Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp

45 4 0
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên THPT môn Vật lý - Chuyên đề: Xây dựng chuyên đề và tổ chức dạy học tích hợp gồm có hai nội dung chính: phần thứ nhất - thiết kế bài dạy học Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh; phần thứ hai - quy trình xây dựng chủ đề tích hợp về khoa học tự nhiên và việc tổ chức dạy học tích hợp trường học kết nối. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH    TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN THPT MÔN VẬT LÝ (Nội dung 2) CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP BIÊN TẬP: BÙI NGỌC NHÂN-NGUYỄN HỒI ÂN QUẢNG BÌNH 11/2016 (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH I Một số quan điểm thiết kế dạy học Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động Thiết kế nội dung học tập theo lí thuyết nhận thức linh hoạt II Kỹ thuật thiết kế dạy học mơn Vật lí theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lý Một số kỹ thuật thiết kế học Vật lí PHẦN THỨ HAI QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI I Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Mở đầu Nội dung Kết luận II Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn qua "Trường học kết nối" Quản lý danh sách lớp chủ nhiệm lớp giảng dạy Quản lý điểm Trao đổi giáo viên cha mẹ học sinh Tổ chức dạy học cho học sinh Tham gia thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” “Trường học kết nối” III Ví dụ tổ chức dạy học tích hợp chủ đề KHTN CHỦ ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Giới thiệu chung Kế hoạch dạy học Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ PHẦN THỨ NHẤT THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Thiết kế dạy học hay nói cách khác soạn giáo án (hay lập kế hoạch) cho dạy cơng việc bình thường, tất yếu người giáo viên Tuy nhiên nhiều giáo viên đặt nặng vấn đề học sinh nắm nội dung kiến thức sách giáo khoa mà quên nguyên tắc lấy “học sinh làm trung tâm” hoạt động dạy học, tức truyền đạt chiều đến học sinh không suy nghĩ phương pháp, kỹ thuật để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Nhiều tài liệu gọi việc dạy học tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Trong phần Tài liệu BDTX môn Vật lí năm nay, ban biên soạn xin sưu tầm biên soạn lại mội số nội dung thiết kế dạy học để anh, chị, em giáo viên Vật lí có nhìn tổng thể Thiết kế dạy học Vật lí theo số quan điểm đổi I Một số quan điểm thiết kế dạy học Thiết kế dạy học theo định hướng đổi phương pháp dạy học Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Chính câu hỏi như: Làm để có học tốt? Đánh giá học tốt cho xác, khách quan, cơng bằng? ln có tính chất thời thu hút quan tâm tất giáo viên (GV) cán quản lí giáo dục Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có u cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện KN, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin ; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS Ngoài việc nắm vững định hướng đổi PPDH trên, để có dạy học tốt, người GV cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng Bài viết xin đề cập đến vấn đề góc nhìn học tốt theo định hướng đổi PPDH 1.1 Quy trình chuẩn bị học Hoạt động chuẩn bị cho dạy học GV thường thể qua việc chuẩn bị giáo án Đây hoạt động xây dựng kế hoạch dạy học cho học cụ thể, thể mối quan hệ tương tác GV với HS, HS với HS nhằm đạt mục tiêu học Căn giáo án, vừa đánh giá trình độ chun mơn tay nghề sư phạm GV vừa thấy rõ quan niệm, nhận thức họ vấn đề giáo dục như: mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, cách sử dụng PPDH, thiết bị DH, hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá kết học tập HS mối quan hệ với yếu tố có tính chất tương đối ổn định như: kế hoạch, thời gian, sở vật chất đối tượng HS Chính thế, hoạt động chuẩn bị cho học có vai trị ý nghĩa quan trọng, định nhiều tới chất lượng hiệu dạy học Từ thực tế dạy học, tổng kết thành quy trình chuẩn bị học với bước thiết kế giáo án khung cấu trúc giáo án cụ thể sau: 1.1.1 Các bước thiết kế giáo án - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức (KT), kĩ (KN) yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trị thứ nhất, khơng thể thiếu giáo án Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết trình dạy học Nó giúp GV xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt HS tìm hiểu, vận dụng KT, KN nào; phạm vi, mức độ đến đâu; qua giáo dục cho HS học gì) - Bước 2: Nghiên cứu SGK tài liệu liên quan để: hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định