1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu về hoạt động trải nghiệm lớp 1 trong chương trình giáo dục phổ thông năm 2018

101 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG NĂM 2018 Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Phan Lâm Quyên Sinh viên : Trần Thị Minh Nguyệt Lớp : 16STH Khoa : Giáo dục Tiểu học Đà Nẵng, 12/2019 Lời cảm ơn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học – Trường Đại học Sư phạm dành hết tâm tư, tình cảm tâm huyết để truyền đạt cho chúng em tri thức truyền lại cho chúng em lòng nhiệt thành với nghề nhà giáo Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học tổ chức cho chúng em buổi bảo vệ khóa luận Em xin cảm ơn cô Thạc sĩ Nguyễn Phan Lâm Quyên tận tâm hướng dẫn giúp đỡ em trình thực hồn thành đề tài “Tìm hiểu Hoạt động trải nghiệm lớp Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018” Đồng thời, em xin cảm ơn quý thầy cô học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Đây bước đầu em vào tìm hiểu Chương trình Hoạt động trải nghiệm ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên dù cố gắng nỗ lực nhiều đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để đề tài khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Trần Thị Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐTN GV HS HSTH CLB Hoạt động trải nghiệm Giáo viên Học sinh Học sinh tiểu học Câu lạc DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Nội dung Mức độ nhận thức thuận lợi Chương trình Hoạt động trải nghiệm Một số điều kiện thuận lợi thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm Khó khăn giáo viên thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Khó khăn giáo viên thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Khó khăn học sinh tham gia chương trình Hoạt động trải nghiệm Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học Thái độ học sinh với hoạt động trải nghiệm Trang 39 Hứng thú tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm 48 40 41 42 44 46 47 học sinh Bảng Động từ mô tả mức độ cần đạt 3.1 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Nội dung Mức độ nhận thức thuận lợi Chương trình Hoạt động trải nghiệm Điều kiện thuận lợi thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm Khó khăn giáo viên thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Khó khăn giáo viên thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm Những khó khăn học sinh tham gia Hoạt động trải nghiệm Mức độ tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học Thái độ học sinh với hoạt động trải nghiệm Mức độ hứng thú tiếp tục tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh Trang 39 40 41 43 45 46 47 48 MỤC LỤC MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 2.1 Ở nƣớc 10 2.2 Ở Việt Nam 11 Mục đích nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học .12 Nhiệm vụ nghiên cứu .12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 6.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 6.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu .13 Kết cấu đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Trải nghiệm 14 1.1.2 Hoạt động trải nghiệm 14 1.2 Tổng quan Hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018 15 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp 15 1.2.2 Quan điểm xây dựng chƣơng trình 16 1.2.3 Mục tiêu chung .16 1.2.4 Yêu cần cần đạt 17 1.2.5 Nội dung giáo dục .22 1.3 Một số phƣơng thức tổ chức loại hình hoạt động Hoạt động trải nghiệm 24 1.3.1 Một số phƣơng thức tổ chức .24 1.3.2 Một số loại hình hoạt động 25 1.4 Tầm quan trọng tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh .27 1.4.1 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm với việc phát triển chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 27 1.4.2 Tầm quan trọng Hoạt động trải nghiệm với việc hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 28 1.5 Đặc điểm tâm lý học sinh 28 1.5.1 Đặc điểm tƣ .28 1.5.2 Đặc điểm nhân cách 31 CHƢƠNG II: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 33 2.1 Hoạt động trải nghiệm lớp Chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2018 33 2.1.1 Nội dung hoạt động yêu cầu cần đạt 33 2.1.2 Một số phƣơng pháp tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp 34 2.2 Thực trạng số thuận lợi khó khăn thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm giáo viên 38 2.2.1 Mục đích điều tra 38 2.2.2 Đối tƣợng điều tra 38 2.2.3 Nội dung điều tra 38 2.2.4 Phƣơng pháp điều tra 38 2.2.5 Kết điều tra 38 2.3 Thực trạng số thuận lợi khó khăn học sinh tham gia Hoạt động trải nghiệm 43 2.3.1 Mục đích điều tra 43 2.3.2 Đối tƣợng điều tra 44 2.3.3 Nội dung điều tra 44 2.3.4 Phƣơng pháp điều tra 44 2.3.5 Kết điều tra 44 CHƢƠNG III: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP .50 3.1 Nguyên tắc thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm .50 3.2 Quy trình thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 53 3.3 Giải thích quy trình 53 Bƣớc 1: Xác định mục tiêu kế hoạch .53 Bƣớc 2: Phân tích chƣơng trình – chọn chủ đề hoạt động 55 Bƣớc 3: Thiết kế chuỗi hoạt động 56 Bƣớc 4: Thiết kế hoạt động 58 3.4 Thiết kế bảng ma trận chủ đề Chƣơng trình Hoạt động trải nghiệm lớp .59 3.5 Thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm lớp 63 3.6 Một số lƣu ý sƣ phạm thiết kế kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm 76 3.6.1 Nghiên cứu quy trình thiết kế kế hoạch Hoạt động trải nghiệm 76 3.6.2 Dự kiến khả học sinh để thiết kế hoạt động phù hợp 77 3.6.3 Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể cho học sinh 78 3.6.4 Dự kiến sở vật chất điều kiện địa phƣơng, gia đình học sinh 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 82 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới phát triển nhanh chóng khoa học – kĩ thuật, công nghệ giáo dục, việc đổi hoạt động dạy học nước ta cấp bách Để đáp ứng nhu cầu xã hội bắt kịp thành tựu nước vấn đề người vấn đề định Để bảo đảm nguồn cung nhân lực đáp ứng cho phát triển kinh tế, văn hóa, trị, qn khoa học xã hội phải thay đổi giáo dục thực suốt 30 năm Thực tiễn nước cho thấy rằng, dạy học theo hướng hoạt động trải nghiệm cho học sinh (HS) mang lại hiệu to lớn giáo dục nước phát triển giới Chính thế, Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đề cập đến vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS phương pháp dạy học tích cực q trình dạy học Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thông tư 32/2018/TTBGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng, đề mục tiêu: “Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thơng, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại.”[2] Trong thông tư đề cập rõ mục tiêu chương trình phổ thơng ban hành chương trình giáo dục tiểu học: “Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hồ thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt.”