1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

46 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 534 KB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG VỀ BIÊN SOẠN GIÁO ÁN VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Đối tượng: Giảng viên, giáo viên giáo dục nghề nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-TCDN ngày tháng năm ) Hà Nội, năm 2015 I LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu biên soạn phục vụ bồi dưỡng giảng viên, giáo viên dạy giáo dục nghề nghiệp mô đun “Biên soạn giáo án tổ chức dạy học tích hợp” với thời gian 12 Học xong mô đun này, học viên có thể: a) Về kiến thức − Trình bày số vấn đề dạy học tích hợp phương diện khái niệm; phân loại; phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp; − Mô tả vai trò dạy học tích hợp việc hình thành lực thực cho người học; − Trình bày sở khoa học, tiến trình cấu trúc lại mô đun thành dạy tích hợp lí thuyết thực hành; − So sánh mẫu giáo án tích hợp với mẫu giáo án cũ; b) Về kỹ − Thiết kế hệ thống dạy tích hợp từ chương trình mô đun; − Soạn giáo án tích hợp cho cá dạy tích hợp xác định; c) Về thái độ − Nhận thức tầm quan trọng dạy học tích hợp việc phát triển lực thực cho người học lĩnh vực dạy nghề; − Có ý thức nghiên cứu, tìm hiểu vận dụng sâu dạy học tích hợp; Cấu trúc tài liệu gồm Các sơ đồ, hình vẽ ký hiệu ghi theo tương ứng Cuối có câu hỏi để học viên tự học chuẩn bị thảo luận Tài liệu biên soạn để sử dụng theo phương thức “tự học có hướng dẫn”; cần kết hợp với chương trình, tài liệu môn học chuyên môn thực để liên hệ, vận dụng, đặc biệt liên hệ với trải nghiệm thân Phần trình bày lý thuyết không 40% thời lượng; thời lượng lại dành cho tự nghiên cứu tài liệu thảo luận Mặc dù có cố gắng chắn tài liệu không tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý học viên bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện Các dẫn, góp ý xin gửi theo địa chỉ: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Nghĩa khoa Sư phạm kỹ thuật, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 đường Xuân Thủy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội; điện thoại: 0903268448, email: khoinv@hnue.edu.vn II NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ-ĐUN T T Phân bổ thời gian Tên học LT BT/TH/TL Bài Một số vấn đề dạy học tích hợp 2 Bài Dạy học tích hợp lý thuyết thực hành 2 Bài 3: Xây dựng giáo án dạy học tích hợp Tổng số III NỘI DUNG TÀI LIỆU Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP (4 = LT + TL) MỤC TIÊU − Trình bày số vấn đề dạy học tích hợp phương diện khái niệm; phân loại; phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp; − Mô tả vai trò dạy học tích hợp việc hình thành lực thực cho người học; NỘI DUNG BÀI HỌC 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tích hợp Tích hợp khái niệm rộng, dùng nhiều lĩnh vực không dùng lĩnh vực giáo dục (dạy học) Tích hợp (Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển Anh - Anh: “integrate” có nghĩa kết hợp phận với tổng thể; phần, phận khác thích hợp với Trong lĩnh vực giáo dục, có số định nghĩa nhiều người quan tâm: Theo Đại từ điển tiếng việt (2008), NXB Đại học quốc gia TPHCM): “tích hợp phương pháp sư phạm tìm cách thực mục đích học tập đặt cho môn học khác học môn định” Theo từ điển giáo dục học: “tích hợp liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” (từ điển giáo dục học, Nxb Bách Khoa, Hà nội) Như vậy, tích hợp mặt trình phát triển, thống phần tử khác chỉnh thể thống nhất, kết trình đời hệ thống mà phần tử liên hệ với chặt chẽ 2.1.2 Một số cách tích hợp thường dùng giáo dục Các công trình nghiên cứu giáo dục đưa nhiều cách tích hợp khác nhau, chẳng hạn: a Tích hợp chương trình Là liên kết, hợp nội dung môn học có nguồn tri thức khoa học có quy luật chung gần gũi Tích hợp chương trình làm giảm bớt số môn học, loại bớt nhiều phần kiến thức