1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ngữ văn 8 đổi mới cách đọc, hiểu văn bản văn học dân gian trong chương trình ngữ văn thcs

10 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vµi suy nghÜ vÒ viÖc d¹y v¨n häc d©n gian PHÒNG GIÁO DỤC QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM SKKN GIÁO DỤC TÊN ĐỀ TÀI Đổi mới cách đọc hiểu văn bản văn học dân gian trong chương trình ngữ văn THCS Môn[.]

PHÒNG GIÁO DỤC QUẢNG XƯƠNG TRƯỜNG THCS QUẢNG NHAM SKKN GIÁO DỤC TÊN ĐỀ TÀI : Đổi cách đọc - hiểu văn văn học dân gian chương trình ngữ văn THCS Mơn: Ngữ Văn Người thực : Lê Thị Năm Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường THCS Quảng Nham Năm học : 2012-2013 ĐỔI MỚI CÁCH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm học 2002 - 2003 nay, Bộ giáo dục đào tạo định triển khai chương trình sách giáo khoa Trung học sở bắt đầu toàn quốc với tinh thần kế thừa phát triển chương trình sách giáo khoa tiếp thu tinh hoa khẳng định chương trình giáo dục cũ hành Mơn Ngữ Văn nhà trường vị trí quan trọng Trước hết mơn Ngữ Văn thuộc nhóm khoa học xã hội, có nhiệm vụ giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh đồng thời mơn Ngữ Văn cịn mơn học thuộc nhóm cơng cụ, học tốt mơn Ngữ Văn tác động tích cực đến kết môn học khác ngược lại Bởi vậy, riêng với môn Ngữ Văn vấn đề đổi xem góp phần vào việc nâng cao chất lượng việc dạy học trường THCS ;nhất vùng khó khăn phía đơng nam Quảng Xương Chương trình sách giáo khoa khẳng định lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Để đáp ứng yêu cầu thực tế đề ra, thân giáo viên phải tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy theo tinh thần chung để phù hợp nội dung chương trình phần văn học dân gian trọng II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Chương trình sách giáo khoa hồn tồn cịn nhiều vấn đề bàn bạc Xuất phát từ yêu cầu với tư cách giáo viên dạy môn Ngữ Văn chương trình THCS tơi có vài suy nghĩ việc giảng dạy văn học dân gian theo tinh thần tích hợp B - PHẦN NỘI DUNG: I - Thực trạng vấn đề - Những vấn đề sở lý luận a - Vài nét chương trình truyện dân gian sách giáo khoa văn học trước đây: Trong chương trình sách giáo khoa, trước truyện dân gian chiếm số lượng tương đối nhiều lớp có 25 truyện đưa vào chương trình có 18 truyện giảng dạy khố truyện đọc thêm; thuộc thể loại: Thần thoại, truyền thuyết (ở học kỳ I) cổ tích, ngụ ngơn (ở học kỳ II) Trong chương trình lớp đưa tiếp phần truyện cười (học kỳ I) Nhìn chung số lượng tương đối nhiều, đầy đủ thể loại Song truyện dân gian học dàn trải từ lớp đến lớp học sinh khó hệ thống tiến trình phát triển lịch sử truyện dân gian Mục đích học sinh nắm nội dung, tư tưởng, ý nghĩa nghệ thuật sáng tác nhân dân lao động b - Chương trình truyện dân gian sách giáo khoa Ngữ Văn tập I chọn lọc giới thiệu tập trung chương trình học kỳ I Gồm có 14 truyện có: - Truyền thuyết: truyện - Cổ tích: truyện - Ngụ ngơn: truyện - Truyện cười: truyện 14 truyện dạy học khố truyện học sinh tự học có hướng dẫn Truyện thần thoại khơng đưa vào chương trình Trong số truyện dân gian có hai truyện nước ngoài: Truyện “Cây bút thần” văn học Trung