[2] Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) đưa vào áp dụng học trường tiểu học nói chung trường phổ thơng nói riêng, chương trình HĐTN cơng bố Chương trình Giáo dục phổ thơng năm 2018 kế thừa phát triển thành đạt Hiện nay, chương trình giáo dục phổ thông bước đầu đưa vào áp dụng thực tiễn, GV cốt cán trường học tiếp cận với chương trình có nhận định ban đầu trước áp dụng đại trà Đồng thời số trường học tổ chức cho GV bước đầu làm quen áp dụng chương trình giáo dục năm 2018 Năm học 2020 – 2021 năm áp dụng thức Chương trình Giáo dục phổ thơng mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Năm áp dụng chương trình có thuận lợi khó khăn giáo viên học sinh, đặc biệt em học sinh lớp năm học tới hệ HS tiếp cận với chương trình giáo dục năm 2018 Đối với GV, người trực tiếp thực chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 nói chung thực chương trình HĐTN nói riêng, nhiệm vụ người GV trọng trách quan trọng phải đối mặt với số khó khăn áp dụng chương trình Một khó khăn với người GV hoạt động thiết kế kế hoạch tổ chức HĐTN lạ có tài liệu hướng dẫn Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu Hoạt động trải nghiệm lớp Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018” để nghiên cứu nhằm tìm khó khăn dễ gặp phải GV HS áp dụng chương trình HĐTN đề số cách khắc phục Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Ở nƣớc Trên giới, từ kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục (Experience and Education)”, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối người học kiến thức học với thực tiễn Kolb (1984) đưa lí thuyết “Học từ trải nghiệm (Experiential learning)”, theo đó, học q trình kiến thức người học tạo qua việc chuyển hóa kinh nghiệm; nghĩa là, chất hoạt động học trình trải nghiệm Một số quan niệm khác học giả quốc tế cho giáo dục trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải 10 Hoạt động 3: - Kể biện - Lời đề xuất biện chỉnh pháp giảm thiểu rác thải pháp giảm thiểu rác Điều hành động nhựa thải nhựa (30 phút) Hoạt động 4: Tôi tự tin sáng tạo - Nội dung tranh (15 phút ) Rèn vẽ biện pháp giảm thiểu rác kĩ Hoạt động 5: - NL thẩm mỹ Tôi tự tin - Đề xuất thải nhựa năng/ trình bày biện pháp giảm thiểu Luyện luyện tập thực rác thải nhựa qua - Lời đề xuất ý hành/ tranh vẽ tưởng mong muốn mơi trường Vận dụng - Thuyết trình , đề xuất tương lai ý tưởng mong - Lời nhận xét đề xuất muốn mơi bạn trường tương lai - Đánh giá đề xuất hợp lí chưa hợp lí Đánh giá xây dựng kế hoạch rèn luyện Hoạt động 6: - Đánh giá việc - Lời tự nhận xét Tự đánh giá thân làm góp thân nhận xét bạn đánh giá phần giảm thiểu rác thải nhóm tiến bạn nhựa - Bảng đánh giá việc theo góp phần giảm thiểu nhóm - Nhận xét việc (7 phút) thực góp phần giảm - Những việc làm góp Hoạt động 7: thiểu rác thải nhựa rác thải nhựa phần chăm sóc 87 bảo vệ mơi trường Xây dựng kế hoạch rèn - Lên kế hoạch rèn luyện luyện (3 phút) thân - Thực việc góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ môi trường Thiết kế hoạt động trải nghiệm cụ thể 3.7 Hoạt động 1: Khởi động – Kết nối chủ đề (5 phút)  Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh nhớ việc mà em có s dụng vật dụng nhựa  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Phỏng vấn nhanh  Hình thức: cá nhân  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - Phỏng vấn nhanh câu hỏi: + Ở nhà em thường s dụng vật dụng nhựa? + Em có hay bố mẹ vào quán nước không? Và em thường dùng để uống nước đấy? + Em có hay s dụng vật dụng nhựa trường khơng? Nếu có vật dụng gì? + Khi s dụng xong vât dụng nhựa em làm gì? - Dự kiến sản phẩm học sinh: + Ống hút, chai nước mắm, nước tương, + Ly nhựa, ống hút, ly thuỷ tinh, + Ly uống nước mía, thìa nhựa, ống hút nhựa + Bỏ vào sọt rác, vứt đường, r a dùng với mục đích khác, 88 - GV chốt: Trong sống ngày thường s dụng nhiều vật dụng nhựa dùng lần Vậy đồ nhựa dùng lần tìm hiểu hoạt động nhé! Hoạt động 2: Khám phá: Những điều bạn chƣa biết (10 phút)  Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh nhận biết hậu nghiêm trọng s dụng bừa bãi vật dụng nhựa  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm  Hình thức: cá nhân  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV thực sau: Cho HS xem video thực trạng ô nhiễm môi trường s dụng nhiều vật dụng nhựa dùng lần ( yêu cầu video sát với câu hỏi sinh động để thu hút ý quan sát để HS dễ dàng trả lời câu hỏi) Khi cho HS xem xong GV chia thành đội Đội 1: Tổ 2; Đội 2: Tổ - Yêu cầu: Bằng hiểu biết trả lời câu hỏi sau ( Không đặt nặng vấn đề HS có trả lời hay khơng, tuỳ vào mức độ hiểu biết em) + Thực trạng môi trường nào? + Đồ nhựa dùng lần gì? + Em có thường vứt rác không nơi quy định không? + Ngun nhân gây nhiễm mơi trường gì? + Hậu việc s dụng bừa bãi vật dụng nhựa gì? + - Dự kiến sản phẩm học sinh: + Hiện môi trường ô nhiễm nghiêm trọng + Là đồ nhựa s dụng lần bỏ ví dụ ống hút, ly nhựa, thìa nhựa, + Có thể trả lời: Em thường vứt rác nơi quy định lúc vội em vứt đường, bàn học, 89 + Do ý thức người dân + Tác hại đến sức khoẻ người, ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái - GV nhận xét, bổ sung - Giáo dục bảo vệ môi trƣờng: Chúng ta cần bỏ rác nơi quy định, tuyên truyền với người nên s dụng vật dụng giấy thay dùng nhựa, - GV chốt: Hiện nay, việc s dụng đồ nhựa dùng lần phổ biến đời sống sinh hoạt Mặc dù đem lại tiện lợi, giá thành rẻ, việc s dụng sản phẩm ngày nhiều gây tác động nghiêm trọng đến môi trường sức khoẻ người Vậy cần phải làm gì? Cơ trị tìm hiểu hoạt động nhé! Hoạt động 3: Điều chỉnh hành động (30 phút)  Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh nhìn lại việc nên làm s dụng vật dụng nhựa Qua giúp em có ý thức tiết kiệm, tái s dụng giảm rác thải nhựa  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Trị chơi  Hình thức: Cả lớp  Không gian: Trong lớp học  Tiến hành: - Hướng dẫn HS cách chơi: Người nói: Tơi thường s dụng ly giấy thay ly nhựa, bạn? Người bên cạnh nói: Tơi thường lấy hộp nhựa để đựng bút, bạn? Người đứng cạnh lại tiếp tục - Giáo viên chia lớp làm nhóm để tăng số lần học sinh nói học sinh khơng bị chờ đợi lâu - Trị chơi diễn phút - Giáo viên người bắt đầu nói, sau học sinh nói học sinh nói xong bạn - Hết thời gian, giáo viên hô: Kết thúc! - Giáo viên hỏi xem người nói việc nên làm s dụng vật dụng nhựa ? i nói nhiều nhất? Ghi nhận GV hoạt động 90 GV chốt: Ở lớp ta có nhiều bạn s dụng biện pháp để giảm thiểu rác thải nhựa Đó biện pháp tốt Thật đáng khen! Để tạo hội cho em tự tin sáng tạo ý tưởng cô tổ chức cho lớp ta vẽ tranh chủ đề giảm thiểu rác thải nhựa Hoạt động 4: Tôi tự tin sáng tạo (15 phút)  Mục tiêu: Hoạt động giúp HS tự tin, sáng tạo tranh chủ đề giảm thải rác thải nhựa Bài vẽ thể mong muốn bạn nhỏ môi trường ngày xanh – – đẹp  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Hội thi vẽ tranh  Hình thức: Cá nhân  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - Yêu cầu HS chuẩn bị dụng cụ vẽ tranh dặn dò từ trước - Yêu cầu HS vẽ tranh hoàn thành theo chủ đề: Giảm thải rác thải nhựa - GV quanh quan sát em vẽ tranh, yêu cầu em giữ trật tự để không ảnh hưởng lớp bên cạnh Hoạt động 5: Tôi tự tin trình bày (phút)  Mục tiêu: Thơng qua hoạt động này, trẻ có hội rèn luyện tự tin GV đánh giá lực tự nhận thức mơi trường  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Thuyết trình  Hình thức: Cá nhân  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: GV tiến hành sau: Cho HS chuẩn bị phút vẽ cách thuyết trình vẽ Có thể có nội dung sau:  Bài vẽ nội dung gì?  