1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học cơ sở nhìn từ giá trị đạo đức

115 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH THỊ Ý LAN TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ NHÌN TỪ GIÁ TRỊ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Người cam đoan ĐINH THỊ Ý LAN LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Đấu – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới q thầy khoa Ngữ văn – Trường Đại học Quy Nhơn, quý thầy cô thỉnh giảng truyền thụ kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè người thân động viên, ủng hộ giúp đỡ trình nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TÁC PHẨM VĂN HỌC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI 10 1.1 Tác phẩm văn học - từ nhận thức sống, đẹp đến giáo dục đạo đức người 10 1.1.1 Tác phẩm văn học - “bách khoa toàn thư” đời sống 10 1.1.2 Tác phẩm văn học - nơi kết tinh sáng tạo thẩm mỹ 13 1.1.3 Tác phẩm văn học – khả hướng thiện, trau dồi nhân cách người 16 1.1.3.1.Tác phẩm văn học nuôi dưỡng tâm hồn, niềm tin cho người 16 1.1.3.2 Tác phẩm văn học giúp người hoàn thiện nhân cách 18 1.2 Tác phẩm văn học – thông điệp mang giá trị giáo dục đạo đức 19 1.2.1 Tác phẩm văn học - nơi tôn vinh phẩm chất tốt đẹp 19 1.2.2 Tác phẩm văn học - nơi xấu, ác bị phê phán, phủ nhận 21 1.2.3 Tác phẩm văn học – Những điển hình lẽ sống làm người 26 Tiểu kết chương 30 Chương TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI CÔNG DÂN 32 2.1 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước 32 2.1.1 Từ văn học truyền thống… 34 2.1.2 … Đến văn học đại 47 2.2 Giáo dục niềm tự hào dân tộc 57 2.2.1 Từ văn học truyền thống… 57 2.2.2 …Đến văn học đại 65 Tiểu kết chương 76 Chương TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC CON NGƯỜI CÁ NHÂN 77 3.1 Từ văn học truyền thống… 77 3.1.1 Tình cảm gia đình 77 3.1.2 Tình cảm xã hội 82 3.2… Đến văn học đại 84 3.2.1 Tình cảm gia đình 84 3.2.2 Tình cảm xã hội … 94 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất NQ : Nghị NQ/TW : Nghị Trung ương PGS.TS : Phó giáo sư – Tiến sĩ QĐ : Quyết định QH : Quốc Hội THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đạo đức xã hội phạm trù lịch sử đời với hình thành xã hội loài người Theo triết học Mác – Lê-nin, đạo đức hiểu hệ thống quy tắc đời sống xã hội hành vi người, quan niệm, nguyên tắc, chuẩn mực, hành vi ứng xử người người, xã hội, tự nhiên thân mình, có ý nghĩa tích cực thúc đẩy xã hội phát triển, hướng người tới chân - thiện mĩ Và văn học nghệ thuật hình thái ý thức đóng vai trị quan trọng, tham gia tích cực vào việc xây dựng đạo đức xã hội [28, 78] Lịch sử văn học, nghệ thuật nhân loại từ Đơng sang Tây, từ cổ chí kim, tất ý nghĩa chân cao nó, trực tiếp gián tiếp tìm đến phản ánh, cảnh báo, dự báo bộc lộ khát vọng đạo đức người Nó phản ánh đạo đức xã hội, đấu tranh chống ác, thấp hèn, bảo vệ cao thượng, tốt đẹp nhiệm vụ tự thân văn học, nghệ thuật Qua văn học nghệ thuật, đạo đức hun đúc, ý thức đẩy lùi ác bồi đắp, cổ vũ khát vọng hướng tới thiện, đẹp, mang lại niềm tin yêu người sống 1.2 Ý nghĩa giáo dục văn học đặc tính tất yếu, khách quan, độc lập với ý muốn nhà văn người đọc Văn học mở rộng hiểu biết văn học cải biến giới bên trong, giới tinh thần người, tạo điều kiện cho ý thức thân mình, tự lựa chọn cho thái độ sống đắn Vì nhà văn lớn xứng đáng với danh hiệu nhà giáo dục với ý nghĩa sâu sắc Nhận thức rõ mối quan hệ biện chứng đạo đức văn học, nhà giáo dục đưa tác phẩm văn chương vào chương trình giảng dạy nhà trường nhằm giáo dục nhân cách cho đối tượng học sinh từ sớm, tất cấp học Không phải ngẫu nhiên mà môn ngữ văn thường chiếm dung lượng thời gian lớn chương trình học học sinh Bởi mơn học vừa môn học sở giúp ta học tốt môn khác, vừa môn học giúp giáo dục tư tưởng, tình cảm người, mơn học làm đẹp tâm hồn, làm cho tâm hồn tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm, rung