Quốc, truyện “Ông đánh cá cá vàng” Văn học Nga Truyện nước lựa chọn đưa vào chương trình so với sách văn học trước truyện tiêu biểu, gần gũi với truyện dân gian Việt Nam đồng thời mang nét tiêu biểu văn học giới Tất thể loại truyện dân gian học tập trung học kỳ I giúp học sinh thấy rõ tiến trình phát triển truyện dân gian Truyền thuyết đời trước cổ tích, cổ tích đời sớm truyện ngụ ngôn truyện cười Truyện dân gian chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn số lượng văn học trước lại chiếm vị trí quan trọng ngồi việc cung cấp kiến thức đời sống xã hội, tiếng nói trí tuệ tâm hồn người Việt, giá trị nghệ thuật tiêu biểu, truyện dân gian nguồn tư liệu gần guỉ thiết thực cho việc dạy Tập làm văn (văn tự sự) dạy Tiếng Việt (Từ, nghĩa từ, từ loại ) Truyện dân gian dạy lớp với văn tự làm trục để xây dựng chương trình Tập làm văn Tiếng Việt cách hợp lý triển khai phương hướng tích hợp Đồng thời phù hợp với lịch sử văn học tiến trình phát triển văn học hợp: c - Dạy truyện dân gian chương trình Ngữ văn theo hướng tích * Cơ sở lý luận: Tích hợp thuận ngữ dùng từ lâu dạy học Nhiều giáo viên có kinh nghiệm biết dạth kết hợp phân môn văn, Tiếng Việt, Tập làm văn để đạt hiệu cao Nhưng chưa chương trình hố nên hiệu kết hợp cịn hạn chế, chưa đồng chưa trở thành phương pháp dạt học thống Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học sở lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình phương pháơ giảng dạy là: - Phối hợp số mơn học giảng dạy chủ đề - Môn học chương trình gọi mơn Ngữ văn (Khơng tách biệt môn học trước) - Môn ngữ văn hình thành cho học sinh kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết - Ba phân mơn (Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn) kỹ dạy học từ văn (trong bài) - Đảm bảo tính thống cao ba phân mơn Quan điểm tích hợp chia thành hai loại: Tích hợp dọc tích hợp ngang * Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp đơn vị kiến thức kỹ với kiến thức kỹ học trước theo quy tắc đồng trục (Cịn gọi vịng trịn đồng tâm hay vịng trịn trơn ốc); cụ thể kiến thức kỹ hình thành học lớp học, bậc học sau bao hàm kiến thức kỹ học, lớp học, bậc học trước cao hơn, sâu Ở bậc Tiểu học học sinh học từ loại mức độ đơn giản, đến bậc Trung học sở em nâng cao hiểu biết từ loại kỹ thực hành * Tích hợp chiều ngang: Là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học thiên người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Việc tích hợp ba phân môn văn học, Tiếng việt Tập làm văn sách Ngữ văn thể việc lựa chọn nội dung lẫn xếp, khai thác nội dung kiến thức; tích hợp mơn Ngữ văn với môn học khác như: Lịch sử, địa lý, giáo dục công dân Khi dạy văn “Thánh Gióng” giúp học sinh hiểu quan niệm, ước mơ nhân dân chống giặc ngoại xâm, ngữ liệu để dạy Từ mượn (các từ Hán Việt có văn bản) dựa vào phương thức tự để hình thành khái niệm văn tự d - Dạy truyện dân gian theo quan điểm tích hợp: * Dạy truyện dân gian phải ý đến đặc trưng thể loại: - Tính truyền miệng: Là đặc trưng văn học dân gian chủ yếu diễn xướng trước công chúng: ngâm, hát, hò, kể vào đặc trưng này, dạy truyện dân gian phải đặc biệt ý tới phương thức kể nghe chuyện