trùng hợp nhau, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng hiệu đào tạo (từ điển giáo dục học, Nxb Bách Khoa, Hà nội) b Tích hợp môn Là trình xích lại gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy luật giống nhau, chung cho môn, ngược lại với trình phân hoá chúng Tích hợp môn giáo dục phản ánh trình độ phát triển cao ngành khoa học vào nhà trường đồng thời đòi hỏi tất yếu nhiệm vụ nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục Tích hợp môn dạy học làm cho người học có tri thức bao quát, tổng hợp giới khách quan, thấy rõ mối quan hệ thống nhiều đối tượng nghiên cứu khoa học chỉnh thể khác nhau, đồng thời bồi dưỡng cho người học phương pháp học tập, nghiên cứu có tính logic biện chứng làm sở đáng tin cậy để đến hiểu biết, phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Tích hợp môn có tác dụng tiết kiệm thời gian, công sức loại bỏ nhiều điều trùng lặp nội dung PPDH môn gần Tích hợp môn cần thể chương trình đào tạo trình dạy học Tích hợp nội dung cần đựơc thể chương trình đào tạo ngành học thực theo cách tích hợp sau: − Tích hợp dọc: loại tích hợp dựa sở liên kết hai hay nhiều môn học thuộc lĩnh vực gần − Tích hợp ngang: kiểu tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác − Tích hợp giảng dạy: tiến hành trình dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép tri thức khoa học, quy luật chung, gần gũi nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học có cách nhìn bao quát nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm phương pháp xem xét vấn đề cách logic, biện chứng − Tích hợp học tập: hành động liên kết học tập lần kiến thức khác kỹ khác chủ thể giáo dục − Tích hợp kiến thức: hành động liên kết, kết nối tri thức khoa học khác thành tập hợp kiến thức thống − Tích hợp kỹ năng: hành động liên kết rèn luyện hai nhiều kỹ lĩnh vực vài lĩnh vực gần để nắm vững thể, thí dụ: tích hợp kỹ lĩnh hội, vận dụng, phân tích, tổng hợp kiến thức − Tích hợp lý thuyết thực hành: hành động liên kết kiến thức thực hành nội dung trọn vẹn nhằm phát triển lực hành động cho người học 2.1.3 Dạy học tích hợp a Dạy học tích hợp: Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO, Paris 1972 có đưa định nghĩa: Dạy học tích hợp khoa học cách trình bày khái niệm nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác Với quan niệm trên, dạy học tích hợp nhằm mục tiêu: (1) Làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống; (2) Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lý tình có ý nhĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập tiếp theo; (3) Dạy sử dụng kiến thức tình thực tế, cụ thể, có ích cho sống sau này; (4) Xác lập mối liên hệ khái niệm học Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có học sinh thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học gặp tình bất ngờ, chưa gặp Dạy học tích hợp tiến hành trình dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép tri thức khoa học, quy luật chung, gần gũi nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học có cách nhìn bao quát nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm phương pháp xem xét vấn đề cách logic, biện chứng (Từ điển GDH) Trong giáo dục, dạy học tích hợp tiến hành tích hợp đa môn, tích hợp xuyên môn Với cấp học dành cho học sinh nhỏ tuổi tiểu học, trung học sở xu hướng tích hợp môn học thành môn chung khoa học tự nhiên, khoa học xã hội DHTH quan điểm lý luận dạy học, hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề Tính tích hợp thể qua huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải có hiệu vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác Trong lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp, đặc điểm đào tạo nghề đáp ứng lực thực hiện, dạy học tích hợp vửa dạy nội dung lý thuyết thực hành dạy, sở nội dung chương trình thiết kế theo mô đun theo định hướng phát triển lực, nội