Ý tưởng vẽ?  Em mong muốn qua vẽ mình? 91  Cho HS xung phong thuyết trình vẽ GV quan sát đưa nhận xét tự tin, ý tưởng mong muốn mơi trường tương lai; ghi nhận, điểm sáng tạo, ý tưởng HS GV chốt: Cô nhận thấy lớp có nhiều bạn tự tin nêu lên ý tưởng vẽ Ngồi thể sáng tạo hành động giảm thiểu rác thải nhựa Hoạt động 6: Tự đánh giá đánh giá tiến bạn theo nhóm (7 phút)  Mục tiêu: Đánh giá việc thân làm góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ môi trường Nhận xét việc góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ mơi trường  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm  Hình thức: Theo nhóm  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV yêu cầu HS nêu lại nhiệm vụ giao Kiểm tra xem nhiệm vụ hoàn thành, nhiệm vụ chưa hoàn thành cần bổ sung - Yêu cầu HS ghi biện pháp thân góp phần giảm thiểu rác thải nhựa bảo vệ mơi trường Sau chia sẻ với nhóm nghe bạn nhận xét, bảng sau: Đánh giá việc làm góp phần giảm thiểu rác thải nhựa Họ tên: … STT Việc làm góp phần giảm thiểu rác thải nhựa … … … Đánh giá nhóm 92 Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch rèn luyện phút)  Mục tiêu: Hoạt động giúp HS sau chủ đề tiếp tục rèn luyện, làm nhiều việc tốt, có ích để giảm thải rác thải nhựa, xây dựng môi trường ngày xanh – – đẹp  Phƣơng pháp, kĩ thuật:  Hình thức: Cá nhân  Không gian: Trong lớp học  Tiến hành: - Nhắc HS ghi lại việc làm tốt, có ích để giảm thải rác thải nhựa, bảo vệ môi trường - Viết lại việc em chưa làm được, cần cố gắng khắc phục - GV kết hợp với gia đình để gia đình biết ghi nhận cố gắng điểm tiến để học sinh có động lực hồn thiện thân IV Rút kinh nghiệm tổ chức thực (Giáo viên rút lưu ý học kinh nghiệm sau chủ đề) 93 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM GIA ĐÌNH YÊU THƢƠNG CỦA EM I MỤC TIÊU Sau chủ đề này, HS hình thành phẩm chất lực sau: Phẩm chất - Nhân ái: Hình thành thái độ tự biết xây dựng phát triển mối quan hệ với bạn bè, thầy cô Đồng thời biết yêu thương bạn bè, tôn trọng thầy cô - Chăm chỉ: Ý thức hoàn thành loại nhiệm vụ giao, cố gắng vượt khó khăn để hồn thành nhiệm vụ Năng lực chung : Năng lực tự chủ tự học: Tự thực công việc ngày thân học tập sống gia đình, chủ động, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường, cộng đồng; Năng lực đặc thù: - Hiểu biết thân môi trường sống: Hình thành số thói quen, nếp sống sinh hoạt kĩ tự phục vụ - Kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi: Tự lực thực số việc phù hợp với lứa tuổi - Kĩ đánh giá hoạt động: Nêu ý nghĩa hoạt động thân tập thể CHUẨN BỊ Người phụ Nội dung chuẩn bị trách Giáo viên - Tài liệu: Một số hình ảnh giới thiệu chủ đề - Phương tiện: Máy chiếu, máy tính, xếp khơng gian hoạt động Học sinh - Tài liệu, thông tin: Kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến cảnh 94 đẹp xung quanh - Đồ dùng học tập: giấy A4, màu vẽ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Xác định chuỗi hoạt động trải nghiệm thời gian dự kiến Hoạt động/thời Biểu lực Nội dung hoạt động đƣợc hình thành phát triển gian Khởi động học tập Hoạt động 1: Kết nối chủ -Năng lực giao tiếp Quan đề - “Bồ câu tìm bạn” lắng nghe câu (15 phút) Khám phá Sản phẩm sát, trả lời HS Hoạt động 2: Khám - NL giao tiếp, hợp tác Quan sát, lăng - Nêu ưu điểm nghe câu trả trước lớp (20 phút) bạn lời HS, Hoạt động 3: “Tìm hiểu cơng việc giáo” Rèn luyện kĩ Hoạt động 4: “ Qủa táo -NL x năng/ Luyện may mắn ” Biết cách x tập thực hành/ (15 phút) Vận dụng Hoạt động 5: “Rổ xanh, lý tình huống, Kỹ x lý lý nhanh tình nhạy - NL tư duy, phán đốn rổ đỏ ?” (10 phút) Hoạt động 6: “Mảnh ghép hoàn hảo ” 95 Đánh giá Hoạt động 7: Xây dựng xây dựng kế kế hoạch vui chơi, học tập cho hoạt động học hoạch rèn luyện Xác định mục tiêu Bảng hỏi Bảng tiêu chí cho HS sau lên (5 nhà trường xây tự đánh giá phút) dựng kế hoạch hoạt động cá nhân 3.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm cụ thể TIẾT Hoạt động 1: Khởi động - Kết nối chủ đề - “Bồ câu tìm bạn ”  Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo hứng thú cho HS vào  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi  Hình thức: Cả lớp  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV hướng dẫn luật chơi: + GV cho lớp bắt hát chuyền hình bồ câu + Khi GV gõ thước hát kết thúc + Hình bồ câu dừng đâu HS tự đứng dậy, giới thiệu tên sở thích thân Một số câu hỏi : Tên em ? Em thích mơn học ? Em tài ? Em có sở thích làm rảnh ? - GV tổ chức trò chơi cho lớp tham gia theo luật chơi nêu - GV giới thiệu chủ đề: Trong trò chơi em nắm tên số sở thích bạn lớp Hoạt động 2: Khám phá – Giới thiệu bạn trước lớp  Mục tiêu: HS biết bạn bên cạnh mình, nêu điểm tốt bạn nhằm gắn kết HS lại với  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm 96  Hình thức: nhóm đơi  Không gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV phát giấy cho HS yêu cầu phác họa chân dung bạn bên cạnh + Sau phút gọi HS lên bảng trình bày trang em vẽ + Nêu lên điểm mà em thích bạn giải thích em thích điều - Sau gọi em trình bày GV tiếp tục gọi số em lên hỏi : + Em nhớ tên bạn lớp + Có tên sở thích với em không - GV chốt ý cho HS TIẾT Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng việc giáo  Mục tiêu: HS hiểu rõ vai trò GV HS nhiệm vụ HS cần làm  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Hoạt động nhóm  Hình thức: Theo nhóm  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV cho HS xem video tóm tắt hoạt động ngày GV đưa câu hỏi cho thảo luận nhóm đơi : + Cơ giáo làm cơng việc ngày ? + Em nghĩ công việc cô làm ( có vất vả khơng ) ? + Em cần làm để giúp đỡ ? - GV nhận xét cho HS biết công việc mà cô phải làm ngày khơi gợi dẫn dắt cho HS tự ý thức việc cần làm để giúp cô Hoạt động : “Quả táo may mắn?”  Mục tiêu: HS biết cách thể quan tâm, biết giúp đỡ bạn bè  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi  Hình thức: Hoạt động cá nhân  Không gian: Trong lớp học 97  Tiến hành: - GV chiếu slide cho HS có táo hình, HS chọn táo trả lời câu hỏi sau : + Khi em thấy bạn bị ngã em làm nào? + Khi bạn quên đem bút chì, tẩy, em làm ? Vì em làm ? + Em có biết tên lớp trưởng, lớp phó nhiệm khơng ? + Em biết học trường lớp không ? + Nếu em quên chưa làm giao nhà, em nghĩ có phạt em khơng ? Vì ? - GV nhận xét câu trả lời học sinh đưa ý chốt cho HS nhằm hình thành phẩm chất cho HS - GV chốt ý cho HS cần yêu thương, giúp đỡ bạn bè lúc bạn cần giúp đỡ Nắm lớp học, giáo, trường TIẾT Hoạt động 5: “Rổ xanh, rổ đỏ ?”  