KT, KN, thái độ cần hình thành phát triển HS; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học ngồi phần trình bày SGK cịn trình bày tài liệu khác Kinh nghiệm GV lâu năm cho thấy: trước hết nên đọc kĩ nội dung học hướng dẫn tìm hiểu SGK để hiểu, đánh giá nội dung học chọn đọc thêm tư liệu để hiểu sâu, hiểu rộng nội dung học Mỗi GV khơng có KN tìm đúng, tìm trúng tư liệu cần đọc mà cần có KN định hướng cách chọn, đọc tư liệu cho HS GV nên chọn tư liệu qua thẩm định, đông đảo nhà chuyên môn GV tin cậy Việc đọc SGK, tài liệu phục vụ cho việc soạn giáo án chia thành cấp độ sau: đọc lướt để tìm nội dung xác định KT, KN bản, trọng tâm mức độ yêu cầu phạm vi cần đạt; đọc để tìm thơng tin quan tâm: mạch, bố cục, trình bày mạch KT, KN dụng ý tác giả; đọc để phát phân tích, đánh giá chi tiết mạch KT, KN Thực khâu khó đọc SGK tư liệu đúc kết phạm vi, mức độ KT, KN học cho phù hợp với lực HS điều kiện dạy học Trong thực tế dạy học, nhiều thường chưa tới yêu cầu cần đạt KT, KN Nếu nắm vững nội dung học, GVsẽ phác họa nội dung trình tự nội dung giảng phù hợp, chí cải tiến cách trình bày mạch KT, KN SGK, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp HS nhận thức, khám phá, vận dụng KT, KN cách thích hợp - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức HS, gồm: xác định KT, KN mà HS có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu HS để lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, GV phải lường trước tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập HS Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập HS, xuất phát từ : KT, KN mà HS có cách chắn, vững bền; KT, KN mà HS chưa có quên; khó khăn nảy sinh q trình học tập HS Bước dự kiến; thực tiễn, có nhiều học không dự kiến trước, GV lúng túng trước ý kiến không đồng HS với biểu đa dạng Do vậy, dù công GV nên dành thời gian để xem qua soạn HS trước học kết hợp với kiểm tra đánh giá thường xuyên để dự kiến trước khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức phát huy tích cực vốn KT, KN có HS - Bước 4: Lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bước đặt học theo định hướng đổi PPDH, GV phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, KN vận dụng KT vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thực tiễn dạy học nay, GV quen với lối dạy học đồng loạt với nhiệm vụ học tập khơng có tính phân hố, ý tới lực học tập đối tượng HS Đổi PPDH trọng cải tiến thực tiễn này, phát huy mạnh tổng hợp PPDH, PTDH, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá nhằm tăng cường tích cực học tập đối tượng HS học - Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người GV bắt tay vào soạn giáo án - thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy GV hoạt động học tập HS Trong thực tế, có nhiều GV soạn thường đọc SGK, sách GV bắt tay vào hoạt động thiết kế giáo án; chí, có GV vào gợi ý sách GV để thiết kế giáo án bỏ qua khâu xác định mục tiêu học, xác định khả đáp ứng nhiệm vụ học tập HS, nghiên cứu nội dung dạy học, lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp HS học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Cách làm giúp GV có giáo án tốt có điều kiện để thực dạy học tốt Về nguyên tắc, cần phải thực qua bước 1, 2, 3, bắt tay vào soạn giáo án cụ thể 1.1.2 Cấu trúc giáo án thể nội dung sau: - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mô hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học 1.2 Thực dạy học Một dạy học nên thực theo bước sau: 1.2.1 Kiểm tra chuẩn bị HS - Kiểm tra tình hình nắm vững học cũ KT, KN học có liên quan đến - Kiểm tra tình hình chuẩn bị (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết)) Lưu ý: Việc kiểm tra chuẩn bị HS thực đầu học đan xen trình dạy 1.2.2 Tổ chức dạy học - GV giới thiệu mới: nêu nhiệm vụ học tập cách thức thực để đạt mục tiêu học; tạo động học tập cho HS - GV tổ chức, hướng dẫn HS suy nghĩ, tìm hiểu, khám phá lĩnh hội nội dung học, nhằm đạt mục tiêu học với vận dụng PPDH phù hợp 1.2.3 Luyện tập, củng cố GV hướng dẫn HS củng cố, khắc sâu KT, KN, thái độ có thơng qua hoạt động thực hành luyện tập có tính tổng hợp, nâng cao theo hình thức khác 1.2.4 Đánh giá - Trên sở đối chiếu với mục tiêu học, GV dự kiến số câu hỏi, tập tổ chức cho HS tự đánh giá kết học tập thân bạn - GV đánh giá, tổng kết kết học 1.2.5 Hướng dẫn HS học bài, làm việc nhà - GV hướng dẫn HS luyện tập, củng cố cũ (thơng qua làm tập, thực hành, thí nghiệm, ) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học Lưu ý: Tùy theo đặc trưng môn học, nội dung dạy học, đặc điểm trình độ HS, điều kiện sở vật