Tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học phổ thông nhìn từ giá trị thẩm mỹ

109 51 0
Tác phẩm văn học việt nam trong chương trình trung học phổ thông nhìn từ giá trị thẩm mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ ANH TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHÌN TỪ GIÁ TRỊ THẨM MỸ Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 8220121 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VĂN ĐẤU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1:TÁC PHẨM VĂN HỌC – SỰ KẾT TINH CÁC GIÁ TRỊ THẨM MỸ8 1.1 Tác phẩm văn học – nơi diện đối tượng thẩm mỹ tiêu biểu …8 1.1.1 Thiên nhiên người 1.1.2 Cái cao bình thường, bi hài… 11 1.2 Tác phẩm văn học – chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc 20 1.2.1 Tác phẩm văn học - hài hịa cao độ nội dung hình thức 20 1.2.2 Tác phẩm văn học - thống biện chứng khách quan chủ quan, tiếp thu sáng tạo 24 1.3 Tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thông – sáng tạo thẩm mỹ tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam 28 1.3.1 Vẻ đẹp văn hóa Việt qua tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thông 28 1.3.2 Vẻ đẹp văn chương Việt qua tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng 35 Chương2:GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAMTHUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 2.1 Vẻ đẹp giới hình tượng tác phẩm văn học trung đại 37 2.1.1 Vẻ đẹp cổ điển hình tượng thiên nhiên 37 2.1.2 Vẻ đẹp khn mẫu hình tượng nhân vật 41 2.2 Vẻ đẹp giới hình tượng tác phẩm văn học đại 44 2.2.1 Vẻ đẹp nhiều sắc màu hình tượng thiên nhiên 44 2.2.2 Vẻ đẹp đa diện hình tượng nhân vật 50 2.3 Sự diện xấu văn học 54 2.3.1 Cái xấu bên cạnh đẹp 55 2.3.2 Phê phán xấu khẳng định đẹp 57 Chương 3:GIÁ TRỊ THẨM MỸ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 63 3.1 Vẻ đẹp cổ điển phương thức thể tác phẩm văn học trung đại 63 3.1.1 Ở ngôn ngữ 63 3.1.2 Ở kết cấu 69 3.1.3 Ở thể loại 74 3.2 Vẻ đẹp mang dấu ấn cá tính sáng tạo tác phẩm văn học đại 83 3.2.1 Ở ngôn ngữ 83 3.2.2 Kết cấu 85 3.2.3 Ở thể loại 91 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học văn ngôn từ, chỉnh thể nghệ thuật Chức văn học vươn tới chân – thiện – mỹ khơng phải hình thức giải trí đơn Văn học chết miêu tả đơn điều tồn đời sống Qua tác phẩm, tác giả gửi đến người đọc thông điệp xanh, lời kêu gọi đấu tranh cho đẹp, cho cao cả, cho hạnh phúc người người đọc phải nâng lên để tiếp nhận thông điệp Văn học mang nhìn tồn diện đầy đủ xã hội thông qua quan điểm người nghệ sĩ, từ tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tình cảm, cảm xúc người tiếp nhận.Vì vậy, văn học ẩn chứa sức mạnh cao thiêng liêng, góp phần làm đẹp cho đời 1.2 Trong chương trình trung học phổ thơng, mơn Ngữ Văn có vai trị quan trọng Thơng qua tác phẩm văn học, môn trang bị cho học sinh lực Văn: lực cảm thụ, lực tư duy, lực diễn đạt ba lực gắn chặt với nhau, bổ trợ cho thành trình độ tổng hợp lực Văn người Và thực chất, lực Văn lực làm người tồn diện cần thiết Vì việc học văn nhà trường trung học phổ thơng nói chung việc tìm thấy giá trị nội dung, nghệ thuật tư tưởng mà tác giả truyền đạt vô quan trọng 1.3 Từ trước đến (thời điểm người làm luận văn), hầu hết viết, nghiên cứu đánh giá, nhận xét chung nghiên cứu số tác giả tiêu biểu văn học Việt như: Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử…; chưa có cơng trình nghiên cứu giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng Mặt khác, việc hay, đẹp tác phẩm Văn học Việt Nam đến với học sinh nhà trường có vai trị quan trọng Chính lí trên, tơi chọn “Tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng nhìn từ giá trị thẩm mỹ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Việc thực đề tài khơng góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thơng, mà cịn có ý nghĩa thực tiễn phục vụ công tác quản lý chuyên môn giảng dạy văn học nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, có nhiều viết nghiên cứu tác phẩm nhà trường trung học phổ thông Xét phương diện nội dung nghệ thuật, tác phẩm văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông tác phẩm tiêu biểu hấp dẫn bạn đọc Nhưng nhìn chung viết tập trung, đánh giá, nhận xét vài tác phẩm, tác giả tiêu biểu bàn bạc giai đoạn văn học cụ thể mà chưa