Mục tiêu: HS nhận biết việc nên làm lớp học chơi  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi  Hình thức: Cả lớp  Không gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV nêu luật chơi chuẩn bị mảnh ghép - Cho HS chi thành đội, đội HS, thay phiên vượt qua chướng ngại vật đem bỏ vào rổ xanh đỏ : + Chướng ngại vật : sợi dây căng hai bên xếp thành mê cung, HS phải tìm lối mà khơng chạm dây + Rổ xanh : việc em nên làm học ( viết bài, tập trung, giúp đỡ bạn, phát biểu xây dựng bài,…) + Rổ đỏ : việc em làm vào chơi ( bắn bi, trốn tìm,….) - GV kiểm tra lại mảnh ghép có đặt vị trí hay khơng - GV nhận xét, tun dương tinh thần đồng đội HS - GV chốt ý tổng kết cho em cá hoạt động cần làm học chơi Hoạt động 6: “Mảnh ghép hoàn hảo” 98  Mục tiêu: HS tự phân chia, trình bày hoạt động trường hiểu lí em cần phải làm  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Làm việc nhóm  Hình thức: Nhóm  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV cho HS sẵn hai tranh yêu cầu HS đem mảnh ghép vừa tìm gắn vào tranh - Nội dung tranh : Bức tranh : Trường học Bức tranh : Nhà em - GV nhận xét tuyên dương kết em - GV giúp HS nhận có nhiều điểm chung công việc em làm nhà trường Sự quan tâm cô bố mẹ em nhà - GV giúp HS hình thành tình yêu thương, tương trợ bạn lớp, tạo cảm giác quen thuộc với trường lớp Hoạt động : Xây dựng kế hoạch vui chơi, học tập cho HS sau lên lớp  Mục tiêu: HS tự lập kế hoạch học tập cho thân sau lên lớp  Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi  Hình thức: Cả lớp  Khơng gian: Trong lớp học  Tiến hành: - GV mời HS đóng vai phóng viên hướng dẫn luật chơi - Phóng viên hỏi cá bạn câu sau : + Bạn làm sau học ? + i giúp đỡ bạn làm việc ? 99 + Bạn dành nhiều thời gian học nhiều hay giải trí nhiều - GV sau phút yêu cầu HS đứng dậy trình bày cho bạn nghe câu trả lời - GV lắng nghe chỉnh s a hoạt động để HS vừa cân thời gian giải trí học tập IV Phụ lục Phụ lục - Bảng tự đánh giá kết hoạt động HS BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Tên hoạt động:.……………………………………………………… Họ tên học sinh: ………………………………………… Lớp:………… Ý KIẾN CỦA EM Điều em đƣợc học TT Đúng Không rõ   Chƣa  Em nhớ rõ tên sở thích bạn lớp Em biết lớp học, tên trường tên giáo Em biết hoạt động GV ngày Em muốn giúp đỡ bạn bè lúc bạn gặp khó khăn Em biết việc cần làm học chơi Phụ lục - Bảng đánh giá đồng đẳng HS : GV xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà HS cần đạt hoạt động trải 100 nghiệm sáng tạo, sau HS tìm đánh giá xem bạn đạt tiêu chuẩn BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CỦA HỌC SINH Tên hoạt động:………………………………………………… Họ tên học sinh: …………………………………… Lớp: ………………… Em viết tên bạn nhóm đạt tiêu chí nội dung Nội dung Tên học sinh thực tốt Bạn có ý thức chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho hoạt động dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động? Bạn có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt động cách tích cực? Bạn tích cực, vui vẻ, thân thiện với bạn bè nhóm/tổ tham gia hoạt động nhóm? Bạn biết hỗ trợ bạn khác nhóm hồn thành nhiệm vụ hoạt động? Bạn có trách nhiệm động viên bạn nhóm hồn thành sản phẩm chung nhóm? V Rút kinh nghiệm tổ chức thực (Giáo viên rút lưu ý học kinh nghiệm sau chủ đề) 101 ... chƣơng trình giáo dục phổ thông năm 2 018 1. 2 .1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục. .. 14 1. 1.2 Hoạt động trải nghiệm 14 1. 2 Tổng quan Hoạt động trải nghiệm bậc tiểu học chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2 018 15 1. 2 .1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, ... lại hoạt động lớp tuần Các học, hoạt động trải nghiệm lồng ghép vào sinh hoạt lớp 1. 3.2.3 Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động bắt buộc chương trình giáo dục phổ

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w