Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
857 KB
Nội dung
Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu nhà văn hóa cận đại Việt Nam sinh ngày tháng năm 1822 làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay) ngày tháng năm 1888 Ba Tri, Bến Tre Tiểu sử Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua chuỗi ngày gia biến quốc biến hãi hùng tác động đến nhận thức ơng Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu theo cha chạy giặc Năm 1833, Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh Nguyễn Đình Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho người bạn Huế để ăn học Năm 1843 ông đỗ Tú tài trường thi Gia Định, năm 1847 ông Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu 1849 Nhưng sau đó, mẹ ơng mất, ơng trở chịu tang mẹ, dọc đường vất thương mẹ khóc nhiều nên ơng bị bệnh mù đôi mắt Về quê, chịu tang mẹ xong, ông lại bị gia đình giàu có bội ước Từ ông vừa dạy học vừa làm thơ sống tình thương người Về sau có người học trị cảm nghĩa thầy gả em gái cho Nhân dân thường gọi ông Đồ Chiểu hay Tú Chiểu Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ông Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học làm thuốc Vốn nhiệt tình u nước, ơng liên hệ mật thiết với nhóm nghĩa binh Đốc binh Nguyễn Văn Là, lãnh binh Trương Định Ơng tích cực dùng văn chương kích động lịng u nước sĩ phu nhân dân Biết ơng người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc ông nêu cao khí tiết, khơng chịu khuất phục Người Việt Nam đánh giá ông nhà thơ lớn mà cịn nhà u nước, nhà văn hóa Việt Nam kỉ 19 Quan điểm văn chương Nguyễn Đình Chiểu khơng nghị luận văn chương ơng có quan điểm văn chương riêng Quan điểm "văn dĩ tải đạo" ông khác với quan niệm nhà Nho, khác với quan niệm thống lúc Nhà Nho quan niệm Đạo đạo trời, Đồ Chiểu nguyên tắc đạo trời đề cao thực tế đạo làm người đáng quý nhiều Đó quan niệm bao trùm văn chương Đồ Chiểu Quan điểm văn chương Đồ Chiểu không tuyên ngôn quan điểm tiến gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến cơng tinh thần nhân Tác phẩm • • • • • • • • • Lục Vân Tiên sáng tác trước Pháp xâm lược Nam Kỳ, có tính chất tự truyện Dương Từ Hà Mậu (chưa xác định thời điểm sáng tác) Ngư Tiều y thuật vấn đáp (chưa xác định thời điểm sáng tác) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) Mười hai thơ văn tế Trương Định (1864) Mười thơ điếu Phan Tòng (1868) Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874) Hịch kêu gọi nghĩa binh đánh Tây (chưa xác định thời điểm sáng tác) Hịch đánh chuột (chưa xác định thời điểm sáng tác) Thông tin thêm Con gái thứ năm ông Nguyễn Thị Ngọc Khuê tức nữ sĩ Sương Nguyệt Anh thứ bảy Nguyễn Đình Chiêm tiếng giới văn chương Tố Hữu Tố Hữu (tên thật Nguyễn Kim Thành; 1920–2002) nhà thơ tiêu biểu dịng thơ cách mạng Việt Nam Tiểu sử Ơng sinh Hội An, tỉnh Quảng Nam Nhiều tài liệu, sách báo thường ghi ông sinh làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế Ơng nói rõ điều Một thời nhớ lại, NXB Hội Nhà văn, 2000: Nhưng thực sinh Hội An, tỉnh Quảng Nam, năm 1920, đến năm chín tuổi theo cha Huế (trang 8) Năm lên 12 tuổi, mẹ Năm 13 tuổi, vào trường Quốc học (Huế) Tại đây, trực tiếp tiếp xúc với tư tưởng Karl Marx, Friedrich Engels, Vladimir Ilyich Lenin, Hồ Chí Minh, Maxim Gorki qua sách báo, kết hợp với vận động đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (Lê Duẩn, Phan Ðăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu), Nguyễn Kim Thành sớm tiếp cận với lý tưởng cộng sản Ơng gia nhập Ðồn niên kết nạp vào đảng năm 1938 Tháng năm 1939, bị bắt, bị tra dã man đày nhiều nhà lao Trong tù, Nguyễn Kim Thành ln giữ vững khí tiết, tiếp tục hoạt động cách mạng hoàn cảnh Cuối 1941, vượt ngục (về hoạt động bí mật Hậu Lộc, Thanh Hóa) Khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa thành phố Huế Năm 1946, bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa Cuối 1947, lên Việt Bắc làm cơng tác văn nghệ, tun huấn Từ đó, giữ trọng trách công tác văn nghệ, máy lãnh đạo Ðảng nhà nước: • • • • • • • 1948: Phó Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam; 1963: Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam; Tại đại hội Ðảng lần II (1951): Ủy viên dự khuyết Trung ương; 1955: Ủy viên thức; Tại đại hội Ðảng lần III (1960): vào Ban Bí thư; Tại đại hội Ðảng lần IV (1976): Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương, Trưởng ban Tun truyền Trung ương, Phó Ban Nơng nghiệp Trung ương; Từ 1980: Ủy viên thức Bộ Chính trị; 1981: Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Bộ trưởng năm 1986 Ngồi ơng cịn Bí thư Ban chấp hành Trung ương Ông đảm nhiệm nhiều chức vụ khác Hiệu trưởng Trường Nguyễn Ái Quốc, Trưởng Ban Thống Trung ương, Trưởng Ban Tuyên huấn Trung ương, Trưởng Ban Khoa giáo Trung ương Ơng cịn Đại biểu Quốc hội khoá II VII Sau Lê Duẩn mất, có thay đổi mạnh mẽ tiến tới đổi nhằm thoát khỏi khủng hoảng kinh tế tồn diện Ơng bị uy tín vai trị "nhà thơ làm kinh tế" không thành công nên bị miễn nhiệm chức vụ, làm chức nghiên cứu hình thức Ơng 9h15' ngày tháng 12 năm 2002 Bệnh viện 108 Quan điểm trị Ơng người phê phán liệt phong trào Nhân văn-Giai phẩm với tư cách người thay mặt Đảng Cộng sản Việt Nam phụ trách văn nghệ Ngồi ra, ơng cịn nhà thơ trị, có nhiều ca ngợi lãnh tụ cộng sản quốc tế Lenin, Stalin, Mao Trạch Đơng, Hồ Chí Minh Ví dụ: • Lê-nin ơi, Người