có nhìn bao qt toàn giá trị tác phẩm thuộc chương trình trung học phổ thơng Để hình dung cụ thể phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, điểm qua số nghiên cứu cụ thể: 2.1 Hướng tiếp cận nội dung Bàn nội dung tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thơng, có nhiều sách, nghiên cứu tác phẩm, tác giả tiêu biểu Mỗi cơng trình nghiên cứu có nhận xét xác đáng, nhận xét nguồn dẫn khẳng định giá trị tác phẩm văn chương tinh tuyển chương trình trung học phổ thông Trong Những giới nghệ thuật thơ, Trần Đình Sử phần mở nhìn sâu sắc cho người đọc Trong cơng trình này, tác giả sâu, phân tích, tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm nhà trường như: Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du, Tràng Giang Huy Cận, Từ Ấy Tố Hữu, Mộ Hồ Chí Minh… Qua số trang viết tác giả, giá trị nội dung bộc lộ, phong cách tác giả lên cách rõ ràng, từ người đọc có nhìn phong phú tiếp nhận tác phẩm Bên cạnh nghiên cứu tổng hợp tác phẩm, cịn có nghiên cứu chuyên sâu tác Thi pháp Truyện Kiều, Thi pháp Tố Hữu Trần Đình Sử Trong Thi pháp Truyện Kiều, tác giả có nhìn chuyên sâu giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều sách đưa soi chiếu nhiều phương diện nhằm mục đích đưa đến cho bạn đọc đánh giá xác nhất, giúp người đọc hiểu rõ, hiểu rộng, hiểu sâu vấn đề Từ đó, ta thấy Nguyễn Du “dụng tâm khổ, tự khéo, tả cảnh hệt, đàm tình thiết”, đồng thời cịn thấy “con mắt trơng thấu sáu cõi”, “tấm lịng nghĩ suốt nghìn đời” (Mộng Liên Đường chủ nhân) Nhờ nhìn sâu sắc, khoa học logic Trần Đình Sử, giáo viên dạy mơn Ngữ Văn nhà trường trung học phổ thơng nói chung, dạy đoạn trích Truyện Kiều nói riêng phần tìm hướng phù hợp truyền đạt thông điệp nhân văn đến cho học sinh Tiếp tục với Thi pháp Tố Hữu, Trần Đình Sử mở nhìn tồn diện tác giả Tố Hữu Trong sách này, tác giả nghiên cứu toàn thơ tác giả Tố Hữu phương diện như: quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, thể thơ Sau đưa đến bạn đọc nhìn mẻ thơ Tố Hữu, ông khẳng định: Cùng với thơ chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhà thơ Việt Nam đại khác, thơ Tố Hữu góp phần khẳng định văn học thực xã hội chủ nghĩa tượng toàn giới đứng trước nhiều viễn cảnh sáng tạo hình thức đa dạng Trong việc kế thừa, đổi truyền thống phương hướng tiêu biểu Về mặt này, khơng nghi ngờ nữa, thi pháp thơ Tố Hữu góp phần làm phong phú cho thơ ca xã hội chủ nghĩa kỉ XX [65; tr.298] 2.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật Phương diện nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có nhiều ý kiến phương thức biểu tác phẩm văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thông Ở vấn đề thể loại, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức có số cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Trong Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, tác giả đưa đến cho bạn đọc hình thức cấu tạo loại văn vần Việt Nam từ thơ ca dân gian đến thơ ca thống văn đàn xưa Bước đầu, tác giả đưa quy luật phát triển hình thức, yếu tố kế thừa sáng tạo, phong cách bút pháp tiêu biểu, thành tựu sáng tạo ngôn ngữ thơ ca Bên cạnh đó, sách cịn giới thiệu đặc trưng cấu trúc hình thức thơ ca thể loại Đây nguồn tài liệu vững để trình tìm giá trị thẩm mỹ mặt nghệ thuật tác phẩm văn chương nhà trường trung học phổ thông thêm phần dễ dàng xác Từ nghiên cứu trên, tác phẩm nhà trường trung học phổ thông thêm phần chiếu rọi bước biểu rõ nội dung Cũng Thi pháp Truyện Kiều, Trần Đình Sử mang đến nhận định mặt nghệ thuật bổ ích Tác giả có nhìn sâu sắc Truyện Kiều phương diện hình thức Cả sách dài 400 trang, phần nghệ thuật nằm chương với độ dài 125 trang bàn mơ hình tự ngơn ngữ Truyện Kiều Qua nhìn đầy đủ, ta thấy Truyện Kiều toát lên chất thơ mà chất thơ “vừa thể tâm trạng nhân vật vừa vẽ khung cảnh lên thơ đến lạ lùng” [67; tr.219] Cũng chương này, tác giả bàn giọng điệu nghệ thuật cảm thương Truyện Kiều, màu sắc Truyện Kiều, đối ngẫu Truyện Kiều, phép đối Truyện Kiều… sau tác giả khẳng định Nguyễn Du nghệ sĩ ngôn từ, “là người nghệ sĩ lớn ngôn từ ông nhà nghệ sĩ bậc ngôn từ văn học trung đại” [66; tr.305] Bàn nghệ thuật tác phẩm giai đoạn năm 1932 – 1945, Dạy - học tác phẩm Thơ Mới giai đoạn năm 1932 – 1945 trường THPT có phân tích đầy giá trị Ở trang thứ 17, Lê Xuân Soan – Nguyễn Thị Ngọc cho Thơ Mới “nổi loạn ngôn từ” khẳng định “Thơ Mới dòng nước nặng làm lượng cho từ câu Tiếng Việt nhờ đổi thịt thay da thêm lần kế thừa sáng tạo, cách tân từ tinh túy tiếng mẹ đẻ” [63; tr.17] Bên cạnh việc bàn ngơn từ, tác giả cịn bàn vấn đề giọng điệu Ở đây, tác phẩm phong trào đánh giá có giọng điệu phong phú, mẻ hấp dẫn: “Giọng điệu Thơ Mới thể nhạc tính thơ, tính nhạc khơng phải tiếng nhạc trầm bổng, réo rắt phối hợp trắc tạo nên mà tiếng long, thở, nhịp tình cảm tạo nên Nói khác giọng điệu chủ thể trữ tình” [63; tr.19] Qua nhận xét nhạc tính, nhịp điệu câu thơ tinh túy giai đoạn đào sâu, cảm thụ để thấy hết cách tân độc đáo giai đoạn 2.3 Nghiên cứu vấn đề giảng dạy tác phẩm Văn học Việt Nam nhà trường trung học phổ thơng Ngồi nghiên cứu mặt nội dung nghệ thuật, cịn có nghiên cứu bàn vấn đề dạy học tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng Trong Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, Nguyễn Viết Chữ đưa phương pháp hấp dẫn, thú vị để tiếp cận văn chương trình Ngữ văn nhà trường Đây nghiên cứu đánh giá có tính thực tiễn cao giảng dạy Cùng bàn vấn đề này, tác giả Phan Huy Dũng có hướng dẫn thú vị tìm hiểu tác phẩm văn chương chương trình phổ thơng sách Tác phẩm văn học nhà trường THPT cách nhìn, cách đọc.Từ đánh giá, nhận xét, hướng dẫn tác giả, tác phẩm môn Ngữ văn khơi mở, mang đến giá trị nội dung, nghệ thuật mà trước chưa thấy tác phẩm Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề dạy học văn nhà trường trung học phổ thơng như: Văn học Việt Nam đại, bình giảng phân tích tác phẩm (Hà Minh Đức), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Phương pháp học văn (Phan Trọng Luận), Thẩm bình tác phẩm văn chương (tập 2, 3) (Lê Huy Bắc) Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (Nguyễn Trọng Hoàn), Hiểu văn – dạy văn (Nguyễn Thanh Hùng), Dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể (Nguyễn Viết Chữ),… Như vậy, dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm văn học nhà trường trung học phổ thơng tìm hiểu giá trị thẩm mỹ nội dung nghệ thuật cách chuyên sâu chưa quan tâm nhiều Những ý kiến vấn đề dừng lại mức độ nhận định riêng lẻ, rời rạc chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, sở tiếp thu ý kiến tác giả trước, mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu vấn đề để hồn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu giá trị thẩm mỹ tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng qua việc khảo sát văn tiêu biểu tác giả tiêu biểu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát, nghiên cứu luận văn tác phẩm văn học viết Việt Nam in sách giáo khoa 10, 11, 12: - Ngữ văn 10, (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Năm 2010 - Ngữ văn 11, (tập 1, 2), NXB Giáo dục,Năm 2011 - Ngữ văn 12, (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Năm 2011 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc Những sáng tác văn học chương trình trung học phổ thông chỉnh thể nghệ thuật đặc sắc.Vì thế, nghiên cứu, tơi ln xem xét tính cấu trúc - hệ thống vừa chặt chẽ vừa đầy tính sáng tạo 4.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp tạo nên “con số biết nói” xem xét tác phẩm 91 cách thể khác phù hợp với Đó phá vỡ đường viền có sẵn lúc vần thơ theo mạch cảm xúc nhân vật trữ tình Khi cảm xúc phá vỡ giới hạn, hình thức cũ có hình thức đời Đây hành trình tìm sáng tạo nghệ thuật người nghệ sĩ Nghệ thuật mà sáng tạo, mẻ, hấp dẫn Điều thể rõ qua thơ Vội vàng Xuân Diệu Để thể tình yêu tha thiết với sống nhà thơ lựa chọn thể thơ với câu thơ dài ngắn khác để cảm xúc tràn câu thơ, tràn ngoài.Kết cấu thơ tương đồng với cảm xúc tác giả 3.2.3 Ở thể loại Văn học trung đại Việt Nam tồn phát triển suốt mười kỉ (từ kỉ X đến kỉ XIX) với hệ thống thể loại hoàn chỉnh chậm biến đổi Hệ thống thể loại gồm hai phận chính: thể loại tiếp nhận từ văn học Trung Hoa thể loại có nguồn gốc dân tộc Ở vị trí trung tâm hệ thống thể loại cơng cụ - hành (như chiếu, hịch, cáo, biểu…), đến thể loại văn chương nghệ thuật (như truyện, ký, thơ, phú) Bên cạnh thể tiếp nhận từ Trung Hoa, văn học trung đại Việt Nam sáng tạo thể loại đặc thù, phần lớn có cội nguồn từ văn học dân gian viết chữ Nơm như: Truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, tuồng Vào đầu kỉ XX, đất nước ta diễn chuyển biến lớn lao đời sống xã hội đời sống văn hóa, tinh thần Hoàn cảnh tạo sở làm nảy sinh yêu cầu đổi văn học theo hướng đại Một nội dung quan trọng đại hóa văn học biến đổi thể loại văn học theo hướng đại Từ biến đổi đó, nhận thấy thể loại văn học Việt Nam phong phú (thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kí,…) có nhiều điểm khác biệt so với hệ thống thể loại văn học trung đại Đầu tiên thơ, thơ thể loại văn học xây dựng hình thức ngơn ngữ ngắn gọn súc tích, theo quy luật ngữ âm định, nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, người nghệ sĩ đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật.Trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ Nội dung thể loại 92 thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Những rung động xét đến tiếng dội kiện, tượng đời sống vào tâm hồn nhà thơ Đây đặc điểm tác phẩm thơ Nắm vững đặc điểm ta có định hướng rõ ràng việc tiếp cận, phân tích ðúng tác phẩm thõ Chẳng hạn nhưVội vàng Xuân Diệu nói triết lý sống, cảm xúc mãnh liệt nhà thơ đứng trước vẻ đẹp sống, đời, cịn Sóngcủa Xuân Quỳnh nói cung bậc tình u chân thành, đằm thắm Đâu ta lại bắt gặp nỗi nhớ, tình cảm quân dân thắm thiết Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu… Trong thơ ta ln bắt gặp bóng dáng người nhìn ngắm, rung động, suy tư sống Con người gọi chủ thể trữ tình Nói cách khác, chủ thể trữ tình người cảm xúc, suy tư tác phẩm Nhân vật trữ tình thơ diện, đối thoại với độc giả sắc thái tình cảm, thái độ tình cảm Trong thơ, chủ thể trữ tình yếu tố ln có mặt để thể nội dung trữ tình Để có vần thơ lắng đọng, nhà thơ phải lao động để lựa chọn ngôn từ thơ tốt diễn tả cảm xúc, tình cảm Đó gọt giũa mặt ngôn từ để tạo lời thơ mà đọc lên người đọc ấn tượng hiểu thấu nội dung tư tưởng nhà thơ gửi gắm Trong thơ, phân dòng lời thơ nhằm mục đích tạo nhịp điệu thơ Cuối dịng thơ có chỗ ngắt nhịp Tùy theo số chữ dòng mà nhịp thơ thể khác Và theo cung bậc tình cảm nhà thơ sử dụng thể thơ chữ, chữ, chữ, chữ, chữ dài hơn, ngắn chen nhau… Ngồi ra, thể thơ cịn có cấu tạo nhịp điệu đặc biệt, có vần lưng, vần chân, với lối ngắt nhịp riêng độc đáo Ngoài ngơn ngữ thơ cịn giàu nhạc tính Bằng âm luyến láy, từ ngữ trùng điệp, phối hợp trắc cách ngắt nhịp, nhà thơ xây dựng nên câu thơ, hình tượng thơ có sức truyền cảm lớn, tạo nên cung bậc tình cảm tinh tế người nghệ sỹ Thơ xây dựng hình tượng nghệ thuật có sức gợi cảm lớn Thi trung hữu hoạ, thơ thể tranh hoàn mỹ mà người đọc hình dung 93 cảm nhận vần thơ khắc hoạ Đó tính hoạ thơ Văn học nói chung, thơ ca nói riêng phản ánh thực sống qua hình tượng nghệ thuật Nghĩa điều mà nhà nghệ sĩ nhận thức, suy tư sống thể cách gián tiếp Để làm điều người nghệ sĩ vào khai thác nội dung phương thức biểu thơ Đó cách tổ chức xếp ngơn ngữ cho từ hình thức biểu đạt có nhiều nội dung biểu đạt Đó q trình chuyển nghĩa tạo nên lượng ngữ nghĩa kép tác phẩm Cùng với thơ, thể truyện ngắn mang giá trị thẩm mỹ riêng mặt thể loại Đây tác phẩm tự cỡ nhỏ, nội dung bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn Tuy mức độ dài ngắn chưa phải đặc điểm chủ yếu phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự khác.Trong văn học đại có nhiều tác phẩm ngắn, thực chất lại truyện dài viết ngắn lại Truyện ngắn thời trung đại ngắn lại gần với truyện vừa.Các hình thức truyện kể dân gian ngắn gọn cổ tích, truyện cười, giai thoại… lại truyện ngắn Nếu tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống tồn đầy đặn tồn vẹn truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người.Vì truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Và nhân vật tiểu thuyết giới, nhân vật truyện ngắn mảng nhỏ giới Trong truyện ngắn thường không nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh.Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ xã hội, ý thức xã hội trạng thái tồn người Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng không lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm có chiều sâu chưa nói hết Chúng ta ý đến chi tiết, “đoàn tàu” Hai đứa trẻ, “bát cháo hành” Chí Phèo, “tiếng sáo” Vợ chồng A Phủ, “đôi bàn tay Tnú” Rừng xà nu Hầu hết chi tiết mang ẩn ý, tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt cho bạn đọc Muốn hiểu rõ nội dung 94 truyện ngắn, bạn đọc cần ý khai thác chi tiết truyện Như vậy, truyện ngắn thể loại có đặc trưng riêng tính chất, dung lượng so với thể loại khác Với hình thức ngắn gọn, súc tích, đọng thể loại có sức hấp dẫn lớn bạn đọc Để tiếp nhận truyện ngắn cần quan tâm đến nhiều yếu tố đặc trưng thể loại truyện ngắn dung lượng, tình truyện, cốt truyện, nhân vật… Bên cạnh phải quan tâm đến kết cấu truyện, phương thức kể truyện, ngơn ngữ truyện… Đó yếu tố góp phần xây dựng truyện ngắn thành cơng chúng chìa khóa để khám phá vẻ đẹp, giá trị truyện ngắn Sau truyện ngắn thể kí thể đặc trưng văn học đại.Kí loại hình văn học khơng Đó lĩnh vực văn học bao gồm nhiều thể loại, chủ yếu văn xuôi ghi chép, miêu tả biểu việc, người có thật sống Kí có hạt nhân làm thành đặc trưng riêng Ở thể loại này, người ta đặc biệt quan tâm đến kiện, hoàn cảnh lịch sử, biểu đời sống có thực ngồi đời đồng thời muốn bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo tinh thần trách nhiệm xã hội tác giả Kí tái tạo kiện mục đích chủ yếu khơng thông tin kiện xã hội, mà nhằm phản ánh hay, đẹp giá trị, ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ người Như vậy, thấy, kí có phần uyển chuyển khơng xa rời thực Kí không cho phép người viết tưởng tượng điều không xảy thực tế ghi chép máy móc thực tế Tác giả thể kí người chứng kiến, lắng nghe cảm nhận việc, người tình miêu tả Tài người viết kí thể chỗ chọn chủ đề, tìm góc nhìn tốt chắt lọc chi tiết điển hình từ sống để làm bật tính tư tưởng, tác động đến lí trí làm xúc động tâm hồn người đọc Tuy nhiên, thông tin thật, ghi chép thật khơng có nghĩa chép sống, bê nguyên sống cách nô lệ, thụ động vào tác phẩm Những người thật việc thật, biến cố, vấn đề đời sống khách quan tác giả kí lấy điểm tựa nhìn nhận, chọn lựa, khái quát, khái quát nội dung, khía cạnh có ý nghĩa xã hội – thẩm mỹ Trong tác phẩm kí, chi tiết, kiện sống vừa giữ phẩm chất thật, điển hình xã hội, lại vừa nhìn 95 nhận, cảm thụ, đánh giá theo cách nhìn độc đáo riêng nhà văn Thể kí dịng văn học đại có phát triển mau lẹ, phong phú với hệ thống thể loại hồn chỉnh Trong đó, sáng tác thuộc thể kí đa dạng gồm: phóng sự, kí sự, tùy bút, bút kí… Ở giai đoạn văn học, thể kí lại phát triển theo hướng khác Trong giai đoạn 1930 – 1945, phóng tùy bút hai tiểu loại kí tiêu biểu làm nên thành tựu bật Đến giai đoạn 1945 -1954, kí tùy bút phát triển mạnh cả, có xâm nhập vào thể văn khác khiến tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết đậm đặc kiện đời sống Sau năm 1975, kí có chuyển rõ rệt, với phương châm “nhìn thẳng vào thật”, thể phóng sau thời gian vắng bóng hồi sinh Các tiểu loại kí xuất phong phú hết người viết kí có hội bộc lộ vai trị chủ thể sáng tạo, khẳng định dấu ấn riêng Nhắc đến kí, khơng thể bỏ qua tùy bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường Hai tác phẩm kí mang đến vẻ đẹp người quê hương đất nước Việt thơng qua hình tượng hai sơng Qua đó, phần bộc lộ tài năng, dấu ấn riêng tác giả Kịch môn nghệ thuật sân khấu, ba phương thức phản ánh thực văn học.Mặc dù kịch văn học đọc tác phẩm văn học khác, kịch chủ yếu để biểu diễn sân khấu Đặc trưng môn nghệ thuật phản ánh sống hành động kịch, thông qua xung đột tính cách xảy trình xung đột xã hội, khái quát trình bày cốt truyện chặt chẽ với độ dài thời gian không lớn Căn theo trường phái chia kịch thành kịch cổ điển, kịch lãng mạn, kịch đại, kịch sinh Theo tiêu chí tính chất, kịch chia thành loại khác như: kịch tâm lí, kịch lịch sử, kịch tượng trưng, kịch phi lí Căn vào nội dung kịch, chia thành thể loại: hài kịch, bi kịch, bi hài kịch, kịch Cũng vào hình thức mà chia kịch thành: kịch nguyên tác kịch chuyển thể… Để biểu hết đề tài, chủ đề, nội dung tư tưởng tác phẩm người đọc cần ý đến đặc trưng tạo nên kịch xung đột kịch, hành động kịch, nhân vật kịch, ngôn ngữ kịch, không gian thời gian kịch Tất 96 yếu tố góp phần tạo nên tác phẩm kịch giàu ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc Chủ đề, đề tài tác phẩm kịch chọn phạm vi sống chứa đựng mâu thuẫn xung đột chất, hoàn cảnh cảnh ngộ tạo đấu tranh gay go, phức tạp Vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịtcủa Lưu Quang Vũ đấu tranh không khoan nhượng linh hồn thể xác, đấu tranh đưa triết lí quý giá cho bạn đọc Đỉnh cao tư tưởng triết lý kịch đối thoại linh hồn thân xác Cuộc