động trước đẹp, thiện, thực đời, góp phần giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng hoàn thiện nhân cách cho học sinh 1.3 Chương trình Ngữ văn THCS hành nêu lên ba mục tiêu, mục tiêu “cung cấp cho HS kiến thức phổ thơng, bản, đại, có tính hệ thống ngôn ngữ (trọng tâm tiếng Việt) văn học (trọng tâm văn học Việt Nam), phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Mục tiêu thứ hai hình thành phát triển lực sử dụng tiếng Việt hình thành cấp tiểu học, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ… Mục tiêu thứ ba bồi dưỡng tinh thần, tinh cảm tình yêu tiếng Việt, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước; ý thức cội nguồn, tự hào lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; u thích đẹp, thiện có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động; có tinh thần tự học ý thức nghề nghiệp; trung thực có trách nhiệm, có ý thức cơng dân, tơn trọng pháp luật, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa Việt Nam qua vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật, qua lời ăn tiếng nói giao tiếp, qua vẻ đẹp nhân văn đề tài, chủ đề, tư tưởng hình tượng nghệ thuật…Ba mục tiêu thể rõ chức giáo dục, chức nhận thức chức thẩm mĩ văn học chương trình Ngữ văn THCS Vì thế, việc vào tìm hiểu giá trị giáo dục đạo đức chương trình Ngữ văn THCS quan trọng cần thiết, vừa góp phần định hướng phát triển nhân cách, lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, bồi dưỡng tinh thần, tình cảm tình u tiếng Việt, u thiên nhiên, gia đình, lịng tự hào dân tộc, vừa giúp khắc phục tình trạng dạy học Ngữ văn thiếu hiệu nhà trường phổ thơng Đó lí chọn vấn đề Tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn Trung học sở nhìn từ giá trị giáo dục đạo đức làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Chức giáo dục thường xem giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cách cho người Ngay từ thời cổ đại Hi Lạp, Arixtot đưa phạm trù lọc người ta xem kịch có khóc làm người ta cao thượng Nhà mĩ học Letsxing Đức cho sân khấu phải trở thành “một trường học đạo đức” Ở Việt Nam, việc coi văn học có chức giáo dục có từ lâu Trong tựa Lĩnh Nam chích quái, Vũ Quỳnh Kiều Phú viết: “Việc kì dị mà khơng qi đản, văn thần bí khơng nhảm nhí, nói chuyện hoang đường mà tung tích có cứ, há chẳng khuyên điều thiện, trừng điếu ác, bỏ giả theo thật” Và từ xưa đến văn học coi thứ vũ khí giáo dục, tuyên truyền phục vụ nghiệp đấu tranh giữ nước, dựng nước Bàn giá trị đạo đức văn chương nghệ thuật từ trước đến nay, có nhiều cơng trình, tài liệu nhà nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học, nhà giáo dục đề cập đến Chúng xin điểm qua cơng trình, tài liệu tiêu biểu có liên quan đến đề tài Luật giáo dục đào tạo Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 02 tháng 12 năm 1998 nêu rõ mục tiêu giáo dục đào tạo “là đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực người đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc ” Luật giáo dục định hướng mục tiêu cần đạt giáo dục nói riêng vấn đề đạo đức học sinh nói chung, tất thơng qua phương tiện chương trình, nội dung kiến thức cần truyền đạt, mơn Ngữ văn mơn học quan trọng, chiếm nhiều dung lượng thời gian Cùng với Luật giáo dục đào tạo, Nghị Đảng Quốc hội đề cập cách toàn diện sâu sắc vấn đề này: Nghị Trung ương khóa VIII năm 1998 xác định văn học nghệ thuật 10 nhiệm vụ trọng tâm Nghị số 33 năm 1998 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” tiếp tục khẳng định phát triển văn học, nghệ thuật nhiệm vụ then chốt góp phần xây dựng, phát triển văn hóa, người: văn nghệ sỹ bên cạnh tài năng, khiếu, phải nhà tư tưởng, vừa có tài, vừa có tâm, có tầm, phải nhà đạo đức làm gương cho xã hội, công dân với đầy đủ ý thức trách nhiệm, bổn phận dân tộc, nhân dân, đất nước; người tiếp nhận, cần thường xuyên bồi dưỡng lực cảm thụ nghệ thuật, định hướng thị hiếu, thẩm mỹ lành mạnh cho công