1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình giảng văn học việt nam trong chương trình THCS phần 1

49 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 407,17 KB

Nội dung

đại học huế trung tâm đo tạo từ xa trần đăng suyền (Chủ biên) lê lu oanh lê trờng phát lã nhâm thìn giáo trình giảng văn văn học việt nam chơng trình thcs (sách dùng cho hệ đo tạo từ xa) Tái lần thứ hai Huế - 2007 Mục lục Trang Mục lục Lời nói đầu Phần I: Văn học dân gian Đi san mặt đất Truyện rồng cháu tiên .8 Sơn tinh thuỷ tinh 10 Truyền thuyết Hồ Gơm 12 Th chết 14 Tục ngừ thiên nhiên v lao động sản xuất 16 Tục ngữ quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn .18 Vè dao 20 Vè rau 23 Những bi ca giao ân tình, nghĩa tình 26 I-Tình cảm gia đình 26 II- Tình cảm gia đình (Tiếp) .29 III- Tình bạn - Tình ngời - Tình cảm gắn bó với công việc lm ăn v vật thân thuộc 32 IV- Tình bạn - Tình ngời -Tình cảm gắn bó với công việc lm ăn v vật thân thuộc (Tiếp) 34 V- Tình yêu quê hơng đất nớc 37 VI- Tình yêu quê hơng đất nớc (Tiếp) 39 VII- Thân phận ngời lao động nghèo khổ xã hội cũ .41 VIII- Thân phận ngời lao động nghèo khổ xã hội cũ (Tiếp) 44 IX- Mấy bi ca dao cời cợt .46 X- Mấy bi ca dao cời cợt (Tiếp) .48 Phần II: Văn học trung đại 50 Hịch tớng sĩ văn 50 Bình ngô đại cáo 54 Thuật hứng XXIV 62 Bạch Đằng hải .65 Chuyện ngời gái nam xơng .67 Vo trịnh phủ .69 Hồi thứ mời bốn 71 Chị em Thuý Kiều 74 Kiều gặp Kim Trọng 76 Mã Giám Sinh mua Kiều .78 Kiều lầu Ngng Bích 80 Kiều gặp Từ Hải 83 Qua Đèo Ngang 85 Đi thi tự vịnh 88 Chạy giặc .91 Thu điếu .93 Bạn đến chơi nh 95 Câu cá mhùa thu 100 Năm chúc 102 Thơng vợ 105 Phần III: Văn học đại 107 Ngắm trăng 107 Kkông ngủ đợc 110 Đi đờng 113 Lấy củi .114 Từ 117 Dế Mèn phiêu lu ký 120 Trong lòng mẹ .122 Đồng ho có ma 125 Gío lạnh đầu mùa 127 Ông Đồ 130 Nhớ rừng 133 Cảnh khuya 135 Tức cảnh PáC Bó 137 Lợm 140 Đêm Bác không ngủ .143 Cỏ non 146 Ông lão vờn chim 148 Từ CU-BA 150 Ngy công cu tý 152 Những cánh buồm .154 Lng 156 Đồng chí 158 Mẹ cắng nh 161 Cái tết mèo .163 Bóp nát cam 165 Luyện tập 168 Lên đờng 171 Lặng lẽ SA PA 174 Chiếc lợc ng .178 Bức tranh .182 Lời Nói ĐầU Tập sách ny chọn phân tích tác phẩm văn học chơng trình phổ thông Trung học sở (CCGD) Đối tợng phục vụ l giáo viên v học sinh cấp học ny Giảng dạy tác phẩm văn học l công việc lý thú, hấp dẫn nhng đầy khó khăn, thử thách lớn ngời giáo viên Lm no để khám phá, phát xác ý nghĩa t tởng v đặc sắc nghệ thuật tác phẩm văn học ? V cách no hớng dẫn cho học sinh tự tìm thấy hay, đẹp văn chơng ? Tác phẩm văn học l tợng phong phú, phức tạp ; cho nên, phân tích l công việc không đơn giản, đòi hỏi cách tiếp cận khoa học, phù hợp với đối tợng cụ thể Những tác giả tập sách ny, mặt cố gắng phát huy khả v kinh nghiệm mình, mặt khác cố gắng viết cho dễ hiểu v thiết thực Chúng hy vọng l ti liệu tham khảo tốt cho giáo viên v học sinh, v mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp để tập sách ny ngy cng hon thiện Chủ biên GS TS Trần Đăng suyền Phần I: VĂN HọC DÂN GIAN ĐI SAN MặT ĐấT (Thần thoại dân tộc Lô Lô) Lịch sử "mấy ngn, vạn năm" lao động, chinh phục tự nhiên để sáng tạo văn minh đợc hệ tổ tiên ngời Lô Lô nối đúc kết thnh hệ thống bi hát thần thoại, với phần lời l câu thơ thể năm tiếng Gọi l hệ thống gồm nhiều chơng khúc Có khúc hát thuở hoang sơ, trời đất ngời sinh ra, nhờ có ông Sáng l vị thần khổng lồ lm cột chống m trời với đất phân tách lm đôi, tạo khoảng để ngời muôn loi có chỗ sinh tồn Có khúc ngợi ca ngời cổ đại, đon kết chiến đấu, tiêu diệt lũ thần ác (hình ảnh thần thoại trở ngại thiên nhiên gây ra) để bảo vệ mầm mống văn minh buổi đầu m ngời gây dựng đợc Có khúc kể lại chiến công chinh phục hạn hán, lụt lội v thnh vĩ đại phát v ơm trồng loi khác thnh rừng phủ xanh mặt đất vốn hoang vu, v.v Nghe kể thần thoại Lô Lô, ta nh sống không khí vừa thiêng liêng, huyền bí, vừa trn ngập niềm ho hứng lao động v sáng tạo, khác no nh ta nghe kể thần thoại, truyền thuyết ngời Việt (Kinh) thời vua Hùng dựng nớc Đoạn trích giảng l đoản khúc lấy từ bi ca thần thoại Lô Lô đồ sộ Ngy xa, từ xa Ngời gi không nhớ Mấy trăm, nghìn đời (1) Ngy xa, từ xa Ngời trẻ tới Mấy nghìn, vạn năm Lời mở đầu bi ca nghệ nhân hát kể thần thoại từ từ vén lên mn không gian thời gian trớc mắt ngời nghe Dòng âm đa ngời nghe lúc rời xa tại, để đắm chìm dần vo khứ xa xăm Lớp thính giả trẻ tuổi lắng nghe v cố hình dung thuở hồng hoang Thuở có nhiều điều diễn không giống Con ngời ngy sống thnh gia đình nhỏ, với vui, buồn, lo toan riêng t Còn vo "thuở ấy" ngời ta sống quần tụ theo bầy đn : Ngời mặt đất ăn chung Cùng v Ngời mặt đất sống chung Cùng v Thuở ấy, cối tự mọc thnh rừng chỗ no, ngời ta đnh "trồng bắp núi cao" Thuở ấy, ngời sống hang v "uống nớc từ bụng đá" chảy chẳng khác loi vật l bao, nghĩa l lệ thuộc nhiều vo sẵn có tự nhiên Không gian sinh tồn ngời nguyên thuỷ khác với không gian xã hội thời văn minh đại Đấy l không gian đậm mu sắc thần (1) Câu ny, SGK in nhầm thnh "Mấy năm, nghìn đời" lm vẻ đẹp đăng đối, cân xứng với câu "Mấy nghìn, vạn năm" dới Những bi ca thần thoại sử thi thời cổ thờng sử dụng lối lặp câu hát no đó, thay đổi một, hai tiếng thoại đợc nhìn nhận qua đôi mắt hồn nhiên loi ngời thuở ấu thơ (các nh nghiên cứu ngy bảo l không gian sử thi) Vì trời v đất vừa đợc ông Sáng tách đôi cha lâu nên "bầu trời nhìn cha phẳng" (thực l hình ảnh bầu trời đầy mây đùn lên khối lớn nhỏ) v "mặt đất nhấp nhô" (ngời Lô Lô xa l c dân đặt chân sớm lên triền núi cao lởm chởm thuộc tỉnh H Giang, Cao Bằng bây giờ, nhìn quanh bốn phía họ thấy trùng điệp núi lại núi, lm có nơng rẫy, vờn tợc, lng nh bây giờ) Nhng loi ngời thuở không vừa lòng với thiên nhiên ban sẵn Niềm mơ ớc mãnh liệt, trí tởng tợng kỳ diệu thúc họ rủ "phải san bầu trời, phải san mặt đất" Lời thơ trùng điệp tạo âm điệu nịch nh vẽ dũng khí, tâm tổ tiên ngời Lô Lô lúc : Nhiều sức, chung lòng San mặt đất cho phẳng Nhiều tay, chung ý San mặt đất lm ăn thời đại, phân biệt rạch ròi giới loi vật với giới loi ngời Trái lại, cách nghĩ ấu trĩ v hoang đờng ngời xa có giới nguyên khối, ton vẹn v thống loi ngời với loi vật Ngời v vật sống bên nhau, loi vật có tâm t, tính nết giống loi ngời, ngời v vật nói chuyện với Thế định lm công việc lớn lao l kiến tạo lại trời v đất, chủ nhân bi ca Đi san mặt đất nghĩ đến chuyện "liên minh" với số loi vật Đó l cách ứng xử hợp lý v thông minh : sống giới tự nhiên, nh muốn sửa chữa, uốn nắn lại giới tự nhiên theo hớng có lợi cho ngời phải biết cách dựa vo giới tự nhiên Nhng bi ca cho biết phản ứng loi vật không giống V quan niệm ngời cha biết phân biệt ngời với vật thái độ loi vật khác phản ánh thái độ hạng ngời khác lao động Con trâu l hình ảnh ngời bề ngoi lặng lẽ, âm thầm chăm lm lụng nhng bề nung nấu tâm lớn lao, dám dũng cảm đơng đầu với gian khổ để nâng cao sống, "chẳng quản nhọc mệt" nhận thức đợc "san đất l việc chung" Còn bọn chuột chũi có thái độ ? Hãy nghe đối đáp : Gọi hắn, rung râu : Suốt ngy lòng đất Tôi có thấy trời đâu ? Câu trả lời bộc lộ thái độ an phận kẻ đớn hèn nhìn xa trông rộng, chẳng dám nghĩ chuyện thay đổi điều kiện sống Bọn cóc, ếch "tặc lỡi ngồi nhìn", lấy cớ "chân tay ngắn" để che giấu nhát sợ, ngại khó l hình ảnh sinh động bọn ngời lời biếng, không muốn lao động m lại muốn hởng thnh phấn đấu đồng loại Nh l, từ xa, văn học dân gian đúc kết đợc bi học kinh nghiệm tâm lý, lối sống hạng ngời xã hội v tính chất gian khó, phức tạp công đấu tranh cải tạo thiên nhiên (trớc hết l gian khó, phức tạp từ việc xác định tâm cho ngời) Kinh nghiệm sống đợc bi ca Đi san mặt đất đúc kết không Chúng ta nhận thấy phản ứng giống vật liên quan đến điều kiện riêng chúng tầm vóc, sức lực, khả v tập tính sinh hoạt Chuột chũi thật suốt ngy đêm chui lủi hang đo dới đất ; cóc, ếch l chân tay ngắn ngủi nhng lại mồm ộp oạp to ; trời nắng lâu, chúng kêu nhiều l có ma (kinh nghiệm quan sát ny đợc tổ tiên ngời Việt đúc kết thần thoại Cóc kiện trời) Trong số loi động vật hoang dã, trâu l loi sớm đợc hoá thnh trâu nh Chúng giúp ngời nhiều việc, l canh tác nông nghiệp trồng lúa nớc miền nhiệt đới Giống trâu nh có cặp sừng vừa di, vừa cong, theo kinh nghiệm lựa chọn nh nông, l tốt Bấy nhiêu chi tiết loi động vật đợc bi ca mô tả đúc kết hiểu biết ban đầu loi ngời (ở l tổ tiên ngời Lô Lô) môi trờng tự nhiên, kỹ thuật chăn nuôi, công việc cy bừa, lm đất chuẩn bị cho gieo trồng, Những bi học kinh nghiệm có đợc l nhờ trải qua trình bền bỉ, lâu di lao động, tìm hiểu giới tự nhiên Đó l bớc khởi đầu tổ tiên chắp cho đôi cánh ớc mơ vơn lên lm chủ giới tự nhiên bao la, đầy bí ẩn Những hiểu biết ban đầu nhng vô quan trọng với ý chí v nghị lực, giúp nhóm ngời Lô Lô tìm đến Việt Nam từ kỷ XV đứng vững triền núi chênh vênh nơi địa đầu đất nớc cao 1200 mét so với mặt biển Chính quê hơng đó, với mồ hôi, sức lực máu v nớc mắt đổ xuống nghiệp "san mặt đất lm ăn" ngời, thần thoại Lô Lô ngân lên âm trẻo, hùng dũng ngợi ca thiên nhiên, ngợi ca sức lao động vĩ đại ngời biến thiên nhiên hoang dã, hiểm trở thnh thiên nhiên đẹp đẽ, đáng yêu, có ích Tất nhiên tổ tiên ngời Lô Lô ngy xa nhiều điều cha thực đợc (chẳng hạn việc san bầu trời nghĩa l việc lm chủ hon ton giới tự nhiên) Phần việc to lớn v khó khăn lớp cháu trẻ tuổi ngy có nhiệm vụ lm tiếp Hơn năm mơi dân tộc anh em dải đất Việt Nam ngy kề vai sát cánh lao động sáng tạo, lm nên nh máy thuỷ điện sông Đ thác Y-a-ly, thác Trị An, lm nên nh máy, mở khu kinh tế trù phú, thnh phố, thị trấn Những bi ca thần thoại cổ sơ sống sinh động v sôi nghiệp hôm TRUYệN CON RồNG CHáU TIÊN Truyện l giải thích cách thần kỳ nguồn gốc đất nớc v dân tộc Đó l chuyện thuộc lịch sử Nhng để giải thích lịch sử, truyện lại sử dụng thần thoại cổ sơ theo hớng lịch sử hoá, biến thần thoại thnh truyền thuyết Việc khai sinh giống nòi, công dựng nớc buổi đầu đấng tổ tiên m phảng phất bóng dáng kỳ tích thai thiên lập địa, dựng trời lập đất vị thần khổng lồ Trớc hết, hình ảnh Lạc Long Quân v Âu Cơ mang nét lạ thờng, thần kỳ nh vị thần thần thoại Cả hai có nguồn gốc thần linh L "con trai thần Long Nữ", Lạc Long Quân l "một vị thần thuộc nòi Rồng" Thần thờng phù hợp với sống dới nớc, nhng có lúc sống cạn Thần kết duyên với Âu Cơ núi, nhng từ biển lên thần lại trở biển, Âu Cơ gọi thần nghe thấy v lên L nữ thần Biển, Lạc Long Quân có tầm vóc v sức mạnh biển Âu Cơ xuất bình thờng Nguồn gốc Âu Cơ phải khác thờng để cân xứng với Lạc Long Quân : nng l ngời gái thuộc "dòng Tiên chốn non cao", nghĩa l thuộc dòng dõi thần Núi Núi cao đất tốt l nơi muôn loi động vật, thực vật sinh ra, đợc nuôi dỡng v lớn lên, phát triển đông đảo, tạo nên sống tơi đẹp, trù phú Vì thế, lẽ tự nhiên Âu Cơ trở thnh vị thần sinh nở dân tộc đất nớc ta Lạc Long Quân l vị Cha thần linh, Âu Cơ trở thnh ngời Mẹ thần kỳ chung dân tộc Việt Nam ta l nh L vị thần linh, hoạt động v kỳ tích Lạc Long Quân v Âu Cơ phi thờng ngang tầm thần linh Nhờ có "sức khoẻ vô địch" v có "nhiều phép lạ" biển (đối với ngời xa, biển vừa bao la vừa sâu thẳm, đầy biến đổi bất ngờ, bí hiểm, vừa đáng sợ vừa đẹp đẽ, đáng yêu, vừa gần gũi, vừa khác thờng tựa vị thần có nhiều phép biến hoá kỳ ảo), thần Lạc Long Quân lần lợt chiến đấu v chiến thắng trở ngại ba miền địa hình đất nớc l Ng Tinh (miền ven biển), Hồ Tinh (miền đồng bằng), Mộc Tinh (miền rừng núi) để giúp đỡ nhân dân cháu lm ăn sinh sống Thần by vẽ cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi v ăn Thần có công lớn đặt móng cho văn minh nông nghiệp dân tộc, tạo dựng cơng giới, địa bn cho lãnh thổ đất nớc Còn Âu Cơ l nữ thần nên đảm nhiệm chức cao quý l sinh nở giống nòi cháu Nhng l thần nên sinh nở thật thần kỳ Một nữ thần nòi Tiên núi cao kết hôn với nam thần nòi Rồng tận miền nớc thẳm Cuộc hôn phối hai thần lại sinh bọc trứng (những trăm trứng số ớc lệ hm nghĩa nhiều lắm, nhiều vô kể), từ bọc trứng lại nở ngời (một trăm ngời hình tợng ẩn dụ cho khả tăng trởng không ngừng dân tộc), "hồng ho, đẹp đẽ lạ thờng" xứng đáng với nguồn gốc thần kỳ v l để báo trớc dân tộc Việt Nam l dân tộc hùng mạnh Đằng sau chi tiết hoang đờng thần kỳ l niềm tự ho chất phác, mạnh mẽ phẩm chất cao quý giống nòi Mời tám hệ vua Hùng mở nớc v giữ nớc buổi đầu thuộc vo số theo Mẹ Âu Cơ sinh sống miền núi non Bắc Bộ Điều có nghĩa l nữ thần Âu Cơ đóng vai trò vô quan trọng khai sinh giống nòi, khai sinh Nh nớc dân tộc Điều thể truyền thống suy tôn Ngời Mẹ, biết ơn Ngời Mẹ dân tộc Việt Nam ta Có thể nói hình ảnh Lạc Long Quân v Âu Cơ gợi nhớ bóng dáng vị thần khổng lồ thần thoại có công khai thiên lập địa, tạo nên hình thể ban đầu mặt đất, mở sống muôn loi Tuy nhiên, Lạc Long Quân v Âu Cơ với vị thần khổng lồ thần thoại có nét khác Các vị thần thần thoại say sa tạo dựng vũ trụ muôn loi v sống nói chung gian Còn Lạc Long Quân v Âu Cơ lại chuyên tâm đặt móng cho lãnh thổ đất nớc (trên đó, trai hai vị dựng nên nớc Văn Lang), tạo lập mầm mống cho văn minh dân tộc Kỳ tích quan trọng hai vị l sinh giống nòi Việt Nam gồm tộc ngời miền ngợc v tộc ngời sống miền xuôi, l anh em mẹ, cha, nh Việc hai vị thần thuỷ tổ dân tộc chia sống miền núi v dới ven biển phản ánh lớn mạnh dân tộc Rồi chi tiết lên vua Hùng, việc đời nớc Văn Lang với kinh đô l Phong Châu tới tận ngy nay, việc tổ chức triều đình, danh xng, chức vụ đợc sử dụng vo thời tất tạo thnh lõi thật lịch sử Truyện Rồng cháu Tiên Có thể thấy rõ truyện ny l kết chuyển hoá từ thần thoại thnh truyền thuyết nhằm đề cao lịch sử v nguồn gốc giống nòi dân tộc đất nớc SƠN TINH, Thuỷ TINH Vo khoảng tháng bảy, tháng tám năm, đồng Bắc Bộ lại bớc vo mùa ma, lũ sông thờng lên to, kèm theo dông bão dội nhấn chìm lng xóm, ruộng đồng Những lúc ngời dân miền châu thổ sông Hồng lại gọi đắp đê, kè chống lũ lụt Qua mùa ma, nớc rút, sông trở lại hiền ho Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh l lời tổ tiên ta giải thích nguyên nhân tợng thiên nhiên lặp lặp lại nh chu kỳ Sức hấp dẫn truyện l ý nghĩa ngợi ca vật lộn bền bỉ để chinh phục tự nhiên, vợt lên cao mực nớc để sống v phát triển dân tộc ta Nhng truyện hút niềm say mê ngời nghe nghệ thuật kết hợp lý thú trí tởng tợng bay bổng với thật lịch sử ho hùng Truyện kể Thuỷ Tinh bị thua Sơn Tinh lần cầu hôn Mị Nơng l gái vua Hùng Vì tức giận, Thuỷ Tinh dâng nớc báo thù hòng đánh bại Sơn Tinh, cớp lại nng công chúa Chuyện tợng thiên nhiên hoá lại có nguyên thần thoại từ chuyện hôn nhân gần gũi với tâm lý xã hội ngời Những chi tiết thi ti hai vị thần l sản phẩm trí tởng tợng : Thuỷ Tinh cần đứng chỗ m "gọi gió, gió đến, hô ma, ma về" Sơn Tinh cần "vẫy tay phía đông, phía đông cồn bãi, vẫy tay phía tây, phía tây mọc lên dãy núi đồi" Nhng trí tởng tợng không thoát ly thực tế Sơn Tinh l thần Núi nên điều khiển đợc đồi núi, cồn bãi mọc lên, Thuỷ Tinh l thần Nớc gọi đợc gió bão, hô đợc ma lũ ; hai thần đổi đợc ti nghệ cho nhau, không kiêm đợc hai loại phép lạ Ti hai vị nh ngang v đạt đến mức thần kỳ, l hình ảnh nghệ thuật lực lợng thiên nhiên hùng vĩ, vĩnh cửu Đứng trớc ti nghệ ấy, Hùng Vơng khó xử l phải Nhng nh vua có giải pháp thật thông minh Những sính lễ thách cới ngy xa vừa dễ kiếm : "Trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chng" Ngời bình thờng sắm đợc đủ nh thế, có vất vả chút số lợng nhiều Nhng sính lễ gồm thứ kỳ lạ, khó kiếm : "Voi chín ng, g chín cựa, ngựa chín hồng mao" Có xứng tầm với nng công chúa "ngời đẹp nh hoa, tính nết hiền dịu" ! Vả phải kỳ lạ, khác thờng kén rể, thi ti đáng l thi ti, kén rể dnh cho đấng thần linh Nhng đằng sau vẻ hoang đờng, thần kỳ lấp lánh thnh tựu c dân nớc Văn Lang việc hoá giống loi hoang dã thnh gia súc, gia cầm V l thứ "oái oăm" đợc chọn để thách đố lại ton động vật sống cạn v thực phẩm chế biến từ nông sản m Thuỷ Tinh cha tham gia sản xuất Nh Hùng Vơng thiên vị, ngầm tạo hội chiến thắng cho Sơn Tinh Đó l tình cảm, l thái độ ứng xử thực tế c dân miền đồng ven sông cồn bãi, núi đồi Ngời ta trồng trọt, sinh sống dựa vo cồn bãi, có nớc lụt ngời ta chạy tránh lên núi cao v no họ thoát đợc nạn lẽ núi cao mực nớc cao Cuộc đánh ghen Thuỷ Tinh v chống trả Sơn Tinh vừa hoang đờng vừa thực Thuỷ Tinh l thần nên có sức mạnh ghê gớm lực lợng tự nhiên : hô ma, gọi gió tạo nên bão dông, lũ lụt, "nớc ngập ruộng đồng, nớc 10 ngời ta bảo : ngời lao động nhìn thiên nhiên với mắt "chủ nhân ông" thiên nhiên l ngời l trung tâm, thiên nhiên sinh nh l ngời, ngời Nói xác thiên nhiên có trớc ngời, độc lập với ý muốn chủ quan ngời, nhng ngời, lao động mình, biến cải thiên nhiên theo ý mình, theo quyền lợi mình, "chủ quan hoá" thiên nhiên vốn khách quan Tất nhiên ngời nông dân sáng tạo thơ ca cha có hẳn ý thức rõ rng nh vậy, nhng ca dao họ sáng tác phản ánh thực lao động, chinh phục thiên nhiên họ nên thnh phản ánh thực "chủ quan hoá" thiên nhiên đáng ca ngợi Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vng nhiêu Đây l lời ca ngời lao động ny khuyên nhủ, nhắc nhở ngời lao động kia, l lời tự nhủ, tự động viên ngời cầm cy, cầm cuốc, Đnh "ai" l đại từ phiếm chỉ, không trỏ cụ thể ngời no, nhng thật tinh tế lm sao, từ "ai" ny lại đợc đặt liền với cụm từ "chớ bỏ ruộng hoang", nên, rút cục, lại nhằm vo ngời suốt đời sống gắn bó với ruộng đồng, hiểu rõ tấc đất l tấc vng Còn nh câu sau : Ai bng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần từ "ai" lại liền với cụm từ "bng bát cơm đầy" nên lại ngầm ám ngời không trực tiếp lm thóc gạo m có ăn, ngời m không đợc nhắc nhở hẳn không hiểu đợc, thấm thía đợc vị muôn phần cay đắng hạt cơm thơm dẻo Lời thơ nghe tự nhiên nh không nhng thật thâm thuý lm ! Thấm thía nỗi nhọc nhằn việc đồng áng, nhng đồng thời nhận thức đợc vị trí xã hội mình, suốt thời kỳ phong kiến xa, ngời nông dân Việt Nam sẵn sng chấp nhận điều kiện sinh hoạt hạn hẹp Hơn nữa, ngy qua ngy, tháng tiếp tháng, năm tiếp năm, ngời nông dân Việt Nam từ chỗ quen sống sống vất vả, nhọc nhằn, chăm đến chỗ hình thnh lĩnh kiên cờng, bất chấp "trục trặc" hon cảnh thiên nhiên v điều kiện xã hội, họ giữ vững chất lao động Cảnh trời ma bi số vừa có ý tả thực vừa bao hm ý tợng trng, vừa l cảnh trời ma thật vừa l khái quát khó khăn, trở ngại, biến động bất thờng sống Nh hình ảnh da vẹo vọ, ốc nằm co, tôm đánh đáo bao hm hai ý nghĩa tả thực v tợng trng Đó không l trái da lăn lóc mặt đất ma xối, ốc đóng nắp vỏ lại mặc cho nớc cuốn, tôm gặp nớc chảy lên tách thích thú Đó l hình ảnh hạng ngời sẵn sng biến đổi hình hi lẫn chất cho hợp thói đời, hạng ngời hèn nhát, thu lại cầu an, hạng ngời đục nớc béo cò, lợi dụng hội nhảy múa may tìm thoả mãn Chỉ riêng cò bình thản, "phớt lờ" ngoại cảnh, cần mẫn lm ăn theo cách vốn có mình, theo nếp vốn có nghĩa l sống với lĩnh Trong ca dao cổ truyền, cò l hình ảnh ẩn dụ cho ngời nông dân, tính chất truyền thống không lm mờ m, trái lại, cng lm rõ nét độc đáo, sáng tạo hình tợng cò bi ca đầy tính ngụ ngôn, triết lý ny Hẳn l tác giả bi ca dao không l ngời cầm cy cuốc bình thờng m l ngời nông 35 dân trí tuệ, sâu sắc Cái gốc trí tuệ sâu sắc l niềm kiêu hãnh tầng lớp Quả l lao động đồng ruộng, sống gắn bó với đồng ruộng, ngời nông dân bộc lộ trọn vẹn phẩm giá, lĩnh 36 V- TìNH YÊU QUÊ Hơng ĐấT NƯớC Đất nớc ta thật l đẹp, có sông di, biển rộng, núi cao, có cánh đồng thẳng cánh cò bay, sắc hoa đổi thay theo mùa nhng mu xanh, phủ mớt quanh năm Sống mảnh đất phì nhiêu đó, lại tự tay bao đời nối khai phá, lm nên vẻ đẹp đất nớc, ngời lao động Việt Nam lẽ no lại không yêu quý đất nớc ? Suốt đời mình, từ cất tiếng khóc cho đời đến lúc nhắm mắt xuôi tay, ngời nông dân xa gắn bó với lng quê nơi họ sinh v lớn lên gia đình, họ hng, bè bạn Trong ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho đồng ruộng, luỹ tre, cho đa, giếng nớc, cho mái rạ, sân đình, cho ngời lng, quê, lao động, buồn vui họ Trong ca dao, gơng mặt đất nớc ho lẫn với gơng mặt quê hơng, lng xóm, hình thể Tổ quốc qua hình thể núi sông lng quê, miền quê cụ thể v ngợc lại, quê hơng l kết ho đất nớc với ngời Bi ca "Anh anh nhớ ", chẳng hạn l tâm trạng ngời cha xa khỏi lng, xa m nhớ thời điểm ấy, bộn bề kỷ niệm tích tụ dần qua năm tháng, kỷ niệm no thật sâu sắc : gắn bó đến thnh máu thịt về, đủ sức mạnh lm day dứt lòng ngời Nỗi nhớ thứ nhất, nhớ "quê nh" l tâm trạng chung cho nỗi nhớ trải lòng bi ca Một ngời biết "nhớ quê", trớc hết, phải l ngời có lòng đẹp Tình yêu quê hơng, nh nói kia, l phạm vi thu hẹp tình yêu đất nớc, l biểu cụ thể tình yêu Tổ quốc Ta nghe lời chng trai ("Anh anh nhớ quê nh") âm vang tình cảm rộng lớn, tâm hồn sâu lắng, giu cảm xúc Mặt khác, l chng trai lao động nên sắc thái nỗi nhớ quê có nét riêng : không nhớ ngy tháng nhn nh ngời có bát ăn bát để, nỗi nhớ chng thấm thía d vị đời lao động bần hn, vất vả : "Nhớ canh rau muống, nhớ c dầm tơng" Có thể thấy rõ : chi tiết canh, c l cụ thể hoá khái niệm "quê nh", canh rau muống, c dầm tơng l ăn phổ biến cho lng quê Việt Nam Bởi vậy, đây, chúng mang ý nghĩa tợng trng cho đoạn đời, cảnh sống trải nghiệm m kẻ xa quê không đợc hởng hơng vị : hơng vị bữa cơm ngy gia đình lao động Trong bữa cơm có ông, có b, có anh trớc, có em sau, có câu chuyện lm ăn đồng ruộng, có hơng lúa đồng quê quyện khói ấm Đó l không khí gia đình thuận ho, ấm cúng Nhớ nh l tình cảm tự nhiên ngời dân quê v l tình cảm cao quý ngời Việt Nam ta nghĩ đất nớc, quê hơng Một nỗi nhớ quê gắn với chân chất, thô mộc, bình dị m đẹp nh không nói với điều quê hơng chng trai m nói với nhiều cốt cách sinh hoạt, dáng dấp tâm hồn chng Nhng nói nói, ý tình sâu sắc ẩn bi ca, m l "động cơ" đa đến trò chuyện tâm tình thơ ca ny, l nỗi "nhớ ai" Đó l điều, trớc lúc xa, chng trai muốn nói cả, cần nói v l điều chng cảm thấy khó nói Bởi khó nên chng trai phải nói từ xa đến gần (từ nhớ quê nh đến nhớ mái ấm gia đình, từ nỗi nhớ hơng vị cảnh đời m "anh" 37 v "em" quen thuộc tự nhớ ngời cụ thể Vòng vo nh l tự nhiên chng trai no vo hon cảnh Sự loanh quanh, lúng túng hoá lại giúp chng vừa tránh đợc sỗ sng vừa nói rõ dần lòng mình, đa dần ngời bạn gái vo câu chuyện tâm tình Cô gái thông minh hiểu chốn xa xôi no đó, lại nhớ đến cô Nói "nhớ" nh khác nói "yêu" ? V ta thấy l thứ tình yêu thật sáng, hồn nhiên, chân chất ngời nông dân "dãi nắng dầm sơng" đợc nói lên ngời lao động mực yêu quý quê hơng, lng xóm m đỗi tinh tế Tuy vậy, ý chút, ta thấy chng trai không nói "yêu" lẽ chng muốn tránh cho cô gái lúng túng, khó xử, lẽ xã hội cũ ngời quen "sống lng chết lng" phải dứt áo hẳn l hon cảnh vô bách, v lần nh chẳng hẹn ngy Bởi vậy, chng trai muốn để ngời bạn gái đợc ton quyền định đoạt đời cô, chng hiểu rõ viễn cảnh "Ngy trúc chửa mọc măng Ngy trúc cao tre Ngy lúa chửa chia vè Ngy lúa đỏ hoe đồng Ngy em chửa có chồng Ngy em bồng, mang" chng chẳng muốn nói điều rng buộc m thờng vo cảnh ngộ ngời ta dễ, xúc cảm, m sinh vội vã Quả thật, bi ca l lời by tỏ tình cảm chng trai có trách nhiệm tình bạn, tình yêu, có chừng mực tình cảm, ứng xử Cũng giống nh giọt nớc hội đủ thnh phần hoá học đại dơng, nhiều qua bi ca dao tình yêu quê hơng ta soi thấy ton sống tinh thần phong phú m thâm trầm, kín đáo ngời lao động Cũng nh nhiều bi ca dao khác (chẳng hạn : "Lng anh có sông êm, ), bi ca dao số mở đầu lời tự giới thiệu chan chứa niềm tự ho : Lng ta phong cảnh hữu tình Dân c giang khúc nh hình long Cả câu thơ l nhận xét bao quát địa uốn lợn, quý, đẹp (có pha chút quan niệm phong thuỷ thời) lng Trong liền sáu câu thơ tiếp theo, ta nhận song song hai mạch ý : chuyển biến liên tục thời gian không gian v liên tục, đến nghỉ ngơi ngời lao động Hạ đông, vụ năm vụ mời, trời trời lặn, ngy tháng, l vòng quay không dứt thời gian không gian Để tô đậm tính liên tục ấy, nh thơ dân gian sử dụng lối đối xứng nhạc điệu (trời gắng, trời lặn về) kết hợp với lối láy từ hon ton (ngy ngy tháng tháng) Cy cấy vun trồng, kẻ gái ngời trai, gắng về, truân chuyên, l hối hả, khẩn trơng ngời, công việc, vế thời gian không gian lại vế ngời nhịp độ lao động Cấu trúc song song tạo ấn tợng mạnh tốc độ khẩn trơng nh muốn chạy đua với thời gian ngời lao động Chất keo liên kết tất đợc kể v tả l tình ngời gắn bó với công việc, tình ngời gắn bó với nhau, tất hợp thnh tình lng sâu đậm Cảm xúc bi ca dao đợc tạo nên ho quyện tình yêu thiên nhiên với tình yêu lao động, với tình ngời nồng hậu, ấm áp V l nội dung cảm xúc nhóm bi ca dao tình yêu quê hơng, đất nớc nói chung 38 VI- TìNH YÊU QUÊ Hơng ĐấT Nớc (Tiếp) L trờng hợp hoi nhóm bi ca dao truyền thống dân tộc đề ti quê hơng, đất nớc, bi ca dao "gió đa cnh trúc " thực l tranh phong cảnh đợc vẽ lời Trung thnh với phong cách hội hoạ cổ điển phơng Đông, nh nghệ sĩ thiên gợi l tả, đôi nét gọi l có tả thực cốt để gợi Bức tranh phong cảnh Hồ Tây buổi sớm có đờng nét Đờng nét no đơn sơ, dờng nh nh nghệ sĩ gặp gì, ghi nấy, tiết kiệm nét bút, đợc khóm trúc m đơn độc cnh trúc ; lm cho cnh trúc mảnh mai l mn sơng giăng kín mênh mang (cái trắng mờ ảo, nh có lại nh không ny đâu phải l đờng nét ?) khắp mặt nớc hồ rộng phẳng lỳ nh gơng (một mặt hồ lặng v phẳng không gợn đờng nét, chút sóng gợn) ; hình nh có gió đấy, nhng gió không lên thnh đờng nét cụ thể m đợc ngời ngắm cảnh cảm thấy qua khẽ đa la đ cnh trúc chút xao động tĩnh lặng đến gần tuyệt đối : Vẳng vi ba âm nghe thoảng nhẹ nh mơ nh hồ từ xa vọng lại theo gió xuyên qua rừng sơng dy (Hồ Tây có tên gọi hồ Dâm Đm hồ mù sơng), tiếng chuông buông nhẹ, tiếng g gáy tn canh, tiếng chy nện có lẽ trầm v đục xuyên qua mn sơng dy Những âm vang xa không gian yên tĩnh Không gian phải l không gian buổi sớm (không gian đồng thời l dấu hiệu thời gian trùng hợp thờng gặp cách tả cảnh thơ ca cổ điển phơng Đông), lẽ vo buổi chiều t tiếng chuông l tiếng hồi thu không, m tranh phong cảnh thiếu hẳn tiếng g, tiếng chy giã có uể oải, mệt mỏi không thnh nhịp đợc Không gian phải l không gian buổi sớm lẽ mn sơng dy m cảnh lại sáng (buổi chiều tối, lúc mn sơng kịp dy bầu trời sẫm lại, đâu thấy đợc mặt gơng hồ với l l cnh trúc khẽ đa) Nh đó, ton tranh phong cảnh ! Ngời ngắm cảnh không tự hoạ thnh hình khối tranh chẳng tự bộc lộ cảm tình cảnh thứ ngôn ngữ trực tiếp, trực diện kiểu "lng ta", "quê ta", "lng anh", "quê em", Nhng ngời thởng thức tranh, lắng nghe lời thơ êm đềm, chậm rãi, nhịp nhng nhận bóng dáng nh hoạ sĩ ngời đứng ngắm cảnh (đứng nhìn ngắm không tham gia vo cảnh nh yếu tố tạo tác nên cảnh m ta thờng gặp bi ca dao quê hơng đất nớc nói chung), qua góc nhìn không đổi (cái tĩnh góc độ quan sát), qua hớng âm thảy từ xa quy tụ điểm (vị trí đứng ngời ngắm cảnh vị trí tĩnh) Chúng ta cảm nhận rằng, tác giả bi ca đứng đó, trầm lắng, đắm chìm suy t Nh thơ suy t gì, điều ny tác giả không trực tiếp nói lên từ ngữ cụ thể, trực diện kiểu nh thờng gặp ca dao cổ nói chung : "Buồn trông nhện tơ ", "Gió lay sậy bỏ buồn cho em", v.v Để hiểu nỗi lòng nh thơ, nỗi lòng kín đáo, đnh suy luận Hãy thử nghĩ xem : nói đến Thăng Long Đông Đô H Nội đâu có phải l nói đến bao la trời nớc, nói đến quang cảnh đền chùa trầm mặc cổ kính ? Còn phải nói đến nửa nữa, đến nửa, l nhộn nhịp, ồn o "phố giăng mắc cửi, đờng quanh bn cờ", "phồn hoa thứ Long Thnh" Tác giả tranh thơ nh muốn bỏ qua nửa xô bồ, nhộn nhạo (cái xô bồ, 39 nhộn nhạo thiết phải có thị thnh xứng l thnh thị !) để dờng nh lắng hồn bầu không gian tĩnh mịch đến gần nh ngng đọng bên hồ , điều không nghi ngờ nữa, l chọn lựa có chủ ý, phù hợp với thái độ tác giả đời Thái độ l chán ngán, buồn rầu trớc cải biến khôn lờng, đầy bất ngờ đời xáo trộn, bụi bặm bao chứa chút u ẩn, nhớ tiếc không khí bình vốn có Thăng Long cổ kính Nhng no, ta phải nhận ngời biết nhận vẻ đẹp cảnh trí thiên nhiên biểu tinh vi l ngời có tâm hồn, nhạy cảm, trái tim biết rung động trớc biến chuyển đất nớc l trái tim yêu nớc, ho nhịp đập với số phận nhân dân Tổ quốc Nhờ gặp gỡ tâm trạng tác giả bi thơ (m nh có ngời muốn giả thiết l nh nho) với truyền thống yêu nớc đời sống tình cảm dân tộc m bi thơ từ địa hạt văn chơng bác học (nh ý kiến tiếp tục giả thiết) đợc dân gian hoá để ho nhập hẳn vo kho tng ca dao "Thùng thùng trống đánh, quân sang" Từ tợng điệp âm hon ton "thùng thùng" phóng đại tiếng trống trận lại đợc đặt đầu câu theo lối đảo ngữ khiến bi ca dao, tức khắc, mở quang cảnh khẩn trơng hnh quân thần tốc (tiếng trống vang rền cha dứt đon quân sang sông) Trong ba câu thơ liền : Chợ Gi trớc mặt, quán Nam bên đng Qua Chiêng rẽ sang Ging Qua quán Đông Thổ vo lng Đình Hơng Có đến 12 từ địa danh nơi đon quân trẩy qua, chen vo l từ chuyển động (qua, rẽ, sang, vo) Hơi thở gấp rút, tên đất, tên lng dồn dập nh bi ca dao dựng lại thnh công không khí hối hả, nhịp sống gấp gáp dân tộc tháng ngy vừa ho hùng vừa đặc biệt căng thẳng m lịch sử dân tộc muôn đời sau nhắc lại v ngợi ca : bi ca nh nhiều ngời đoán, không nói rút lui, chiến lợc đội quân Tây Sơn khỏi Bắc H án ngữ Tam Điệp theo kế Ngô Thì Nhậm (bởi lẽ khí thơ ho hùng thật khó ứng với rút quân dù l rút chiến lợc để đợi thời phản công) m có phần hơn, "bối cảnh bi ca dao l thời trớc đó, quân Tây Sơn Nguyễn Huệ thống lĩnh Bắc diệt Trịnh v rút quân về" (1) V chung l cảnh tợng đon quân trùng trùng o o qua hết lng ny đến lng khác chớp nhoáng Quyện lẫn âm tiếng trống giục giã ấy, lời dặn dò ngời chồng gởi trọn hai câu thơ với 14 tiếng, lại l hai câu cuối bi ca, thật hối m lu luyến Chỉ 14 tiếng dặn dò (ta tởng nh thấy ngời chồng vừa mải bớc cho kịp đồng ngũ vừa ngoái lại dặn vợ) m nhắc đến đủ anh em mẹ gi v chúa Tây Sơn tất nhiêu điều nói lên sống tình cảm riêng t nơi ngời dân dã kết hợp nhuần nhuyễn với ý thức công dân Tổ quốc Bi ca in dấu thời đại theo cách riêng với t cách l sáng tác thơ ca : lịch sử lên qua tâm trạng, qua khí chung thời đại, tâm trạng v khí thời đại lại biểu qua câu chuyện tâm tình ngắn ngủi, vội vã vợ chồng ngời nghĩa quân (1) Tục ngữ, dân ca, ca dao, vè Thanh Hoá, NXB Thanh Hoá, 1983, tr 103 40 vII- THÂN PHậN NHữNG NGƯờI LAO ĐộNG NGHèO KHổ TRONG Xã HộI Cũ Ca dao dân ca l tiếng hát tâm tình ngời lao động xã hội xa Khi hớng ngời thân, bạn bè cảnh ngộ, hớng lng xóm, quê hơng, ca dao cất lên thnh bi hát ân tình, nghĩa tình Khi hớng thân, cảnh ngộ sống lam lũ, bần hn (v chung ngời hội thuyền) l bi hát than thân Nhng dù l bi hát ân tình, nghĩa tình hay bi hát than thân ca dao l tiếng hát trực tiếp "đi từ trái tim lên miệng" lời ca l m gốc l trái tim Ca dao dân ca cho ta hình ảnh chân thực, ton vẹn sống tình cảm, giới tâm hồn phong phú m sâu kín ngời lao động Những bi ca dao than thân thờng trở trở lại từ "khổ", "thân", "phận", nh ám ảnh nặng nề, sầu thảm Điều phản ánh thực trạng đời sống vật chất v tinh thần tác giả ca dao Trong xã hội có giai cấp, giu nghèo phân chia thật nghiệt ngã cho dù bao lần loay hoay tìm cách đổi thay cảnh ngộ, ngời nghèo không thoát khỏi đói nghèo, nh lời bi ca dao : Cây khô xuống nớc khô Phận nghèo đến nơi mô nghèo Cái vòng bế tắc, nghèo hon nghèo đợc ca dao nói lên cách cô đọng nhiều bi Bi sau l trờng hợp : Khổ nh tui khổ Lên non đốn củi đụng chỗ đến Xuống sông gánh nớc gặp chỗ cát bồi khe khô ! Bi ca mở đầu lời than m nội dung l đúc kết, dồn nén nỗi khổ lớn nhỏ khác đời ngời nghèo Để kể lể có ngnh có nỗi khổ, hẳn cần đến bi vè di, kể nhiều đêm đây, ngời cất lên tiếng than chọn cách khác : chắt lọc tiêu biểu cô đúc lại hình ảnh, từ ngữ có sức biểu mạnh mẽ Tiếp theo lời than tởng muốn thấu tận trời cao, câu mở đầu l cặp hình ảnh so sánh : cảnh lên non đốn củi v cảnh xuống sông gánh nớc Rất kiệm lời, bi ca sử dụng loạt cặp từ so sánh : lên xuống, non (núi) sông (nớc), đốn (củi) gánh (nớc) ; "chỗ đến rồi" "chỗ cát bồi khe khô" l cặp cụm từ xét ý nghĩa mang dụng ý so sánh Những cặp từ, cặp hình ảnh vừa đối lập vừa bổ sung cho bao hm ý nghĩa khái quát v tợng trng : ngời nghèo (ở l tác giả bi ca than cho mình) tìm cách xoay xoả, chạy vạy hết nơi ny đến nơi khác, lm nh ny nơi ny không xong lm nh khác nơi khác, hết lên ngợc lại xuôi, thay đổi nhiều nghề, cố kiếm sống nhiều cách ; m lần no, đâu, cách no, nghề gặp ton rủi ro : muốn đốn củi củi bị (ai đó) đốn hết, muốn gánh nớc nớc (có đó) múc cạn, v cát trơ khô tự "Gặp chỗ đốn rồi" nh "gặp chỗ cát bồi khe khô" l chi tiết tả thực Nhng l chi tiết tả thực có lựa chọn v đợc xếp theo tơng quan đầy dụng ý 41 nên ý nghĩa đợc bao chứa rộng nhiều so với ý nghĩa từ hợp lại : ngời cất lên tiếng ca ám l thuận lợi, l "ngon ăn" ngời nghèo l kẻ chậm chân tìm đến, may mắn chẳng dnh cho họ (thế "ai đó" đốn củi trớc, gánh hết nớc trớc họ, "ai đó" nhanh chân, "may mắn" l ngoi bọn giu có ?) Những cặp từ "lên xuống", "non sông", "củi nớc", đâu mang nghĩa nhất, nghĩa đen mô tả động tác thực, cảnh trí thực Chúng bao hm thêm nghĩa khái quát, nghĩa tợng trng : vật lộn tích cực đến l vất vả, cực nhọc điều kiện, hon cảnh sống nh no Hiểu nh ta thấy hết mức độ phũ phng tình cảnh tay trắng lại hon trắng tay Mỗi câu thơ nhức nhối đối lập tn tệ bao nỗ lực ngời (một nỗ lực thật đáng cảm phục) với kết thảm hại m họ "thu đợc" Đó l so sánh hai câu v 3, nh ta nói trên, lại l so sánh nữa, có dụng ý bổ sung cho để hon chỉnh hình ảnh đáng buồn số phận Cách xây dựng hình ảnh so sánh tầng tầng lớp lớp nh thế, với lối nói cô đọng, súc tích, lối lựa chọn từ ngữ hm chứa mặt đối lập ứng với hai cực trái đời Cuộc đời ngời v đời lớp ngời giải trình cách thnh công tình cảnh "thậm khổ" m ngời dân nghèo cất tiếng tố cáo, phơi by câu mở đầu bi ca Gặp bi ca than thân sử dụng lối so sánh tinh vi nh (nh bi "Khổ nh tui " v bi "Cơm cha cơm mẹ " chẳng hạn), không "đọc" thân từ ngữ, dòng thơ m tìm cách "đọc" từ ngữ, dòng thơ khoảng "giữa" vô súc tích đợc tạo nên nghệ thuật xếp vật, tâm trạng mối tơng quan đầy dụng ý nh thơ dân gian Cũng sử dụng nghệ thuật so sánh, nhng diễn đạt hình thức ngôn ngữ khác, bi ca dao số l tập hợp bốn hình ảnh ẩn dụ, hình ảnh ám cảnh ngộ đáng thơng ngời lao động, ton bi ca nh muốn tìm cách nói bao trùm hết phơng diện khổ cực vật chất bị thiếu thốn v đè nén tinh thần Con tằm sinh l để nhả tơ, ngời ta nuôi tằm nhằm rút tơ từ ruột nó, sợi tơ thật đẹp, thật quý, tơ bị rút hết l lúc tằm l xác nhộng lép kẹp Tơ tằm quý nhng không giúp tằm tồn lâu di Tơ tằm lm đẹp cho kẻ mặc áo tằm tơ nhng lại chấm dứt đời tằm Cũng tơng tự thế, ngời lao động nghèo khổ, đời cũ, nai lng lm quần quật suốt năm, suốt tháng, nhng thnh lm lại lm giu cho kẻ khác, mai họ gục chết bên đờng chẳng thơng Bọn giu có thống trị nắm tay tằm khác ngời nghèo khổ khác lm cho chúng hởng Núi cải giai cấp thống trị cng cao lng ngời lao động nghèo khổ cng còng xuống nhiêu Từ ruột tằm, ngời ta rút kén tơ di, quý, nhng thứ tằm đợc ăn no có l bao (kiếm ăn đợc mấy), no có quý (lá dâu thô ráp) Mợn hình ảnh tằm bị hắt hủi, bị bòn rút tận gan ruột, bi ca dồn nén vo hình ảnh ẩn dụ với 14 chữ l bao nỗi thảm thơng ngời lao động xã hội có phân hoá giai cấp Cũng gần nh tằm, đáng thơng tằm l kiến : kiến bé (bé tý ty), bé nh ăn ít, tằm m phải 42 đêm ngy mải miết kiếm ăn truyện ngụ ngôn Con ve v kiến, hình ảnh kiến, tơng quan với ve suốt mùa hè biết ca hát rông di, để mùa đông rét mớt chịu chết rã bên đờng, l tợng trng cho ngời chăm lao động Nằm hệ thống hình ảnh ẩn dụ bi ca dao đây, hình ảnh "lũ kiến tý ty" hm chứa nội dung ám khác : phơng diện no đó, số kiếp ngời lao động chế độ cũ tơng tự nh thế, phần họ đợc hởng thụ chẳng l bao (bởi phần lớn thuộc bọn bóc lột) nhng họ phải suốt đời nai lng lm lụng Ngời lao động bị bóc lột đến kiệt nhng tiếng kêu cứu họ no nghe thấu ? Hình ảnh cuốc kêu đến gầy rạc đi, đến bật máu m tiếng kêu dờng nh tan loãng vo khoảng không rộng lớn gợi liên tởng đến thân phận thấp cổ bé họng ngời lao động nghèo khổ xã hội bất công, độc ác ngy xa Còn hình ảnh chim hạc gy gò phải bay không vo vô định nh l ẩn dụ cho thân kiếp ngời nghèo cam phận khổ sở đến tận bao giờ, họ phải lm lụng liên miên m tơng lai mịt mù Ngời dân lao động xa, ca dao, mợn vật tầm thờng, bé nhỏ, tội nghiệp để tự nói Những câu ca dao thấm thía nỗi cay đắng nh có khả tác động mạnh mẽ đến lòng thơng cảm ngời lắng nghe câu hát than (thì l ngời thuyền hội thôi) v, đó, có khả khơi dậy nơi họ niềm căm phẫn bất công đời cũ Giá trị tố cáo, sức mạnh chiến đấu bi ca tiềm ẩn nội dung tình cảm 43 VIII- THÂN PHậN NGƯờI LAO ĐộNG NGHèO KHổ TRONG Xã HộI Cũ (Tiếp) Qua bi ca than nghèo than khổ ngời lao động xã hội cũ, thấy rõ lao động họ, vốn mang ý nghĩa cao quý sáng tạo, bị giai cấp phong kiến biến thnh việc lm phục vụ cho giu có chúng, ngời lao động bị đẩy vo cảnh khốn Tuy nhiên, ta nhớ "Trong văn học dân gian bóng dáng chủ nghĩa bi quan", ngời sáng tạo nên văn học dân gian ý thức "Cuối chiến thắng tất loại kẻ thù" nh lời Mác-xim Goóc-ki, nh đại văn ho Nga nói Bởi bi ca dao than thân, bên cạnh âm điệu buồn thơng ta lắng nghe thấy niềm hy vọng, lòng tin vo ngy mai đổi khác Thể niềm mơ ớc đổi đời ấy, ca dao cổ truyền có bi : Con vua lại lm vua, Con sãi chùa quét đa Bao dân can qua Con vua thất lại quét chùa Bi ca dao có bố cục thật đặc biệt giu ý nghĩa : bốn câu thơ chia lm hai cặp lục bát hai phần thể hai tình thế, hai hon cảnh trái ngợc nhau, hm chứa hai quan niệm xã hội đối lập Hai câu đầu thể quan niệm ngoan cố, bảo thủ giai cấp thống trị trật tự đảo ngợc hnh chế độ phong kiến : "con vua", hay nói chung l tầng lớp thống trị mãi "lại lm vua", vĩnh viễn chiếm địa vị thống trị ; ngợc lại "con sãi chùa", tức ngời dân nghèo khổ thuộc tầng lớp bị trị vĩnh viễn cam phận "quét đa", mãi sống nghèo, hèn Giọng thơ lạnh lùng nh nêu quy luật bất di bất dịch m l giai cấp phong kiến nghĩ nh Nhng liền đó, hai câu sau lại khẳng định điều ngợc lại, m giọng thản nhiên, lạnh lùng nh thể nói lên quy luật tất yếu (theo cách nghĩ ngời bị trị tất nhiên !) : "con vua" dứt khoát phải "quét chùa", nghĩa l bọn thống trị mai ngy định bị tớc quyền thống trị "dân can qua" vùng lên chống lại Nh nghiên cứu văn học dân gian Cao Huy Đỉnh bình luận nh sau : "Có thể l hai câu đời hai thời đại khác : câu thuộc thời phong kiến thịnh trị ; câu dới đợc ghép thêm vo thời cao tro nông dân khởi nghĩa Hai câu đối lập nhau, nhng ghép lại diễn tả rõ quy luật tồn v suy tn chế độ phong kiến Việt Nam" (1) Điều cần nói rõ l bố cục hai phần bi ca tự bao hm mối quan hệ nhân : việc "dân can qua" l nguyên nhân, l điều kiện định dẫn đến thay bậc đổi ngôi, buộc "con vua phải quét chùa" Nghệ thuật bố cục l kết việc ngời dân lao động bị áp bức, bóc lột bắt đầu giác ngộ đợc sức mạnh lm biến đổi lịch sử Cùng cách hiểu, cách cảm thụ hình tợng ca dao nh thế, xác định ý nghĩa niềm mong mỏi "đêm mau sáng" v "ngy tắt quang cho mau" (tức trời chóng tối) bi số l ẩn dụ : niềm mong mỏi đổi đời Bi ca dao mở đầu tiếng kêu thống thiết : "Đêm đêm Ngy ôi ngy ", để đa đến (1) Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, H Nội, 1974 44 kết tất yếu l ngời nghèo khổ ở, lm thuê cho bọn giu đợc giải thoát khỏi thân phận hèn mọn Cũng l nhu cầu đổi đời nhng nh bi "Con vua lại lm vua", điều đợc diễn đạt lối nói mang mu sắc khẳng định, lý trí bi "Đêm đêm " lại l giọng nói thiên tình cảm (quả : hai từ "để em " câu thứ ba cho thấy rõ l lời đối đáp tâm tình hai tác giả bi ca với ngời thân no đó) Cả hai bi ca dao, đặt cạnh nhau, có ý nghĩa bổ sung cho nhau, thể nấc thang giác ngộ cao thấp bớc nơi ngời lao động quyền lợi họ Ca dao, dân ca l gơng phản chiếu trung thnh đời sống t tởng, tình cảm nhân dân 45 IX- MấY BI CA DAO Cời CợT Cuộc sống thật mu sắc, muôn hình muôn vẻ Có cảnh tợng hùng vĩ, cao khiến ta phải cúi đầu khâm phục Có cảnh ngộ thơng tâm lm trái tim ta thổn thức, chua xót Nhng sống lại by trò trớ trêu m ta không khỏi tức cời Dân tộc Việt Nam, mắt nhiều ngời đến từ phơng trời khác, l dân tộc lạc quan, yêu đời, thông minh, hóm hỉnh, có tinh thần chuộng lẽ phải v đề cao đạo lý ghê gớm Bởi kho tng văn học dân gian Việt Nam không trn ngập tình cảm đẹp dnh cho đất nớc v ngời m đầy ắp tiếng cời Tiếng cời trí tuệ, tiếng cời đả phá xấu, đề cao tốt đâu vang lên truyện cời m trn vo ca dao dân ca vốn tởng nh l khu vờn tình cảm yêu thơng phẫn nộ Nhng dù truyện cời hay ca dao tro phúng thì, để gây cời, phải lm vạch trần đợc mâu thuẫn ẩn giấu vật, tợng Ví nh bọn thầy bói, thầy tớng chẳng hạn Nếu bi ca dao nêu hậu tai hại lời đoán mò, đoán bậy chúng gây lm ta tức giận, tạo đợc tiếng cời Bi ca dao "Số cô chẳng giu nghèo " không theo chiều hớng Bi ca gồm loạt điều hiển nhiên, "vớ vẩn" đến mức trẻ tự biết đợc (thậm chí hiển nhiên đến mức "quá quắt" nh : "Số cô có mẹ có cha Mẹ cô đn b, cha cô đn ông", cô "Sinh đầu lòng, chẳng gái trai") nhng lại đợc "phán" giọng nghiêm trang v thản nhiên nh không Phải nh vạch trần đợc thực chất dốt nát bọn lm nghề lừa bịp V tạo đợc tiếng cời cợt, mỉa mai Hay nh bi ca thách cới v dẫn cới hát đối đáp trai gái Chuyện cới xin có l chuyện đùa cợt ? Hơn tục lệ cới xin thời phong kiến coi trọng việc thách cới v dẫn cới Nhng chuyện quan trọng đến lễ giáo bị đem lm trò đùa Chng trai gióng lên đủ thứ : no voi, no trâu, no bò, Có điều thứ anh đa theo chiều hớng giá trị dần, lúc chuột béo (có béo đến đâu l chuột, m thnh bò, thnh trâu, thnh voi đợc ?) Nhng l chuột thì, theo cách nói anh, thuộc loi "thú bốn chân" ? Anh hứa, anh gióng trớc thế, tởng ghê No ngờ cô gái lại đòi có khoai lang Dẫu "một nh khoai lang" l khoai lang ! Thú bốn chân cô chẳng mng, l thú chuột M loại hai chân nh g cô xem thờng Cô thách khoai lang, cho l củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ h thứ khoai có m vứt Từ chuyện nghiêm túc, quan trọng, tuân thủ phép tắc, lễ nghi bị trở thnh trò đùa tếu , bi ca dao thực lm ta buồn cời đnh, m ngẫm cho kỹ lại thấy xuất phát từ ý thức coi thờng chuyện thách cới theo tục lệ chế độ phong kiến Đó l tiếng cời mang ẩn ý đấu tranh xã hội Đọc xong hai bi ca dao, ngẫm lại, ta thấy dờng nh phảng phất nỗi buồn rầu, chua xót phải : bói toán ấm sờ sờ m có ngời tin, thò tay xin bói ; thách cới nh khoai lang, nh chất đầy khoai lang Vậy phải số lợng khoai lang nh đủ trở thnh điều mơ ớc ! Có thể l ngoi dụng ý tác giả, nhng hai bi ca dao rõ rng đánh dấu mức thấp 46 đến đáng thơng tâm đời sống tinh thần v vật chất nhân dân lao động thời qua Nhng với niềm xót xa ấy, đọc bi ca thách cới ta nhận điều quan trọng ny qua việc cô gái dự định mời lng, mời họ chia sẻ nh khoai lang (v cô mờng tợng trớc cảnh cô với chng trai ríu rít chia phần) : ngời lao động Việt Nam, dù hon cảnh no, xem trọng tình lng nghĩa xóm Bi ca đùa vui đnh, nhng l đùa vui ngời trung hậu ý nghĩa hai mặt, vừa cời cợt vừa gợi mối thơng tâm, tiếng cời nh cng rõ hai bi ca dao số v số Bi số mặt bêu riếu đứa bé tý hon phải cõng vai ngời khác, nằm vừa lòng gầu sòng để ngời ta múc lên nh múc vật nhỏ rơi xuống nớc m lm chồng, qua đả kích tục lệ tảo hôn Bi ca l lời than thân trách phận, lời kêu thảm thiết cô gái l nạn nhân hủ tục Đọc bi ca trớc hết, thấy buồn cời trớc tình trớ trêu ; nhng liền ta thấy chua xót, ngậm ngùi thay cho thân phận ngời phụ nữ xa Đây l tiếng cời pha tiếng khóc Bi số nghe qua tởng nh l lời đứa cháu no hăm hở dạm vợ cho Nhng thử nghĩ xem : có dạm vợ m lại rêu rao toáng lên đủ thói xấu "chết ngời" đối tợng nh ? No l hay ngủ ngy, dậy muộn, no l ham thích rợu chè, no l biếng lời lao động ton thói xấu m ngời lao động chúa ghét ! Không, l lời mỉa mai ngời phụ nữ hớng ngời chồng "ăn hại đái nát" m cô không may gặp phải V chen cung bậc mỉa mai có âm điệu than vãn cho duyên phận hẩm hiu cô Ca dao xa có lời lẽ đau xót nh Có l nỗi phiền muộn ngời phụ nữ lấy phải chồng hèn : "Chồng ngời ngợc xuôi Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo" Có l tiếng than ngời vợ vớ phải thằng chồng biết có ăn : "Chồng ngời văn vũ Chồng chủ miếng ăn Đong cằn nhằn Bốc thêm nắm nhăn cời" Rồi lời ca oán ngời phụ nữ có chồng đần, tiếng kêu xé ruột cô gái trẻ buộc phải lấy ông gi lm chồng, v.v Vấn đề l chỗ đâu m lâm vo cảnh ngộ ngời phụ nữ lao động xa cời cợt đợc trớc số phận ? Câu trả lời nh ny : có tiếng khóc than l tiếng khóc than tâm hồn cứng rắn, ngời giu nghị lực lẽ l ngời lao động Trong ca dao xa, thời m ngời đn b bị áp nặng nề, hình ảnh ngời phụ nữ lên phần lớn qua ln nớc mắt Chính bối cảnh đó, tiếng cời, bi ca cời cợt cảnh ngộ, số phận họ có tác dụng tăng cờng nghị lực đấu tranh nơi họ, khiến cho hình ảnh họ ca dao không bị chìm lấp khổ đau chồng chất Quả thật giu lòng nhân ái, tha thiết với hạnh phúc ngời có đợc nụ cời tơi tắn m sâu sắc đến Yêu mến ca dao, dù l ca dao trữ tình hay ca dao tro phúng, cng yêu mến nhân dân 47 X- MấY BI CA DAO CƯờI CợT (Tiếp) Ngời biết cời l ngời thông minh, đủ sắc sảo để nhìn thấu chất giả dối xung quanh Chế độ phong kiến cng thối nát cng lm vẻ ta l tốt đẹp, l cao quý, giai cấp thống trị cng tìm thủ đoạn lừa bịp nhân dân, hòng lm họ lầm tởng chất chúng l cao cả, l nhân đạo, l ti giỏi Nhng chế độ phong kiến cng thối nát, cng vo suy tn ý thức giác ngộ quần chúng nhân dân lao động cng cao, họ cng có điều kiện phân biệt rõ đâu l thật, đâu l điều giả dối Đây l thời kỳ phát triển mạnh truyện cời, bi ca dao hi hớc, châm biếm Cậu cai nón dấu lông g, Ngón tay đeo nhẫn gọi l cậu cai Ngời dân thờng bị trị muốn tìm cách "định nghĩa" cậu cai, nghĩa l muốn xác định chất thật kẻ lm tay sai cho giai cấp thống trị Tại cậu cai lại trở thnh đối tợng ý tìm hiểu nhân dân ? Điều ny có lý thuộc hai phía Về phía nhân dân họ l dân thờng, có điều kiện tiếp xúc với quan lại tầng lớp cao máy quyền m thờng xuyên va chạm với bọn lính lệ, bọn cai đội (chỉ cao lính bậc) v, điều ny thật quan trọng, đến lúc họ thấy cần thiết phải nhận diện rõ chân tớng kẻ gọi l "đại diện trực tiếp quyền" tiếp xúc với dân ngy, nhận diện để có thái độ ứng xử đâu có nhu cầu trí tuệ sắc sảo muốn hiểu rõ chất vật, tợng l có điều kiện cho văn học hi hớc phát triển Nhng l điều kiện cần, xét phía Phía nữa, phía cậu cai phải có điều đủ khiến cho khiếu châm biếm, tro phúng nhân dân nảy nở mạnh mẽ Gì "điều đó" cậu cai có thừa Bọn cai lệ l bọn nấc thang hạng bét máy thống trị, nhng lại hay nịnh nạt dới, bắng nhắng với dân lnh Cái thói bắng nhắng bị ca dao vạch trần : Ba năm đợc chuyến sai áo ngắn mợn, quần di thuê Nghĩa l ton thứ ho nhoáng bề ngoi để che đậy thực chất nghèo nn, thảm hại bên Lại chi tiết điển hình : "Ngón tay đeo nhẫn" óng ánh, nhấp nhoáng m cậu cai ta cố tình khoe gặp nng, em Cái chi tiết tố cáo tính trai lơ cậu Bốn câu thơ thâu tóm bốn đặc điểm ton đặc điểm hình thức , bi ca dao l cách định nghĩa "rất ác" cậu cai Cũng nhằm vo tính chất giả dối bề ngoi tầng lớp thống trị khác nhau, bi ca dao quen thuộc "Con mèo m trèo cau" mang đậm tính chất ngụ ngôn "khá thâm thuý" (Cao Huy Đỉnh) Con mèo ác chuyên lùng ăn thịt chuột l hình ảnh bọn thống trị, chuột nhỏ bé, không đủ sức chống cự l ẩn dụ cho ngời dân bị trị, bất lực nanh vuốt bọn thống trị Lời "hỏi thăm" mèo v hậu bi thảm lời hỏi thăm ngo giáng xuống chuột (chuột chợ đằng xa chuẩn bị giỗ cha mèo l chi tiết ám chết bi thảm chuột, khoác ngoi vẻ thân với mèo) tố cáo chất giả nhân giả nghĩa giai cấp 48 thống trị Vạch trần thực chất mối quan hệ mèo chuột, bi ca dao mang tính hi hớc sâu sắc Mợn chuyện loi vật để nói chuyện loi ngời, bi ca dao thực l truyện ngụ ngôn thơ 49 ... 10 7 Kkông ngủ đợc 11 0 Đi đờng 11 3 Lấy củi .11 4 Từ 11 7 Dế Mèn phiêu lu ký 12 0 Trong lòng mẹ .12 2 Đồng... "Văn học l nhân học" , văn học dân gian Việt Nam l phản ánh trung thnh sống, trí tuệ v tâm hồn nhân dân lao động Việt Nam 17 TụC NGữ Về QUAN Hệ GIA ĐìNH, THầY TRò, Bè BạN Ngời bình dân Việt Nam. .. .17 8 Bức tranh .18 2 Lời Nói ĐầU Tập sách ny chọn phân tích tác phẩm văn học chơng trình phổ thông Trung học sở (CCGD) Đối tợng phục vụ l giáo viên v học sinh cấp học ny Giảng

Ngày đăng: 01/04/2017, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w