chất GV vận dụng bước thực dạy học cách linh hoạt sáng tạo, tránh đơn điệu, cứng nhắc Sự thành công dạy theo định hướng đổi PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan trọng chủ động, linh hoạt, sáng tạo người dạy người học Những phần trình bày kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn đạo triển khai đổi PPDH nhiều năm qua trường phổ thông, điều mà GV, đơn vị có thành tích tốt dạy học làm Dù điều kiện hoàn cảnh nào, chuẩn bị chu đáo theo quy trình đem lại học có hiệu quả, bổ ích hứng thú người dạy, người học Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động Bản thiết kế học kết hợp thiết kế cụ thể bao quát đủ yếu tố xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí yếu tố Đó thiết kế mục tiêu học tập, nội dung học tập, hoạt động học tập, phương tiện giảng dạy-học tập học liệu, đánh giá tổng kết hướng dẫn học tập bổ sung, môi trường học tập Tất thiết kế liên hệ chúng tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung Và thiết kế đòi hỏi giáo viên tuân thủ kĩ định để mô tả tiến hành lớp 2.1 Thiết kế mục tiêu học tập Mục tiêu nói chung kết dự kiến cần đạt sau thực thành công hoạt động Mục tiêu học tập kết học tập mà giáo viên mong muốn người học đạt sau học Tất nhiên mục tiêu học tập mà giáo viên thiết kế không chứa hết mục tiêu học tập chủ quan người học tự đặt cho Việc thiết kế mục tiêu giáo viên tuân theo chương trình giáo dục môn học, tuân theo chuẩn học vấn quy định chương trình sách giáo khoa thức Tuy cá nhân người học thường khơng tự đề mục tiêu cho hoàn toàn trùng khớp với mục tiêu giáo viên thiết kế Chỉ yếu tố mục tiêu thiết kế chuyển thành đối tượng hoạt động người học thực mục tiêu bên người học Ngược lại, khơng yếu tố mục tiêu bên người học nằm thiết kế giáo viên Đó thực tế khách quan khơng thể xố bỏ, cịn phải tơn trọng Bởi độ chênh thực điều kiện cho phát triển cá nhân khác biệt cá nhân phương thức thành tựu phát triển cá nhân người Mục tiêu học tập học thiết kế theo số quy tắc sau: a Bảo đảm tính chất toàn vẹn học chủ đề học tập, theo khái niệm mà học chủ đề phản ánh Nghĩa mục tiêu phải tồn diện khái niệm, phải định nghĩa làm việc khái niệm (Working definitions of conception) b Bao quát đủ lĩnh vực chung học tập, trình lẫn kết hay thành tựu học tập Đó là: 1) Nhận thức (Tri thức-Nhận biết vật, kiện; Kĩ hẹp-Hiểu vật, kiện đó; áp dụng nhận biết hiểu biết vào tính học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu; Kĩ mở rộng-Thực hành động trí tuệ logic Phân tích, Tổng hợp, So sánh, Khái quát hoá, Suy luận, Phán đoán, Đánh giá) Như vậy, nhận thức cần cố gắng phân biệt tri thức kiện với kĩ tương ứng với kĩ cấp cao tương ứng với lĩnh hội khái niệm Loại kĩ hẹp ứng với tri thức kiện Loại kĩ mở rộng phản ánh trình độ khái niệm phương diện logic chưa đầy đủ hoàn toàn 2) Tình cảm khả biểu cảm (Kĩ cảm thụ phán xét giá trị-Thừa nhận, Chấp nhận, Phản đối, Phên phán; Kĩ biểu đạt thái độ giá trị-rung cảm, đồng cảm, xúc cảm, bất bình, hài lịng; Kĩ hiểu tình cảm, tâm tư người vấn đề đời sống tình cảm; Kĩ ứng xử tình cảm văn hố thẩm mĩ phù hợp với nội dung học tập) 3) Năng lực hoạt động thực tiễn (Kĩ xã hội hay kĩ sống; Kĩ di chuyển tri thức phương thức hành động tình thực tế thay đổi; Kĩ phát vấn đề giải vấn đề từ kiện thực tế) Chỉ đạt lĩnh vực mục tiêu thành tựu trình học tập thật đầy đủ phản ánh cấp độ hoạt động-nhân cách phát triển cá nhân c Các yếu tố mục tiêu mơ tả hình thức hành vi quan sát Những hành vi biểu hành động, tri thức, kĩ năng, thái độ tình cảm, khả vận động thể chất vận động tâm lí cá nhân (chẳng hạn hoạt động trí tuệ) d Mục tiêu có chức đạo cho việc thiết kế giai đoạn tiếp sau học Do việc lựa chọn thuật ngữ hay mệnh đề xác để phát biểu mục tiêu kĩ thuật quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải ý tích luỹ kinh nghiệm thực tế Những cụm từ thường thấy giáo án nay, thí dụ: Nắm vững, Tìm kiếm, Có khả năng, Cần phải, Nắm chưa phải ngôn ngữ phát biểu mục tiêu học tập Những câu hay mệnh đề thừa Học sinh cần nắm , Sau học học sinh hiểu ,Bài giúp học sinh nắm vững Học sinh tìm nên tránh lạm dụng Đương nhiên mục tiêu phát biểu với tư cách kết mà học sinh cần đạt được, không dành cho khác Những thuật ngữ mệnh đề thích hợp để phát biểu mục tiêu học tập thường có hình thức sau tương tự sau: + Nhớ nhớ lại định lí (cơng thức, ngun tắc, quy tắc, quan điểm, u cầu, mơ hình, kiện, nhân vật, hồn cảnh ) + Giải thích nội dung, mơ tả hình thức hay cấu trúc, phân tích thành phần, so sánh mức độ khác hay giống đối tượng đó, cơng cụ (lời nói, văn bản, hệ thống kí hiệu, phương tiện kĩ thuật ) + Đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa, giá trị, mức độ, cường độ trình hay kiện, vật + Biết thực (hay tiến hành, hoàn thành, làm ) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào) + Biết thể ý thức (hay thái độ, xúc cảm, tính cảm, nhu cầu, lí trí ) trước kiện (hay đối tượng quan hệ, tình đó) theo định hướng giá trị định + Biết hoàn thành cơng việc với tiêu chí cụ thể lập kế hoạch, tổ chức, phát hiện, tra cứu, xử lí số liệu hay tình huống, nêu giải vấn đề, đo lường, đánh giá, phê phán, nhận xét 2.2 Thiết kế nội dung học tập Nội dung học tập theo nguyên tắc hoạt động hiểu hình thái đối tượng hố mục tiêu, tức diễn đạt mục tiêu hình thức đối tượng hoạt động (nhận thức, giao tiếp, quản lí, vận động thể chất, lao động, nghệ thuật, chơi, quan hệ xã hội…) Nói chung, nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập Nếu mục tiêu ý thức đầu giáo viên chương trình giáo dục nội dung tồn khách quan bên ngồi giáo viên chương trình giáo dục Trong văn chương trình hay ngơn ngữ giáo viên có mơ tả nội dung mà thơi, khơng có nội dung thực Nếu lĩnh hội mơ tả học vẹt, lĩnh hội nội dung mơ tả nội dung hoàn toàn chưa phải lĩnh hội nội dung, tất nhiên chưa phải học Nội dung học tập học mô tả thiết kế theo số quy tắc: a Chỉ rõ thực chất trình, vật hay kiện từ khía cạnh có thể có chúng: Hình thức, cấu trúc, logic, chức năng, thực thể, đặc điểm, dấu hiệu, hành vi, động lực, xu thế…Thí dụ: Tính chất tam giác vng; q trình sinh trưởng lúa; cấu tạo hoạt động động thì; định luật Ơm đoạn mạch; qui luật cảm ứng điện tử; tính diện tích hình cầu…Từ lâu sách giáo khao thể rõ quy tắc qua cách đặt tên Chương, Bài mục học b Tổ chức có hệ thống thành phần khái niệm, toàn thể mạng khái niệm chứa Thí dụ: tính chất tam giác vng nằm mạng Tứ giác – Hình chữ nhật - Tam giác – Tam giác vuông Thông thường văn sách giáo khoa sách giáo viên trình bày mơ tả khái niệm theo logic định, chẳng hạn theo đường quy nạp diễn dịch Nhưng dù theo logic phải động chạm đến mạng khái niệm Không thể lĩnh hội định nghĩa khái niệm không lĩnh hội tổng thể định nghĩa gần gũi thuộc mạng khái niệm c Dự kiến cấu trúc tính chất hoạt động mà người học phải thực Nói cách khác, hoạt động mơi trường bên ngồi chứa nội dung học tập Hoặc hiểu: Nội dung học tập đối tượng hoạt động người học Cách mô tả nội dung cần gợi cấu trúc, cấu, tính chất cường độ hoạt động, không thiết phải ấn định hoạt động cách cứng nhắc Cần cố gắng quy chuyển thành phần nội dung trừu tượng thành mô tả hành động kĩ hành vi, đối tượng cảm tính Điều nhà khoa học, kĩ thuật phân tích chu đáo trình bày giáo trình chun mơn sách chun khảo Để làm điều phải có kĩ sử dụng mơ hình, biểu trưng, đồ hoạ, sơ đồ…và biết lựa chọn kiểu loại, số lượng công cụ để mô tả cụ thể tốt 2.3 Thiết kế hoạt động người học Khi thiết kế hoạt động dạy (GV) học (HS) trọng tâm điểm xuất phát hoạt động người học Từ hoạt động người học dự kiến cách thức hoạt động người dạy, tức lựa chọn phương pháp luận dạy học thiết kế phương pháp dạy học cụ thể (khi thiết kế phương pháp cơng việc thiết kế hoạt động tiết hơn) Không nên làm ngược lại, tức ý ta định làm ép hoạt động người học vào thiết kế sẵn Tuy dù dạy cấu chung hoạt động người học bao gồm kiểu sau (được phân biệt chức giáo dục): 2.3.1 Các hoạt động tìm tịi - phát Tương ứng với thơng tin từ giáo viên từ nguồn tài liệu khác (sách tham khảo, tư liệu điện tử, mạng, phần mềm, thí nghiệm, quan sát vật, thảo luận…), người học cần thực một vài hoạt động có chức tìm tịi – phát để thu thập liệu bổ sung kiện, kiểm tra giả thuyết, làm sáng tỏ phán đoán, nhận thức nhiệm vụ vấn đề, phân tích tình huống, tích luỹ kiện…Nếu nhiệm vụ thu nhận kiện hoàn tất sau hoạt động, học sinh khơng cần thực hoạt động kiểu mà phải chuyển sang hoạt động kiểu khác 2.3.2 Các hoạt động xử lí, biến đổi phát triển kiện, vấn đề Đó hoạt động nhằm xử lí, biến đổi thơng tin, liệu kiện tìm ra, phát Qua xử lí người học có kiện mới, khơng phải người khác cho Từ kiện điểm xuất phát cảm tính mới, nảy sinh q trình tư duy, cảm nhận, tưởng tượng, suy luận khái quát hoá người học Như hoạt động có tác dụng phát triển kĩ trí tuệ kĩ học tập Nói cách 10 thuộc số môn học khác Các môn học tiếp tục tiếp cận riêng rẽ, phối hợp với số đề tài nội dung Quan điểm "liên môn": Nội dung học tập thiết kế thành chuỗi vấn đề, tình địi hỏi muốn giải phải huy động tổng hợp kiến thức kĩ môn học khác Quan điểm "xuyên môn": Nội dung học tập hướng vào phát triển kĩ năng, lực mà HS sử dụng vào tất môn học, việc giải tình huốngkhác Trong báo chúng tơi tập trung đề cập cách hướng dẫn xây dựng chủ đề tích hợp xuất phát