chúng; nhà quản lý, lãnh đạo, tham mưu văn hóa, văn nghệ cần nâng cao lực, hiểu biết lĩnh vực nhạy cảm tinh tế này, tránh tình trạng có xử lý, ứng xử chưa tác giả, tác phẩm, làm mơi trường thuận lợi, kích thích sức sáng tạo văn nghệ sỹ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) tiếp tục bổ sung: Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thấm nhuần tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; Kế thừa phát huy truyền thống 95 thương xót, san sẻ với lão Hạc với tất tình làng nghĩa xóm Khơng an ủi, mà cịn tìm cách để ngấm ngầm giúp biết lão Hạc nhiều ngày ăn rau, ăn khoai, ăn củ ráy… Trong lúc đàn ông giáo đói nheo đói nhóc; nghĩa cử “lá lành đùm rách” cao đẹp biết nhường nào! Cái chết dội, đau đớn lão Hạc có ơng giáo hiểu… Ơng giáo khẽ cất lời than khóc trước vong linh người láng giềng hiền lành tội nghiệp Trong giọt lệ lời hứa nhân cách cao đẹp, đáng trọng: “Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão yên lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo cho vườn lão Tơi cố giữ gìn cho lão Đến trai lão về,tôi trao lại cho bảo hắn: Đây vườn mà ông cụ thân sinh anh cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ chết không chịu bán sào…” Đồng hành với trưởng thành quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng văn thơ hào hùng ghi lại chiến công hiển hách tình đồng chí đồng đội người lính tuyến đầu Tổ quốc Người lính với tinh thần yêu nước, sẵn sàng “quyết tử cho Tổ quốc sinh” Với người lính, núi cao, vực sâu khơng ngăn bước chân hành quân anh, đói khát, bệnh tật khơng làm làm anh nhụt chí: “Anh với biết ớn lạnh/ Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi/ Áo anh rách vai/ Quần tơi có vài mảnh vá/ Miệng cười buốt giá/ Chân không giày/ Thương tay nắm lấy bàn tay!” (Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1) Tình đồng chí tình thương, cảm thơng người lính trước khó khăn gian khổ Dù manh áo rách, dù buốt lạnh cảm nhận bàn chân khơng giày, hình ảnh “thương tay nắm lấy bàn tay” minh chứng cho tình đồng chí, tình tri âm, tri kỉ gắn kết sâu sắc Trong gian khổ, giá rét, anh hiên ngang sát cánh bên nhau, sẵn sàng chiến đấu: Đêm rừng hoang sương muối/ Đứng cạnh bên chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo 96 Hình ảnh thực đặc sắc mang ý nghĩa tượng trưng tinh tế lột tả gắn kết với khó khăn gian khổ anh đội Cụ Hồ Từng qua hai kháng chiến, gắn bó keo sơn vượt qua hoàn cảnh ác liệt nơi chiến trường nên nhân vật anh Sáu Thu bác Ba truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng để lại lịng người đọc tình cảm u mến Là đồng đội nên họ chứng kiến thấu hiểu cảnh ngộ nhau, bác Ba hiểu cho nỗi khổ tâm anh Sáu thăm con: muốn gần con, ôm lấy con, muốn nghe gọi tiếng “ba” cho thỏa lòng mong nhớ Bác Ba muốn giúp anh Sáu bé Thu nên tìm cách gợi chuyện, khun nhủ, chí dồn bé Thu vào việc buộc phải cất tiếng gọi “ba” bé Thu đáo để, cứng đầu không gọi mà sáng kiến nghĩ cách lấy vá múc vá nước cơm khỏi nồi để cơm khỏi nhão để khỏi nhận anh Sáu ba Bác ba người hiểu rõ nguyên nhân hành động anh Sáu lúc đánh bé Thu bé Thu hất trứng cá khỏi chén cơm để từ chối thẳng thừng chăm sóc anh Sáu Lúc chia tay, nhìn thấy cảnh hai cha anh Sáu nhận nhau, quyến luyến không rời, bác Ba xúc động đến rơi nước mắt nghĩ cách khuyên anh Sáu lại nhà với vài hơm, cơng việc cấp bách Cách mạng, họ phải chia tay lưu luyến, bùi ngùi Lúc chiến khu, có lẽ bác Ba người hiểu tâm trạng dằn vặt đau đớn anh Sáu nghĩ lỡ tay đánh Nhìn thấy bạn mừng rỡ tìm khúc ngà tỉ mỉ ngồi cưa lược, mài bóng lên tóc gị lưng khắc dòng chữ “thương nhớ tặng Thu, ba” lên lược, bác Ba thương anh Sáu nhiều Họ dành cho niềm tin tưởng sâu sắc Một ánh nhìn người bạn giây phút cận kề chết, bác Ba hiểu rõ ý nguyện bạn muốn trao gửi kỉ vật cho đứa gái thân u Mang lịng di nguyện bạn, suốt bao năm rịng, bác Ba ln 97 tìm tin tức gia đình anh Sáu vơ vọng, để lần tình cờ đồn cán vượt sông, bác Ba cô giao liên dũng cảm, gan giúp đỡ Nghe kể lại câu chuyện, cô giao liên, bé Thu ngày nhận bác Ba, kỉ vật trao gửi tận tay Dường tình đồng đội thiêng liêng cao cả, thủy chung son sắt giúp hai bác cháu nhận bác Ba nhận bé Thu làm nuôi, xem đồng đội mình! Thế bác Ba sống trọn vẹn nghĩa tình với người đồng chí đồng đội mình, nơi suối vàng anh Sáu mỉm cười hạnh phúc trước nghĩa cử cao đẹp đồng đội Nối tiếp anh hùng ca kháng chiến thần thánh dân tộc, với tài năng, tâm huyết trải mình, Lê Minh Kh góp thêm nhạc đẹp đề tài chiến tranh, tình đồng chí đồng đội nữ niên xung phong tác phẩm Những xa xôi (Ngữ văn 9, tập 2) Ba nữ niên xung phong có mục đích, lí tưởng chiến đấu, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn Những gian khổ, hiểm nguy ngày sống chân cao điểm khơng khí chiến tranh tàn khốc, nên tự ba người gái Nho, Thao, Phương Định coi chị em ruột thịt gia đình Họ hiểu sở thích tính tình nhau: “Thao hay làm dáng, áo lót chị thêu màu lơng mày tỉa nhỏ que tăm”, cịn Nho mắt Phương Định trẻ “trơng nhẹ mát mẻ que kem trắng” Họ đặc biệt quan tâm, lo lắng cho Một lần, Thao với Nho phá bom, Phương Định ngồi nhà mà lịng vơ lo lắng lỡ bạn khơng quay về: “Những qua, tới khơng đáng kể Có lí thú đâu, bạn không quay về” Rồi lần khác, ba chị em phá bom lần chẳng may Nho bị thương, hầm nấp bị bom nổ sập Nhìn máu túa từ cánh tay Nho, chị Thao, người ngày cương táo bạo 98 không khỏi nghẹn ngào, lo lắng, cuống quýt Thấy Nho nằm bất động, Thao sốt ruột đề nghị gọi điện đơn vị báo tình hình yêu cầu cho người đến hỗ trợ, cấp cứu cho Nho Cịn Phương Định, khơng nói lịng lo lắng cho bạn, cố làm cách chăm sóc, băng bó vết thương Nho, sợ bị nhiễm trùng khiến cho Nho thêm đau đớn Cô “rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng trắng Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm… Nho bị choáng, liền tiêm cho Nho, thay quần áo đặt Nho nằm tinh tươm, giường ghép gỗ to” Những cô gái niên xung phong Những xa xôi hay nhận vật Chiếc lược ngà, họ cháy tuổi xuân cho đất nước với niềm tin lí tưởng, họ sát cánh bên giây phút chiến trường khốc liệt Điều giúp họ sống đẹp đến vậy? Phải sống hoàn cảnh gian khổ nơi chiến trường họ tự bồi đắp cho tình đồng chí đồng đội cao đẹp, giúp có sức mạnh để vượt qua khó khăn Gian lao thử thách khiến tình đồng chí đồng đội thêm keo sơn sâu sắc Những qua chiến tranh, họ thực trân q tình đồng chí đồng đội, họ tự nhắc nhở phải sống nghĩa tình với quê hương với người bạn chung lưng sát cánh nơi chiến trường Đó lời người lính tác phẩm Ánh trăng (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 2): Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Hình ảnh vầng trăng biểu tượng năm tháng nghĩa tình đời người lính, vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa khơng gian êm đềm sáng tuổi thơ, có cánh đồng, dịng 99 sông bãi bể nơi cất giữ bao kỉ niệm thời khó quên Khi lớn lên, vầng trăng theo tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới” Trăng sát cánh bên người lính, họ trải nghiệm sương gió, vượt qua đau thương khốc liệt bom đạn kẻ thù Người lính hành quân ánh trăng dát vàng đường, ngủ ánh trăng, ánh trăng sáng họ tâm để vơi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà Trăng thật trở thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Một tình bạn thật đẹp, thật cao suy nghĩ người lính: ngỡ khơng qn vầng trăng tình nghĩa Nhưng năm tháng gian khổ qua đi, người lính năm xa làng quê bình tuổi thơ với thành phố với tiện nghi sinh hoạt: Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Những kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiên, ngày khó khăn chiến trường vầng trăng vào dĩ vãng Người lính năm xưa vơ tình lãng qn q khứ, quên người bạn tri kỷ Dẫu bạn - đồng chí, có ngang qua ngõ thống lướt qua Một phần vơ tâm người lấn át lí trí người lính Nhưng hoàn cảnh đặc biệt “Đèn điện tắt”, người lính phải giật sững sờ: “Đột ngột vầng trăng trịn” Vầng trăng lại tìm đến đối mặt với người lính, xuất khơng dự báo trước “Người bạn ấy” không bỏ rơi người, khơng ốn giận hay trách móc người họ quên Vầng trăng 100 vị tha khoan dung, sẵn sàng đón nhận lòng người biết sám hối, biết hồn thiện: Trăng trịn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật Quá khứ xưa nguyên vẹn Trăng nghĩa tình tràn đầy, viên mãn, thuỷ chung “Trăng tròn vành vạnh” Trăng đẹp, khứ toả sáng đầy ắp yêu thương người lãng quên Trăng “im phăng phắc”, lặng lẽ đến đáng sợ Trăng khơng trách móc người q vơ tâm có khoan dung, độ lượng Ánh trăng quan tồ lương tâm đánh thức hồn người Cái “giật mình” người lính phải thức tỉnh lương tâm người? Nó hồi chng cảnh tỉnh cho người có lối sống quay lưng lại với q khứ Có thể nói tình đồng chí, đồng đội tơi luyện, thiết lập vững qua hai kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ trở thành nét đẹp truyền thống, thành chất phai mờ hệ chiến sĩ Bộ đội Cụ Hồ Tình cảm gây xúc động bao trái tim có hình ảnh người lính già năm xưa tiếp tục tìm hài cốt đồng chí đồng đội bị thất lạc khắp miền Tổ quốc dù chiến tranh qua 40 năm, dù tóc bạc, sức suy Có lẽ, hành động, tình cảm thiêng liêng tiếp thêm cho chúng hệ niên ngày sức mạnh, tình yêu để họ vững tay súng bảo vệ biên cương, hải đảo khắp mảnh đất Việt Nam Quê hương, làng xóm, tình đồng chí đồng đội nghĩa tình, nơi sau ấm lạnh đời, chỗ dựa mặt tinh thần Thế có hiểu hết Có người vừa cất bước 101 khỏi lũy tre, mảnh ruộng quê nhà vội quên hết nghĩa tình q hương, làng xóm, chí quay lưng nghoảnh mặt gặp lại người quê sống mảnh đất q khơng nhận vẻ đẹp q mình, chí thờ với có mặt người gia đình, q hương Nhân vật Nhĩ Bến quê Nguyễn Minh Châu (Ngữ văn 9, tập 2) có lối sống Qua Bến quê, thông điệp Nguyễn Minh Châu đưa rõ: “Bến quê”nơi neo đậu cuối đời người, giá trị gần gũi, bình dị q hương Cuộc sống có bao lần ta mắc phải “vịng vèo”, “chùng chình” đường đời, sống cho thật có ích, phải biết trân trọng giá trị gần gũi, bình dị quê hương lẽ dù ta có đến nơi quê hương, gia đình điểm dừng chân cuối đời người Tình yêu quê hương nguồn sinh lực thúc đẩy hướng tới ước mơ, khát vọng đích thực hương thơm lộng gió đời Tình cảm đạo đức có vai trị quan trọng việc thực hành động đạo đức Nó vừa động lực, vừa lực đạo đức người, yếu tố thiếu yếu tố cấu thành nhân cách Nếu khơng có tình cảm đạo đức người khó mà có ý thức để thực hành động đạo đức Lúc đó, người khơng có nhu cầu thực hành vi đạo đức vậy, họ thờ trước thiện, vô cảm trước ác, chí trở thành kẻ gây tội ác, thành kẻ bất lương Tiểu kết chương Với thiên chức khoa học nhân văn, vấn đề giáo dục người công dân văn học gắn liền với vấn đề giáo dục tình cảm riêng tư mối quan hệ cá nhân Dạy văn cho học sinh dạy giá trị đạo 102 đức mang tính bền vững hình tượng văn học, ngơn ngữ đặc trưng của văn học, qua biến chuẩn mực đạo đức, lối sống thành niềm tin, nhu cầu, thói quen người học, từ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội Văn học giúp người có thêm niềm tin vào sống hướng người đến Chân - Thiện - Mĩ Thông qua tác phẩm văn chương, người giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức phong phú xã hội, người sống dân tộc nhân loại Đồng thời qua góp phần tích cực việc giáo dục hình thành giá trị đạo đức, lối sống mới, khắc phục thói hư tật xấu hay tượng phi đạo đức nhà trường, gia đình xã hội 103 KẾT LUẬN Văn học xem suối nguồn vô hạn tri thức, kinh nghiệm sống vô tận cho người tiếp thu phát triển Đặc biệt, văn học đánh giá có vị trí sức mạnh riêng nghiệp giáo dục Văn học trở thành nội dung phương tiện hữu hiệu để giáo dục V.G.Bielinxki, nhà nghiên cứu phê bình văn học Nga nói: “Một tác phẩm viết cho thiếu nhi để giáo dục mà giáo dục nghiệp vĩ đại định số phận người” Khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng văn học hình thành phát triển toàn diện nhân cách người Tác phẩm văn học khơng góp phần nâng cao lực cảm thụ đẹp, mà giúp