dung thiết kế cho tích hợp dạy kiến thức lý thuyết tiến hành thực hành cho người học trang bị lực đáp ứng mục tiêu dạy học Tại phải dạy học tích hợp? Cần phải dạy học tích hợp lí sau: - Đổi giáo dục tập trung phát triển phẩm chất lực người học Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam cho thấy dạy học tích hợp giúp cho việc học tập học sinh gắn liền với thực tiễn hơn, giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cần thiết Nghĩa dạy học tích hợp phương thức tốt để hình thành phát triển lực người học - Mỗi vật, tượng tự nhiên, xã hội người thể thống nhất, nhiều có mối liên hệ với vật, tượng khác; nhiều vật, tượng có điểm tương đồng nguồn cội… Vì vậy, để nhận biết giải vật, tượng ấy, cần huy động tổng hợp kiến thức kĩ từ nhiều lĩnh vực/môn học khác Dạy học tích hợp phù hợp với yêu cầu - CT hành chưa quán triệt tốt quan điểm tích hợp nên có nhiều môn học môn học khó tránh khỏi trùng lặp nội dung Theo quan điểm tích hợp, kiến thức liên quan với lồng ghép vào môn học nên tránh trùng lặp không cần thiết nội dung môn học số lượng môn học thời lượng học tập giảm bớt… - Do trình phát triển thực tiễn nên nhiều kiến thức, kĩ chưa có môn học, lại cần chuẩn bị cho học sinh để đối mặt với thách thức sống; cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thông qua môn học Khó khăn, thách thức thực chủ trương dạy học tích hợp CTĐT hạn chế kinh nghiệm xây dựng CT, biên soạn giáo trình/SGK hướng dẫn dạy học theo hướng tích hợp (đặc biệt phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo yêu cầu tích hợp: đánh giá theo lực); cần có thay đổi nhận thức giáo viên, cán quản lý ý nghĩa dạy học tích hợp, vận dụng số kỹ thuật phương pháp dạy học để bảo đảm yêu cầu dạy học tích hợp Để khắc phục khó khăn trên, cần xây dựng CTĐT môn học, biên soạn SGK tài liệu dạy học theo yêu cầu tích hợp phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam; tổ chức trao đổi, học hỏi vận dụng kinh nghiệm dạy học tích hợp số nước có giáo dục phát triển; bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lý nay, đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp b Phân loại dạy học tích hợp Theo yêu cầu môn, người ta phân làm loại (theo quan điểm D’ Hainaut), (Xavier Roegiers, 1996) Quan điểm “trong nội môn học” (tích hợp môn học): Ưu tiên nội dung môn học Quan điểm trì môn học riêng rẽ Quan điểm “đa môn”: đề nghị tình huống, đề tài nghiên cứu theo quan điểm khác nhau, nghĩa theo môn học khác Theo quan điểm môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu Như môn học chưa thực tích hợp Quan điểm “liên môn”: đề xuất tình tiếp cận cách hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Ở nhấn mạnh đến liên kết nhiều môn làm cho chúng tích hợp với để giải tình cho trước Quá trình học tập không bị rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề cần giải Quan điểm “xuyên môn”: chủ yếu phát triển kỹ mà HS sử dụng tất môn học, tất tình Những kỹ gọi kỹ xuyên môn Có thể lĩnh hội kỹ môn học có hoạt động chung cho nhiều môn học 2.2 Mục đích, đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp a) Mục đích dạy học tích hợp Cùng với xu đổi giáo dục Việt Nam, chương trình dạy nghề hệ thống giáo dục nghề nghiệp thiết kế theo quan điểm kết hợp môn học mô đun kỹ hành nghề Các mô đun xây dựng theo quan điểm hướng đến lực thực Mô đun đơn vị học tập có tính trọn vẹn, tích hợp lý thuyết thực hành để người học sau học xong có lực thực công việc cụ thể nghề nghiệp Như dạy học mô đun thực chất dạy học tích hợp nội dung để nhằm hướng đến mục đích sau: − Gắn kết đào tạo với lao động − Học đôi với hành, lực hoạt động − Dạy học hướng đến hình thành lực nghề nghiệp, đặc biệt lực hoạt động nghề − Khuyến kích người học học cách toàn diện (Không kiến thức chuyên môn mà học lực từ ứng dụng kiến thức đó) − Nội dung dạy học có tính động dự trữ − Người học tích cực, chủ động, độc lập