từ vấn đề thực tiễn theo quan điểm “liên mơn” Mặc dù quy trình áp dụng chủ đề mức độ tích hợp khác Xét phương diện thành tố trình dạy học, khác biệt dạy học tích hợp dạy học đơn môn truyền thống thể Bảng Theo quan niệm chúng tôi, việc mẻ giáo viên dạy học tích hợp chỗ xác định mục tiêu tích hợp xây dựng nội dung tích hợp khơng phải đổi phương pháp dạy học nhiều giáo viên lầm tưởng Các chủ đề tích hợp hồn tồn áp dụng dạy học phương pháp dạy học giáo viên biết đến, ví dụ dạy học giải vấn đề, dạy học theo trạm, dạy học dự án Với quan niệm chủ đề tích hợp trên, chúng tơi đề xuất quy trình để xây dựng chủ đề tích hợp dạy học gồm bước sau: Bước Lựa chọn chủ đề Các chủ đề tích hợp thường đưa gợi ý chương trình Tuy nhiên giáo viên tự xác định chủ đề tích hợp cho phù hợp với hồn cảnh địa phương, trình độ học sinh Để xác định chủ đề, giáo viên rà sốt mơn thơng qua khung chương trình có; chuẩn kiến thức kĩ năng; chuẩn lực để tìm chủ đề gắn với thực tế, cộm, gắn kinh nghiệm sống học sinh, phù hợp trình độ nhận thức học sinh Giáo viên đọc thêm sách chuyên ngành bậc đại học: Thổ nhưỡng, Khí tầng thấp, Vật lí y sinh, Năng lượng tái tạo .qua tìm thêm nguồn thông tin sở khoa học chủ đề thân nội dung chuyên ngành mang tính tích hợp 31 Bước Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề Đây bước định hướng nội dung cần đưa vào chủ đề Các vấn đề câu hỏi mà thơng qua q trình học tập chủ đề học sinh trả lời - Ví dụ vấn đề số chủ đề đề Bảng Bước 3: Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề Dựa ý tưởng chung việc giải vấn đề mà chủ đề đặt ra, ta xác định kiến thức cần đưa vào chủ đề Các kiến thức thuộc mơn học nhiều môn học khác Các nội dung chủ đề đưa cần dựa mục tiêu đề ra, nhiên cần có tính gắn kết với Để thực tốt việc này, phối hợp giáo viên mơn có liên quan đến chủ đề xây dựng nội dung nhằm đảm bảo tính xác khoa học phong phú chủ đề Đối với nhiều chủ đề tích hợp việc xác định mục tiêu xây dựng nội dung chủ đề đơi diễn đồng thời Ví dụ: Chủ đề Thời tiết với đối tượng học sinh THCS đưa nội dung sau: + Thời tiết thông số thời tiết + Cách xác định thông số thời tiết + Sự khác biệt thời tiết khu vực + Sự ảnh hưởng thời tiết tới người sinh vật Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề Nguyên tắc xây dựng mục tiêu chủ đề tích hợp tuân theo nguyên tắc chung mục tiêu cần cụ thể lượng hóa Để xác định mục tiêu chủ đề tích hợp ta cần rà soát xem kiến thức cần dạy, kĩ cần rèn luyện thơng qua chủ đề tích hợp mơn kiến thức Việc xác 32 định mục tiêu diễn đồng thời với việc xác định nội dung chủ đề tích hợp Có loại kiến thức cần quan tâm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Đó là: + Kiến thức học: Những kiến thức học sinh biết sử dụng làm tảng cho việc xây dựng kiến thức mới, kiến thức mục tiêu dạy học chủ đề + Kiến thức học: Đây kiến thức dự kiến học sinh chiếm lĩnh thông qua dạy học chủ đề tích hợp, kiến thức ghi mục tiêu dạy học Những kiến thức thông thường lấy từ nội dung kiến thức trọng tâm mơn học có liên quan đến chủ đề + Kiến thức sở khoa học: Một số kiến thức mở rộng, cung cấp dạng thông tin để qua tạo điều kiện học sinh rèn luyện kĩ năng, phát triển lực Những nội dung kiến thức cung cấp dạng thông tin tham khảo, đọc thêm mục tiêu dạy học chủ đề Dạy học tích hợp tạo hội cho học sinh rèn luyện kĩ đa dạng thân, bao gồm kĩ môn học kĩ chung Hơn thông qua việc thực nhiệm vụ chủ đề tích hợp, học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề gắn liền với thực tế qua hình thành phát triển lực Tuy nhiên cần phân biệt kĩ kĩ có sẵn kĩ kĩ cần rèn luyện thơng qua chủ đề tích hợp (Ví dụ: Kĩ sử dụng phép tính cộng trừ nhân chia HS cấp THPT gọi kĩ tích hợp kĩ vẽ đồ thị đa thức, đồ thị lượng giác lại đưa vào kĩ cần rèn luyện chủ đề tích hợp học sinh lớp 10) Những kĩ cần rèn luyện kĩ cần đưa vào mục tiêu chủ đề Mục tiêu chủ đề tích hợp định xem chủ đề tích hợp kiến thức, kĩ mơn Nếu mục tiêu có kiến thức học sinh học, kĩ thành thục mơn khơng thể coi có tích hợp mơn vào chủ đề Tuy nhiên việc xác định xem kiến thức học hay chưa, kĩ rèn luyện thành thục hay chưa mang tính chủ quan giáo viên phụ thuộc nhiều vào đối tượng học sinh tham gia học tập chủ đề Bước 5: Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề Bước thể rõ dự kiến việc tổ chức dạy học chủ đề Để thực việc cần làm rõ : Chủ đề có hoạt động nào, hoạt động thực vai trị việc đạt mục tiêu tồn bài? Có thể chia hoạt động theo vấn đề cần giải theo cấu trúc nội dung chủ đề Mỗi nội dung nhỏ, vấn đề cần giải chủ đề xây dựng thành vài hoạt động dạy học khác Ứng với hoạt động cần thực công việc sau: + Xác