phát triển trí tuệ, mở rộng tầm hiểu biết Đặc biệt, lĩnh vực khác, với chức vốn có, “Văn học nghệ thuật nhân văn cả” (M.Gorki), tác phẩm văn học bồi dưỡng tâm hồn, hướng người vươn tới Chân Thiện - Mỹ… Qua số văn chương trình Ngữ văn THCS, HS xác định nhận thức giá trị đạo đức tốt đẹp, xây dựng hoàn thiện người công dân người cá nhân, nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, xoa dịu nỗi đau tâm hồn em HS bồi dưỡng tình cảm cách mạng sáng, đấu tranh khắc phục, ngăn chặn biểu thiếu đạo đức tư tưởng, tình cảm, hành động Trên sở ấy, HS tự xem xét, đánh giá tư cách, ý thức hành vi thân người xung quanh, tự giác thực tốt bổn phận, đạo đức thân việc học tập, rèn luyện, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Hay nói cách khác, chức giáo dục văn chương nói chung văn học nhà trường nói riêng làm giàu thêm “tính người” cho người, thực thơng qua q trình giáo dục xã hội tự giác cá nhân Nó giúp HS bồi 104 dưỡng ý chí, hành động đúng, hình thành thói quen đạo đức, lối sống đặc biệt ý thức trách nhiệm công dân Trong bối cảnh nay, trước nhiều biến động phức tạp đạo đức xã hội, trước biểu suy thoái đạo đức, lối sống phận thiếu niên cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh trở nên quan trọng cần thiết lúc hết Việc hoàn thiện phát triển nhân cách cho học sinh, giáo dục đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh THCS nhiệm vụ quan trọng chương trình Giáo dục Việt Nam đặt Tuy nhiên, không nên cực đoan mà cho đọc xong, học xong tác phẩm HS trở thành người tốt tức khắc Những ảnh hưởng văn học tới em trình lâu dài bền bỉ, tác động cách từ từ giá trị nhân văn tạo nên sức mạnh, ảnh hưởng sâu sắc tới hình thành phát triển nhân cách em HS Mỗi giáo viên Ngữ văn trình giảng tác phẩm văn học cho HS nghĩa làm môt nhiệm vụ khắc sâu vào tiềm thức giá trị đạo đức cho học sinh qua phân tích mặt tốt mặt xấu nhân vật giúp HS hiểu tính cách nhân vật, tự rút học quý giá phẩm chất, tính cách nhân vật phản ánh qua văn học HS tự khẳng định phẩm chất tốt - xấu điều nên làm, điều cần xa lánh qua định hướng người GV tình thương u, nâng đỡ Như chúng ta, ngưỡi làm công tác trồng người, truyền lửa, tiếp lửa hồn thành tốt sứ mệnh, hình thành nhân cách đạo đức tốt đẹp cho học sinh! DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở qua phận văn học truyền thống, Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn năm 2019, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức nếp sống văn hố gia đình truyền thống kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học số [2] Phan Huy Chú (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước, Đề tài KX 0702, Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, số [4] Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Phạm Khắc Chương (1997), “Thực trạng số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số [6] Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn (2006), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo [7] Chương trình Giáo dục phổ thơng, môn Ngữ văn, TL Bộ GD & ĐT ban hành ngày 28/07/2017 [8] Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lê-nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Trần Văn Giàu, (1980) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Tạ Thị Thanh Hà, “Giá trị đạo đức xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 418, tháng 6/2018 [11] Lương Đình Hải (2009), “Những tiêu chí người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 10 [12] Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt trường phổ thơng”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số & 8/2012.3 [13] Bùi Mạnh Hùng (2013), “Về định hướng đổi chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn” Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [14] Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi Mỹ số liên hệ với việc đổi CT Ngữ văn Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP HCM, số chuyên Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 [15] Nguyễn Thị Hồng Khánh (2018), Cấu trúc đối lập nghệ thuật xây dựng hình tượng tác phẩm thơ, truyện Việt Nam đại chương trình THPT, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn [16] Lê Kinh Khiên “Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí văn học số 1, 1980 [17] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29 (1981), Nxb Tiến [18] Luật giáo dục (2005), Bộ GD ĐT, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Luật giáo dục (1998), Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Hà Nội [20] Đỗ Thị Lan “Phát triển lực đọc hiểu học sinh dạy học đoạn trích Những ngơi xa xơi – Lê Minh Kh”, Tạp chí giáo dục số 379/ 2016 [21] Nguyễn Thị Lên (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trường trung cấp chuyên nghiệp hà nội – vấn đề giải pháp, Luận văn Tiến sĩ, đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị [22] Lê Thị Mỹ Lượng ( 2016), Tác phẩm thơ Việt Nam chương trình THPT nhìn từ quan hệ chủ thể với chủ thể trữ tình, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quy Nhơn [23] Karl Marx (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự Thật, Hà Nội [24] Một số chân dung, tiểu sử nghiệp, “Lev Tolstoy – Sư tử văn học Nga”, Bách khoa tri thức.vn [25] Phạm Nguyên Nhung “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường phổ thơng nay”, Tạp chí Lý luận trị số 3-2013 [26] NQ TW9, khóa XI đổi chất lượng giáo dục (2014), Hà Nội; NQ 88 QH khóa 13/ 2014; QĐ số 1501 ngày 28/08/2015 [27] Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Trần Sỹ Phán (1999), “Vai trò giáo dục đạo đức với việc hình thành phát triển nhân cách giai đoạn nay”, Tạp chí Giáo dục, số [29] Nguyễn Khắc Phi (2013), Đánh giá chương trình sách giáo khoa, Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [30] Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, “Bản chất đặc trưng văn học”, Nxb Đại học sư phạm [31] Trần Đình Sử (2009), “Trở với văn văn học – Con đường đổi phương pháp dạy học Văn”, Báo Văn nghệ số 10/2009 [32] Lê Cao Thắng (2010), “Giáo dục giá trị văn hoá truyền thống cho hệ trẻ”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 309 [33] Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [34] Đỗ Ngọc Thống (2013), “Dạy học Ngữ văn nhà trường Việt Nam – trạng, hướng phát triển vấn đề liên quan” Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [35] Nguyễn Minh Thuyết (2013), “Một số vấn đề đánh giá chương trình, sách giáo khoa hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, sách giáo khoa mới” Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức [36] Đinh Quang Tốn “Chân - thiện - mỹ: Mãi đích hướng tới văn chương”, Tạp chí Văn nghệ Cơng An [37] Triết học Marx – Lenin ( 2003), Nxb Chính trị quốc gia [38] Lê Huy Tuynh, “Đặc trưng giá trị văn hóa giữ nước Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 408, tháng 6/2018 ... văn Đóng góp luận văn Tìm hiểu tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS nhìn từ giá trị giáo dục đạo đức, luận văn giúp người dạy, người học nhìn lại giá trị đạo đức tác phẩm văn học. .. tài tập trung nghiên cứu giá trị giáo dục đạo đức biểu giá trị đạo đức tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn trung học sở Mặc dù hệ thống phần phụ lục văn văn học chương trình ngữ văn THCS... 1: Tác phẩm văn học với vấn đề giáo dục đạo đức người Chương 2: Tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học sở với vấn đề giáo dục người công dân Chương 3: Tác phẩm văn học Việt Nam chương

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống văn hoá gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”
Tác giả: Lê Ngọc Anh
Năm: 2002
[2]. Phan Huy Chú (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Chương trình KHCN cấp nhà nước, Đề tài KX 07- 02, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phan Huy Chú