b) Đặc điểm dạy học tích hợp − Lấy người học làm trung tâm: − Định hướng đầu ra: Dạy học tích hợp ý đến kết học tập người học để vận dụng vào công việc tương lai nghề nghiệp sau này, đòi hỏi trình học tập phải đảm bảo chất lượng hiệu để thực nhiệm vụ Từ kết đầu đến xác định vai trò người có trách nhiệm tạo kết đầu này, vai trò tập hợp hành vi mong đợi theo nhiệm vụ, công việc mà người thực thật Do đó, đòi hỏi người dạy phải dạy lý thuyết chuyên môn nghề nghiệp vừa phải hướng dẫn quy trình công nghệ, thao tác nghề nghiệp chuẩn xác, phổ biến kinh nghiệm, nêu dạng sai lầm, hư hỏng, nguyên nhân biện pháp khắc phục, biết cách tổ chức hướng dẫn luyện tập − Dạy học lực thực hiện: Dạy học tích hợp định hướng kết đầu nên phải xác định lực mà người học cần nắm vững, nắm vững thể công việc nghề nghiệp theo tiêu chuẩn đặt xác định việc phân tích nghề xây dựng chương trình Xu chương trình dạy nghề xây dựng sở tổ hợp lực cần có người lao động thực tiễn sản xuất, kinh doanh Phương pháp dùng phổ biến để xây dựng chương trình phương pháp phân tích nghề (DACUM) phân tích chức nghề cụ thể Theo phương pháp này, chương trình đào tạo nghề thường kết cấu theo mô đun lực thực Điều đồng nghĩa với việc nội dung giảng dạy mô đun phải xây dựng theo hướng “tiếp cận theo kỹ năng” - Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức, kỹ khác để thực hoạt động phức hợp - Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày, làm cho học sinh hòa nhập vào giới sống - Làm cho trình học tập mang tính mục đích rõ rệt 10 (iv) Liệt kê danh sách nội dung (chủ đề, học, ) tích hợp môn học, mô đun môn đảm nhiệm (v) Thảo luận thống chủ đề/bài học tích hợp (vi) Lập đề cương học tích hợp (nội dung đề cương bàn cụ thể 3) Điều kiện đảm bảo dạy học tích hợp 3.1 Về chương trình khung Chương trình khung cần xây dựng theo môn học mô đun, nội dung kiến thức lý thuyết thực hành phân chia tính toán cho có mối liên hệ chặt chẽ, liên kết cách khoa học nhằm phục vụ cho tiến trình dạy học mô đun, học với yêu cầu cụ thể lực cho học sinh, sinh viên 3.2 Về sở vật chất Cơ sở vật chất thiếu dạy học tích hợp Cơ sở vật chất phục vụ dạy học tích hợp cần đảm bảo yêu cầu sau: - Được thiết kế tính toán theo yêu cầu dạy học bài, đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ năng, thực thao tác thực hành - Số lượng tính toán theo yêu cầu với thao tác theo cá nhân học sinh, theo nhóm - Cấu trúc thiết bị theo hướng mở nhằm phát huy tối đa tính sáng tạo kỹ thuật học sinh - Đảm bảo tuyệt đối vệ sinh, an toàn lao động 3.3 Về giáo viên Giáo viên phải có đầy đủ lực dạy học, có kiến thức vững lý thuyết, có lực thực hành hướng dẫn thực hành chuẩn, có lực khuyến khích học sinh học tập, phát triển tư sáng tạo Bài tập, câu hỏi thảo luận 32 Tóm tắt sở khoa học dạy học tích hợp đào tạo nghề Ngoài sở trình bày trên, cần xem xết sở khác nữa, sao? Tóm tắt cách xác định dạy tích hợp Cho ví dụ cách xác định dạy tích hợp môn học mô đun mà bạn đảm nhiệm Liên hệ điều kiện thực dạy học tích hợp với sở giáo dục bạn? 33 Bài XÂY DỰNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP (4 = LT + TH) MỤC TIÊU BÀI HỌC − So sánh mẫu giáo án thường với mẫu giáo án dạy học tích hợp; − Soạn giáo án dạy học tích hợp lí thuyết thực hành; NỘI DUNG CỦA BÀI HỌC Cơ sở xây dựng giáo án dạy học tích hợp 1.1 Một vài thuật ngữ liên quan a) Giáo án: Giáo án soạn giáo viên để lên lớp giảng dạy (từ điển tiếng Việt trang 379) Trong giáo dục phổ thông, giáo án gọi kế hoạch dạy học cho dạy b) Bài giảng: Theo từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001 Tr 14), Bài giảng phần nội dung chương trình môn học giáo viên trình bày trước học sinh Các yêu cầu giảng là: - Định hướng rõ ràng chủ đề; - Trình bày mạch lạc, có hệ thống truyền cảm nội dung, phân tích rõ ràng, dễ hiểu kiện, tượng cụ thể có liên quan tóm tắt có khái quát chúng; - Sử dụng phối hợp nhiều thủ pháp thích hợp thuyết trình, chứng minh, giải thích, đàm luận, làm mẫu, chiếu phim, mở máy ghi âm, ghi hình v.v Bài giảng xem đơn vị nội dung chương trình có độ dài tương ứng với vài tiết học Khi thực thi giáo án (kế hoạch dạy học) đối tượng học sinh cụ thể không gian thời điểm định coi ta thực giảng Như vậy, giáo án tĩnh, giảng lại động Một giáo án trở thành giảng thực thi Nói cách khác, coi giáo án "kịch 34 bản" giảng coi "vở kịch công diễn" Bài giảng tiến trình giáo viên triển khai giáo án lớp c) Bài dạy tích hợp: Bài dạy tích hợp có nhiều cách phát biểu khác Trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp (đào tạo nghề), hiểu: Bài dạy tích hợp đơn vị học tập nhỏ có khả hình thành nơi người học kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để giải công việc phần công việc chuyên môn cụ thể, góp phần hình thành lực thực hoạt động nghề nghiệp họ (Đỗ Mạnh Cường, 2011) d) Giáo án dạy tích hợp: Giáo án dạy tích hợp soạn, kế hoạch dạy học cho dạy tích hợp Khi xây dựng dạy theo quan điểm tích hợp, người GV không trọng nội dung kiến thức tích hợp mà phải xây dựng hệ thống hoạt động, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt người học bước thực để hình thành lực Bài dạy theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp đòi hỏi tích hợp kiến thức, kỹ chuyên môn để giải tình nghề nghiệp Bài dạy tích hợp liên quan đến thành phần sau: − Chương trình đào tạo nghề − Mô đun giảng dạy − Giáo án tích hợp − Đề cương giảng theo giáo án − Đề kiểm tra − Các học liệu (mô phỏng, vẽ, biểu mẫu, ) sử dụng giảng Trong đó, giáo án tích hợp thành phần quan trọng Vì vậy, để tổ chức dạy học tích hợp thành công GV phải biên soạn giáo án tích hợp phù 35 hợp với trình độ người học, với điều kiện thực tiễn sở đào tạo, đảm bảo thời gian nội dung theo chương trình khung quy định Giáo án tích hợp đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp truyền thụ áp đặt cho người học, mà thiết kế hoạt động, tình nhằm tổ chức cho người học thực lên lớp để giải nhiệm vụ học tập Việc xây dựng giáo án tích hợp phải đảm bảo nội dung cấu trúc đặc thù Việc lựa chọn hoạt động giáo viên học sinh đòi hỏi sáng tạo linh hoạt để người học thông qua hoạt động mà tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ thái độ lao động nghề nghiệp sống 1.2 Phân tích cấu trúc giảng tích hợp Trên sở nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn xây dựng dạy tích hợp, Hội giảng giáo viên dạy nghề toàn quốc năm 2012, vấn đề sau tổng kết: a) Về sở khoa học Đã phân tích lý thuyết hành động tâm lý học nghề nghiệp, sở lý luận dạy học dạy học định hướng hoạt động b) Cấu trúc chung giảng tích hợp Qua kết phân tích giáo án tích hợp hình thành theo cấu trúc sau (bảng 3.1) với ý mẫu giáo án, sở khoa học định hướng mẫu giáo án: Bảng 3.1 Cấu trúc chung giảng tích hơp Cấu trúc dạy theo định hướng giải vấn đề Định hướng hoạt động Giáo viên Học sinh Dẫn nhập: Tổ chức tình học tập hay Tiếp cận THHT thông qua tri giác giác quan THHT phải mô tả đầy đủ hoạt động tương tự giấy kèm HSBG phần thứ tư Sản phẩm mong đợi giai đoạn HS xác định THHT gắn với tình sản xuất xảy vị trí việc làm họ tương lai, với tâm trạng phấn khởi, tò mò khoa học 36 Giới thiệu chủ đề: Tổ chức phân tích THHT để (Lúc GV ghi tiêu đề toát lên chủ đề kỹ học lên bảng, chiếu cần thiết cần hình thành máy Không quên nói câu: “Để học đạt mục tiêu đó, nghiên cứu học Trình bày mục tiêu “ “bài học gồm học nội dung cần lĩnh nội dung: “ hội Phân tích THHT để xác định chủ đề kỹ cần thiết cần hình thành học Định hướng áp dụng THHT thực tế sản xuất vị trí việc làm Sản phẩm mong đợi giai đoạn HS xác định rõ cần lĩnh hội kiến thức gì, hình thành kỹ năng/năng lực Những điều áp dụng trí việc làm nào, có hứng thú, tâm đạt điều Giải vấn đề: - Thao tác mẫu GV Tổ chức hoạt động tùy theo Thực hoạt động - Trình bày tổng quát qui trình mức độ phức tạp vấn đề tương ứng phân tích lập - Thao tác thử HS - Đánh giá thao thử HS - Lưu ý lỗi thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục, phòng tránh - Trang bị kiến thức lý thuyết cần thiết Sản phẩm giai đoạn thao tác, kỹ năng/năng lực nghề nghiệp hình thành HS Các kiến thức lý thuyết HS lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc Biểu sản phẩm dạng vật chất (một sản hữu hình), phi vật chất (một định, dịch vụ, thao tác kỹ thuật ) Kết thúc vấn đề: Tổ chức đánh giá mặt: • Kỹ năng; • Kiến thức; • Thái độ; • Các mặt khác 37 Thực trình tự đánh giá Sản phẩm cuối cùng: • - Những kiến thức HS lĩnh hội đầy đủ, sâu sắc • - Những kỹ năng/năng lực hình thành vững • - Những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết tương ứng với công việc xuất THHT vị trí việc làm tương lai Biểu cụ thể sản phẩm: • - THHT giải thuyết phục • - Tinh thần, thái độ học tập HS vui vẻ, thoải mái, mong đợi có THHT 1.3 Quy trình soạn giáo án dạy tích hợp a) Quy trình chung Khi soạn giáo án, giáo viên phải giải vấn đề/câu hỏi đặt công việc cụ thể Có thể tóm tắt bảng 3.2 Bảng 3.2 Vấn đề công việc cần thực soạn giáo án Các câu hỏi đặt Dạy ai? (đối tượng dạy học) Người học đạt sau học? Dạy gì? Dạy nào? Các công việc cần làm Xác định/phân tích mục tiêu học (cho người học, đo lường được, khả thi) Lựa chọn kiến thức bản, cấu trúc kiến thức theo định hướng tích hợp Phân chia hoạt động học tập cụ thể Xác định hình thức tổ chức, phương pháp phương tiện dạy học Kết thúc dạy nào? Xác định hình thức củng cố tập vận dụng kiến thức mà học sinh vừa tiếp nhận, giao nhiệm vụ nhà 38 b) Đề cương học tích hợp A Giới thiệu chung Tên chủ đề, đối tượng học sinh Ý nghĩa học - Ý tưởng/câu hỏi chủ đề nhằm giải vấn đề, tương ứng với mục tiêu môn học/mô đun, vấn đề theo nội dung học tập liên quan vấn đề cần giải thực tiễn - Ý nghĩa việc thực học học tập môn học/mô đun việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát triển lực, phẩm chất HS Mục tiêu học a) Về kiến thức: Trình bày nội dung kiến thức mà HS học thông qua học (chỉ trình bày kiến thức đánh giá sau thực học) a) Về kỹ năng: Trình bày kỹ HS hình thành thông qua thực học (chỉ trình bày kỹ đánh giá sau thực học) Sử dụng động từ hành động để ghi loại kỹ lực mà HS phát triển qua thực học a) Về thái độ: Trình bày tác động việc thực học nhận thức, giá trị sống định hướng hành vi HS d) Các lực hướng tới: HS học thông qua thực hành, sáng tạo tạo sản phẩm học tập có ý nghĩa cho thân; thiết kế, xây dựng, sáng tạo sản phẩm thực công việc Các kỹ năng, lực hình thành phát triển việc tạo sản phẩm học tập Sản phẩm cuối học: Mô tả rõ sản phẩm mà HS phải hoàn thành nội dung hình thức thể (bài báo cáo, trình chiếu, tập tranh ảnh, video, mô hình, vật thật, dụng cụ thí nghiệm, phần mềm, ) 39 Mối liên hệ nội dung học với học khác mô đun với nội dung học tập môn học liên quan: Trình bày rõ HS học theo học kế hoạch học tập môn học liên quan thực B Kế hoạch học tập Kế hoạch xây dựng với ý tưởng vận dụng dạy học giải vấn đề/và dạy học theo dự án (bảng 3.3) Bảng 3.3 Kế hoạch học tập học tích hợp Thời gian Tiến trình học tập Hoạt động HS (nội Hỗ trợ GV (nội dung, phương thức) dung, phương thức) Đề xuất vấn Nhận nhiệm vụ đề/chuẩn bị dự Thực nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Hỗ trợ thực Báo cáo, thảo luận Nhận xét, đánh giá Xác định vấn đề/dự án Xác nhận/phê duyệt dự án Lập kế hoạch Nhận nhiệm vụ giải pháp giải Thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Hoàn thành hoạch/giải pháp Giao nhiệm vụ Hỗ trợ thực nhiệm vụ Nhận xét, đánh giá kế Xác nhận/phê duyệt kế hoạch Thực kế Nhận nhiệm vụ hoạch giải Thực kế hoạch Báo cáo, thảo luận Giao nhiệm vụ Hỗ trợ thực kế hoạch Nhận xét, đánh giá Kết giải vấn Xác nhận/phê duyệt đề/thực dự án kết Đánh giá quả/dự án kết Nhận nhiệm vụ Giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Hỗ trợ thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận Nhận xét, đánh giá 40 Kết quả/sản phẩm dự kiến (tên yêu cầu SP, tiêu chí đánh giá) Kết tự đánh giá Xác nhận/phê duyệt kết đánh giá C Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ Tài liệu bổ trợ (website tài liệu in) - Các trang website phần mềm máy tính phù hợp với lực điều kiện HS, cung cấp đủ thông tin liên quan đến thực học; - Các tài liệu cần thiết cho học: bao gồm tài liệu cần thiết cho việc thiết kế, chế tạo, địa điểm, catalog, ; Tài liệu phát tay thí nghiệm KH, dẫn chi tiết, biểu mẫu, tài liệu tham khảo bổ trợ Thiết bị dạy học Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, thực hành; máy tính nối mạng, phần mềm, máy in, camera, D Dự kiến thuận lợi, khó khăn cách khắc phục Thuận lợi Khó khăn Cách giải 1.4 Đề xuất mẫu chung giáo án dạy học tích hợp Không nên quy định cứng nhắc thể thức trình bày giáo án Tuy nhiên, cần nghiên cứu mẫu chung thể thức trình bày giáo án để tham khảo (bảng 3.4): Bảng 3.4 Mẫu giáo án tích hợp TT Nội dung Hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Dẫn nhập (thời gian: phút) Giới thiệu tổng quan học Ví dụ: Lựa chọn hoạt lịch sử, vị trí, vai trò, câu chuyện, hình động phù hợp để tạo hứng thú, ý ảnh… liên quan đến học học sinh; ví dụ: cho 41 Lựa chọn hoạt động phù hợp; ví dụ: quan sát phân tích tình xem sản phẩm mô tả tình thực tế, Giới thiêu chủ đề (thời gian: phút) - Tên học - Mục tiêu (được thể dạng lực cần đạt SV) - Tóm tắt nội dung học: (Giới thiệu tổng quan quy trình công nghệ trình tự thực lực cần đạt theo mục tiêu học) + Năng lực thành tố (công việc 1) + Năng lực thành tố (công việc 2) + Năng lực thành tố n (công việc n) Lựa chọn hoạt động phù hợp để hình thành động cơ, giúp SV nhận thức rõ nhiệm vụ học tập; ví dụ: hướng dẫn thảo luận mục tiêu cần đạt hoặc/và hướng dẫn nghiên cứu nhiệm vụ học tập Lựa chọn hoạt động phù hợp; ví dụ: hhảo luận mục tiêu học tập/và nghiên cứu nhiệm vụ học tập Giải vấn đề (thời gian: phút) Năng lực thành tố (công việc 1; thời gian: phút) a) Lý thuyết liên quan: (chỉ dạy kiến thức lý thuyết vừa đủ, liên quan đến lực thành tố 1) b) Trình tự thực hiện: (hướng dẫn ban đầu thực lực thành tố 1) Lựa chọn hoạt động phù hợp để cung cấp kiến thức chuyên môn phục vụ giải tình (năng lực thành tố 1); ví dụ: hướng dẫn nguồn tài liệu, giới thiệu tóm tắt chất nội dung chính, c) Thực hành: (hướng dẫn thường xuyên Hướng dẫn lập kế thực lực thành tố 1) hoạch thực - Lập kế hoạch thực Hướng dẫn luyện tập kỹ thuật sử dụng phiếu hướng - Tổ chức luyện tập dẫn, làm mẫu, quan sát, Lựa chọn hoạt động phù hợp; ví dụ: nghiên cứu tài liệu, tóm tắt nội dung, Thảo luận nhóm; định phương án thực Luyện tập-thực giải vấn đề, n Năng lực thành tố n (công việc n; 42 Lựa chọn Lựa chọn hoạt thời gian: phút) hoạt (Các phần tương tự thực phù hợp lực thành tố 1) động động phù hợp Kết thúc vấn đề (thời gian: phút) - Củng cố kiến thức: (nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan cần lưu ý) - Củng cố lực thành tố: (củng cố Lựa chọn hoạt lực thành tố chính; sai hỏng động phù hợp để khái thường gặp cách khắc phục ) quát/hệ thống hóa nội - Nhận xét kết học tập: (đánh giá dung, đúc rút kinh nghiệm, ý thức kết học tập) Lựa chọn hoạt động phù hợp; ví dụ: hệ thống hóa nội dung, tự đánh giá, liên hệ thực tế, - Hướng dẫn chuẩn bị cho buổi học sau: (về kiến thức, vật tư, dụng cụ ) Hướng dẫn tự học Lựa chọn hoạt - Hướng dẫn tài liệu liên quan đến động phù hợp; ví dụ: nội dung học để học sinh tham hướng dẫn cách tìm kiếm tài liệu, cách khảo đọc tóm tắt thông - Hướng dẫn tự học, tự rèn luyện tin, điều tra thực tế, Lựa chọn hoạt động phù hợp; ví dụ: thực tìm đọc tài liệu, điều tra thực tế, Ghi chú: Form giáo án thường áp dụng cho dạy/học theo ý tưởng tích hợp lý thuyết với thực hành nhằm hình thành lực cho người học nên mục tiêu dạy/học phải xác định theo lực, cho người học mức đánh giá Form giáo án thường áp dụng cho dạy/học có thời lượng ngắn (không ca dạy/học thực hành) Với dạy dài, bao gồm nhiều ca 43 dạy/học, soạn giáo án theo ca, cần ý logic giáo án ca dạy Giáo án dạy phải xây dựng đáp ứng mục tiêu/và chuẩn đầu mô đun sở giáo dục nghề nghiệp phê duyệt công bố chương trình đào tạo Nó phải thường xuyên cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh điều kiện dạy học cụ thể Minh hoạ cụ thể giáo án dạy tích hợp > kết luận Bài tập thảo luận Đề cương form giáo án tích hợp có khác so với đề cương giáo án mà bạn sử dụng? Soạn dạy tích hợp chọn môn học, mô đun mà bạn đảm nhiệm? Chia sẻ, thảo luận nhóm dạy tích hợp vừa soạn chỉnh sửa soạn − Trình bày dạy tích hợp bạn chỉnh sửa IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Xavier Roegiers Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực tích hợp nhà trường; người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB giáo dục 1996 Donald P.Cauchak, Paul D Eggen, 1998 Learning and Teaching Research based methods Allyn company Xem mục: Integrating the Curriculum Interdisciplinary and thematic units Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Quyết định 58/2008/QĐBLĐTBXH ngày 9/6/2008; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Quyết định 62/2008/QĐBLĐTBXH ngày 4/11/2008; 44 Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB XH, Công văn 1610/TCDN-GV ngày 15/9/2010; Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng Cục Dạy nghề, Tài liệu tập huấn bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp”, T.p Hồ Chí Minh, 8/2011; Thông tư số 19/2011/TT-LĐTBXH ngày 21/07/2011 ban hành Chương trình khung sư phạm dạy nghề giáo viên dạy trung cấp nghề cao đẳng nghề; Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên đề bồi dưỡng sư phạm), 6/2010 Nguyễn Đức Trí: Giáo dục nghề nghiệp – Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2010 10 Cơ sở lý luận dạy học tích hợp http://cvct3.edu.vn/tintuc/chi-tiet-tin-tuc/thong-tin/dien-dan-chuyen-mon/co-so-lyluan-ve-day-hoc-tich-hop/tt.html truy cập ngày 13/05/2014 22:26 11 Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề (Một số vấn đề dạy học tích hợp đào tạo nghề Việt Nam nay), Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp Trường ĐHSPKT Thành phố Hồ Chí Minh http://www.ipe.edu.vn/download/Integrated%20Instruction-01%20Tong%20ket %20hoi%20thao%20Tich%20hop.pdf 12 Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO (Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach - Edward Crawley, Jonhan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur), Biên dịch: Hồ Tiến Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 13 Hoàng Hoà Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí Kh, trường ĐHSP T.p HCM, số (71) năm 2015 (tr 21-31) 45 14 Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, Số (2014) 56-64 15 Nguyễn Quang Việt (2015), Đánh giá kết học tập theo lực đào tạo nghề, luận án tiến sĩ Giáo dục học, trường ĐHSP Hà Nội V MỤC LỤC Nội dung Bài 1: Một số vấn đề dạy học tích hợp Bài 2: Dạy học tích hợp lý thuyết thực hành Bài 3: Xây dựng giáo án dạy học tích hợp 46 Trang ... khoinv@hnue.edu.vn II NỘI DUNG TỔNG QT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MƠ-ĐUN T T Phân bổ thời gian Tên học LT BT/TH /TL Bài Một số vấn đề dạy học tích hợp 2 Bài Dạy học tích hợp lý thuyết thực hành 2 Bài 3: Xây dựng... học tích hợp Tổng số III NỘI DUNG TÀI LIỆU Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP (4 = LT + TL) MỤC TIÊU − Trình bày số vấn đề dạy học tích hợp phương diện khái niệm; phân loại; phương pháp... nhằm hình thành phát triển lực cho người học? 18 Bài DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ (4 = LT + TL) MỤC TIÊU BÀI HỌC − Trình bày sở khoa học dạy học tích hợp đào tạo nghề (tích hợp lí thuyết thực

Ngày đăng: 18/12/2016, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w