Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ GIÁO DỤC LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP THPT Hà Nội, tháng -2019 Lời nói đầu Nhằm nâng cao lực cho cán quản lý giáo viên phổ thông thực chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng phát triển lực học sinh tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới; lực cho giáo viên việc tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) biên soạn tài liệu bồi dưỡng giáo dục lịch sử Chương trình giáo dục phổ thơng Tài liệu bao gồm nội dung sau: - Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (ban hành tháng 12/2018) - Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Trong ý đến việc xây dựng kế hoạch giáo dục môn Lịch sử trường phổ thông phù hợp, rà soát nội dung dạy học theo hướng tinh giản, đồng thời bổ sung cập nhập kiến thức phù hợp với khả nhận thức học sinh - Phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Lịch sử, trọng đến việc thực có hiệu hoạt động học tập học sinh q trình học tập, đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập: lớp, thực địa, di tích lịch sử văn hóa, bảo tàng, di sản hoạt động trải nghiệm thực tiễn Việc sử dụng phương pháp hìnhthức dạy học việc lựa chọn phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợpvới học cho việc dạy học thật nhẹ nhàng có hiệu quả; tránh lạm dụng máy móc vận dụng phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học làm cho học nặng nề không hiệu quả, - Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Việc kiểm tra đánh giá cần tăng cường thường xun đánh giá q trình học tập, thơng qua sản phẩm học tập, lấy tiến học sinh để động viên khuyến khích cho điểm Chủ động xây dựng ngân hàng câu hỏi tập, tư liệu dạy học Lịch sử, xây dựng tiêu chí đánh giá q trình đánh giá sản phẩm học tập, báo cáo sản phẩm học tập, trình bày… đánh giá hoạt động học cá nhân/nhóm học sinh cho mơn học/hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Mặc dù cố gắng chắn tài liệu hạn chế thiếu sót, mong nhận góp ý nhà quản lý giáo dục thầy (cô) Trân trọng cám ơn Phần HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN LỊCH SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Câu 1.Đặc điểm, vị trí sứ mệnh môn Lịch sử Trung học phổ thông gì? Lịch sử mơn học thuộc nhóm mơn Khoa học xã hội, lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thông Môn Lịch sử có sứ mệnh giúp học sinh hình thành phát triển lực lịch sử, thành phần lực khoa học đồng thời góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung xác định Chương trình tổng thể Mơn Lịch sử giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu nước, tinh thần tự tôn dân tộc, truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc, giúp học sinh nhận thức sâu sắc vận dụng học lịch sử giải vấn đề thực tế sống, phát triển tầm nhìn, củng cố giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, lòng khoan dung, nhân ái; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu xu phát triển thời đại Môn Lịch sử hình thành, phát triển cho học sinh tư lịch sử, tư hệ thống, tư phản biện, kĩ khai thác sử dụng nguồn sử liệu, nhận thức trình bày lịch sử logic lịch đại đồng đại, kết nối khứ với Môn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị khoa học giá trị thực tiễn sử học đời sống xã hội đại, hiểu biết có tình u lịch sử, văn hố dân tộc nhân loại; góp phần định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp như: nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, ngoại giao, quản lí, hoạt động du lịch, cơng nghiệp văn hố, thơng tin truyền thơng, Chương trình mơn Lịch sử hệ thống hố, củng cố kiến thức thơng sử giai đoạn giáo dục bản, đồng thời giúp học sinh tìm hiểu sâu kiến thức lịch sử cốt lõi thông qua chủ đề, chuyên đề học tập lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam Phương pháp dạy học môn Lịch sử thực tảng nguyên tắc sử học phương pháp giáo dục đại Câu 2.Việc xây dựng Chương trình mơn Lịch sử dựa quan điểm nào? Chương trình mơn Lịch sử qn triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, định hướng chung xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng nêu Chương trình tổng thể, đặc biệt quan điểm phát triển phẩm chất lực cho học sinh, đồng thời nhấn mạnh