đối thoại cho thấy người ta có hai phần linh hồn thể xác Hai phần có quan hệ hữu với Linh hồn có sở vật chất thể xác, nhận thức lý tính phải cảm tính; tình cảm hình thành từ quan hệ cụ thể đời thường; cảm xúc thẩm mỹ phải dựa cảm quan thị giác, thính giác Thể xác có tính độc lập tương đối, có tiếng nói riêng, có nhu cầu tự nhiên hợp lý, khơng thể bỏ qua Nhưng, linh hồn phải kiểm soát nhu cầu đó, phải điều chỉnh nhu cầu Con người nói chung phải biết kìm hãm, tiết chế nhu cầu cần, biết đè nén, biết hy sinh Linh hồn thể xác thể thống nhất; đó, linh hồn giữ vị trí chủ đạo, nên linh hồn phải chịu trách nhiệm cuối hành động thể xác, thỏa mãn nhu cầu mức độ, nơi, lúc đổ trách nhiệm cho thể xác Cuộc đấu tranh linh hồn thể xác thực đấu tranh thân người để làm chủ nhu cầu ham muốn, bị hồn cảnh tác động Đó đấu tranh để làm chủ thân hoàn thiện nhân cách Đó chủ đề, tư tưởng mà kịch mang lại Các thể loại văn học đại có bước tiến rõ rệt ngày hoàn thiện Mỗi thể loại mang giá trị riêng mặt nội dung nghệ thuật tất chúng thể rõ tài năng, cá tính, sức sáng tạo tác giả Nhà văn Nga Lêônốp khẳng định: “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ, khám phá nội dung phát minh hình thức” Những tác phẩm văn học chọn lọc để đưa vào giảng dạy nhà trường tác phẩm Chúng đạt đến vẻ đẹp “hồn mỹ” nội dung hình thức, giới hình tượng 97 phương thức thể Trong đó, vẻ đẹp phương thức biểu đạt tiêu biểu ngôn ngữ, kết cấu thể loại giai đoạn khác Các phương thức biểu văn học trung đại mang vẻ đẹp cổ điển, trang trọng, mực thước; tác phẩm văn học đại, chúng thường mang đậm dấu ấn cá tính sáng tạo nghệ sĩ Những khác biệt thể trình vận động phát triển tất yếu văn học dân tộc 98 KẾT LUẬN Tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng phần quan trọng phân mơn Ngữ Văn Nó có đặc trưng thẩm mỹ riêng, phải có cách tiếp cận, phương pháp giảng dạy cụ thể phù hợp Ở nhà trường phổ thông, tác phẩm văn học tinh tuyển, lại nằm giới hạn ôn thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh cao đẳng, đại học nên cần phải có quan tâm đặc biệt Khi tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp khoa học khẳng định tác phẩm văn học kết tinh giá trị thẩm mỹ đặc sắc, nơi diện đối tượng thẩm mỹ tiêu biểu Và tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng chỉnh thể đặc sắc, sáng tạo thẩm mỹ tiêu biểu lịch sử văn học dân tộc phương diện văn hóa lẫn văn chương Cũng từ nét đặc biệt tác phẩm, đến khẳng định mối quan hệ mật thiết tác phẩm văn học trình hình thành nhân cách học sinh Tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thông, với giá trị nhận thức giáo dục, giá trị thẩm mỹ chúng thể rõ qua giới hình tượng Đó hình tượng thiên nhiên vừa mang vẻ đẹp cổ điển vừa mang vẻ đẹp đa màu sắc gắn với giai đoạn văn học, từ trung đại đến đại Thiên nhiên tác phẩm nơi gửi gắm tâm tư người, hình ảnh để người đọc soi chiếu làm rõ hình ảnh thời đại Giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng khơng biểu hình tượng thiên nhiên mà cịn bộc lộ hình tượng người, từ vẻ đẹp khuôn mẫu đến vẻ đẹp đa diện phù hợp với sống hôm Cùng với đẹp, xấu, ác có diện giới hình tượng văn học Chính đa dạng giới hình tượng mà giá trị thẩm mỹ tác phẩm phần lộ cách tối đa, tác phẩm đong đầy giá trị nhân văn lấp lánh hệ học sinh quan tâm 99 Tác phẩm văn học đạt đến hài hịa cao độ nội dung hình thức, hài hòa giá trị: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ… Để làm bật giá trị ấy, tác phẩm văn học cần phải phát huy tối đa tiềm phương tiện, phương thức nghệ thuật vốn có: ngơn ngữ, kết cấu thể loại Ở phượng diện ngôn ngữ, tác giả sáng tạo kiểu ngôn ngữ phù hợp với thể loại, chủ đề, tư tưởng tác phẩm Phương diện kết cấu, thể loại khai thác triệt để, sáng tạo không ngừng nghỉ tác giả thời đại Các tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng từ truyền thống đến đại cho thấy giá trị thẩm mỹ phong phú, đa dạng, đặc sắc, giúp người học có hứng thú, u thích văn chương nói chung văn học dân tộc nói riêng Đây nghiên cứu bước đầu giá trị thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng Việc nghiên cứu, đào sâu thêm tác phẩm văn học địi hỏi q trình liên tục, lâu dài nhằm đưa lại hiệu cao nhất, toàn diện Trong khả nghiên cứu thân khiếm khuyết, hy vọng cố gắng đem lại đóng góp khiêm tốn cần thiết cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng 100 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1]Nguyễn Thị Anh (2019), “Vẻ đẹp hình tượng thiên nhiên tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình THPT”, Địa chỉ: https://vanchuongphuongnam.vn, [truy cập ngày 29/6/2019] [2] Nguyễn Thị Anh (2019), “Vẻ đẹp giới hình tượng tác phẩm văn học trung đại thuộc chương trình trung học phổ thơng”, tham luận in Kỷ yếu Hội nghị nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn, tr.5-12 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1993), “Cuộc cải cách phong trào Thơ Mới tiến trình thơ ca Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số - 1993 [2] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, NXB Thanh Niên, Hà Nội [4] Tào Văn Ân (2003), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Đại học Cần Thơ [5] Lê Huy Bắc ( 2001), Thẩm bình tác phẩm văn chương (2,3), NXB Quốc gia Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm (tập 1, 2) NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Hoàng Minh Châu (1990), Bàn thơ, NXB Văn học, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (1990), “Một số luận điểm cách tiếp cận ngôn ngữ học tác phẩm văn học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số – 1990 [10] Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [11] Nhật Chiêu (1998), Thơ ca Nhật Bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [13] Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh [14] Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [15] Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Đấu (2014), Phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng thi pháp, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên,Trường Đại học Quy Nhơn, Bình Định [17] Phan Cự Đệ (1996), Phong trào Thơ Mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 102 [19] Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn) (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2000), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐH Sư phạm, Thành phố HCM [21] Hà Minh Đức (1961), Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, NXB Văn hóa, Hà Nội [22] Hà Minh Đức – Bùi Văn Nguyên (1968), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [23] Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ ca Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội [24] Hà Minh Đức (1997), Khảo luận văn chương, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [25] Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, bình giảng phân tích tác phẩm, NXB Thanh niên, Hà Nội [26] Nhiều tác giả (1969), Những ý kiến bàn văn học nghệ thuật dân gian Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [27] Nhiều tác giả (1982), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội [28] Nhiều tác giả (2015), Chuyên đề chuyên sâu bồi dưỡng Ngữ Văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [29] Lê Giang (2001), Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Quốc gia TPHCM, Trường ĐHKHXH & NV, Thành phố Hồ Chí Minh [30] Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Toonxxtoi, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận hóa, Huế [32] Lê Bá Hán (2001), Tinh hoa Thơ Mới thẩm bình suy ngẫm, NXB Giáo dục, Hà Nội [33] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực 103 phương Tây kỉ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [35] Nguyễn Bá Hành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [36] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Huyên chủ biên (2004),Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [38] Nguyễn Kim Hoa (2001), Văn học, sáng tạo cảm thụ, NXB Giáo dục, Hà Nội [39] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, NXB Văn học, Hà Nội [41] Văn Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [42] Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Thanh Hùng (2001), Học văn – Dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [44] Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tử giai nhân Truyện Nôm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 12 – 2002 [45] Phạm Thị Thu Hương (1993), “Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam”, Tạp chí Văn học, số – 1993, tr.16 – 19 [46] Hoàng Đức