cách mạnh để học sinh chiếm lĩnh nội dung truyện Về nhà em đọc truyện nhiều lần nhà để nhớ nội dung kể lại truyện tiết học sau Học sinh theo cách (khơng rập khn - học thuộc lịng truyện) Đến lớp, phần tìm hiểu chung văn giáo viên chọn học sinh kể tốt kể trước lần, sau chọn đọc đoạn tiêu biểu nội dung nghệ thuật có khả thích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn Và cho một, hai học sinh trung bình, học sinh yếu kể lại, kể nối tiếp hết truyện Hơn tăng cường rèn kỹ kể (kể tóm tắt, kể chi tiết, kể sáng tạo ) tạo thuận lợi nhiều cho việc hình thành kiến thức kỹ thực hành Tập làm văn (văn tự sự) Dạy văm Thánh Gióng tóm tắt cốt truyện, việc chính, nhân vật truyện - đến tìm hiểu chung văn tự học sinh làm quen với bước phân tích việc từ tiết tìm hiểu văn * Dạy truyện dân gian phải ý rèn luyện kỹ năng: Nghe, nói, đọc (kể), viết kỹ yêu cầu chung môn Ngữ văn phải rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt thành thạo kiểu văn kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Trước đây, thiên kỹ đọc, ý đến yêu cầu luyện nghe nói Dạy văn học dân gian chưa ý đến tính truyền miệng việc rèn luyện kỹ đọc quan trọng Trong học phải rèn cho học sinh thái độ đọc Nghe phải khái quát, biết tích luỹ Đồng thời rèn kỹ đọc (kể) viết Kể truyện dân gian phải biết kết hợp giọng kể, sắc mặt điệu chuyện sinh động hấp dẫn người nghe Cịn viết khơng dừng lại viết đẹp, viết mà học sinh phải biết vận dụng kiến thức truyện để tạo lập văn tự * Dạy truyện dân gian góp phần giúp học sinh hiểu sâu loại hình văn tự sự: Trong dạy truyện dân gian, giáo viên cho học sinh tóm tắt truyện việc Đó giúp học sinh hiểu cốt truyện văn tự Dạy truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh yêu cầu học sinh tóm tắt cốt truyện sau: - Vua Hùng mở hội kén rể cho công chúa Mị Nương - Hai chàng trai đến cầu hôn tài sức ngang - Vua Hùng điều kiện nạp sính lễ - Sơn Tinh đến sớm, rước Mị Nương núi - Thuỷ Tinh đến sau không lấy vợ, giận đuổi đánh Sơn Tinh - Hai bên đánh ròng rã tháng trời cuối Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua - Việc lũ lụt hàng năm xảy Có thể thơng qua dạy truyện dân gian để học sinh hiểu kể lời kể Mỗi truyện lựa chọn kể Phần lớn truyện dân gian kể theo ngơi thứ ba Khi dạy truyện cho học sinh đóng nhân vật truyện để kể truyện hình thành việc chuyển ngơi kể chuyện để học sinh có khái niệm sơ đẳng kể chuyện Khi học truyện Sơn Tinh - Thuỷ Tinh yêu cầu học sinh kể truyện vai Sơn Tinh, Thuỷ Tinh vai Mị Nương Trong ba vai kể, học sinh phải chọn kể thứ (xưng tôi, ta) đồng thời phải biết lựa chọn chi tiết cho phù hợp với nhân vật kể chuyện Đồng thời dạy truyện dân gian, phải ý phân tích chi tiết, đặc biệt chi tiết quan trọng mấu chốt khơng thể thiếu Đó tình để tạo nên truyện giúp học sinh kể chuyện cần biết chọn lọc tránh bỏ qua chi tiết, tình quan trọng Khi dạy “Treo biển” chi tiết tháo biển xuống thể ý nghĩa truyện truyện “Lợn cưới, áo mới” cần hướng dẫn học sinh phân tích chi tiết khoe áo khoe lợn Dạy truyện dân gian ý tới việc dạy Tiếng Việt Ngoài việc dạy truyện dân gian ý tới việc tích hợp với hình thành kỹ Tập làm văn, văn cịn có tích hợp với dạy Tiếng việt chương trình Ngữ văn tập I phần Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức từ, nghĩa từ phần từ loại Mỗi văn dạy chương trình lựa chọn làm ngữ liệu để dạy Tiếng Việt Dạy “Từ mới” cần ý Hán Việt có văn bản: “Thánh Gióng” tráng sĩ, trượng Giáo viên dừng lại vài phút để giới thiệu, hỏi qua thích giáo viên tự giới thiệu Hoặc dạy “Cây bút thần” với hình thức kiến thức danh từ Tóm lại: Chương trình Ngữ văn lớp tập I biên soạn theo hướng tích hợp Vì dạy truyện dân gian cần ý tới phương thức tự (Cốt truyện, việc, ngồi kể, lời kể) để với Tập làm văn hình thành kiến thức, kỹ văn tự Đồng thời ý tới nội dung giảng dạy Tiếng Việt để tích hợp cách hợp lý, nhuần nhuyễn có hiệu - Ca dao, dân ca, tục ngữ chương trình Ngữ văn 7: a - Vài nét chương trình tục ngữ, vè, ca dao, dân ca sách giáo khoa trước đây: Trong chương trình sách giáo khoa trước phần tục ngữ, vè, ca dao, dân ca chiếm số lượng nhiều Phần tục ngữ, vè xếp đầu học kỳ I, ca dao, dân ca xếp đầu học kỳ II Ở lớp sách giáo khoa cũ, tục ngữ chia làm hai chủ đề: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: 10 câu - Tục ngữ người, gia đình, xã hội + Tục ngữ quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè: câu + Tục ngữ người xã hội, kinh nghiệm ứng xử: câu Vè có hai bài: - Vè dao - Vè rau - Ca dao, dân ca giới thiệu theo chủ đề sau: - Những ca dao ân tình, nghĩa tình + Tình cảm gia đình: 12 + Tình bạn, tình người, tình cảm gắn bó với công việc làm ăn việc thân thuộc: 10 + Tình yêu quê hương, đất nước: - Những ca dao than thân ca dao cười cợt + Thân phận người lao động nghèo khổ xã hội cũ: + Những ca dao cười cợt: Trong phần tục ngữ, ca dao dân ca lại có thêm đọc thêm giúp cho học hiểu rõ nội dung cung cấp thêm vốn hiểu biết, tư liệu ca cao, tục ngữ có phần bổ sung thêm ca dao sau cách mạng tháng năm 1945 Nhìn chung, số lượng nhiều, đầy đủ chủ đề Nhưng phần tục ngữ ca dao, dân ca dàn trải từ đầu học kỳ I sang đến đầu học kỳ II học sinh không hệ thống giáo viên khó dạy gắn liền với môn Tiếng Việt, Tập làm văn b Chương trình tục ngữ, ca dao dân ca dân gian sách giáo khoa tập tập Giống sách giáo khoa cũ lớp chương trình sách giáo khoa xếp phần tục ngữ ca dao, dân ca học kỳ học kỳ Nhưng điểm khác phần ca dao, dân ca chương trình sách giáo khoa học đầu học kỳ1, tục ngữ học đầu học kỳ * Về chủ đề ca dao gồm có nội dung: - Những câu hát tình cảm gia đình: - Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người: - Những câu hát than thân: - Những câu hát châm biếm: * Tục ngữ gồm có chủ đề sau: - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: câu - Tục ngữ người xã hội: câu Nhìn chung, phần tục ngữ, ca dao dân ca chương trình thay sách giáo khoa lớp giảm tải nhiều so với chương trình sách giáo khoa cũ Phải nói, lần sách giáo khoa có tinh giảm, chọn lọc kỹ lưỡng nội dung, chủ đề câu tục ngữ ca dao dân ca Số câu, số học nhằm giúp học sinh hiểu rõ nội dung, nghệ thuật thơ ca dân ca học sinh dễ dàng thuộc câu tục ngữ, ca dao, dân để từ tự sưu tầm thêm vốn kiến thức chủ đề học Hơn chương thay sách giáo khoa lớp có phần đọc thêm để mở rộng kiến thức cho học sinh: Có câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất câu, tục ngữ người xã hội Ngoài ra, ưu điểm sách giáo khoa có bổ sung thêm câu tục ngữ nước ngồi để giúp học sinh có thêm tư liệu văn học dân gian nước Thế giới như: Pháp, Tây Ban Nha, Nga, Trung Quốc, Đức vè khơng đưa vào chương trình Cịn phần ca dao, dân ca có đọc thêm ca dao, dân ca câu hát tình cảm gia đình, câu hát tình cảm yêu quê hương đất nước người, câu hát than thân, câu hát châm biếm Ca dao, dân ca học kỳ để hỗ trợ cho phần Tập làm văn (Biểu cảm) phần Tiếng việt (Từ láy, đại từ) Tục ngữ học học kỳ để tích hợp với Tập làm văn (Văn nghị luận) Tiếng việt (Câu rút gọn, câu đặc biệt, trọng ngữ) Sách giáo khoa lớp có thêm phần chương trình địa phương để học sinh sưu tầm câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành địa phương giúp học sinh thêm gắn bó với địa phương, quê hương, đất nước, yêu tiếng mẹ đẻ, gìn giữ sáng Tiếng việt qua phần tự sáng tác ca dao c Dạy ca dao, dân ca, tục ngữ dân gian chương trình ngữ văn theo hướng tích hợp * Dạy ca dao, dân ca, tục ngữ dân gian phải ý đến đặc trưng thể loại - Tính tập thể truyền miệng: Văn học dân gian nội dung sáng tác nhân dân lưu truyền dân gian hình thức truyền miệng Các tác phẩm văn học dân gian ca dao, dân ca, tục ngữ không mang tên tác khơng có tựa đề (Tựa đề thường người sưu tầm, người biên soạn đặt) Do tính truyền miệng nên nghệ thuật ngơn từ đóng vai trị tiêu biểu đạt chủ yếu điệu dân ca, điệu chèo, lối hát kể biểu đạt số tình cảm, cảm xúc định với cung bậc sắc thái khác Về tính truyền miệng phổ biến nên ca dao dân ca tục ngữ có nhiều dị * Dạy dân ca, ca dao, tục ngữ phải ý rèn luyện kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Đây kỹ yêu cầu chung môn ngữ văn phải rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, đọc, nói, viết Tiếng việt thành thạo theo kiểu văn sơ giản phân tích tác phẩm bước đầu có lực cảm nhận, bình giá ca dao, dân ca, tục ngữ Dạy văn học dân gian phải ý tính truyền miệng việc rèn luyện kỹ đọc nghe quan trọng, dạy tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ người xã hội cần phải đọc với giọng điệu chậm rãi, rõ ràng, rành mạch nội dung tục ngữ người thiên lý trí nêu lên nhận xét, kinh nghiệm dân gian mặt Qua giọng đọc học sinh dễ hiểu rõ nội dung học hình thành loại văn nghị luận Hoặc dạy ca dao tình cảm gia đình quê hương đất nước, than thân, châm biếm học sinh đọc với giọng nhẹ êm, tình cảm tha thiết, phấn khởi tự hào với giọng chầm chậm, nho nhỏ, buồn buồn giọng hài hước vui có mỉa mai độ lượng, cảm xúc phù hợp với văn biểu cảm mà học sinh học phần Tập làm văn Dạy ca dao, dân ca, tục ngữ góp phần giúp học sinh hiểu sâu loại hình văn biểu cảm, văn nghị luận Nội dung ca dao, dân ca phong phú, diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng tình cảm nhân dân nghệ thuật ca dao, dân ca thơ trữ tình hình ảnh nhịp điệu Dạy câu hát tình yêu quê hương đất nước, người giáo viên cung cấp cho học sinh tình cảm yêu quê hương đất nước, người mở rộng nâng cao tình cảm gia đình, chùm ca dao, dân ca than thân chiếm vị trí đặc biệt ca dao trữ tình Việt Nam, ca dao vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, đả kích, thói