định mục tiêu hoạt động + Xây dựng nội dung học dạng tư liệu học hập: Phiếu học tập, thông tin 33 + Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học cho hoạt động + Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức hoạt động Bảng số gợi ý tư liệu cần thiết để tổ chức loại hình hoạt động học tập đặc thù khoa học tự nhiên + Lập kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học: Có nhiều cách thức tổ chức hoạt động học tập ta áp dụng: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động theo trạm, thực dự án + Xây dựng công cụ đánh giá mục tiêu hoạt động: Mỗi hoạt động giáo viên cần có cơng cụ đánh giá mục tiêu hoạt động tương ứng Công cụ đánh giá câu hỏi, tập nhiệm vụ cần thực phiếu tiêu chí đánh giá hoạt động (rubric) + Dự kiến thời gian cho hoạt động Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề Xây dựng kịch tổ chức dạy học toàn chủ đề: Thực hoạt động nào; ai, làm gì, thời gian bao lâu, đâu Hiểu cách đơn giản, q trình xây dựng giáo án dạy học chủ đề tích hợp xây dựng Việc phối hợp giáo viên mơn (nếu có) cần đề cách chi tiết Ở bước ta làm rõ: + Xác định xem chủ đề tiến hành vào thời điểm nào, cuối kì, cuối năm hay ngoại khóa Việc xác định thời điểm cần vào nội dung mục tiêu đặt chủ đề + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chủ đề Thông thường thời gian cho chủ đề khoảng 3-7 tiết học lớp phù hợp Bước 7: Tổ chức dạy học đánh giá chủ đề Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp thực linh hoạt tùy theo điều kiện trang thiết bị, sở vật chất, trình độ học sinh thời gian cho phép Sau tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, giáo viên cần đánh giá khía cạnh sau: + Tính phù hợp thực tế dạy học với thời lượng dự kiến 34 + Mức độ đạt mục tiêu học sinh, thông qua kết đánh giá hoạt động học tập + Sự hứng thú học sinh với chủ đề, thông qua quan sát qua vấn học sinh + Mức độ khả thi với điều kiện sở vật chất Việc đánh giá tổng thể chủ đề có ý nghĩa giáo viên giúp giáo viên điều chỉnh, bổ sung chủ đề cho phù hợp Kết luận - Dạy học tích hợp cịn mẻ giáo viên bậc THCS bậc THPT Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp có tính chất gợi ý giúp giáo viên có hoạch đinh cần thiết để xây dựng tổ chức dạy học tích hợp Chúng tơi sử dụng quy trình bước để thực bồi dưỡng giáo viên THCS THPT xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Việc cần thiết kể sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên xuất Năng lực xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp lực quan trọng cần trang bị giáo viên giáo viên Một số chủ đề tích hợp giáo viên phổ thơng xây dựng tổ chức dạy học theo bước quy trình trình bày báo công bố Các kết thử nghiệm bước đầu cho thấy quy trình có tính khả thi định hướng phù hợp với giáo viên q trình thực cơng việc cịn mẻ II Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn qua "Trường học kết nối" Như nói trên, tiến trình dạy học chủ đề bao gồm hoạt động học học sinh lớp, lớp, nhà cộng đồng Thời gian dạy học lớp chủ yếu dành cho hoạt động nhằm phát vấn đề, đề xuất giải pháp giải vấn đề, xây dựng kế hoạch giải vấn đề, trình bày báo cáo, trao đổi, thảo luận kết giải vấn đề Hoạt động tìm tịi, nghiên cứu nhằm giải vấn đề học sinh, bao gồm việc nghiên cứu tài liệu thực hành, thí nghiệm (nếu có) nên giao cho học sinh chủ động thực lớp học (trong phịng thí nghiệm, thư viện), nhà cộng đồng (nếu cần) Quá trình hoạt động học tập, nghiên cứu học sinh bên lớp học cần theo dâi, kiểm tra hỗ trợ thường xuyên nhằm đảm bảo thành cồng hiệu Vì vậy, việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên môn cần phải tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin để thực chức giáo viên Trên trang mạng giáo dục "Trường học kết nối" có đầy đủ cơng cụ để giáo viên tổ chức học để hướng dẫn học sinh học tập song song với trình dạy học lớp Để thực điều đó, giáo viên phải có tài khoản giáo viên nhà trường cấp với danh sách tài khoản học sinh lớp giao phụ trách Sử dụng tài khoản giáo viên, giáo viên thực hoạt động sau "Trương học kết nối": 35 Quản lý danh sách lớp chủ nhiệm lớp giảng dạy Trong “Không gian trường học”, chọn mục “Danh sách lớp” menu bên phải Danh sách lớp chủ nhiệm lớp phân công giảng dạy Để xem danh sách học sinh lớp, chọn nút “Xem danh sách lớp” tương ứng Quản lý điểm - Nhập điểm nhận xét cho học sinh: Để chấm điểm nhận xét cho lớp giảng dạy, truy cập mục “Quản lý điểm” “Khơng gian trường học” Sau cho điểm, chỉnh sửa xóa điểm số cho - Tổng kết mơn: Sau hồn thiện điểm số học kì cho học sinh, tính điểm tổng kết cho học sinh cách chọn nút “Tổng kết mơn” cuối