Khoa, Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Văn học, số – 1995, tr.29 – 33 [47] Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [48] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới bước thăng trầm, NXB Thành phố HCM, [49] Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Mã Giang Lân (2004), Thơ – hành trình tiếp nhận, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [51] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 104 [52] Đoàn Ánh Loan (2000), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố truyện thơ ngâm khúc giai đoạn văn học nửa cuối TK XVIII – đầu TK XIX, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM, Trường ĐHKHXH & NV, Thành phố HCM [53] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006) (đồng chủ biên), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] Phan Trọng Luận (2002), Phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [55] Lê Văn Lực (1995), Lí tưởng thẩm mỹ số truyện thơ bình dân kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP HCM, Thành phố HCM [56] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [57] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Khải luận”, Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 32, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [58] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [59] Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội [60] Vũ Quần Phương (1997), Thơ với lời bình, NXB Giáo dục, Hà Nội [61] Trần Cao Sơn (2003), “Quan niệm hồng nhan bạc mệnh thể ngơn ngữ tả vẻ đẹp Thúy Kiều”, Tạp chí Văn học, số 12 – 2003 [62] Chu Văn Sơn (2008), Ba đỉnh cao Thơ Mới, NXB Giáo dục, Hà Nội [63] Lê Xuân Soan (chủ biên) – Nguyễn Thị Ngọc (2001), Dạy – học tác phẩm Thơ Mới giai đoạn 1930 – 1945 trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [64] Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học Hà Nội, Hà Nội [65] Trần Đình Sử (1987), Thi pháp Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [66] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Quốc gia Hà Nội [67] Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội [68] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [69] Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học, (tập 2), NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 105 [70] Hồ Tĩnh Tâm (2004), Cá tính lĩnh văn xi Nam Bộ, Tạp chí Nhà văn số 10 – 2004, tr.60 – 64 [71] Nguyễn Văn Tùng (2012), Lí luận văn học đổi đọc hiểu tác phẩm, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [72] Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu tác phẩm Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [73] Lê Ngọc Trà (1994), Lí luận văn học, NXB Trẻ, Thành phố HCM [74] Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [75] Bùi Việt Thắng (2004), “Một bước truyện ngắn”, Tạp chí Nhà văn, số – 2004 [76] Bùi Việt Thắng (2006), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số – 2006, tr 69 – 78 [77] Hà Bình Trị (2003), Những văn đoạt giải Quốc gia, NXB Giáo dục, Hà Nội [78] Nguyễn Văn Thuấn (2004), Sự diễn biến quan niệm nghệ thuật người qua tác phẩm tự Vũ Trọng Phụng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Huế [79] Đỗ Ngọc Thống (2012), Tài liệu chuyên Văn, Tập 1,2,3, NXB Giáo dục, Hà Nội [80] Đỗ Lai Thúy (1994), Con mắt thơ, NXB Lao động, Hà Nội [81] Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 – số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11 – 2006 [82] Lê Thu Yến (chủ biên) (2002), Văn học trung đại – cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội ... sau: Chương 1: Tác phẩm văn học – kết tinh giá trị thẩm mỹ Chương 2: Giá trị thẩm mỹ giới hình tượng tác phẩm Văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thơng Chương 3: Giá trị thẩm mỹ phương... văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng Đóng góp luận văn Luận văn góp phần tìm giá trị thẩm mỹ mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm Văn học Việt Nam chương trình trung học phổ thơng, từ. .. 1.3 Tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương trình trung học phổ thông – sáng tạo thẩm mỹ tiêu biểu lịch sử văn học Việt Nam 28 1.3.1 Vẻ đẹp văn hóa Việt qua tác phẩm văn học Việt Nam thuộc chương

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan