1999-Trang 386 Giáo viên truyền đạt cách rành mạch, rõ ràng, đầy đủ, bao gồm mục đích, yêu cầu nhiệm vụ lẫn thời gian, địa điểm, cách thực theo hình thức cá nhân hay nhóm, lực lượng mời tham gia hoạt động (nếu có), thời điểm tương tác giáo viên học sinh trình diễn hoạt động - Giáo viên lắng nghe ý kiến phản hồi từ học sinh Nếu em có thắc mắc, giáo viên cần giải đáp rõ ràng Từ bàn bạc thống giáo viên học sinh, đảm bảo học sinh hiểu rõ nhiệm vụ - Có thể gợi ý, đề xuất số phương án hoạt động trải nghiệm học sinh cảm thấy khó hiểu hay khơng có ý tưởng Bước 3: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Sau phổ biến tốt nhiệm vụ hoạt động, giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành trải nghiệm theo cá nhân theo nhóm để chiếm lĩnh kiến thức thực nhiệm vụ Khi học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo số vấn đề sau: Các học sinh nhóm học sinh tham gia trải nghiệm, khơng có học sinh Các em tham gia thảo luận, chia sẻ, đóng góp ý kiến, tập trung vào hoạt động diễn Trong tiến hành nhiệm vụ, có học sinh khơng tìm hướng giải hay có thắc mắc, băn khoăn, giáo viên cần đưa gợi ý hay giải đáp tốt băn khoăn Giáo viên cần ý để đảm bảo tất học sinh hướng đề “Khi tổ chức hoạt động, giáo viên tôn trọng ý kiến, khả hay sáng tạo học sinh Cần đảm bảo em tự trải nghiệm nhiều phát huy khả sáng tạo”(1) Bước 4: Đánh giá hoạt động Đây bước giáo viên tổ chức cho học sinh sau em hoàn thành hoạt động trải nghiệm sáng tạo Ở giai đoạn này, sản phẩm hoạt động thông tin phục vụ việc đánh giá công khai trước lớp Giáo viên cần ý đến việc phát huy vai trò tự đánh giá đánh giá học sinh Để làm tốt phần này, giáo viên nên: Chủ động phối hợp với học sinh xây dựng công cụ đánh giá: phiếu quan sát, bảng kiểm, phiếu hỏi, bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm Hướng dẫn học sinh cách nhận xét, đánh giá kết hoạt động, tạo khoảng thời gian để học sinh, nhóm quan sát, suy nghĩ, thảo luận cách đánh giá Khi học sinh nhận xét, giáo viên cần bên dẫn dắt, động viên Giáo viên khơng áp đặt ý kiến vào quan điểm học sinh, học sinh đưa ý kiến, u cầu giải thích lựa chọn Tạo điều kiện cho học sinh trình bày, nêu câu hỏi có thắc mắc với sản phẩm học sinh khác Sau học sinh tiến hành xong hoạt động đánh giá, giáo viên cần có nhận xét tổng thể từ nội dung đến thái độ, ý thức học sinh trình (1) Phương pháp dạy học văn- Phan Trọng Luận-NXBĐHQGHN-1999-Trang 387 tham gia hoạt động.Từ đưa điểm tích cực cần phát huy hạn chế cần khắc phục Sáng kiến tiến hành trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc thực hóa q trình giảng dạy mơn Ngữ Văn tơi giảng dạy Sau nội dung trải nghiệm hình thức seminar việc giảng dạy chuyên đề văn học dân gian Việt Nam lớp 10 3.2.Tổ chức buổi thuyết trình (seminar) theo chủ đề văn học dân gian a-Tìm hiểu chung seminar Phương pháp seminar (thảo luận tổ, nhóm) phương pháp dạy học trường học, học sinh trình bày, thảo luận, tranh luận vấn đề định đặt học điều khiển trực tiếp giáo viên Như thấy seminar hiểu theo nhiều góc độ: phương pháp dạy học,hình thức tổ chức dạy học hay hình thức học tập Ở cần ý đến ba đặc trưng seminar : - Phải có chủ đề định, chứa đựng nội dung mẻ - Phải có chuẩn bị cẩn thận (về phía người học người dạy) - Phải có người hướng dẫn Seminar xem học tự học bắt buộc, khâu thực hành học sinh tập dượt tự nghiên cứu khoa học Trong seminar, giáo viên chủ yếu yêu cầu học sinh tìm hiểu tài liệu tham khảo có, định hướng cho học sinh số chủ đề để học sinh tiến hành thuận lợi Điều quan trọng học sinh phải biết trình bày ý kiến tranh luận bảo vệ ý kiến trước tập thể Ở đây, chưa yêu cầu học sinh phải xây dựng nội dung hay đề xuất phương án để giải vấn đề Ưu điểm seminar: semina hội tụ tổng hợp nhiều kĩ thuật dạy học : phương pháp dùng lời (người học phải học cách thuyết trình vấn đề chuẩn bị), kĩ thuật trao đổi, vấn đáp, kĩ thuật làm việc trực tiếp với đối tượng (tìm kiếm thơng tin, nghiên cứu tài liệu, ghi chép, thực hành, thực nghiệm).Kích thích nhu cầu nhận thức, hứng thú tìm tịi, sáng tạo người học, người học chủ động tiếp thu tri thức Qua seminar, tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học phát huy, họ thực chủ thể, trung tâm trình dạy học.Tạo hội để thành viên lớp học làm quen, trao đổi, hợp tác với Góp phần làm tăng bầu khơng khí hiểu biết, tin cậy, thân thiện đồn kết học viên Tạo khơng khí lớp học sôi động, hào hứng Giúp người học hiểu khắc sâu tri thức Hạn chế seminar: Để tổ chức dạy học seminar có hiệu địi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, đặc