hư, tật xấu xã hội Thơng qua câu hát tâm tình học sinh lộ cảm xúc qua lời nói, viết, xúc động học sinh trước học hình thành thể loại văn biểu cảm (Tập làm văn) Tục ngữ nghị luận dân gian, nhận xét đánh giá kinh nghiệm, nuôi, vật trồng, giống trồng, quan hệ ứng xử Tục ngữ thiên lý trí, răn dạy giáo dục người sống xã hội phải biết u thương nhau, biết kiên trì, đồn kết, biết ơn Cách dạy giáo viên phải hướng tới đặc điểm nghị luận có nghĩa tích hợp học với nghị luận (Tập làm văn) để thấy rõ đặc điểm văn nghị luận tính triết lý, tính khái qt hố, tính thuyết phục * Dạy ca dao, dân ca, tục ngữ ý tới việc dạy Tiếng việt Ngoài việc dạy ca dao, dân ca, tục ngữ, ý tới việc tích hợp với hình thành kỹ Tập làm văn văn có tích hợp với dạy Tiếng việt chương trình Ngữ văn tập 1, tập Phần Tiếng Việt cung cấp cho học sinh kiến thức từ láy, đại từ, câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ Mỗi văn dạy chương trình lựa chọn ngữ liệu để dạy Tiếng việt Khi dạy phần ca dao từ láy cần phải ý từ láy có văn “Những câu hát tình cảm gia đình, quê hương chiều chiều, mênh mông bát ngát, quanh quanh, đòng đòng, phất phới Hoặc đại từ ý đến từ nó, Tương tự, dạy câu rút gọn, giáo viên tích hợp với văn tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất tục ngữ người, xã hội” - Tấc đất tấc vàng - Đói cho sạch, rách cho thơm - Học ăn, học gói, học nói, học mở Những câu câu rút gọn thành phần câu để câu ngắn gọn, thông tin nhanh đặc điểm câu tục ngữ câu chung người C KẾT LUẬN: Trong cấu trúc chương trình sách giáo khoa ngữ văn 7, tính chất thích hợp biểu rõ học Mỗi học tuần lấy văn làm trung tâm, làm ngữ liệu cho việc dạy Tiếng việt Tập làm văn Vì dạy văn người giáo viên phải khéo léo tích hợp tính văn chương ý tính tích hợp tránh việc dạy tổng hợp tiếng việt tập làm văn dạy văn Truyện dân gian, ca dao tục ngữ chương trình ngữ văn lớp tập 1, ngữ văn lớp tập 1, tập chiếm vị trí quan trọng Là mảng văn học dân gian, dạy giáo viên không ý tới đặc trưng thể loại Bên cạnh việc cung cấp kiến thức văn học, cịn sở giúp học sinh học tốt thể loại văn học tự sự, văn biểu cảm, văn nghị luận số kiến thức Tiếng việt Dạy truyện dân gian, ca dao tục ngữ phải ý tới yêu cầu tích hợp, đồng thời phát huy tính chủ động tích cực học sinh trình học tập Thực trên, giáo viên phần đáp ứng cho yêu cầu dạy học theo chương trình thay sách giáo khoa Bộ giáo dục đào tạo./ Xác nhận Hiệu trưởng Tôi xin chân thành cảm ơn Thanh Hoá ngày tháng năm 2013 Tơi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Năm 10 ...ĐỔI MỚI CÁCH ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm học 2002 - 2003 nay, Bộ giáo dục đào tạo định triển khai chương trình. .. ca dao, dân ca, tục ngữ dân gian chương trình ngữ văn theo hướng tích hợp * Dạy ca dao, dân ca, tục ngữ dân gian phải ý đến đặc trưng thể loại - Tính tập thể truyền miệng: Văn học dân gian nội... tích hợp cách hợp lý, nhuần nhuyễn có hiệu - Ca dao, dân ca, tục ngữ chương trình Ngữ văn 7: a - Vài nét chương trình tục ngữ, vè, ca dao, dân ca sách giáo khoa trước đây: Trong chương trình sách

Ngày đăng: 16/03/2023, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w