Thầy, Người Cha • Niềm tin sáng lòng ta Đêm nằm đó, mà thản Vầng trán mênh mơng toả chói lồ Bữa trước mẹ cho xem ảnh Ơng Stalin bên cạnh nhi đồng • Áo Ơng trắng mây hồng Mắt Ơng hiền hậu, mơi Ơng mỉm cười Stalin! Stalin! Yêu biết mấy, nghe tập nói Tiếng đầu lịng gọi Stalin… Có Người (Stalin) có nồi cơm no • Có Người có tự tháng ngày Hoan hô Stalin! Đời đời đại thụ Rợp bóng mát Hồ bình Đứng đầu sóng gió Hoan hơ Hồ Chí Minh! Cây hải đăng mặt biển Bão táp chẳng rung rinh Lửa trường kỳ kháng chiến! Các tác phẩm • • • • • • • • Đi em! Bầm ơi! Trên Trang Thơ Việt Nam Bài ca mùa xuân 1961 Bài ca quê hương Bác Có thể yên? Đời đời nhớ Ông Em Ba Lan Trích [1]: Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan Đường bạch dương sương trắng nắng ngàn (có nguồn [2] ghi nắng tràn) Anh đi, nghe tiếng người xưa vọng Một giọng thơ ngâm, giọng đàn • • • • • • • • • • • • • Gặp anh Hồ Giáo Hai đứa trẻ Hồ Chí Minh Hãy nhớ lấy lời tơi Hoa tím Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên Kính gửi cụ Nguyễn Du Khi tu hú Lạ chưa Lượm Mẹ Suốt Mồ cơi Mưa rơi • • • • • • • • • • • • Sáng tháng Năm Ta tới Từ Tâm tư tù Tương tri Theo chân Bác Tiếng chổi tre Tiếng hát sông Hương Vườn nhà Việt Nam máu hoa Xuân đâu Xuân Nguyễn Trãi Chân dung phổ biến Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌), hiệu Ức Trai (抑齋), 1380–1442, anh hùng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới Tiểu sử Quê gốc Nguyễn Trãi làng Chi Ngại, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương sinh Thăng Long dinh ông ngoại quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, sau dời sống làng Ngọc Ổi, xã Nhị Khê, tỉnh Hà Tây Ông trai ông Nguyễn Phi Khanh, vốn học trò nghèo thi đỗ thái học sinh bà Trần Thị Thái-con quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, dòng dõi quý tộc nhà Trần Vong thần nhà Hồ Nguyễn Trãi sống thời đại đầy biến động dội Nhà Trần suy vi, Hồ Quý Ly lên thay, lập nhà Hồ, đổi tên nước Đại Ngu (có nghĩa An Vui Lớn) Năm 1400, Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh Cả Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi làm quan cho nhà Hồ Nhưng chẳng quân Minh sang đánh nước Đại Ngu Nhà Hồ thua trận, cha Hồ Quý Ly triều thần bị bắt sang Trung Quốc, có Nguyễn Phi Khanh Tương truyền lúc ấy, Nguyễn Trãi muốn giữ tròn đạo hiếu, em trai Nguyễn Phi Hùng theo cha sang Trung Quốc Nhưng đến ải Nam Quan, nghe lời cha dặn phải tìm cách rửa nhục cho đất nước, ông trở bị giặc Minh bắt giữ Đông Quan Tướng văn khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi bỏ trốn tìm theo Lê Lợi Các tài liệu nói khác thời điểm Nguyễn Trãi tham gia khởi nghĩa Có tài liệu nói ơng tham gia từ đầu, có tài liệu nói đến năm 1420 ơng theo Lê Lợi Ơng tham gia vào khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi lãnh đạo để lật đổ ách đô hộ nhà Minh, trở thành quân sư đắc lực Lê Lợi (vua Lê Thái Tổ sau này) việc bày tính mưu kế soạn thảo văn trả lời quân Minh cho Lê Lợi Đặc biệt giai đoạn từ 1425, quân Lam Sơn đà thắng lợi, vây hãm nhiều thành trì quân Minh, Nguyễn Trãi thường viết thư gửi cho tướng giặc thành để dụ hàng làm nản ý chí chiến đấu tướng giặc Năm 1427, quân Lam Sơn giải phóng vùng Bắc Bộ, đánh tan viện binh Vương Thông Thông rút vào cố thủ thành Đông Quan Vua Minh sai Liễu Thăng Mộc Thạnh chia làm đường, cầm 10 vạn quân sang cứu viện Lúc quân Lam Sơn đứng trước hai chọn lựa phải đối phó với địch bên ngồi vào địch đánh thành Lực lượng Vương Thông hợp với quân Minh sang từ trước có khoảng 10 vạn người, quân Lam Sơn vây hãm có chút lơi lỏng bị địch đánh úp, phải trả giá cao việc tướng giỏi: Lê Triện, Đinh Lễ bị tử trận, Đỗ Bí Nguyễn Xí bị bắt Chỉ có Nguyễn Xí sau nhờ mưu trí nhanh nhẹn trốn Số đơng tướng nóng lịng muốn hạ gấp thành Đông Quan để hết lực lượng làm nội ứng cho Liễu Thăng Mộc Thạnh Riêng Nguyễn Trãi không đồng tình với quan điểm Ơng kiến nghị với Lê Lợi ý kiến chấp thuận Và Lê Lợi theo kế ơng nói với tướng rằng: "Đánh Đông Quan hạ sách Nếu ta đánh thành kiên cố đó, phải tháng hàng năm, chưa hạ nổi, binh sĩ ta phải mệt mỏi chán nản Đang đó, viện binh địch kéo dến, ta bị địch đánh đằng trước, đằng sau, nguy Chi ta ni sức khoẻ, chứa dũng khí chờ đánh viện binh Khi viện binh bị phá, tất nhiên quân trng thành phải hàng, ta khó nhọc phen mà thu lợi gấp hai." Diễn biến chiến sau Nguyễn Trãi tiên đoán Lê Lợi điều tướng giỏi lên đánh chặn hai đạo viện binh, giết Liễu Thăng,Mộc Thạnh bỏ chạy nước Vương Thông thành tuyệt vọng không cứu binh phải mở cửa thành hàng, Lê Lợi thực "hội thề Đông Quan", xin rút quân nước cam kết không sang xâm phạm nữa.(xem chi tiết: Khởi nghĩa Lam Sơn) Theo lệnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi thảo Bình Ngơ đại cáo để bá cáo cho thiên hạ biết việc đánh giặc Minh, coi tuyên ngôn độc lập thứ hai Việt Nam sau thơ Nam quốc sơn hà Công thần bị tội Bị vạ với người họ Sau thắng lợi năm, đầu năm 1429, Lê Lợi nghi ngờ Trần Nguyên Hãn, tướng giỏi dòng dõi nhà Trần, mưu phản, sai người bắt hỏi tội Trần Nguyên Hãn nhảy xuống sông tự Vì Nguyên Hãn anh em họ Nguyễn Trãi nên ơng cũng bị bắt giam nghi ngờ có liên quan tới tội mưu phản Sau khơng có chứng buộc tội, vua Lê lại thả ơng Tuy nhiên từ ơng khơng trọng dụng trước Thực chất, trừng cơng thần Lê Thái Tổ có động từ việc muốn thiên hạ hết mong nhớ nhà Trần; đồng thời tranh chấp quyền lực thời bình tướng có xuất thân họ hàng quê với vua Lê - Lê Sát đứng đầu - tướng xuất thân vùng khác, tiêu biểu Trần Nguyên hãn Phạm Văn Xảo lại cịn tranh chấp ngơi thái tử vua Lê Tư Tề (được Nguyên Hãn ủng hộ) với thứ Lê Nguyên Long (được Lê Sát ủng hộ) Năm 1433, sau vua Lê Thái Tổ mất, Nguyễn Trãi cáo quan ẩn Côn Sơn, Kiếp Bạc, thuộc tỉnh Hải Dương ngày Vụ án Lệ Chi Viên Xem chi tiết: Vụ án Lệ Chi Viên Thái Tổ mất, thái tử Nguyên Long lên nối ngôi, tức Lê Thái Tơng Trái với dự tính Lê Sát, Thái Tơng cịn nhỏ tuổi khơng dễ trở thành vua bù nhìn để Sát khống chế Nhà vua anh minh nhanh chóng chấn chỉnh triều đình, cách chức giết quyền thần Lê Sát, Lê Ngân; lương thần trọng dụng trở lại, có Nguyễn Trãi Thời gian phị vua Thái Tơng, Nguyễn Trãi tiếp tục phát huy tài ông Tuy nhiên triều n ổn cung đình lại xảy tranh chấp Vua Thái Tơng ham sắc, có nhiều vợ, năm sinh liền hoàng tử Các bà vợ tranh chấp ngơi thái tử cho nên triều xảy xung đột Vua truất hoàng hậu Dương Thị Bí ngơi thứ tử bà Lê Nghi Dân lên tuổi, lập Nguyễn Thị Anh làm hoàng hậu cho bà Lê Bang Cơ chưa đầy tuổi làm thái tử Cùng lúc bà vợ khác vua Ngơ Thị Ngọc Dao lại sinh, hồng hậu Nguyễn Thị Anh sợ đến lượt mẹ bị phế nên tìm cách hại bà Ngọc Dao Nguyễn Trãi người vợ thứ Nguyễn Thị Lộ tìm cách cứu bà Ngọc Dao đem ni giấu, sau bà sinh hoàng tử Tư Thành (tức vua Lê Thánh Tông sau này) Tháng năm 1442, vua Lê Thái Tông qua nhà Nguyễn Trãi Lệ Chi Viên (Gia Lương, Bắc Ninh ngày nay), có vợ ơng bà Nguyễn Thị Lộ theo hầu Vua đột ngột qua đời Ơng bị triều đình hồng hậu Nguyễn Thị Anh cầm đầu khép tội giết vua bị giết họ (tru di tam tộc) ngày 16 tháng năm 1442 Một đời oanh liệt với bao cơng lao đóng góp cho dân tộc cho đất nước ơng bị hen ố mưu lợi ích kỷ triều đình thời Thái tử Bang Cơ tuổi, trai Nguyễn Thị Anh lập làm vua, tức Lê Nhân Tông Hậu Theo số nghiên cứu gần đây, thủ phạm gây chết vua Thái Tơng hoàng hậu Nguyễn Thị Anh bà đổ tội cho Nguyễn Trãi Tuy nhiên, đương thời có nhiều người biết việc oan khuất Nguyễn Trãi Hơn 10 năm sau, mẹ vua Nhân Tông bị người Thái Tông Nghi Dân giết chết để giành lại ngơi vua Nhưng Nghi Dân nhanh chóng bị lật đổ Người thứ Thái Tông Khắc Xương từ chối báu nên người út Tư Thành vợ chồng Nguyễn Trãi cứu thoát trước kia, Nguyễn Xí rước lên ngơi, tức Lê Thánh Tông Năm 1464, vua Lê Thánh Tông xuống chiếu giải oan cho ông, truy tặng ông chức Tán trù bá Con cháu ơng tìm lại bổ dụng Theo gia phả họ Nguyễn, có người Nguyễn Trãi sống bổ dụng sau Một người Nguyễn Công Duẫn tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, khơng có mặt nhà họ bị hình nên nạn Người nhỏ người vợ thứ Nguyễn Trãi có mang trốn nhà bị hình, sau sinh Nguyễn Anh Vũ Gia phả họ Nguyễn ghi: sau chi Công Duẫn Anh Vũ trở thành hai ngành tiếng lịch sử Việt Nam, ngành chúa Nguyễn ngành họ Nguyễn Hữu có cơng giúp chúa Nguyễn khai phá Nam Bộ (xem chi tiết: chúa Nguyễn, Nguyễn Hữu Cảnh) Ngược lên trên, gia phả cho biết tổ tiên Nguyễn Trãi Định Quốc cơng Nguyễn Bặc thời nhà Đinh Năm 1980 nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi, UNESCO công nhận ông danh nhân văn hóa giới Các tác phẩm văn thơ Nguyễn Trãi để lại nhiều trước tác, Hán văn chữ Nôm, song bị thất lạc sau vụ án Lệ Chi Viên Ông tác giả thơ Nôm lớn Việt Nam thời phong kiến, điển hình tác phẩm Quốc âm thi tập Được biết đến nhiều Bình Ngơ đại cáo viết sau nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi chiến chống quân Minh kéo dài 10 năm (1417–1427) Tác phẩm thể rõ ý chí độc lập, tự cường dân tộc Việt việc lấy dân làm gốc với câu như: Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Nước non bờ cõi chia, Phong tục Bắc Nam khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời có (trích theo dịch Ngơ Tất Tố) Bình Ngơ đại cáo người đương thời thán phục, coi "thiên cổ hùng văn" Ngồi ơng cịn để lại nhiều tác phẩm khác Quốc âm thi tập, Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí Tác phẩm Gia huấn ca người đời truyền tụng cho ơng, chưa có chứng lịch sử xác đáng Xem thêm • • • • • • • • • • • • Ức Trai thi tập Quân trung từ mệnh tập Dư địa chí Băng Hồ di lục Lam Sơn thục lục Quốc Âm thi tập Sách bình Ngơ Bình Ngơ đại cáo Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi Lê Thái Tơng Vụ án Lệ Chi Viên Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình Thi (20 tháng 12, 1924 – 18 tháng 4, 2001) nhà văn nhạc sĩ Việt Nam Tiểu sử Ông sinh ngày 20 tháng 12 năm 1924 Luông Phabăng (Lào) Quê làng Vũ Thạch (nay phố Bà Triệu), Hà Nội Cha viên chức Sở bưu điện Đơng Dương có sang làm việc Lào Ông thuộc hệ nghệ sỹ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Ông viết sách khảo luận triết học, viết văn, làm thơ, soạn nhạc, soạn kịch, viết lý luận phê bình Ơng nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt I năm 1996 Sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Đình Thi làm Tổng thư ký Hội Văn hóa cứu quốc Từ năm 1958 đến năm 1989 làm Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam Từ năm 1995, ơng Chủ tịch Ủy ban tồn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Ông ngày 18 tháng năm 2001 Hà Nội Tác phẩm Người thân • • • • • Nguyễn Sinh Sắc Hoàng Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Sinh Khiêm Tăng Tuyết Minh Tin đồn • • Nơng Đức Mạnh Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Duy Nguyễn Duy (tự Nhữ Hiền; 1809–1868) danh thần triều Nguyễn, hy sinh trận qn Pháp cơng Đại đồn Chí Hịa Ơng em danh tướng Nguyễn Tri Phương Ông sinh ngày 21 tháng chạp năm Kỷ Tỵ (1809), làng Đường Long tức Chí Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Thuở nhỏ ông thông minh, hiếu học, năm Đinh Dậu 1837 đỗ Tú tài, năm Thiệu Trị nguyên niên đậu Cử nhân khoa Tân Sửu 1841 Năm sau (Nhâm Dần 1842), thi Đình đậu Tam giáp đồng tiến sĩ Năm 1843, ông bổ dụng làm Biên tu Nội các, năm sau thăng Tu soạn, năm 1845 bổ Tri phủ Tân An Gia Định, năm 1847 chuyển làm Tri phủ Quảng Hóa, tỉnh Thanh Hóa Cùng năm này, thân phụ ông mất, ông phải cư tang Đến năm sau (1848), ông bổ nhiệm làm Tri huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Năm 1851, ơng thăng Tập hiền viện Thị độc sung giảng sách Tòa Kinh diên Năm 1852, ông làm Thị giảng học sĩ Cùng năm ông sung vào phái sứ sang Trung Quốc Sau sứ về, ông thăng hàm Hồng lô tự khanh, sung chức Biện lý Lại kiêm Nội các, làm việc triều đình Năm 1856, tàu chiến Pháp đến khiêu khích Đà Nẵng, ông phái vào giúp Tổng đốc Quảng Nam Đào Trí lo chống giặc Năm 1860 thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, ông sung chức Gia Định Quân thứ Tán lý quân vụ trông coi việc quân Ngày 16 tháng giêng năm Tân Dậu (tức ngày 25 tháng năm 1861), Trung tướng Hải quân Pháp Charner đánh phá Đại đồn Chí Hịa anh Nguyễn Duy Nguyễn Tri Phương trấn giữ Dưới áp lực quân Pháp, ông chiến đấu anh dũng hy sinh trận lần với Tơn Thất Trì Riêng Nguyễn Tri Phương Phạm Thế Hiển bị thương Cuối Nguyễn Tri Phương rút Biên Hòa Sau ơng mất, triều đình truy tặng hàm Binh Tả tham tri thờ đền Trung Nghĩa, Trung Hiếu anh Nguyễn Tri Phương cháu Phò mã Nguyễn Lâm Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; 1765–1820) [1] nhà thơ Việt Nam Tác phẩm tiếng ông Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) Nguyễn Du tên tự Tố Như (素如), tên hiệu Thanh Hiên, biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ Cuộc đời Ông quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trải qua thời thơ ấu Thăng Long Ông thuộc dòng dõi trâm anh phiệt: cha Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm làm tới tể tướng triều Lê; mẹ bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba Nguyễn Nghiễm, người xứ Kinh Bắc (Nguyễn Nghiễm có vợ, 21 người con) Anh khác mẹ (con bà chính) ông Toản Quận Công Nguyễn Khản làm tới Tham Tụng, Thái Bảo triều Năm 1771, ông gia đình Tể tướng Nguyễn Nghiễm chuyển làng Tiên Điền Năm 1775, lúc 10 tuổi Nguyễn Du mồ côi cha Năm 1778, lúc mười ba tuổi mồ côi mẹ, ông phải Thăng Long với anh Nguyễn Khản Được vài năm, Nguyễn Du trở làng Tiên Điền với người Tiến sĩ Nguyễn Hành Năm 1783, Nguyễn Du thi hương trường thi Nghệ An đậu Tam trường Vì lẽ không rõ, ông không tiếp tục thi lên nữa, mà nhận chức quan võ Thái Nguyễn, kế chân người cha nuôi ông vừa từ trần Năm 1789, Nguyễn Huệ kéo binh Bắc, đại thắng quân nhà Thanh Nguyễn Du, tư tưởng trung quân phong kiến, không chịu làm quan cho nhà Tây Sơn Từ năm 1789 đến năm 1795, ông sống Thái Bình- quê vợ Năm 1796: Nguyễn Du dự định vào Gia Định cộng tác với Chúa Nguyễn, âm mưu bị bại lộ, bị nhà Tây Sơn bắt giam ba tháng Có thể Nguyễn Du thai nghén Truyện Kiều vào thời gian này; năm Nguyễn Du 30 tuổi ("Trải qua bể dâu" - bể dâu khoảng 30 năm [2]) Nhưng theo Giáo sư Nguyễn Lộc ("Từ điển Văn học" tập II - Nhà xuất Khoa học Xã hội, 1984) trang 455 viết: "Đoạn trường tân thanh(đoạn trường: đứt ruột; tân thanh: tiếng mới) truyện thơ Nôm viết thể lục bát, dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Trung Quốc Có thuyết nói Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau sứ Trung Quốc (1814-20) Có thuyết nói Nguyễn Du viết trước sứ, vào thời gian làm Cai bạ Quảng Bình (1804-09) Thuyết sau nhiều người chấp nhận"[3] Chi tiết xem thêm Truyện Kiều Từ 1797 đến năm 1804: Nguyễn Du ẩn dật Tiên Điền Khi Nguyễn Phúc Ánh lật đổ nhà Tây Sơn Nguyễn Quang Toản, mời Nguyễn Du làm quan; ông từ mà không nên miễn cưỡng tuân mệnh Năm 1805, ông bắt đầu vào Huế làm quan với nhà Nguyễn thăng Đông Các điện học sĩ, tước Du Đức Hầu Năm 1813, thăng Cần Chánh điện học sĩ, cử làm Chánh Sứ Trung Quốc Sau nước, năm 1815, ông thăng Lễ Bộ Hữu Tham Tri Đường công danh Nguyễn Du với nhà Nguyễn chẳng có trở ngại Ơng thăng chức nhanh giữ chức trọng, song chẳng vui, thường u uất bất đắc chí Theo Đại Nam Liệt Truyện: "Nguyễn Du người ngạo nghễ, tự phụ, song bề ngồi giữ gìn, cung kính, lần vào chầu vua dáng sợ sệt khơng biết nói " Năm 1820, Minh Mạng lên ngôi, cử ông sứ lần nữa, lần chưa kịp ơng đột ngột qua đời Đại Nam Liệt Truyện viết: "Đến đau nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo người nhà sờ tay chân Họ thưa lạnh Ơng nói "được" mất; khơng trối lại điều gì." Tác phẩm tiêu biểu Ngồi Truyện Kiều tiếng ra, Nguyễn Du cịn để lại • • • Văn Tế Thập Loại Chúng Sinh Văn Tế Sống Hai Cô Gái Trường Lưu Thác Lời Trai Phường Nón (bằng chữ Nơm) Ba tập thơ chữ Hán điển hình • • • Thanh Hiên Thi Tập Nam Trung Tạp Ngâm Bắc Hành Tạp Lục Các thơ khác : - Cảm Hứng Trong Tù - Đầu Sơng Chơi Dạo - Đứng Trên Cầu Hồng Mai Buổi Chiều - Đêm Đậu Thuyền Cửa Sông Tam Giang - Đêm Rằm Tháng Giêng Ở Quỳnh Côi - Lưu Biệt Anh Nguyễn - Mộ Đỗ Thiếu Lăng Ở Lôi Dương - Miếu Thờ Mã Phục Ba Ở Giáp Thành - Ngày Thu Gởi Hứng - Nói Hàn Tín Luyện Qn - Người Hát Rong Phủ Vĩnh Bình - Ngồi Một Mình Trong Thủy Các - Ngựa Bỏ Bên Thành - Ngày Xuân Chợt Hứng - Long Thành Cẩm Giả Ca - Tranh Biệt Cùng Giả Nghị - Qua Sơng Hồi Nhớ Thừa Tướng Văn - Xúc Cảm Đình Ven Sơng - Viếng Người Con Hát Thành La Xem nguồn : http://www.vietshare.com/tusach/nguyendu.asp Nhận xét Thơ chữ Hán Nguyễn Du cho thấy phần sâu kín tâm trạng ơng Nó thứ nhật ký, giải bày nỗi niềm, ý nghĩ cảnh sống thường nhật ơng Cả ba • • • Thanh Hiên thi tập (viết khoảng 1785-1802, Nguyễn Du lánh ẩn quê vợ, Thái Bình, trở Hồng Lĩnh lại Bắc Hà làm quan triều Gia Long); Nam trung tạp ngâm (1805-1812, Nguyễn Du làm quan Huế cai bạ Quảng Bình); Bắc hành tạp lục (1813-1814, thơ viết đường sứ Trung Hoa) có giọng u trầm thấm thía, đầy cảm xúc nội tâm Thơ chữ Hán Nguyễn Du tiếng thở dài luận bàn nhân tâm xót thương thân phận Một hình ảnh trở trở lại mái tóc bạc, Nguyễn Du có mái tóc bạc sớm, mái tóc biểu tượng lo nghĩ, nghiền ngẫm buồn thương bế tắc Tráng sỹ bạch đầu bi hướng thiên Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên Tráng sỹ ngẩng mái đầu tóc bạc bi thương than với trời xanh Chí lớn đời miếng ăn hàng ngày hai mờ mịt Khi quân Tây Sơn Bắc năm 1786, Nguyễn Du trung thành với nhà Lê khơng cộng tác, tìm đường lánh ẩn, chịu sống nghèo khổ Những thiếu thốn vật chất đôi lúc lộ thơ: Thập hài nhi thái sắc đồng Mười đứa sắc mặt xanh Hoặc: Trong bếp suốt ngày khơng có khói lửa Trước đèn phải mượn chén rượu cho gương mặt hồng hào Do vậy, ông thấy: Nhất sinh từ phú vơ ích Mãn giá cầm thư đồ tự ngu Một đời chữ nghĩa thành vơ ích Sách đàn đầy giá làm ta ngu dốt Lời nhận xét thật chua chát, bế tắc Mái tóc bạc chứng tích tiều tụy cho nghịch lý ấy: Phơ phơ tóc bạc sống gửi nhà người, rồi: Già đến, tóc bạc đáng thương cho Mái tóc bạc thành bạn tri âm cho Nguyễn Du than thở: Tóc sương bạn Nói già lúc viết Thanh Hiên thi tập Nguyễn Du tuổi 20 đến 37 Trù trướng lưu quang bạch phát Một chọn hướng trái chiều với bước lịch sử làm Nguyễn Du ngùi ngẫm giằng xé đời, thời gian làm quan với Gia Long: Ơn vua chưa trả đỉnh đinh Mưa xuân nhuần thấm lạnh xương Tạ ơn vua lại thấy buốt lạnh xương cốt Nguyễn Du ơm nỗi niềm éo le Giáo lý Khổng Mạnh dạy: Tôi trung không thờ hai vua Nhưng với Nguyễn Du, vua phải thờ hèn kém, chí rước voi giày mồ (Lê Chiêu Thống), cịn vua phải chống lại anh hùng, bảo vệ độc lập dân tộc (Quang Trung) Biết mà không vượt qua được, ông mong hậu cảm thông: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khốc Tố Như Ba trăm năm biết Thiên hạ người khóc Tố Như Có nỗi niềm đến phút cuối Nguyễn Du phải nén lại mang Buồn thương, cô đơn thành thuộc tính đời ơng màu xanh thuộc tính cỏ: Nhân tự bi thê, thảo tự Người tự buồn thương, cỏ tự xanh Nguyễn Du hay nói tới thân phận tha hương, lưu lạc, nỗi nhớ quê nhà thơ Ông thấy tài văn chương chim phượng nhốt lồng nát cơng danh đường rắn chui hang Bình sinh văn thái tàn lung phượng Phù công danh tẩu hác xà Ở vịnh nhân vật luận kiện lịch sử Trung Hoa Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du xuất phát từ quyền sống, quyền hưởng hạnh phúc người để cân đo lại trọng lượng vĩ nhân chiến công ầm ỹ thời Bằng Việt Bằng Việt (sinh ngày 15 tháng năm 1941) nhà thơ Việt Nam Ông Chủ tịch Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà Nội Tiểu sử Bằng Việt tên thật Nguyễn Việt Bằng, nguyên quán xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây ông sinh thành phố Huế học trung học Hà Nội Sau tốt nghiệp khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev vào năm 1965, Bằng Việt Việt Nam, công tác Viện Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam Đến năm 1969, ông chuyển sang công tác Hội Nhà văn Việt Nam Năm 1970, ông tham gia công tác chiến trường Bình Trị Thiên, với tư cách phóng viên chiến trường làm Bảo tàng truyền thống cho đồn Trường Sơn Năm 1975, ơng cơng tác Nhà xuất Tác phẩm Sau Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (gọi tắt Hội Văn nghệ Hà Nội) năm 1983, ông bầu làm Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983-1989) người sáng lập tờ báo văn nghệ Người Hà Nội (xuất từ 1985) Sau bầu làm Uỷ viên Uỷ ban tồn quốc Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, làm tổng biên tập tờ tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam (1989-1991) Năm 2001, ông bầu làm Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội bầu lại làm Chủ tịch Hội nhiệm kỳ 2006 - 2010 Tại Ðại hội lần thứ VII Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam (tháng năm 2005), Bằng Việt bầu làm Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Ông làm Thư ký thường trực, Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội (1991-2000) Sau Đại hội Hội Nhà văn Việt Nam lần thứ VII, Bằng Việt đệ đơn lên Ban Chấp hành xin từ chức sau giữ cương vị Chủ tịch Hội đồng Thơ suốt hai nhiệm kỳ với lý công việc Sự nghiệp Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi thơ công bố Qua Trường Sa viết năm 1961 Ông thể nghiệm nhiều loại thơ không vần, xuống thang bắc thang, tất hình thức có thơ Việt Nam thơ giới Tập thơ đầu tay Hương - Bếp lửa ông Lưu Quang Vũ xuất lần đầu năm 1968 tái sau 37 năm Ơng cịn dịch thơ nhà thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), Pablo Neruda (Chile); nhà thơ Nga cổ điển đại: A Pushkin, M Lermontov, S Esenin, E Evtushenko, O Berggoltz, M Aliger, A Tvardovsky, M Dudin, A Akhmatova, R Gamzatov ; nhà thơ Pháp: G Apollinaire, P Eluard, J Prévert tham gia biên soạn số từ điển văn học Ông theo nghề luật nhiệm kỳ cuối Hội đồng Nhân dân thành phố (năm 2000) Tác phẩm Sáng tác • Hương - Bếp lửa, (Tập thơ; 1968, 2005), đồng tác giả với Lưu Quang Vũ • • • • • • • • Trong tập có Bếp lửa (Household warm) sau in sách giáo khoa phổ thông Việt Nam .Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa ? Những gương mặt - Những khoảng trời (Some faces and pieces of sky; 1973) Đất sau mưa (1977) Khoảng cách lời (1984) Cát sáng (1985), in chung với Vũ Quần Phương Bếp lửa - Khoảng trời (Tập thơ) (1986) Phía nửa mặt trăng chìm (1995) Thơ Bằng Việt (Tập thơ), (2001) Ném câu thơ vào gió (Tập thơ; Flying a verse with the wind; 2003) Dịch thuật • • • • Hãy nói ngơn ngữ tình u (1978), thơ Yannis Ritsos (Hy Lạp), dịch chung với Tế Hanh, Phạm Hổ, Đào Xuân Quý Lọ lem (1982), thơ E Evtushenko (Nga) TASS quyền tuyên bố, tiểu thuyết Liên Xô Thơ trữ tình giới kỷ XX (hợp tuyển thơ dịch; 2005), NXB Văn Học Cơng ty Văn hóa Việt Biên soạn • • • • Mozart, truyện danh nhân Từ điển Văn học, tập, NXB Khoa học xã hội, 1983-1984, đồng tác giả Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, đồng tác giả Từ điển tác gia văn học nước ngoài, đồng tác giả, Hữu Ngọc chủ biên Giải thưởng • • • Giải thơ Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1968) Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế giao lưu văn hóa quốc tế Quỹ Hịa bình Liên Xơ trao tặng năm 1982 Giải thưởng Nhà nước văn học (do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng, 2001) • • • Giải thưởng thơ Hội nhà văn Việt Nam (2002) Giải thưởng văn học ASEAN 2003 cho tập thơ "Ném câu thơ vào gió" "Giải thành tựu trọn đời" Hội Nhà văn Hà Nội (2005) cho Thơ trữ tình giới kỷ XX, với nhận xét: "Nhiều trở nên quen thuộc với hệ người yêu thơ bốn thập kỷ qua, mang dấu ấn tâm hồn nét sang trọng, tinh tế người chuyển ngữ Giải trao cho nhà thơ Bằng Việt để ghi nhận thành tựu trọn đời dịch giả tài hoa có nhiều đóng góp hoạt động giới thiệu văn chương nước ngoài" Huy Cận Huy Cận (tên khai sinh Cù Huy Cận; 31 tháng năm 1919 – 19 tháng năm 2005), nhà thơ Việt Nam Ông bạn thân giao Xuân Diệu, nhà thơ tiếng khác Việt Nam Sinh: 21 tháang 5, 1919 làng Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh Mất: 19 tháng 2, 2005 Hà Nội Nghề: nhà thơ Tác phẩm chính: Lửa thiêng [sửa] Tiểu sử Ơng sinh ngày 31 tháng năm 1919, gia đình nhà nho nghèo gốc nông dân chân núi Mồng Gà làng Ân Phú, huyện Hương Sơn (nay xã Ân Phú, huyện Vũ Quang), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận lúc nhỏ học quê, sau vào Huế học trung học, Hà Nội học trường Cao đẳng Canh nông Trong thời gian học Cao đẳng, ông phố Hàng Than với Xuân Diệu Từ năm 1942, ông tham gia phong trào sinh viên yêu nước Mặt trận Việt Minh, Huy Cận tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào (tháng năm 1945) bầu vào Ủy ban giải phóng (tức Chính phủ Cách mạng lâm thời sau đó) Huy Cận cộng tác với nhóm Tự Lực Văn Đồn Sau Tổng khởi nghĩa tháng Tám, ông Bộ trưởng Bộ Canh nơng Chính phủ liên hiệp lâm thời Sau ông làm thứ trưởng Bộ Văn hóa, Bộ trưởng đặc trách Văn hóa Thơng tin trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phụ trách cơng tác văn hóa văn nghệ Từ 1984, ơng Chủ tịch (rồi Phó Chủ tịch) Ủy ban Trung ương Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam Huy Cận Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I - năm 1996) Tháng năm 2001, Huy Cận bầu Viện sĩ Viện Hàn lâm Thơ Thế giới Huy Cận (trái) Xuân Diệu Về đời tư, Huy Cận có hai người vợ Người vợ đầu ông em gái Xuân Diệu Có nhiều người tin Huy Cận với Xuân Diệu hai nhà thơ đồng tính luyến Huy Cận Xuân Diệu sống với nhiều năm, cho thơ Tình trai, Em Xuân Diệu Ngủ chung Huy Cận viết đề tài Huy Cận ngày 19 tháng năm 2005 Hà Nội Con trai ông Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ, tự ứng cử Bộ trưởng Bộ văn hóa- Thơng tin Sáng tác Huy Cận có thơ đăng báo từ 1936, cho in tập thơ đầu Lửa Thiêng năm 1940 (gồm đăng báo, khoảng 1936-1940) trở thành tên tuổi hàng đầu phong trào Thơ lúc Bao trùm Lửa Thiêng nỗi buồn mênh mang da diết Thiên nhiên tập thơ thường bao la, hiu quạnh, đẹp thường buồn Nỗi buồn dường vơ cớ, siêu hình xét đến cùng, chủ yếu buồn thương đời, kiếp người, quê hương đất nước Hồn thơ "ảo não", bơ vơ cố tìm hài hòa mạch sống âm thầm tạo vật đời Trong Kinh cầu tự (1942, văn xuôi triết lí) Vũ trụ ca (thơ đăng báo 1940-1942), Huy Cận tìm đến ca ngợi niềm vui, sống vũ trụ vơ biên song chưa khỏi bế tắc Sau Cách Mạng Tháng Tám - từ 1958 - hồn thơ Huy Cận khơi nguồn từ sống chiến đấu lao động xây dựng nhân dân, trở nên dồi dào, tràn đầy lạc quan Các tập thơ Huy Cận sau Cách mạng: Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Bài thơ đời (1963), Hai bàn tay em (thơ thiếu nhi, 1967), Những năm sáu mươi (1968), Chiến trường gần đến chiến trường xa (1973), Họp mặt thiếu niên anh hùng (1973), Những người mẹ, người vợ (1974), Ngày sống ngày thơ (1975), Ngôi nhà nắng (1978), Hạt lại gieo (1984) … Một vài thơ tiêu biểu Áo Trắng Tràng giang Áo trắng đơn sơ, mộng trắng trong, Hôm xưa em đến, mắt lịng Nở bừng ánh sáng Em đến, Gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng Em đẹp bàn tay ngón ngón thon, Em dun đơi má nắng hoe trịn Em lùa gió biếc vào tóc Thổi lại phịng anh núi non Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều Nắng xuống, chiều lên sâu chót vót Sơng dài, trời rộng, bến liêu Em nói, anh nghe tiếng lẫn lời, Hồn em anh thở Nắng thơ dệt sáng tà áo, Lá nhỏ mừng vui phất cửa Bèo dạt đâu hàng nối hàng Mênh mông không chuyến đị ngang Khơng cầu gợi chút niềm thân mật Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng Đôi lứa thần tiên suốt ngày, Em ban hạnh phúc chứa đầy taỵ Dịu dàng áo trắng suối Tỏa phất đôi hồn cánh mộng baỵ Tình Tự Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Lịng q dờn dợn vời nước Khơng khói hồng hôn nhớ nhà Ngậm Ngùi Sáng hôm hồn em tủ áo Ý lượt xếp đôi Áo đẹp chưa anh! Hoa thắm thêu đời Áo mơ ước anh bận giùm Vàng rạng xanh, hồng cười với tía, Xin mời anh chọn hình sắc u đương Hồn em đủ mn ánh nghê thường, Anh bận hồn em màu sáng chói Anh có biết hơm ngày hội lịng ta Em trần thiết, trang hoàng Anh về; em nghe chân vang Hoa nở với chuông rền giọng thắm Thủa chờ đợi, ôi, thời gian rét Đời tàn rơi rụng cảnh canh thâu; Và trăng lu xế nửa mái tình sầu, Gió than thở lời van vỉ? Lòng em nhớ lòng anh từ vạn kỉ Nắng chia nửa bãi; chiều Vườn hoang trinh nữ xếp đôi rầu Sợi buồn nhện giăng mau; Em ơi! Hãy ngủ anh hầu quạt đâỵ Lòng anh mở với quạt này; Trăm chim mộng bay đầu giường Ngủ em, mộng bình thường! Ru em sẵn tiếng thùy dương bờ Cây dài bóng xế ngẩn ngơ Hồn em chín mùa thương đau? Tay anh em tựa đầu, Cho anh nghe nặng trái sầu rụng rơi Gặp hôm hẹn ngàn xưa Yêu đời mà hồn mơ Tình rộng q, đời khơng biên giới Đây cửa mộng lịng em, anh mở Màu thiên rời rợi, gió long lanh: Hồn nhớ thương em dệt áo dâng anh Chính Hữu Chính Hữu, tên thật Trần Đình Đắc, nhà thơ Việt Nam, Phó tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam Ông nhà nước Việt Nam trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 2000) Tiểu sử hoạt động Ông sinh ngày 15 tháng 12 năm 1926 Vinh (Nghệ An) Tuy nhiên, quê ông lại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ông học tú tài (triết học) Hà Nội trươcs cách mạng tháng tám Năm 1946, ơng gia nhập Trung đồn Thủ Đơ hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ Ơng cịn làm trị viên đại hội (chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954) Ông làm thơ từ năm 1947 viết người lính chiến tranh Tập thơ Đầu súng trăng treo (1966) tác phẩm ông Bài thơ "Đồng chí" in vào tháng 2-1948 Thơ ơng khơng nhiều lại có nhiều đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc Ông sáng tác thơ "Đồng chí" mà sau phổ nhạc cho hát "Tình đồng chí" Bài hát khơi dậy xúc động mãnh mẽ lòng nhiều hệ Tác phẩm • • • Đầu súng trăng treo (tập thơ, NXB Văn học, 1966) Thơ Chính Hữu (tập thơ, NXB Hội nhà văn, 1997) Tuyển tập Chính Hữu (NXB Văn học, 1998) Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật (sinh năm 1941) nhà thơ Việt Nam với nhiều tác phẩm tiêu biểu viết thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ cứu nước Hiện ơng Phó trưởng ban đối ngoại Việt Nam Hội Nhà văn Việt Nam Tiểu sử Phạm Tiến Duật sinh ngày 14 tháng năm 1941, quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Cha ông nhà giáo, dạy chữ Hán chữ Pháp, cịn mẹ làm ruộng, khơng biết chữ Ông tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, sau khơng tiếp tục với nghề giáo mà định lên đường nhập ngũ Trong thời gian này, ông sống chiến đấu chủ yếu tuyến đường Trường Sơn Đây thời gian ông sáng tác nhiều tác phẩm thơ tiếng Chiến tranh kết thúc, ông trở lại với công tác Hiện nay, ơng sống Hà Nội Ơng đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hội viên Hội nhà Văn Việt Nam (gia nhập năm 1970) Ông giải thi thơ báo Văn nghệ 1969–1970 Đóng góp Ơng đóng góp chủ yếu tác phẩm thơ, phần lớn thơ sáng tác thời kỳ ông tham gia quân ngũ Thơ ông nhà văn khác đánh giá cao có nét riêng như: giọng điệu sôi nổi, trẻ trung tinh nghịch sâu sắc Nhiều thơ ông phổ nhạc thành hát để động viên tinh thần chống Mỹ Những tập thơ nhà thơ Phạm Tiến Duật: • • • • • • • Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970), tiếng với tác phẩm "Bài thơ tiểu đội xe không kính" Thơ chặng đường (thơ, 1971) Ở hai đầu núi (thơ, 1981) Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983) Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994) Nhóm lửa (thơ, 1996) Tiếng bom tiếng chuông chùa (trường ca, 1997) Vũ Đình Liên Vũ Đình Liên (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913- năm 1996) nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam, chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội, chủ biên sách sơ khảo Lịch sử thơ Việt Nam Tiểu sử Ông sinh Hà Nội, quê gốc Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông dạy học trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hồi Đức để kiếm sống, ơng học thêm trường Luật Năm 1936 ông biết đến với thơ "Ông đồ" đăng báo Tinh Hoa Thế Lữ (1907 - 1989) Tên thật Nguyễn Thứ Lễ, sinh năm 1907 Hà Nội Quê quán: làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay Tiên Sơn), Bắc Ninh Mất năm 1989 Thuở nhỏ, Thế Lữ học Hải Phòng Năm 1929 học xong Thành chung, ông vào trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương Năm 1932 tham gia Tự lực văn đoàn, bút chủ lực báo Phong hóa, Ngày Ơng làm thơ, viết truyện ngắn, tiểu thuyết trinh thám hoạt động sân khấu Tác phẩm chính: Vàng máu (truyện vừa, 1934), Mấy vần thơ (thơ, 1935), Bên đường Thiên lôi (truyện ngắn, 1936), Lê Phong phóng viên (tiểu thuyết, 1937) Mai Hương Lê Phong (tiểu thuyết, 1937), Đòn hẹn (truyện, 1939), Gói thuốc (tiểu thuyết, 1940), Gió trăng ngàn (truyện, 1941), Trại Bồ Tùng Linh (truyện vừa, 1941), Thoa (truyện ngắn, 1943) Ngồi Thế Lữ cịn viết nhiều kịch bản: Cụ Đạo sư ơng (1946), Đồn biệt động (1947), Đợi chờ (1949), Tin chiến thắng Nghĩa Lộ (1952) Ông dịch nhiều kịch Sếchxpia, Gơtơ, Sinle N.Pôgôđin 03 Câu chuyện tàu thuỷ 01 Đêm trăng 02 Cái đầu lâu 05 Hai lần chết 09 Mau trí khơn 06 Một người có 10 Một người say rượu 04 Một chuyện ngoại tình 07 Ông phán nghiện 08 Vì tình 11 Chim đèo 12 Thoa (một đời người) Nam Cao Nam Cao (1915-1951) Nam Cao (1915-1951) nhà văn Việt Nam tiêu biểu kỷ 20 Nhiều truyện ngắn ông xem khuôn thước cho thể loại Đặc biệt số nhân vật Nam Cao trở thành hình tượng điển hình, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Tiểu sử Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri [1], giấy khai sinh ghi ngày 29 tháng 10 năm 1917, theo người em ruột ơng Trần Hữu Đạt ơng sinh năm 1915 Q ơng làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Song, tỉnh Hà Nam - xã Hịa Hậu, huyện Lý Nhân, Hà Nam Ơng ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Xuất thân từ gia đình bậc trung Công giáo, cha Nam Cao ông Trần Hữu Huệ, thợ mộc, làm thuốc, mẹ bà Trần Thị Minh làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung Nhưng thể chất yếu, chưa kịp thi Thành chung ơng phải nhà chữa bệnh, cưới vợ năm 18 tuổi Nam Cao làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống đến với văn chương mục đích mưu sinh Năm 18 thuổi vào Sài Gịn, ông nhận làm thư ký cho hiệu may, bắt đầu viết truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai xác Ông gửi in Tiểu thuyết thứ bảy, báo Ích Hữu truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư Có thể nói, sáng tác "tìm đường" Nam Cao thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng trào lưu văn học lãng mạn đương thời Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao dạy học Trường tư thục Cơng Thành, đường Thụy Kh, Hà Nội Ơng đưa in truyện ngắn Cái chết Mực báo Hà Nội tân văn in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao NXB Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại, Nam Cao đổi tên Chí Phèo Phát xít Nhật vào Đông Dương, trường bị trưng dụng, Nam Cao dạy học Rời Hà Nội, Nam Cao dạy học Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng quê Đại Hoàng Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, đổi Sống mòn Tháng 1943, Nam Cao gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc số thành viên tổ chức Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công Nam Cao tham gia cướp quyền phủ Lý Nhân, ơng cử làm Chủ tịch xã quyền địa phương Ơng cho in truyện ngắn Mị sâm banh tạp chí Tiên Phong Năm 1946, Nam Cao Hà Nội hoạt động Hội Văn hóa Cứu quốc Tiếp đó, ơng vào miền Nam với tư cách phóng viên Tại Nam Bộ, Nam Cao viết gửi in truyện ngắn Nỗi truân chuyên khách má hồng tạp chí Tiên Phong, in tập truyện ngắn Cười NXB Minh Đức, in lại tập truyện ngắn Chí Phèo Ra Bắc, Nam Cao nhận công tác Ty Văn hóa Hà Nam, làm báo Giữ nước Cờ chiến thắng tỉnh Mùa thu năm 1947, Nam Cao lên Việt Bắc Ơng thư ký tịa soạn báo Cứu quốc Việt Bắc, viết Nhật ký rừng Tại chiến khu, năm 1948 Nam Cao gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam Năm 1950 Nam Cao chuyển sang làm việc Hội Văn nghệ Việt Nam, làm việc tồ soạn tạp chí Văn nghệ Tháng 6, ơng thuyết trình vấn đề ruộng đất hội nghị học tập văn nghệ sỹ, sau ơng cử làm Ủy viên tiểu ban văn nghệ Trung ương Đảng Trong năm đó, ơng tham gia chiến dịch biên giới Tháng 1951, Nam Cao Nguyễn Huy Tưởng dự Hội nghị văn nghệ Liên khu 3, sau hai nhà văn vào cơng tác khu Nam Cao trở tham gia đồn cơng tác thuế nơng nghiệp, vào vùng địch hậu khu Ơng có ý định kết hợp lấy thêm tài liệu cho tiểu thuyết hoàn thành Năm 1951, chuyến cơng tác tỉnh Ninh Bình, Nam Cao bị qn Pháp phục kích bắt xử bắn Ơng có vợ năm người con, người nạn đói năm 1945 Tác phẩm Kịch • Đóng góp (1951) Tiểu thuyết • • • Truyện người hàng xóm (1944) - Báo Trung văn Chủ nhật Sống mịn (1956), ban đầu có tên Chết mịn - Nhà xuất Văn Nghệ Và bốn tiểu thuyết thảo bị thất lạc: Cái bát, Một đời người, Cái miếu, Ngày lụt Truyện ngắn • • • • • • • • • • • • • Ba người bạn Bài học quét nhà Bẩy lúa lép Cái chết Mực Cái mặt không chơi Chuyện buồn đêm vui Cười Con mèo Con mèo mắt ngọc Chí Phèo Đầu đường xó chợ Điếu văn Đơi mắt • • • • • • • • • • • • • • Đón khách Nhỏ nhen Làm tổ Lang Rận Lão Hạc Mong mưa Một chuyện xu-vơ-nia Một đám cưới Mua danh Mua nhà Người thợ rèn Nhìn người ta sung sướng Những chuyện khơng muốn viết Những trẻ khốn nạn • • • • • • • • • • • • • • Nửa đêm Phiêu lưu Quái dị Quên điều độ Rình trộm Rửa hờn Sao lại này? Thôi Trăng sáng Trẻ khơng ăn thịt chó Truyện biên giới Truyện tình Tư cách mõ Từ ngày mẹ chết ... tác giả Từ điển tác gia văn học nước ngoài, đồng tác giả, Hữu Ngọc chủ biên Giải thưởng • • • Giải thơ Hội Văn học nghệ thuật Hà Nội (1968) Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế giao lưu văn. .. Văn Học Cơng ty Văn hóa Việt Biên soạn • • • • Mozart, truyện danh nhân Từ điển Văn học, tập, NXB Khoa học xã hội, 1983-1984, đồng tác giả Từ điển Văn học (bộ mới), NXB Thế Giới, 2004, đồng tác. .. tặng năm 1982 Giải thưởng Nhà nước văn học (do Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trao tặng, 2001) • • • Giải thưởng thơ Hội nhà văn Việt Nam (2002) Giải thưởng văn học ASEAN 2003