biệt người dạy nhiều thời gian cơng sức Q trình seminar lớp nhiều thời gian phương pháp khác diễn giảng, có nhiều tình ngẫu nhiên xảy q trình thảo luận, địi hỏi người dạy phải kiểm soát nội dung câu hỏi, trả lời can thiệp kịp thời để đảm bảo thời gian tiết học Hiệu học tập phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia người học người học có thái độ ỷ lại vào đại diện nhóm Dạy học theo hình thức tổ chức buổi seminar có nhiều cách tiến hành: giáo viên tổ chức buổi trao đổi thảo luận theo chủ đề chung, giáo viên giao việc cho từng, nhóm tổ- nhóm chủ đề, sau giáo viên tổ chức buổi học để học sinh trình bày, trao đổi thảo luận Trong sáng kiến kinh nghiệm tiến hành thực nghiệm số buổi dạy seminar Văn học dân gian Dưới hình thức thi nhỏ b-Giáo viên tổ chức thi tìm hiểu văn học dân gian dựa vào chủ đề sách giáo khoa Ngữ văn 10 Chủ đề biên soạn dựa nội dung học cụ thể sách giáo khoa Ngữ văn 10 bao gồm học văn học dân gian như: Chiến thắng Mtao Mxay (trích sử thi Đăm Săn); Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy; Tấm Cám; Nhưng phải hai mày; Tam đại gà; Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Ca dao hài hước; Lời tiễn dặn (trích truyện thơ Tiễn dặn người yêu) Việc tổ chức thuyết trình theo chủ đề buộc học sinh phải chủ động chiếm lĩnh kiến thức,phát huy tốt tinh thần làm việc tập thể huy động kỹ hợp tác, kỹ phân tích, tổng hợp, tìm tài liệu, kỹ thuyết trình, ngơn ngữ… Tại trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc, tổ chức nhiều buổi sinh hoạt seminar đạt hiệu cao Cụ thể bước tiến hành sau: Bước 1: - Giáo viên chuyển giao nội dung sinh hoạt Giáo viên đề xuất số chủ đề như: Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy lễ hội Cổ Loa, tiếng cười ca dao người Việt, ước mơ nhân dân lao động truyện cổ tích thần kì, yếu tố văn học dân gian Việt Bắc Tố Hữu, yếu tố văn học dân gian Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Giáo viên chia lớp 10a6 thành nhóm, từ nhóm đến nhóm Lớp 12a5 thành nhóm nhóm nhóm Phân cơng trưởng nhóm thành viên Kết bốc thăm sau: +Nhóm 1: Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy lễ hội Cổ Loa +Nhóm 2: Tiếng cười ca dao người Việt +Nhóm 3: Ước mơ nhân dân lao động truyện cổ tích thần kì +Nhóm 4: yếu tố văn học dân gian thơ Việt Bắc Tố Hữu +Nhóm 5: yếu tố văn học dân gian thơ Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm - Giáo viên định hướng nội dung +Nhóm 1: Các em tìm hiểu nội dung sau Những nét đời An Dương Vương gắn liền với di tích Loa thành Liên châu nỏ So sánh khác lịch sử truyền thuyết? ý nghĩa khác gì? Có lễ hội gắn liền với di tích Cổ Loa? Thời gian, địa điểm, mục đích, ý nghĩa lễ hội Từ đời câu chuyện khẳng định đặc trưng văn học dân gian? +Nhóm 2: ca dao gì? ca dao gồm loại? Theo nội dung ý nghĩa, tiếng cười ca dao chia nào? Cho ví dụ? Ý nghĩa tiếng cười ca dao gì? Nghệ thuật gây cười ca dao nói chung? Khái quát nội dung nghệ thuật gây cười ca dao lớp 10 +.Nhóm 3: Truyện cổ tích gì? Truyện đời hồn cảnh nào? Nội dung gì? ý nghĩa truyện cổ tích? Nghệ thuật truyện cổ tích? Nêu khái quát nội dung nghệ thuật truyện cổ tích Tấm Cám? Tại truyện cổ tích thần kì giấc mơ đẹp? +Nhóm 4:Chất liệu văn học dân gian thơ Việt Bắc thể nào? +Nhóm 5:Chất liệu văn học dân gian thơ Đất Nước thể nào? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực chủ đề.Các nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, đảm bảo tất học sinh tham gia thực Các em lên mạng để xem, để nghe, lên thư viện để đọc tham gia vào lễ hội, tham gia vào sống lao động nhân dân gặp gỡ nghệ nhân dân gian, gặp gỡ văn nghệ sĩ để thực nhiệm vụ - Giáo viên đưa thời gian hồn thành thuyết trình : tuần - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương tiện hỗ trợ (máy tính, máy chiếu, âm nhạc, đạo cụ….) để thuyết trình sinh động, hấp dẫn, thuyết phục Bước 2: - Học sinh tiến hành thực nhiệm vụ học tập phân công - Giáo viên giải đáp thắc mắc, hỗ trợ học sinh khó khăn q trình thực nhiệm vụ - Các nhóm hồn thiện chủ đề thành tiểu luận cụ thể sau: Sản phẩm nhóm 1: Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy lễ hội Cổ Loa Vào thời kỳ Hồng Bàng cách 2.300 năm, vùng Bắc Việt Nam phía Tây tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có tộc người Âu Việt sống xen kẽ với người Lạc Việt Nhà nước Văn Lang Hùng Vương đứng đầu cai trị người Lạc Việt Thục Phán vua người Âu Việt, sau xung đột ông đánh bại Hùng Vương, thống hai tộc Âu Việt Lạc Việt vào chung triều đình Ơng đổi quốc hiệu thành Âu Lạc, xưng An Dương Vương, đóng Phong Khê, vùng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Sau chiến thắng trước quân Tần, danh tiếng Thục Phán vang vọng khắp vùng Nhằm củng cố thêm khả phòng thủ quân sự, Thục Phán cho quân dân ngày đêm xây đắp Thành Cổ Loa, trang bị cho thành trì nhiều vũ khí đáng sợ Một thủ lĩnh Văn Lang Cao Lỗ, giúp An Dương Vương xây thành Cổ Loa chế tạo nỏ liên châu, bắn nhiều mũi tên lần Bộ cung Âu Lạc thời vang danh khắp nơi, trở thành vũ khí bất khả chiến bại, xưng tụng sánh ngang với kỵ mã nhà Tần, nỏ liên châu trở thành thứ vũ khí thần dũng vơ địch nước Âu Lạc Di tích thành Cổ Loa lưu lại nay, cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km phía đơng bắc Đền thờ An Dương Vương nằm trung tâm di tích Nơi không nghiên cứu khảo cổ học quan tâm mà cịn di tích lịch sử có nghĩa với tồn dân tộc Gắn liền với trình dựng nước, giữ nước trình để nước Âu Lạc nhân dân ta cho đời hàng loạt truyền thuyết có truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Theo truyền thuyết người Việt Triệu Đà dùng kế nội gián qua hôn nhân trai Trọng Thủy với gái An Dương Vương Mỵ Châu Nhờ trai mình, Triệu Đà nắm bí mật quân An Dương ,Triệu Đà thành công việc chinh phục Âu Lạc, buộc An Dương Vương bỏ chạy nhảy xuống biển tự tử, kết thúc thời kỳ An Dương Vương Bên cạnh lớp truyền thuyết An Dương Vương, nhằm giáo dục cho nhân dân truyền thống uống nước nhớ nguồn, học dựng nước giữ nước để bảo tồn hoạt động văn hóa, bảo tồn di sản xưa, nhân dân ta năm tổ chức lễ hội đền Cổ Loa Như khẳng định văn học dân gian đời gắn liền với sinh hoạt lao động, gắn liền với trình dựng nước giữ nước gắn liền với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ngồi ví dụ ta cịn thấy điều qua hàng loạt hoạt động khác Chẳng hạn để thực công việc trông con, trông em vốn vất vả, người lao động sáng tác khúc hát ru êm ái, thiết tha Để tạo hiệu lao động, người ta sáng tác điệu hò hò kéo chài, hò kéo lưới với âm hưởng mạnh mẽ Hay gắn liền với hoạt động lễ hội mà thường kết thúc buổi chia tay, nhân dân ta sáng tạo nên khúc dân ca mê đắm lòng người… Sự hấp dẫn truyền thuyết không kiện lịch sử có thật mà cịn nằm yếu tố hư cấu nhuốm màu huyền thoại Đó điểm khác thực lịch sử truyền thuyết.Chẳng hạn truyền thuyết ta thấy số điểm khác biệt sau đây.Ở trình trình xây thành, chế nỏ lịch sử cơng lao, trí tuệ lịng tâm An Dương vương cao Lỗ nhân dân lao động truyền thuyết gắn liền với vị thần Kim Quy Quá trình nước nguyên nhân lịch sử phải thiếu cảnh giác, chủ quan kẻ thù thực kế nội gián thông qua hôn nhân Trọng Thủy- Mị Châu nhân dân lại đưa vào hình ảnh ngọc thạch ngọc trai để giải oan cho Mị Châu Hay thực tế lịch sử, An Dương Vương tự vẫn, chết tay kẻ thù truyền thuyết An Dương Vương cầm sừng tê xuống biển bất tử… Chính yếu tố hư cấu góp phần làm cho câu chuyện lịch sử thấm đẫm tinh thần nhân văn, ngợi ca trí tuệ, tài năng, ý chí tâm hồn người Việt.Bài học tinh thần cảnh giác, tôn trọng đối thủ, không chủ quan khinh địch chuyển tải cách tự nhiên sâu sắc Cũng nhờ yếu tố hư cấu mà câu chuyện lịch sử đậm chất văn chương, câu chuyện lịch sử khơng cịn khơ khan mà vào lịng người có sức sống lâu bền Đồng thời thể quan điểm cách nhìn nhân dân lịch sử 10 Như nói văn học dân gian đời cịn gắn liền với tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian lễ hội, rước kiệu, rước vị, tục thờ cúngv.v Tác phẩm An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy gắn liền với lễ hội Cổ Loa, gắn liền với việc thờ cúng An Dương Vương chí với Mỵ Châu nhân dân ta lập am thờ Hằng năm sau dịp tết cổ truyền dân tộc vào mùng tháng giêng người dân vùng Bát xã (Ðài Bi, Sàn Dã, Cầu Cả, Mạch Tràng, Văn Thượng, Thư Cưu, Cổ Loa, Xép) huyện Đông Anh, Hà Nội thờ chung vua An Dương Vương lại tấp nập chuẩn bị lễ vật để tổ chức ngày Lễ hội đền Cổ Loa Lễ hội sáng sớm mùng tết đến hết ngày 18 tháng giêng Đến với lễ hội không thưởng thức với phần lễ trang nghiêm, thiêng liêng, ý nghĩa mà ta cịn đắm phần hội với nhiều trò chơi, xem tuồng Mỵ Châu-Trọng Thủy Tất điều giúp ta hiểu câu chuyện, lịch sử, giáo dục lòng biết ơn học dựng nước giữ nước Với tất điều khẳng định văn học dân gian đời gắn liền với hoạt động người gọi diễn xướng dân gian trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu nhân dân lao động Sản phẩm nhóm 2:Tiếng cười ca dao người Việt Ca dao tác phẩm thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc diễn xướng, sáng tác nhằm diễn tả đời sống nội tâm người.Căn vào nội dung ý nghĩa người ta phân chia ca dao thành nhiều loại ca dao yêu thương, ca dao tình nghĩa, ca dao phản kháng, ca dao hài hước Ca dao hài hước ca dao nhằm tạo tiếng cười với mục đích giải trí ( khơi hài, giải trí) phản kháng tố cáo, phê phán giáo dục ( Ca dao trào phúng) Người dân Việt vất vả, khó nhọc, tiếng cười ca dao khôi hài cất lên khơng nhằm phê phán, đả kích mà chủ yếu làm cho sống tươi vui, đỡ nhọc nhằn “Chồng còng mà lấy vợ cịng Nằm phản chật nằm nong vừa” “Có dun lấy chống già Ăn xơi bỏ cháy,ăn gà bỏ xương.” “Chuột chù chê cú hôi Cú lại trả trả lời họ mày thơm” Người dân lao động phải vất vả quanh năm lại bị áp bức, khổ cực phải sống với người chướng tai gai mắt với nhiều thói hư tật xấu, tiếng cười lúc nhân dân lại tiếng cười phê phán tất tượng ấy, người Phê phán người chồng sống thiếu tự tin, thiếu lí tưởng, thiếu ý chí, khơng đâu khỏi gian bếp “Chồng người đánh giặc sông Lô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần” 11 Hay phê phán chế độ tảo hôn, cha mẹ đặt đâu ngồi “ Cái bống cõng chồng chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi chồng” Rồi có người siêng ăn nhác làm “Ăn nằm ngả nằm nghiêng Có lấy tớ khiêng tớ vào.” Có lối sống giả tạo, lúc cha mẹ sống không quan tâm lúc chết bày đặt “Con cị chết rũ cây, Cò mở lịch xem ngày làm ma” cười kẻ tham lam ích kỉ lại tỏ vô tư sáng “ Muốn ăn gắp bỏ cho người, Gắp gắp lại, lại rơi vào mình.” Trong ca dao hài hước cịn có nhiều đối tượng bị phê phán khác Tiếng cười ca dao có nhiều ý nghĩa Có thể là giải trí giáo dục để làm cho người trở nên tốt đẹp làm cho xã hội công văn minh Bên cạnh giá trị nội dung, nhân dân lao động thể tài văn chương qua biện pháp nghệ thuật nhằm tạo tiếng cười Biện pháp đối chọi (tương phản) “Lỗ miệng nói năm mơ Trong bụng đựng ba bồ dao găm” Biện pháp nói ngược (phản ngữ) “Gà đuổi bắt diều hâu Chim ri đuổi đánh vỡ đầu bồ nông” “Ghét trai nấu cháo chim le Nấu canh đỗ đãi, nấu chè đỗ đen” Biện pháp nói (cường điệu, phóng đại) “Con rận ba ba Đêm nằm gáy nhà phát kinh” “Xắn quần bắt kiến cưỡi chơi Trèo rau má đánh rơi quần” Biện pháp ẩn dụ so sánh “ Hịn đất mà biết nói Thì thầy địa lý hàm chẳng còn.” “Tử vi xem số cho người Số thầy ruồi bâu.” “ Muốn ăn gắp bỏ cho người, Gắp gắp lại, lại rơi vào mình” Tiếng cười dân gian ca dao thật chứa đựng nghệ thuật sống người bình dân Tiếng cười phản chiếu tinh thần người lao động biết vượt lên hồn cảnh, bất cơng ngang trái, khó khăn thực để lạc quan yêu đời Tiếng cười sức sống tâm hồn khỏe 12 khoắn người ý thức giá trị thân, mong muốn sống tốt đẹp công Trong chương trình ngữ văn 10 có nhiều ca dao Bài tiếng cười tự trào hay cịn gọi cười mình.Tiếng cười thể tinh thần lạc quan Trong cảnh nghèo, người không nao núng, than vãn mà lạc quan yêu đời Điều cho thấy khát vọng vượt lên hoàn cảnh thực tại, niềm tin mạnh mẽ vào đời Tiếng cười cho thấy yêu đời, ham sống người Bài ca sử dụng biện pháp nói quá, đối chọi (tương phản) để tạo tiếng cười ý nghĩa.Trước hết nghệ thuật tương phản ý định với thực tế, chàng trai có nhiều dự định lớn lao việc dẫn cưới, voi trâu bị nghèo nên đưa đủ lý để thoái thác, cuối dẫn tới thực tế trái ngược dẫn cưới "một chuột béo" Trong lời gái có nghệ thuật tương phản "Người ta thách lợn, thách gà, Nhà em thách cưới nhà khoai lang" Biện pháp nói hai lời dẫn cưới thách cưới Trong thực tế chẳng có dẫn cưới "chuột" khơng có thách cưới "khoai lang" Cách nói cốt để nhấn mạnh nghèo để tạo nên tiếng cười hóm hỉnh, đáng yêu Ở đối tượng cười khơng phải mình, đối tượng châm biếm bậc nam nhi yếu đuối, không đáng sức trai Thủ pháp nghệ thuật kết hợp đối lập cách nói ngoa dụ “Làm trai cho đáng sức trai, Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.” Đối lập (tương phản) "làm trai chí tang bồng, cho tỏ mặt anh hùng cam" Ở đối lập với "làm trai" "sức trai" "Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng" Cách nói ngoa dụ thường phóng đại, tơ đậm tượng châm biếm Từ chất người yêu lao động, người bình dân phê phán chế giễu kẻ lười biếng mà huênh hoang Ý nghĩa hài hước tốt từ hình ảnh đối nghịch: sức dài vai rộng mà lại khom lưng chống gối để gánh hai hạt vừng Động tác chẳng khác mơ hình ảnh vị chức sắc quan lại giỏi khom lưng luồn cúi, chống gối quỵ lụy để tiến thân Người bình dân chế giễu kẻ vơ tích ấy, mang tiếng gánh vác sơn hà thực tế chẳng khác bọn vô công rỗi nghề ăn bám người khác Ở 3, đối tượng châm biếm ông chồng vô tích sự, lười nhác, khơng có chí lớn Bằng việc sử dụng biện pháp tương phản (giữa "chồng người" với "chồng em"), biện pháp nói q (có ơng chồng hèn yếu biết "ngồi bếp" để "sờ mèo") Tác giả dân gian tóm chi tiết thật đắt, có giá trị khái quát cao cho loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ “Chồng người ngược xuôi, Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo” 13 Trong quan hệ gia đình, có lẽ phải gặp hồn cảnh bất đắc dĩ người vợ có chuyện ca thán so sánh chồng với chồng người Hình ảnh anh chồng thật thảm hại tương quan ngược xuôi với sờ đuôi mèo Bất người phụ nữ mong muốn chồng giỏi giang cáng đáng việc quốc gia đại hay chí trụ cột gia đình Cịn anh chồng ca dao quẩn quanh xó bếp, nhu nhược hèn Nhưng lời than thở giận hờn không thay đổi số phận Than thở thơi, chồng em, nghĩa tình duyên nợ với Đằng sau lời ca dao nỗi lịng trĩu nặng, phản chiếu mong mỏi chồng anh em, để người vợ mở mày mở mặt Ở dùng biện pháp nói lần nói (đồng nói quá): Vừa nói xấu vợ, lại vừa nói q tình u mù quáng ông chồng Cái hấp dẫn hài hước cường điệu diễn song hành, khơng có điểm dừng, cho thấy tình u anh chồng mù qng khơng có điểm dừng.Trong ca dao khơng có tiếng cười chế giễu mà cịn bao tiếng cười đầm ấm tình thương u gắn bó với Người bình dân biết cười đời biết cách cường điệu phóng đại tật xấu để tự cười Khơng phải tiếng cười thiên lệch dành cho nam giới mà giới nữ có nhiều đáng cười Điểm đặc biệt tất lệch chuẩn thành đáng yêu gia đình hạnh phúc: “Lỗ mũi em mười tám gánh lông, Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Đi chợ hay ăn quà, Chồng yêu chồng bảo nhà đỡ cơm Trên đầu rác rơm, Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu!” Chắc không người phụ nữ lại tự lơi tất “thói hư tật xấu” đầy đủ đến với cách nói phóng đại tơ đậm hồn tồn ngược với chuẩn mực “Công - Dung - Ngôn - Hạnh” phong kiến Khơng gị ép khn vào cách sống giả tạo gị bó, điều mong muốn người bình dân có gia đình hạnh phúc, thông cảm chia sẻ đời sống vợ chồng Điệp khúc chồng yêu chồng bảo không che giấu niềm tự hào có người chồng tuyệt vời Có lẽ triết lí học giả đáng kính rút tỉa từ thực sống phong phú đáng yêu mà thôi: “vẻ đẹp không nằm đôi má hồng thiếu nữ mà đơi mắt kẻ tình si” Người chồng yêu vợ có xã hội vốn khắt khe với chuẩn mực nặng nề, quy tắc cứng nhắc Không thế, điều chỉnh hành vi người bình dân lẽ khơng người phụ nữ lại muốn giữ nét xấu mắt chồng Cười vui có ý nghĩa cảnh tỉnh nhẹ nhàng cho việc giữ gìn hạnh phúc Bởi chồng yêu hạnh phúc chồng ghét, tai họa, tan vỡ 14 Sản phẩm nhóm 3:Ước mơ nhân dân lao động truyện cổ tích thần kì Cổ tích thể loại văn học tự dân gian mà cốt truyện hình tượng hư cấu có chủ định, kể số phận người bình thường xã hội, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động Truyện cổ tích bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sự, cổ tích phiêu lưu cổ tích lồi vật Nội dung quan trọng cổ tích thần kỳ thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hôn nhân hạnh phúc gia đình, cơng lẽ phải, địa vị xã hội phẩm chất lực người Đặc trưng nghệ thuật truyện cổ tích thần kì tham gia yếu tố thần kì: bụt,tiên,phật hay biến hóa phép màu vật Tiêu biểu số truyện cổ tích thần kì cần phải nhắc đến truyện Tấm Cám Tấm Cám tác phẩm truyện dân gian đặc sắc phản ánh ước mơ nhân dân lao động sống ấm no, hạnh phúc quy luật tất yếu "ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" Bên cạnh tác phẩm cịn phản ánh mối mẫu thuẫn xung đột gia đình mẹ ghẻ chồng, anh chị em cha khác mẹ, mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ Tấm Cám tiêu biểu cho đặc trưng truyện cổ tích thần kì Tác phẩm sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường với xuất ơng Bụt lần biến thân Tấm Sự chuyển biến lần biến thân Tấm dụng ý nghệ thuật: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho Đó chân lí sống tâm lí người, có áp có đấu tranh Đọc truyện cổ tích, ta bắt gặp giấc mơ đẹp người bình dân xưa Sống xã hội cịn nhiều bất cơng thực không đáp ứng mong mỏi, người thường hướng giới khác, tươi đẹp hơn, mong ước Với thiên tai, áp chiến tranh, bị đè nén bóc lột vật chất lẫn tinh thần họ ln phải chịu đói khổ, cực nhọc anh nơng dân nghèo Thạch Sanh, bị khinh thường, rẻ rúng, bị tước đoạt quyền yêu thương, quyền làm người Tấm, Sọ Dừa…Vì mà họ phải ước mơ Mơ cách phủ nhận, phản kháng thực để hướng chân, thiện, mỹ, hướng giới khác đẹp đẽ, họ có bình đẳng sống, nhân, sống tự do, nhân nghĩa… Mong mỏi chung sống hạnh phúc nhân nghĩa, vẹn toàn trước sau với người truyện cổ tích thể rõ Trầu cau câu chuyện tiêu biểu làm sáng rõ ước mơ Trầu cau kết thúc chết vĩnh viễn ba nhân vật Người em, người anh người vợ Cái chết họ học nhắc nhở người phải sống mình, phải biết u thương, độ lượng, tránh nghi kị, ghen tuông vu vơ Bởi tất phải trả giá đắt Chi tiết ăn trầu với cau tí vơi làm mơi đỏ miệng thơm Điều nói lên vợ chồng yêu thương thơng cảm cho Anh em hịa thuận đồn kết gia đình êm ấm Khơng mong muốn sống mà người xưa cịn muốn sống tự do, phóng khống, lánh đục tìm thiên nhiên, đất trời Việc 15 Chử Đồng Tử Tiên Dung sau lấy lại nhân dân để tìm kế sinh nhai chứng tỏ họ muốn sống gần gũi với người, muốn tự lao động sức mạnh để tạo lập sống Họ sống cao không ham tiền tài, không màng danh lợi Vì Đồng Tử gặp nhà sư Phật Quang khơng cịn nghĩ đến chuyện bn bán, đến làm giàu mà chí học đạo tu tiên Phải họ muốn thoát tục, muốn tìm về, muốn hướng tới đẹp cao cõi tiên, cõi bồng lai Khát vọng công xã hội, khát vọng thường trực mà ta gặp truyện cổ tích Nhân vật nằm chuyện người riêng, người dị tạng xấu xí, kẻ làm th, người nghèo khó…Họ bị hắt hủi ngược đãi, đối xử bất công Anh nơng dân bị phú ơng lừa bóc lột sức lao động cách tệ Cơ Tấm bị dì ghẻ hắt hủi, bắt làm việc tối ngày, Sọ Dừa bị người khinh rẻ coi thường… Nhưng họ khó nói hay có hành động phản kháng thân phận thấp cổ bé họng, thân phận sâu kiến Bởi họ ln mơ ước có lực siêu nhiên thần, phật, bụt, để thực hóa giấc mơ họ Những lực lượng siêu nhiên đại diện cho thiện, cho lẽ phải, cho khát vọng người dân công bằng,cái thiện chiến thắng lực đen tối, độc ác Chính thế, truyện ta bắt gặp kết thúc có hậu Thạch Sanh nghèo lấy cơng chúa, Tấm đáng thương trở thành hồng hậu, Chử Đồng Tử – chàng trai nghèo đánh cá – kết duyên với công chúa Ao ước tự hôn nhân, tự định lấy hạnh phúc đời thường xuất truyện cổ tích thần kì Trong xã hội phong kiến trói buộc người đặt biệt người phụ nữ với luật lệ hà khắc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy, nam nữ thụ thụ bất thân, tam tòng tứ đức” lúc họ lại có ước mơ tự nhân Tự nhân coi mơ ước thường trực quan trọng người xưa Ta thấy điều qua nhân Chử Đồng Tử với Tiên Dung, hôn nhân đẹp hai người mang phẩm chất khơng cần điều kiện khác Họ vượt qua tường giai cấp dày đặc ngăn cách, bỏ qua ràng buộc, luật lệ hà khắc Họ đến với cảm thông đời nhau, tiếng gọi trái tim, tiếng nói tình u ngun thủy sơ khai Khép lại giấc mơ ta lại trở thực đời thường, song âm hưởng câu chuyện xa xưa vang tiềm thức tâm tưởng người, đến với cổ tích ta tìm đến với giá trị nhân bản, với triết lý sống lành mạnh đáng người Việt Nam Ta thầm biết ơn tác giả dân gian xưa tạo nên câu chuyện cổ tích để giúp hiểu sống vẻ đẹp tâm hồn họ Sản phẩm nhóm 4:Chất liệu văn học dân gian thơ Việt Bắc Tố Hữu Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng với phong cách trữ tình, trị "Việt Bắc" thành công xuất sắc nghiệp ông.Bài thơ viết chia tay lớn chia tay lịch sử người xuôi với Việt Bắc vào tháng 10 năm 1954, qua thể cách tinh tế tình cảm cách mạng 16 người kháng chiến đồng bào Việt Bắc.Một nét đặc sắc khác thơ phong vị dân gian Trước hết kết cấu đối đáp, loại kết cấu quen thuộc văn học dân gian khúc hát giao duyên quan họ Mơ típ chia tay lưu luyến mơ típ quen thuộc ca dao, dân ca.Những từ "mình", "ta" cấu trúc đối ứng, gợi nhớ đến nhiều câu ca dao tình cảm đơi lứa Nhiều hình ảnh ước lệ quen thuộc ca dao, dân ca Tố Hữu sử dụng thích hợp với khung cảnh tâm trạng tho như: "Nhìn nhớ núi, nhìn sống nhó nguồn", "Nguồn nước, nghĩa tình bây nhiêu"… Phong vị cịn thể âm điệu tha thiết, quyến luyến lời ru ca dao, dân ca Không dừng lại yếu tố hình thức, phong vị dân thấm sâu nội dung tư tưởng, cảm xúc Đó trân trọng, nghĩa tình, đạo lí thủy chung, son sắt vốn quan niệm đạo lí cách sống thành truyền thống dân tộc thể sâu đậm ca dao, dân ca Những câu ca dao “ Chồng em áo rách em thương,chồng người áo gấm sông Hương mặc người” hay câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn,ăn nhớ kẻ trồng cây” khẳng định cho truyền thống cao đẹp Nhờ thấm đượm phong vị ca dao, dân ca mà thơ tạo hịa quyện, thống nội dung mang tính cách mạng với truyền thống tinh thần thẩm mĩ dân tộc, làm cho tư tưởng, tình cảm, thực thời đại nhập vào mạch nguồn dân tộc cách tự nhiên Sản phẩm nhóm 5:Chất liệu văn học dân gian đoạn trích Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Khoa Điềm bút tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ông hấp dẫn kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam.Trường ca Mặt đường khát vọng tác giả hoàn thành chiến khu Trị Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ kháng chiến chống Mĩ.Đoạn thơ thuộc chương V - chương Đất nước bàn trường ca Với quan niệm Đất Nước nhân dân,Nguyễn Khoa Điềm sử dựng chất liệu văn hóa dân gian để xây dựng hình tượng Đất Nước Có phong tục, lối sống, tập quán sinh hoạt, vật dụng quen thuộc miếng trầu, tóc bới sau đầu, kèo, cột, hạt gạo xay, giã, giần, sàng, than, cúi, Có ca dao, dân ca, tục ngữ, truyền thuyết, cổ tích Cách vận dụng độc đáo, sáng tạo.Vận dụng ca dao, tục ngữ dẫn dắt khéo léo, lấy nguyên vẹn toàn mượn ý mượn tứ để khẳng định, tôn vinh nét đẹp sinh hoạt tâm hồn người Việt Nam Đó chăm chịu thương, chịu khó; lịng thủy chung son sắt tình u; duyên dáng, ý nhị lời ăn tiếng nói "Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" lấy ý từ 17 ca dao "Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" hay "Muối ba năm muối mặn, gừng chín tháng gừng cịn cay/ Đơi ta tình nặng nghĩa dày/ Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa""Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng"."Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm" lấy ý từ ca dao "Khăn thương nhớ ai/ Khăn rơi xuống đất ".Liệt kê hàng loạt câu chuyện từ xa xưa truyền thuyết, cổ tích dân tộc để làm bật vẻ đẹp trù phú đất nước, truyền thống quý báu nhân dân ta đồng thời khẳng định vai trò to lớn nhân dân việc "làm Đất Nước".Truyền thống đoàn kết, tinh thần cảnh giác cao độ trước kẻ thù "dân biết trồng tre mà đánh giặc", tinh thần uống nước nhớ nguồn "Hằng năm ăn đâu làm đâu/ Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ" Hoặc tô đậm trù phú tươi đẹp quê hương: "Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm" Chất liệu văn hóa, văn học dân gian sử dụng đậm đặc tạo nên không gian nghệ thuật riêng đoạn trích, vừa bình dị, gần gũi, thực, lại vừa giàu tưởng tượng, bay bổng, mơ mộng Hơn nữa, nói chất dân gian thấm sâu vào tư tưởng cảm xúc tác giả, tạo nên đặc điểm tư nghệ thuật đoạn trích Bằng việc sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian, bên cạnh việc lí giải, định nghĩa Đất Nước nhiều bình diện nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm làm bật tư tưởng mẻ: "Đất Nước nhân dân/ Đất Nước ca dao thần thoại".Tư tưởng tư tưởng thể sáng tác dân gian Đoạn thơ khẳng định tài sáng tạo, am hiểu tường tận về,phong phú văn hóa dân gian tác giả.Qua đoạn thơ, để lại học sâu sắc sống: biết trân trọng giá trị văn hóa dân gian; học sáng tạo nghệ thuật: đem đến sáng tạo, mẻ từ giá trị gần gũi, quen thuộc Bước 3: Tổ chức thuyết trình - Học sinh cử đại diện nhóm lên trình bày báo cáo kết làm việc sau tuần - Sau trình bày, nhóm cịn lại đặt câu hỏi bổ sung ý kiến - Giáo viên hỗ trợ điều tiết hoạt động buổi thuyết trình, giải đáp câu hỏi khó mà học sinh khơng trả lời - Khuyến khích ý kiến trao đổi, tranh luận để học sôi Bước 4: Nhận xét, đánh giá, tổng kết - Giáo viên nhận xét kết hoạt động nhóm - Giáo viên đề xuất số kiến thức tổng quát để học sinh hiểu chủ đề thuyết trình 4-Kết đạt 4.1 Tiêu chí đánh giá - Những thông tin thu nhận từ việc quan sát học trải nghiệm học sinh, từ nhận thấy mức độ hiểu bài, khả nắm vững kiến thức bản, 18 lực vận dụng kiến thức vào việc giải yêu cầu cụ thể; lực hợp tác, lực thẩm mỹ, lực thuyết trình - Kết thu hoạch câu hỏi thảo luận - Nhận xét, đánh giá người tham gia, hỗ trợ hoạt động trải nghiệm 4.2 Kết thu - Với giáo viên thực nghiệm: + Giờ văn cấu trúc hoàn toàn khác so với học trước + Nguồn kiến thức GV giảng, GV cung cấp mà học sinh trải nghiệm tự chiếm lĩnh + Hầu hết GV tổ chức dạy có hiểu chủ động tổ chức học sinh chiếm lĩnh tri thức luyện tập thực hành, tạo khơng khí học tập dân chủ, sơi nổi, khơi gợi hứng thú cho học sinh + GV khơng bị gị bó khn khổ 45 phút với mục tiêu kiến thức cứng nhắc, thay vào linh hoạt giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức qua hoạt động trải nghiệm - Với học sinh thực nghiệm: + Khơng khí học có nhiều thay đổi Học sinh tự phát biểu, góp ý xây dựng bài, trao đổi, bổ sung ý kiến cho bạn HS tỏ hứng thú với học, tích cực hoạt động với nội dung học tập từ học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức , kỹ Các em tham gia thảo luận, thi đua nhóm nhiệt tình sơi nổi, hào hứng + Học sinh thích thú với học, thu hoạch thể am hiểu nhận thức nội dung sâu sắc + Học sinh trở nên động, mạnh dạn hoạt động đoàn thể hoạt động giao tiếp + Có nhiều học sinh thay đổi nhận thức theo chiều hướng tích cực trở thành thủ lĩnh tiên phong phong trào, đóng góp tích cực cho phong trào văn thể mĩ nhà trường + Những tiết học ngữ văn trải nghiệm, sáng tạo tổ chức lớp học thư viện, sân trường, nên tạo hứng thú, sáng tạo cho đa số học sinh tham gia + Những tiết học tổ chức hình thức sân khấu hóa thu hút nhiều học sinh chưa ngoan, em tham gia chủ động nhiệt tình - Kết thu hoạch: 100% đạt yêu cầu nhận biết, thông hiểu, vận dụng, sáng tạo từ hoạt động trải nghiệm sáng tạo để hình thành chiếm lĩnh kiến thức học So sánh với cách dạy truyền thống, thơng qua kiểm tra thường xun điểm giỏi cao hơn, điểm trung bình thấp khơng có điểm yếu Kết kiểm tra đánh giá với lớp đối tượng học sinh bản, năm học 2021-2022 sau : Lớp SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém S.L % S.L % S.L % S.L % S.L 10a6 30 26,66 17 56,66 16,66 0 12a5 31 12 38,70 15 48,38 12,9 0 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ Văn hoạt động chun mơn bổ ích, lý thú có tính ứng dụng cao, góp phần cải thiện thực trạng ngại học Văn học sinh Hoạt động cần nhà trường tiếp tục đẩy mạnh để nâng cao chất lượng giáo dục góp phần quan vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Hiện nay, kĩ sống học sinh nhiều hạn chế, kĩ tương trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đơng, xử lí tình Học sinh đa số nhút nhát, chưa dám thể thân Đa số em dự buổi sinh hoạt nghe xem cách thụ động, chưa thực chủ động, say mê, sáng tạo Để khắc phục tình trạng thầy nhà trường cần tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều Hưởng ứng phong trào dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, thay giảng thầy đọc, trị chép hoạt động sân khấu hóa nên tổ chức khơi gợi niềm yêu thích văn chương nghệ thuật, tạo sân chơi đầy tính sáng tạo, giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm văn học dân gian,tự tin sinh hoạt tập thể, trải nghiệm cung bậc cảm xúc, diễn biến tâm lí, biết rung động trước hay, đẹp sống Đây nhu cầu mục đích hoạt động giáo dục nói chung, đặc biệt việc học tập môn Ngữ văn nói riêng Tùy thuộc vào thời gian, điều kiện sở vật chất cho phép, giáo viên tiến hành phạm vi, quy mô phù hợp mà đạt hiệu tốt cho dạy Đề xuất Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo đạt hiệu thiết thực cần có cố gắng, lịng nhiệt tình, tâm huyết, sáng tạo giáo viên Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học Tuy nhiên để tổ chức tốt hoạt động cần phải có chuẩn bị kỹ lưỡng khâu tổ chức nghiên cứu kĩ chương trình Giáo viên phải người định hướng cho học sinh, cố vấn cho học sinh học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Đồng thời, nhà trường cần tạo điều kiện kinh phí, sở vật chất để hoạt động có chất lượng Từ thiết thực góp phần nâng cao, đổi chất lượng dạy học XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Bùi Ngọc Tú 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên : Bùi Ngọc Tú Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Dân Tộc Nội Trú Ngọc Lặc TT Tên đề tài SKKN TỔ CHỨC DẠY DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯƠNG PHÁP LÀM KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN SO SÁNH VĂN HỌC DẠY TÁC PHẨM “ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ” CỦA NGUYỄN TUÂN THEO PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ TƯ DUY TÌM HIỂU TRUYỆN NGẮN CHIẾC THUYỀN NGỒI XA CỦA NGUYỄN MINH CHÂU QUA TÌNH HUỐNG TRUYỆN PHƯƠNG PHÁP DẠY THƠ CHỮ HÁN TRUNG ĐẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY KỊCH NĨI TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU CÁC BÀI THUỘC THỂ LOẠI VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 TRƯỜNG THPTDTNT NGỌC LẶC BẰNG CÁCH SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Kết Cấp đánh đánh giá xếp giá loại xếp (Ngành loại GD cấp (A, huyện/tỉnh; B, Tỉnh ) C) Cấp Tỉnh B Năm học đánh giá xếp loại 2013-2014 Cấp Tỉnh C 2014-2015 Cấp Tỉnh C 2015-2016 Cấp Tỉnh C 2016-2017 Cấp Tỉnh B 2017-2018 Cấp Tỉnh C 2018-2019 Cấp Tỉnh C 2020-2021 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phương pháp dạy học văn (Phan Trọng Luận- Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội-1999) fpt.edu.vn 4.Tham khảo tổ Ngữ văn trường THPT DTNT Ngọc Lặc – Thanh Hóa 22 23 ... ? ?Tổ chức dạy chủ đề Văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 phương pháp trải nghiệm sáng tạo seminar” Mục đích nghiên cứu Mục đích trước hết đề tài mong muốn thay đổi cách dạy, cách học văn. .. động trải nghiệm sáng tạo dạy học Ngữ Văn Là phận Văn hóa dân gian, Văn học dân gian tồn qua ngàn năm lịch sử Văn học dân gian cịn bầu sữa ngào ni dưỡng đời sống tâm hồn người Việt Văn học dân gian. .. Trong môn học, Ngữ văn mơn học giữ vị trí quan trọng chương trình đào tạo bậc trung học phổ thơng Đặc biệt, phận văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình lớp 10, văn học dân gian Văn học dân