trang Điểm số tính tự động theo điểm số mục Hệ số 1, hệ số hệ số 3 Trao đổi giáo viên cha mẹ học sinh Để truy cập không gian trao đổi giáo viên phụ huynh học sinh, kích chuột vào tên lớp “Danh sách lớp” Giáo viên chủ nhiệm có thể: - Tạo tài khoản cho cha mẹ học sinh - Trao đổi cá nhân giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh - Thảo luận chung giáo viên phụ huynh học sinh Tổ chức dạy học cho học sinh Mơ đun “Quản lí học” cho phép giáo viên: tạo học chủ đề mới; chỉnh sửa lại học; xóa học; quản lí danh sách học - Khi tạo học chủ đề mới, giáo viên cần đặt tiêu đề, rõ lĩnh vực (môn học), mô tả cụ thể chủ đề yêu cầu hoạt động cho học sinh, đặt phạm vi cho phép truy cập học (dành cho đối tượng nào) - Sau tạo học, giáo viên upload thêm tài liệu tham khảo, giúp học sinh tiến hành hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Theo dâi q trình đăng kí học xác nhận đăng kí cho học sinh: Sau giáo viên tạo học mới, học sinh thuộc phạm vi cho phép có quyền đăng kí theo học Tùy vào học/chủ đề, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo nhóm Đối với học/chủ đề, giáo viên theo dâi trình đăng kí học học sinh, nhóm học sinh Trong mục này, giáo viên có cơng cụ phép, khơng cho phép học sinh/nhóm học sinh tham gia học/chủ đề Khi giáo viên xác nhận học sinh đủ điều kiện tham gia, học sinh/nhóm học sinh có quyền truy cập đến liệu khác học/chủ đề - Điều khiển q trình học tập: Ra thơng báo chung cho lớp hoạt động, gợi ý dẫn,… mục "Thông báo chung"; trả lời thắc mắc, hỗ trợ, gợi ý học sinh 36 Khi học sinh đặt câu hỏi, giáo viên trao đổi trực tiếp hệ thống mục "Thắc mắc học sinh" - Quản lí nhóm sản phẩm nhóm: Trong hình trên, giáo viên nhìn thấy sản phẩm mà học sinh/nhóm học sinh upload lên Giáo viên dowload xuống để đọc cho điểm - Chấm điểm cho sản phẩm: Sau đọc xong cho điểm, giáo viên có cơng cụ để nhập điểm vào hệ thống để thơng báo cho học sinh/nhóm học sinh Với công cụ nêu trên, tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn, song song với việc dạy học lớp, giáo viên cần tổ chức chủ đề "Trường học kết nối" để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà cộng đồng Thông qua "Trường học kết nối", học sinh hướng dẫn, hỗ trợ để thực nhiệm vụ giao; hoàn thành sản phẩm học tập theo yêu cầu; nộp sản phẩm học tập lên mạng "Trường học kết nối" để đánh giá, góp hồn thiện Việc đánh giá thực giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh Tham gia thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” “Trường học kết nối” Cuộc thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp” dành cho giáo viên tổ chức phân hệ “Cuộc thi” Quy trình tham gia dự thi: a) Nộp phiếu đăng ký dự thi - Nhập mã dự thi: NHÓM TRƯỞNG nhận mã dự thi từ sở GD&ĐT - Trong không gian thi, nhập mã dự thi cấp hình - Chọn nút để hồn tất quy trình nhập mã dự thi Đăng kí dự thi: Sau nhập mã dự thi, không gian thi lên menu thể bước đăng kí dự thi Quy trình: + Sửa chữa thơng tin đề tài dự thi: Chọn nút thông tin đề tài để vào trang khai báo + Quan sát thông tin đề tài sở GD&ĐT khai báo 37 + Chọn nút hướng dẫn (nếu có)) để tiến hành chỉnh sửa, bổ sung (đặc biệt bổ sung người + Bổ sung người hướng dẫn:Trong không gian chỉnh sửa, gõ mã Người hướng dẫn vào khung ấn nút có hệ thống hay chưa để tìm kiếm xác người hướng dẫn mong muốn Nếu mã người hướng dẫn xác, thơng tin Người hướng dẫn + Người hướng dẫn cần khai báo đầy đủ thông tin cá nhân tối thiểu mà hệ thống u cầu NHĨM TRƯỞNG thêm người hướng dẫn + Nếu tìm người hướng dẫn mong muốn người hướng dẫn khai báo đầy đủ để thêm người hướng dẫn cho đề tài dự thi thông tin cá nhân, chọn nút để hồn thành chỉnh sửa thơng tin đề tài + Cuối cùng, chọn nút Để chuyển sang bước tiếp theo, NHÓM TRƯỞNG cần chọn nút (* Lưu ý: sau xác nhận, NHĨM TRƯỞNG sửa chữa thơng tin đề tài phát có sai sót) Bổ sung thơng tin nhóm tác giả: + Sau ấn nút Xác nhận thông tin đề tài, hệ thống tự động chuyển sang trang bổ sung thơng tin nhóm tác giả Các tác giả tham gia dự thi truy cập trực tiếp vào trang cách chọn nút menu + NHÓM TRƯỞNG có nhiệm vụ thêm thành viên nhóm tác giả dự thi theo cách giống thêm Người hướng dẫn nêu mục Sau thêm đồng tác giả, phát nhầm lẫn, NHĨM TRƯỞNG có quyền xóa tác giả cách chọn nút Để sang bước tiếp theo, NHÓM TRƯỞNG chọn nút Lưu ý: sau xác nhận, NHĨM TRƯỞNG xóa, thêm thành viên nhóm dự thi Nộp phiếu đăng kí dự thi: + Sau ấn nút Xác nhận thơng tin nhóm, hệ thống tự động chuyển sang trang nộp phiếu dự thi Các tác giả tham gia dự thi truy cập trực tiếp vào trang cách chọn nút menu + Ở trang này, NHÓM TRƯỞNG phải nộp phiếu đăng kí dự