số quan điểm sau: Khoa học, đại: Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh tiếp cận lịch sử sở vận dụng thành tựu đại khoa học lịch sử khoa học giáo dục Cụ thể: i) Chương trình quán triệt đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam; ii) Chương trình coi trọng nguyên tắc tảng khoa học lịch sử, đảm bảo tơn trọng thật lịch sử, tính đa diện, phong phú lịch sử; khách quan, toàn diện trình bày diễn giải lịch sử; iii) Chương trình hướng tới việc hướng dẫn khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, khám phá lịch sử theo nguyên tắc khoa học lịch sử, thông qua giúp học sinh phát triển tư lịch sử tư phản biện; iv) Chương trình góp phần xây dựng khả phân tích, đánh giá nhân vật, kiện, trình lịch sử cách khoa học, giúp học sinh nhận thức quy luật, học lịch sử vận dụng vào thực tiễn Hệ thống, bản: Trục phát triển Chương trình mơn Lịch sử hệ thống chủ đề chuyên đề học tập vấn đề lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á lịch sử Việt Nam, nhằm nâng cao mở rộng kiến thức thông sử mà học sinh học cấp trung học sở Cụ thể: i) Các chủ đề chuyên đề lịch sử chương trình mang tính hệ thống, bản, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực giáo dục lịch sử lớp học; ii) Các hợp phần kiến thức chương trình bảo đảm tính logic (trong mối liên hệ lịch đại đồng đại, tương tác lịch sử Việt Nam với lịch sử khu vực lịch sử giới ); iii) Chương trình bảo đảm cho học sinh tiếp cận tri thức lịch sử lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hố, tư tưởng; phát triển cho học sinh lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội giới, khu vực Việt Nam Thực hành, thực tiễn: Chương trình mơn Lịch sử coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Cụ thể: i) Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh; ii) Chương trình tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hoá loại hình thực hành thơng qua hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nhóm, cá nhân tự học; học lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; ; iii) Chương trình bảo đảm phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương Thông qua hệ thống chủ đề chuyên đề học tập, hình thức tổ chức giáo dục, chương trình tạo độ mềm dẻo, linh hoạt để điều chỉnh phù hợp với địa phương nhóm đối tượng học sinh, đồng thời bảo đảm trình độ chung giáo dục phổ thơng nước, tương thích với trình độ khu vực giới Dân tộc, nhân văn: Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh nhận thức giá trị truyền thống dân tộc, hình thành phát triển phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam giá trị phổ quát công dân tồn cầu Cụ thể: i) Chương trình giúp học sinh có nhận thức chủ nghĩa yêu nước tinh thần dân tộc chân chính, tiến dân tộc Việt Nam, vị quốc gia – dân tộc khu vực giới thời kì lịch sử, hướng tới xây dựng lòng tự hào dân tộc chân chính, nhận thức mạnh hạn chế di tồn lịch sử dân tộc; ii) Chương trình giúp học sinh hình thành, phát triển giá trị nhân văn, tinh thần cộng đồng, chống định kiến, kì thị xã hội, văn hố, sắc tộc, tơn giáo; hướng tới giá trị khoan dung, nhân ái, tôn trọng khác biệt bình đẳng dân tộc, cộng đồng người, giới nhóm xã hội; hướng tới hồ bình, hồ giải, hồ hợp hợp tác; iii) Chương trình giúp học sinh có thái độ đắn, tích cực vấn đề bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường, hướng tới phát triển bền vững đấu tranh giới hồ bình, xã hội tiến bộ, minh bạch, công bằng, văn minh Mở, liên thơng: Chương trình mơn Lịch sử có tính mở, tính liên thơng Cụ thể: i) Cấu trúc kiến thức, kĩ môn Lịch sử tạo hội cho học sinh kết nối, liên thông với kiến thức, kĩ mơn học khác Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phòng an ninh, ; ii) Chương trình dành quyền chủ động cho địa phương nhà trường phát triển kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện địa phương, dành không gian sáng tạo cho giáo viên nhằm thực chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa”; trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục lịch sử; iii) Chương trình bảo đảm ngun tắc tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; kết nối chặt chẽ cấp học, lớp học cấp học liên thông với chương trình giáo dục nghề nghiệp chương trình giáo dục đại học Câu 3.Chương trình mơn Lịch sử hướng đến mục tiêu cụ thể gì? Mục tiêu chung: Chương trình mơn Lịch sử giúp học sinh phát triển lực lịch sử, biểu lực khoa học hình thành cấp trung học sở; góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học lịch sử kết nối sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh định hướng nghề nghiệp tương lai Mục tiêu môn Lịch sử cấp trung học phổ thơng:Chương trình mơn Lịch sử cấp trung học phổ thông hướng tới mục tiêu: i) Giúp học sinh phát triển lực lịch sử (bao gồm thành phần: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học)đã hình thành cấp trung học sở thông qua nội dung kiến thức nâng cao lịch sử giới, lịch sử khu vực Đông Nam Á, lịch sử dân tộc Việt Nam; ii) Hướng tới mục tiêu giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hố nhân loại để hình thành phẩm chất cơng dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại; iii) Giúp học sinh tiếp cận nhận thức rõ vai trò, đặc điểm khoa học Lịch sử kết nối Sử học với lĩnh vực khoa học ngành nghề khác, tạo sở để học sinh lựa chọn định hướng nghề nghiệp tương lai Câu 4.Để đảm bảo chất lượng dạy học môn Lịch sử, trường Trung học phổ thơng cần có thiết bị dạy học tối thiểu nào? Sử dụng thiết bị dạy học điều kiện định thành công việc đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực Cơ sở giáo dục cần có thiết bị dạy học tối thiểu như: hệ thống đồ (bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Đông Nam Á Việt Nam); tranh ảnh lịch sử, sa bàn, sơ đồ, biểu đồ với hỗ trợ phương tiện kĩ thuật máy tính, đèn chiếu, máy chiếu, tivi, radio, video, loại băng đĩa; Lịch sử mơn học có hệ thống kiến thức thuộc khứ, học sinh trực tiếp quan sát Công nghệ thông tin hỗ trợ việc tái lịch sử thông qua phim tài liệu, nguồn sử liệu, hình ảnh, video,… Giáo viên cần khai thác, sử dụng chức Internet phần mềm tin học để đưa vào giảng hình ảnh, âm thanh, tư liệu lịch sử,… góp phần nâng cao hiệu dạy học, truyền cảm hứng để học sinh u thích mơn Lịch sử Câu 5.Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất nào? Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu xác định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Thông qua nội dung giáo dục lịch sử, Chương trình trọng giáo dục lòng u nước, tinh thần dân tộc chân chính, niềm tự hào truyền thống lịch sử quê hương, đất nước; phát triển giá trị nhân văn, nhân ái, trung thực; tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, sẵn sàng tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc; có tinh thần khai phóng cởi mở để chủ động hội nhập quốc tế, tiếp thành tựu tinh hoa văn hóa nhân loại; u hòa bình, tơn trọng khác biệt, hữu nghị hợp tác Câu 6.Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển học sinh lực chung nào? Chương trình mơn Lịch sửcũng góp phần phát triển lực chung, như: – Năng lực tự chủ tự học thể thông qua lực tư độc lập, tư phê phán thực chứng, biết tiếp cận nhìn nhận kiện, q trình, nhân vật lịch sử từ nhiều góc độ khác nhau, tự tổ chức, quản lí hoạt động học tập Khả tự học thể học sinh biết đặt câu hỏi lịch sử; học sinh biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tri thức bổ sung; biết tổ chức thông tin thu thập được; biết phân tích thơng tin lịch sử; biết trả lời câu hỏi lịch sử; tự thực nhiệm vụ phân công tham quan, khảo sát tình làm việc độc lập khác – Năng lực giao tiếp hợp tác: môn Lịch sử cấp trung học phổ thơng giúp học sinh hình thành phát triển lực đối thoại liên văn hố, tơn trọng khác biệt, hướng tới hồ giải hợp tác sở nắm đặc trưng lịch sử, văn hóa dân tộc Việt Nam dân tộc khác khu vực giới Có thái độ tích cực việc góp phần chung tay giải vấn đề xã hội nhân loại (bảo tồn phát triển di sản văn hố, khắc phục nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hồ bình phát triển bền vững, ) – Năng lực giải vấn đề sáng tạo thể việc học sinh biết thực thao tác tư phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp giải vấn đề; biết tiếp cận, quan sát, phân tích đánh giá vấn đề theo nguyên tắc tư phê phán thực chứng, từ nhiều góc độ khác nhau, biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề mới, đặc biệt vấn đề mối quan hệ khứ đại, Việt Nam giới Ngoài lực chung, mơn Lịch sử góp phần tăng cường lực tin học cho học sinh, thể việc bồi dưỡng khả tìm kiếm xử lý thông tin từ nguồn khác nhau, có Internet, kĩ sử dụng phần mềm tin học văn phòng để tổ chức lưu giữ, xử lí thơng tin trình bày tập địa lí tập lịch sử Câu 7.Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực chuyên môn nào? Chương trình mơn Lịch sử góp phần hình thành phát triển cho học sinh lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực chuyên môn lịch sử, bao gồm thành phần sau: – Tìm hiểu lịch sử: Học sinh bước đầu nhận biết loại hình sử liệu khác (như chữ viết, vật lịch sử, tranh ảnh, biểu đồ, đồ, ); biết sưu tầm, phê phan sử liệu (xác định độ tin cậy) sử dụng chúng Học sinh giải thích ngun nhân, vận động kiện, trình, nhân vật lịch sử; bước đầu giải thích mối liên hệ kiện lịch sử, mối quan hệ nhân tiến trình lịch sử; bước đầu đưa ý kiến nhận xét kiện, nhân vật lịch sử – Nhận thức tư lịch sử: Học sinh bước đầu trình bày lại kiện trình lịch sử bản; xác định kiện lịch sử không gian thời gian cụ thể; trình bày phát triển kiện, tượng lịch sử theo thời gian; đánh giá vị trí, vai trò, ý nghĩa kiện, trình, nhân vật lịch sử cách khoa học, mức độ phù hợp – Vận dụng kiến thức, kĩ học:Học sinh bước đầu liên hệ nội dung lịch sử học với thực tế sống; bước đầu vận dụng tri thức học lịch sử vào sống Câu Việc xác định nội dung giáo dục môn Lịch sử dựa nào? Nội dung giáo dục môn Lịch sử xác định dựa chủ yếu sau đây: Vị trí, mục tiêu, đặc điểm, tính chất mơn học cấp trung học phổ thông; Yêu cầu phát triển lực, phẩm chất (bao gồm thái độ kỹ năng) học sinh thơng qua mơn học này; Đặc điểm tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm học sinh từ lớp 10 đến lớp 12; Thời lượng quy định cho môn học lớp; Kinh nghiệm thiết kế chương trình mơn học Lịch sử nước nước ngoài; Điều kiện dạy học vùng miền nước ta nay, triển vọng cải thiện năm tới; Đặc điểm khách quan Sử học yêu cầu việc ứng dụng tri thức lịch sử sống đại Câu 9.Thời lượng môn Lịch sử phân bố sao? Sự khác môn học Chương trình hành Chương trình gì? Thời lượng dành cho mơn Lịch sử cấp Trung học phổ thơng bố trí từ lớp 10, lớp 11 đến lớp 12, năm học 70 tiết Bên cạnh có thời lượng dành cho chuyên đề học tập, năm học 35 tiết Sự khác môn học Chương trình Chương trình hành thể sau: – Khác triết lý dạy học: chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực; không lấy trang bị kiến thức mà lấy phát triển lực phẩm chất học sinh làm mục đích chủ đạo – Khác cấu trúc nội dung: toàn nội dung dạy học tổ chức thành chủ đề chuyên đề học tập Các chủ đề chuyên đề xác định dựa lĩnh vực sử học mạch nội dung lịch sử Việt Nam lịch sử giới – Khác định hướng nghề nghiệp: môn lịch sử trung học phổ thông phải hướng đến việc giúp người học phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử suốt đời; ứng dụng kiến thức, kỹ vào sống, phát triển nghề nghiệp dựa kiến thức lịch sử, văn hóa – Khác phương pháp dạy học, vai trò dẫn dắt giáo viên, vai trò chủ động, tích cực học sinh đặc biệt coi trọng phát huy – Khác yêu cầu kiểm tra, đánh giá: phải đánh giá học sinh lực, phẩm chất; không đánh giá mức độ học thuộc, ghi nhớ máy móc Câu 10.Đặc điểm khái quát nội dung giáo dục môn Lịch sử gì? Thứ nhất, nội dung giáo dục lịch sử với tính cách mơn khoa học: dựa thành tựu cập nhật giới nghiên cứu lịch sử Việt Nam giới, tôn trọng nguyên tắc sử học (trung thực, khách quan, tồn diện, cụ thể), hướng tới hình thành giới quan khoa học, tư phê phán, thực chứng, biện chứng người học Thứ hai, lịch sử mơn học dạy làm người, góp phần phát triển phẩm chất cơng dân Việt Nam tồn cầu: u nước, nhân ái, trung thực, khoan dung, dũng cảm, chăm chỉ, cởi mở tiếp nhận sống hòa thuận với giới xung quanh, trọng danh dự thân tơn trọng khác biệt, u hòa bình vv… Thứ ba, lịch sử mơn học có định hướng ứng dụng cao theo tinh thần “ôn cố tri tân”, biết học lịch sử để làm gì, ứng dụng tri thức lịch sử vào sống Câu 11.Nội dung giáo dục với mạch kiến thức cốt lõi môn Lịch sử thiết kế nào? Nội dung giáo dục với mạch kiến thức cốt lõi môn học thiết kế sau: a) Nội dung chủ đề - Chủ đề định hướng nghề nghiệp: Lịch sử Sử học; Vai trò Sử học - Lịch sử giới:Một số văn minh giới thời kỳ cổ - trung đại; Các cách mạng công nghiệp lịch sử giới; Cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư bản; Sự hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội; Thế giới sau Chiến tranh lạnh; Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nước Mỹ từ năm 1945 đến nay; Công cải cách mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến nay; - Lịch sử Đông Nam Á: Lịch sử văn minh Đơng Nam Á; Q trình giành độc lập dân tộc quốc gia Đông Nam Á; ASEAN: Những chặng đường lịch sử; - Lịch sử Việt Nam: Một số văn minh đất nước Việt Nam (trước năm 1858); Cộng đồng dân tộc Việt Nam; Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945); Làng xã Việt Nam lịch sử; Một số cải cách lớn lịch sử Việt Nam (trước năm 1858); Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông; Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc chiến tranh giải phóng dân tộc lịch sử Việt Nam (từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945); Công Đổi Việt Nam từ 1986 đến nay; Lịch sử quan hệ đối ngoạiViệt Nam; Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam b) Chuyên đề học tập Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi, năm học, học sinh có thiên hướng khoa học xã hội nhân văn chọn học số chuyên đề Mục tiêu chuyên đề là: i) Mở rộng, nâng cao kiến thức lực sử học đáp ứng yêu cầu phân hoá sâu cấp trung học phổ thông; ii) Giúp học sinh hiểu sâu vai trò sử học đời sống thực tế, ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh có sở định hướng nghề nghiệp sau có đủ lực để giải vấn đề có liên quan đến lịch sử tiếp tục tự học lịch sử suốt đời; iii) Tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế, giúp học sinh phát triển tình yêu, say mê, ham thích tìm hiểu lịch sử dân tộc Việt Nam, lịch sử giới Câu 12.Cần ý kết hợp giáo dục môi trường, giới, phát triển bền vững môn Lịch sử Trung học phổ thông? Bản chất khoa học lịch sử khoa học liên ngành, có tính tích hợp cao, nên Chương trình mơn Lịch sử chứa đựng khả tích hợp nhiều vấn đề, nhiều nội dung có liên quan đến lĩnh vực ngành khoa học khác, giáo dục văn hóa, giáo dục tơn giáo, giáo dục mơi trường, giáo dục dân số gia đình, giáo dục giới, giáo dục phát triển bền vững, Việc tích hợp mức giáo dục vấn đề có liên quan, khai thác mạnh sử học, không làm tổn hại đến giáo dục lịch sử, mà trái lại, làm cho nội dung giáo dục lịch sử trở nên phong phú, sinh động hơn, thiết thực hơn, hấp dẫn học sinh Tuy nhiên, cần nhấn mạnh việc đòi hỏi nỗ lực lớn giáo viên học sinh, cha mẹ học sinh toàn xã hội, để biến nội dung tích hợp trở thành phận hữu học, biến điều học thành thiết thực sống Câu 13.Để đổi phương pháp giáo dục, môn Lịch sử cần phải ý vấn đề nào? – Dạy học lịch sử theo định hướng tiếp cận lực thực tảng nguyên tắc khoa học lịch sử: thông qua nguồn sử liệu khác để tái lịch sử, phục dựng cách chân thực, khách quan trình hình thành, phát triển kiện, trình lịch sử, đồng thời đặt q trình phát triển tương tác với nhân tố liên quan suốt trình vận động chúng Giáo viên không đặt trọng tâm vào việc truyền đạt kiến thức lịch sử cho học sinh mà trọng việc hướng dẫn học sinh nhận diện khai thác nguồn sử liệu, từ tái khứ, nhận thức lịch sử, đưa suy luận, đánh giá bối cảnh, nguồn gốc, phát triển kiện, trình lịch sử để tìm kiếm thật lịch sử cách khoa học, xây dựng phát triển lực chuyên môn môn Lịch sử – Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực trọng đến vấn đề như: phát giải vấn đề, làm việc theo nhóm, coi trọng việc sử dụng phương tiện trực quan như: vật lịch sử, tranh ảnh lịch sử, đồ, biểu đồ, sa bàn, mơ hình, phim tài liệu lịch sử Học sinh cần hướng dẫn phương pháp tự học, biết cách tìm tòi, khai thác nguồn sử liệu, đồng thời biết cách phân tích kiện, trình lịch sử tự rút nhận xét, đánh giá, tạo sở phát triển lực tự học lịch sử suốt đời khả ứng dụng vào sống hiểu biết lịch sử, văn hoá, xã hội Việt Nam giới – Mở rộng không gian dạy học, không lớp học mà thực địa (di tích lịch sử văn hố), bảo tàng, khu triển lãm, ; tổ chức cho học sinh tham quan, dã ngoại, kết hợp hoạt động dạy học lớp học với hoạt động trải nghiệm thực tế Việc kết hợp thành tựu khoa học giáo dục đại với việc sử dụng cách tích cực phương pháp Sử học chìa khố thành cơng q trình dạy học lịch sử – Kết hợp giáo dục lịch sử nhà trường với gia đình xã hội Sự phối hợp ba mơi trường giáo dục (nhà trường, gia đình, xã hội) tảng quan trọng để hình thành lực chun mơn Lịch sử Trong đó, nhà trường xây dựng phát triển kiến thức, kỹ cho học sinh; gia đình xã hội tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức, kỹ lịch sử vào tình thực tiễn sống Giáo viên người chủ động thiết lập trì - Làm kiểm tra b Nội dung bồi dưỡng * Bồi dưỡng yêu cầu nhiệm vụ năm học - Học tập nghị Đảng - Học làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh - Tiếp tục học tập chuyên đề bồi dưỡng tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn dạy lịch sử truyền thống giáo dục truyền thống qua danh nhân * Bồi dưỡng theo tài liệu Bộ GD&ĐT tổ đăng kí: * Bồi dưỡng tài liệu địa phương: Do Sở GD&ĐT Hà Tĩnh cấp (có trang website Sở GD ĐT ) * Nội dung chuyên môn thiết thực giáo viên chọn: - Tìm hiểu di sản danh nhân địa phương dạy học lịch sử - Lịch sử Việt Nam kỉ XIX c Thời lượng BDTX Mỗi năm học 120 tiết Nội dung 1: 30 tiết, nội dung 2: 30 tiết, nội dung 3: 60 tiết) d Hồ sơ Bồi dưỡng thường xuyên - Kế hoạch cá nhân tự BDTX - Sổ học tập BDTX e Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn - Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng đổi toàn diện -Tăng cường đổi sinh hoạt tổ chuyên môn thông qua dạy mẫu, dạy theo hướng chuyên đề; làm chuyên đề chuyên môn sát với thực tế dạy, tiết dạy theo hướng Dạy học theo chun đề( tích hợp, liên mơn) NCBH theo hướng tích cực -Các nhóm chun mơn thảo luận thống nội dung phương pháp dạy, xây dựng hệ thống câu hỏi nghiên cứu khó -Trao đổi kinh nghiệm dạy BDHSG dạy khối để nâng cao chất lượng mũi nhọn - Tham gia có hiệu sinh hoạt chun mơn trường học kết nối không gian trường học - Kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo tháng: Thời gian Tên chuyên đề sinh hoạt Nội dung sinh hoạt Ghi Tháng 8/2017 - Xây dựng kế hoạch tổ Sinh hoạt chuyên môn chuyên môn chuyên tổ đầu năm đề phù hợp - Rà soát lại chương - Xây dựng chương trình nhà trình, xây dựng chủ đề trường phù hợp Tháng 9/2017 - Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung đề: Các nước châu Á, Châu phi học kế hoạch dạy khu vực Mỹ La Tinh (Từ học, hệ thống câu hỏi kỉ XIX đến đầu kỉ XX) trắc nghiệm chuyên đề Cả tổ theo kế - Thiết kế thống câu hoạch chuyên đề hỏi BDHSG lớp 11 ( Phụ trách chính) Phân cơng theo nhóm rà sốt người phụ trách nhóm - Triển khai tập huấn chuyên - Rà sóat đồ dùng trưởng đề: Xây dựng ma trận đề làm kế hoạch sử dụng khối thi trắc nghiệm tự luận đồ dùng lớp 11 theo định hướng phát - Xây dựng kế hoạch triển phẩm chất lực chung, lịch trình thực Tháng Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung Cả tổ theo kế 10/2017 đề:Các nước Á, Phi Mĩ La học kế hoạch dạy hoạch Tinh (1945 – 2000) (4 tiết) học chuyên đề - Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 12 Xây dựng nội dung chuyên - Xây dựng nội dung Cả tổ theo kế đề : Tây Âu thời trung đại học kế hoạch dạy hoạch học chuyên đề Thiết kế hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia Tháng 11/2017 - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 10 Thao giảng chuyên đề - Hội - Tổ chức tập trung Đ/c Dung giảng theo hình thức liên trường Tháng Chuyên đề ngoại khóa kỉ 12/2017 niệm ngày thành lập quân đôi nhân dân Việt nam ngày hội quốc phòng tồn dân" Hát khúc qn hành" Hình thức sinh hoạt Đ/c Nga cờ theo mơ hình sân khấu hóa - Thời gian thực 18/12/2017 - Thời lượng : 40 phút - Xây dựng chuyên đề ôn tập - Cả ba khối thi học kì làm đề thi học kì theo đổi kiểm tra đáha giá Tháng 1/2018 Phân cơng theo nhóm chun mơn phụ trách Xây dựng nội dung chuyên - Thiết kế ma trận hệ Cả tổ đề: Châu Á hai thống câu hỏi trắc chiến tranh giới(1918- nghiệm thi THPT Quốc 1939) gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 11 Tháng 2/2018 Sinh hoạt ngoại khóa mừng - Thời gian 3/2/2018 Đảng mừng xuân - Thời lượng: tiếng - Thực hiên trường - Phụ trách - Hình thức tổ chức chính: Kim thi theo đội chơi Hoa ba phần : Giới thiệu; tài năng, hiểu biết phần chơi cho khán giả, văn nghệ Tháng 3/2018 Xây dựng hệ thống câu hỏi - Liên trường xây dựng trắc nghiệm ôn thi THPT ngân hàng câu hỏi Quốc gia chuyên đề:Việt Nam sau năm 1975 đến Tháng 4/2017 Xây dựng nội dung chuyên đề: Các cách mạng tư sản (Từ kỉ XVI đến cuối kỉ XVIII) (4 tiết) - Xây dựng nội dung Cả tổ - Xây dựng kế hoạch dạy học - Thiết kế ma trận hệ thống câu hỏi trắc nghiệm thi THPT Quốc gia - Thiết kế hệ thống câu hỏi tự luận - Thiết kế thống câu hỏi BDHSG lớp 10 - Xây dựng đề cương ơn thi học kì làm đề thi học kì Cả tổ - Ra đề thi thử Quốc gia Phân cơng theo nhóm chun môn thảo luận xây dưng 2.12 Kế hoạch ứng dụng cơng nghệ thơng tin tổ: + Khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng để nâng cao chất lượng, thao giảng máy chiếu + Tích cực tham gia sinh hoạt chun mơn trường học kết nối viết trang mạng trường + Tổ xây dựng ngân hàng đề thi: Mỗi tổ viên phải tiến hành lập đề thi đáp án bỏ vào hộp thư chung tổ (Email) + Thường xuyên trao đổi chuyên môn, học tập cơng nghệ thơng tin |+ Tích cực viết trang mạng trường + Cụ thể hóa tiêu chí thi đua mảng ứng dụng công nghệ thông tin áp dụng vào xếp loại thi đua cá nhân Khuyến khích động viên tham gia viết +Lập hộp thư tổ: tcmlichsunghen @ gmail.com + 100% tổ viên có hộp thư trao đổi TT Họ tên Địa Email SĐT Nguyễn Thị Kim Hoa ngkimhoa77@gmell.com 01252308221 Đoàn Thị Mĩ Hiền dmhien1977@gmaill.com 0943276742 Lê Thị Thanh Nga ngathongtienloc@gmaill.com 0912809069 Nguyễn Thị Vinh nguyenvinh@gmaill.com 0978008214 Nguyễn Thị Hiền hiennghen@gmaill.com 0985287739 Nguyễn Thị ThuỳDung Nhatpham@gmaill.com 01683952395 Đăng ký thi đua- Chỉ tiêu phấn đấu: * Đối với học sinh: a) Học sinh giỏi: - Học sinh giỏi tỉnh đạt :9 giải.Phấn đấu có giải Nhất, Nhì - Phấn đấu có HS vào đội tuyển thi HSG QG b) Thi tốt nghiệp THPT : 100 % hs có điểm mơn Sử từ trở lên c) Thi ĐH – CĐ : 100 % hs thi khối C có điển mơn Sử từ trở lên * Đối với GV : - 100% CB, GV có trị ,đạo đức tốt, khơng có GV vi phạm đạo đức nhà giáo -100% đạt Lao động tiên tiến trở lên; -Có SKKN đạt bậc 3, cấp tỉnh khơng tính bảo lưu - 01 đ/c đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở( GĐ Sở tặng giấy khen) - 01 đ/c đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tĩnh * Đối với tổ : Tổ đạt danh hiệu Tổ tiên tiến xuất sắc * Danh hiệu cá nhân: Họ tên Danh hiệu thi đua 2016-2017 2017 -2018 Ghi 20152016 TT SKKN Danh hiệu Nguyễn Thị Kim Hoa LĐTT CSTĐCS Đoàn Thị Mỹ Hiền LĐTT LĐTT Nguyễn Thị Hiền LĐTT LĐTT NguyễnT.Thùy Dung CSTĐCS LĐTT B3 Trường LĐTT Lê Thị Thanh Nga HTNV LĐTT B Trường LĐTT Nguyễn Thị Vinh HTNV HTNV B Trường LĐTT B4 Trường Bảo lưu CSTĐCS CSTĐCS Bảo lưu Ghi chép, bảo quản, lưu trữ hồ sơ: + Phân cơng ghi chép hồn thiện loại hồ sơ + Bảo quản sử dụng chung tổ IV LỊCH TRÌNH CỤ THỂ : Tháng Nội dung công việc Người thực Ghi 8/2017 - Họp phụ huynh đầu năm GV chủ nhiệm - Chuẩn bị lễ khai giảng 5/9 Cả tổ - Từ 1/8 – 31/8/2017 15/9 - Khai giảng năm học - Dạy học theo TKB, dự theo quy định 4/9/2017 Cả tổ - Từ 6/9/2017 - Dạy BDHSG K12, dạy BDK Thi Đ/c Kim Hoa chọn đội tuyển HSG12 - Theo KH trường - Báo cáo chuyên đề Đ/c Nguyễn Hiền Theo kế hoạch chuyên đề -Bài viết trang mạng Kim hoa - BDTX Cả tổ – Kim Hoa Họp tổ 9/2017 - Hoàn thành loại hồ sơ cá Cả tổ nhân tổ - Đăng kí thi đua - Tự học tự BDTX - Tham gia tổ chức đêm trung thu Thao giảng,dự đánh giá Đoàn Hiền - Dạy học theo TKB, dự theo quy Cả tổ định 10/201 -Thao giảng,dự đánh giá Nga Nguyễn Tuần tuần Hiền -Báo cáo chuyên đề Đ/c Kim Hoa - Day BDHSG 10,1112, BDK GV phụ trách - Tham gia 20/10 Cả tổ K/h chuyên đề tổ - Kiểm tra ( thường xuyên) chuyên Cả tổ đề Tổ trưởng thực - Dự giờ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn Cả tổ Theo lịch BGH - BDTX - MOUDLE-THPT - Cả tổ - Đoàn Hiền - Viết mạng trường Nguyễn Hiền - Dạy học theo thời khoá biểu, dự theo quy định Cả tổ - Làm đồ dùng dạy học - Hoàn thành đề cương SKKN - BDTX theo kế hoạch - Day BDHSG , BDK GV phụ trách -Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả tổ 11/2017 - Thao giảng dự đánh giá - Báo cáo chuyên đề - Dạy chọn học sinh giỏi 10,11 -Tham dự kỷ niệm ngày 20-11 - Viết tin trang mạng 12/201 -Dạy học theo TKB ,BDK Vinh, Dung Theo kế hoạch tổ Vinh Đ/c Nguyễn Hiền, K/h Trường Đoàn Hiền Cả tổ Theo lịch BGH Vinh, Đoàn Hiền Đầu tháng 11 Cả tổ, GV phụ trách - HSG 12 thi Kim Hoa -Hoàn thành thao giảng dự Đ/c Kim Hoa - BBD HSG 10 11 Đ/c Nguyễn Hiền, Đoàn Hiền Theo kế hoạch Sở - Báo cáo đề cương SKKN, tổ góp ý Cả tổ - Chuẩn bị đề cương ôn tập HK1 Cả tổ - Ra đề Kiểm tra HK I Cả tổ - Coi chấm thi - Hoàn thành Kiểm tra HK I Cả tổ - Khối 12 đăng kí mơn thi Theo k/h tổ Theo lịch BGH Theo lịch BGH Theo lịch BGH Theo lịch BGH -Viết tin trang mạng trường Dung, Nga - BD HSG 10 11 Đoàn Hiền Theo lịch BGH Nguyễn Hiền - BDTX- Moudle- THPT Cả tổ - Kỉ niệm 22/12 Hoa, Nga Báo cáo chuyên đề chào cờ Cả tổ Đầu tháng 12/2017 Họp tổ 1/2018 - Hoàn thành kế hoạch chun mơn kì - Hồn thành đóng nộp theo quy định cảCả tổ GV HS - Bình xét thi đua HKI Cả tổ - Sơ kết KH Theo KH BGH Theo KH trường - Dạy TKB học kỳ II Cả tổ - Dạy BDHSG10,11 Đ/c Đoàn Hiền, Nguyễn Hiền Theo lịch năm học - Dạy BDK GV lớp chọn - Báo cáo chuyên đề Đ/c Dung K/h chuyên đề tổ - Thao giảng dự đánh giá Kim Hoa Theo kế hoạch - Họp phụ huynh lần 2 Hiền Nga, - Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả Cả tổ tổ - Thi đua chào mừng thành lập Đảng 2/2018 - Dạy TKB học kỳ II Cả tổ - Dạy BDHSG10,11 Đ/c Đoàn Hiền, Nguyễn Hiền -Thao giảng dự đánh giá Đ/c Nga - Thi thử cho khối 12 lần - Nghỉ tết Nguyên đán KH trườg Cả tổ - Bồi Bưỡng thường xuyên– THPT - Báo cáo chuyên đề Nga - Dạy học Cả tổ - BBDHSG10,11.Dạy BDK Đoàn Hiền, Theo KH trường Nguyễn Hiền - Thao giảng trường GV đăng ký Theo KH trường - Thao giảng, dự Đ/c Dung Theo K/h tổ 3/2018 - Báo cáo chuyên đề Vinh Tham gia kỷ niệm ngày 08/3 Cả tổ Theo KH trường - Tham gia hoạt động ngày 26/3 Cả tổ Phối hợp với Đoàn trường Hoàn thành SKKN Cả tổ - Coi chấm Thi nghề phổ thông - Kiểm tra thường xuyên chuyên đề Cả tổ 4/2018 - Dạy học Hồn thành Chương trình Khối 12 - On tập cho K 12 thi TN ,Thi thử 12 có Cả tổ GV dạy 12 Theo KH trường GV dạy 12 Theo KH trường - Kiểm tra học kỳII khối 12 Theo KH trường - Hoàn thành K/h thao giảng Vinh Theo KH trường - Thi thử cho khối 12 lần Dạy BDK, Hoàn thành BDHSG 10, 11 Hoa Ngyến Hiền - TT, GVCN nộp báo cáo cho lãnh đạo nhà trường Cả tổ 28/4/2017 - Tổ chức ngoại khóa - Chấm kiểm tra, đánh giá BDTX GV BGH 4/2017 phân công: - Dạy học - Hoàn thành Hồ sơ Khối 12,Làm lễ GV trường 12 12 5/2018 chủ nhiệm Theo KH trường - Thi HK khối 10 11 Cả tổ Theo KH trường - Họp tổ tổng kết năm học Cả tổ 15-20/5/2014 6/2018 - Tham gia công tác tuyển sinh lớp 10 - Triển khai công tác hè Theo điều động Cả tổ 7/2018 -Hội họp theo quy định Cả tổ - Coi thi TN THPT - Theo điều động Nếu có Theo điều động - Chấm thi TN THPT V NHỮNG ĐỀ XUẤT: - Đề nghị mua sắm đồ dùng dạy học đầy đủ cho mơn.Nếu khơng mua cho tổ tự mua, in toán -Cho chọn mua số tài liệu phục vụ dạy học -Tạo điều kiện thời gian cho Đ/c BDHSG - Mua tài liệu di sản danh nhân địa phương KẾ HOẠCH THÁNG ………….NĂM 201………… Đặc điểm tình hình: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… Đánh giá công tác tháng năm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… 2.1 Công tác chuyên môn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2 Công tác khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TRƯỜNG …… Tổ Sử KẾ HOẠCH TUẦN ( Thời gian: Từ ngày đến /201 ) Thứ/ Ngày BUỔI SÁNG BUỔI CHIỀU CN Mục lục Trang Lời nói đầu Phần I Giới thiệu Chương trình GDPT mơn Lịch sử (Ban hành kèm theo Thông tư 32- 12-2018) Phần II Xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Một số yêu thực chương trình phổ thơng hành mơn Lịch sử theo định hướng phát triển lực II Hướng dẫn rà soát, tinh giảm, bổ sung cập nhật nội dung dạy học môn Lịch sử phù hợp với đối tượng học sinh trường phổ thông III Kế hoạch giáo dục dạy học môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phần III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thông I Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông II Tổ chức hoạt động học theo định hướng phát triển lực học sinh Các hình thức học tập Tổ chức hoạt động học Một số chuyên đề học minh họa tổ chức chức hoạt động học tập theo định hướng đổi phương pháp dạy họcphát triển lực học sinh Phần IV Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh môn Lịch sử trường phổ thông theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh I Định hướng chung II Xây dựng câu hỏi đề kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Kĩ thuật biên soạn câu hỏi môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh Quy trình xây dựng đề kiểm tra mơn Lịch sử Một số câu hỏi đề kiểm tra theo định hướng phát triển lực học sinh minh họa