Năm: 1994
[3]. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển”
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1998
[4]. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
[5]. Phạm Khắc Chương (1997), “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT”, Tạp chí Nghiên cứu GD, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THPT”", Tạp chí Nghiên cứu GD
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 1997
[6]. Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2006), Hà Nội. Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn
Năm: 2006
[7]. Chương trình Giáo dục phổ thông, bộ môn Ngữ văn, TL do Bộ GD & ĐT ban hành ngày 28/07/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông, bộ môn Ngữ văn
[8]. Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức Mác - Lê-nin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức Mác - Lê-nin
Tác giả: Vũ Trọng Dung
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[9]. Trần Văn Giàu, (1980) Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
[10]. Tạ Thị Thanh Hà, “Giá trị đạo đức trong xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, số 418, tháng 6/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị đạo đức trong xây dựng lối sống cho sinh viên Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Văn học nghệ thuật
[11]. Lương Đình Hải (2009), “Những tiêu chí cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiêu chí cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay”, "Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội
Tác giả: Lương Đình Hải
Năm: 2009
[12]. Bùi Mạnh Hùng (2012), “Một cách tiếp cận mới trong việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường phổ thông”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7 & 8/2012.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách tiếp cận mới trong việc dạy học ngữ pháp tiếng Việt ở trường phổ thông”, "Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2012
[13]. Bùi Mạnh Hùng (2013), “Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn”. Huế: Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định hướng đổi mới chương trình và sách giáo khoa môn Ngữ văn”. Huế: Kỷ yếu "Hội thảo khoa học quốc gia về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông Việt Nam
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
[14]. Bùi Mạnh Hùng (2013), Chuẩn CT cốt lõi của Mỹ và một số liên hệ với việc đổi mới CT Ngữ văn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học (Đại học Sư phạm TP. HCM, số chuyên về Nghiên cứu Giáo dục học), số 4/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học
Tác giả: Bùi Mạnh Hùng
Năm: 2013
[16]. Lê Kinh Khiên “Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, Tạp chí văn học số 1, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý thuyết chung về mối quan hệ văn học dân gian – văn học viết”, "Tạp chí văn học
[18]. Luật giáo dục (2005), Bộ GD và ĐT, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
[19]. Luật giáo dục (1998), Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Luật giáo dục
Năm: 1998
[20]. Đỗ Thị Lan “Phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh khi dạy học đoạn trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê”, Tạp chí giáo dục số 379/ 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển năng lực đọc hiểu của học sinh khi dạy học đoạn trích Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê"”, "Tạp chí giáo dục
[23]. Karl Marx (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844
Tác giả: Karl Marx
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1962
[24]. Một số chân dung, tiểu sử và sự nghiệp, “Lev Tolstoy – Sư tử của nền văn học Nga”, Bách khoa tri thức.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chân dung, tiểu sử và sự nghiệp", “Lev Tolstoy – Sư tử của nền văn học Nga”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w