thi theo quy chế 38 để tải file phiếu đăng kí lên hệ thống + Chọn nút + Sau upload file phiếu đăng kí lên hệ thống, tác giả download để kiểm tra lại cách chọn nút + Nếu phát sai sót, NHĨM TRƯỞNG có quyền sửa lại phiếu đăng kí cách xóa phiếu upload lại cách chọn nút chọn nút + Sau nộp phiếu dự thi, NHÓM TRƯỞNG cần nhập tóm tắt cho dự án/đề tài Tóm tắt dự án bị giới hạn số kí tự tùy thuộc vào quy chế thi + Sau NHĨM TRƯỞNG hồn thành việc nộp phiếu đăng kí (ít hoàn thành phiếu bắt buộc) nhập tóm tắt dự án, nút Chọn nút để hồn tất quy trình nộp phiếu đăng kí chuyển sang bước (* Lưu ý: sau xác nhận, NHĨM TRƯỞNG chỉnh sửa phiếu đăng kí tóm tắt dự án) Xác nhận hồn tất quy trình đăng kí dự thi với Sở GD&ĐT: + Sau ấn nút Xác nhận nộp phiếu đăng kí dự thi hệ thống tự động chuyển sang trang nộp phiếu dự thi Các tác giả tham gia dự thi truy cập trực tiếp vào trang cách chọn nút menu để hồn tất tồn quy trình đăng ký dự thi + Chọn nút Lưu ý:đây bước xác nhận Các tác giả đề tài với Sở GD&ĐT Sau xác nhận, tồn quy trình trước KHƠNG THỂ sửa chữa Nếu sau xác nhận, tác giả đề tài phát sai sót cần chỉnh sửa buộc phải liên hệ với Sở GD&ĐT để mở quyền chỉnh sửa thơng tin đăng kí dự thi b) Nộp dự thi + Sau hồn thành quy trình nộp phiếu đăng kí đến thời gian nộp sản phẩm dự thi thi (do Bộ GD&ĐT xác định mục II.2.1.1), NHĨM TRƯỞNG có nhiệm vụ nộp sản phẩm dự thi lên hệ thống + Chọn nút + Chọn nút menu để truy cập phần nộp sản phẩm dự thi để tải file sản phẩm lên hệ thống + Sau nộp sản phẩm, tác giả đề tài tải lại file sản phẩm xuống để kiểm tra lại cách chọn nút + Nếu có sai sót, NHĨM TRƯỞNG có quyền sửa lại file sản phẩm cách chọn nút xóa file sản phẩm upload lại cách chọn nút 39 + Để hồn tất quy trình nộp sản phẩm, chọn nút Lưu ý: bước xác nhận Các tác giả đề tài với Sở GD&ĐT Sau xác nhận KHÔNG THỂ sửa chữa Nếu sau xác nhận, tác giả đề tài phát sai sót cần chỉnh sửa buộc phải liên hệ với Sở GDĐT để mở quyền chỉnh sửa sản phẩm dự thi.Bên cạnh đó, q hạn nộp sản phẩm, NHĨM TRƯỞNG chỉnh sửa sản phẩm dự thi III Ví dụ tổ chức dạy học tích hợp chủ đề KHTN CHỦ ĐỀ NGUYÊN TỬ VÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Giới thiệu chung 1.1 Tên chủ đề: Ngun tử ngun tố hóa học - Vì nội dung 1,2: thành phần nguyên tử, hạt nhân ngun tử, ngun tố hóa học mơn Hóa học 10 thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích mơn Vật lí 11, với Vai trị ngun tố khống, Sinh học 11 Các nguyên tố hóa học nước, Sinh học 10 có liên quan gần với nhau, việc tích hợp nội dung thành chủ đề chung “Nguyên tử nguyên tố hóa học” vừa tạo logic, kết nối nội dung kiến thức với nhau, vừa tăng khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần định hướng hình thành lực HS lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Nội dung kiến thức thuộc chương trình mơn học dạy học tích hợp chủ đề bao gồm: Bài Thành phần nguyên tử (Hóa học 10) – tiết Bài Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị (Hóa học 10)–2 tiết Bài 2: Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích (Vật lí 11) – tiết Bài 4: Vai trò nguyên tố khoáng (Sinh học 11) - tiết Bài 4: Các nguyên tố hóa học nước (Sinh học 10)- Mục I 1/3 tiết - Thời điểm dạy học theo chương trình hành vào đầu học kỳ lớp 10; - Chủ đề “Nguyên tử nguyên tố hóa học” thay cho việc dạy học 1, – Hóa học 10, – Vật lý 11, – Sinh học 11 mục I – Sinh học 10; Chủ đề tổ chức thực tiết lớp 1.2 Ý nghĩa việc thực chủ đề: Thông qua chủ đề, HS có thể : + Vận dụng kiến thức liên môn (Thành phần nguyên tử, Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị, Thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích) để giải 40 tình thực tiễn giải thích tượng nhiễm điện, hình thành sấm sét, vai trị ngun tố hóa học sống + Quan sát phát số vật dụng thực tế có áp dụng thành tựu khoa học Hóa học, Vật lí, Sinh học vâ ̣n du ̣ng kiế n thức đã ho ̣c vào th ực tiễn Tìm hiểu sở khoa học việc bón phân hợp lí cho trồng + Sử dụng hiệu phần mềm MS.word, exel, MS.powerpoint, sway, facebook.com … tuân thủ luật quyền + Phát triển khả tự tim ̀ kiế m cho ̣n lo ̣c thông tin cũng liên kế t thông tin rời ̣c từ nhiề u bài ho ̣c, nhiề u bô ̣ môn khác thành mô ̣t ̣ thố ng thông tin nhấ t 1.3 Mục tiêu chủ đề 1.3.1 Về kiến thức: - HS trình bày thành phần, cấu tạo nguyên tử, khái niệm nguyên tố hóa học, khái niệm đồng vị Giải thích nguyên tử khối trung bình nguyên tố - HS trình bày thuyết electron định luật bảo tồn điện tích - HS nêu vai trò quan trọng nguyên tố hóa học sống Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng Mô tả số dấu hiệu điển hình thiếu nguyên tố khoáng quan trọng 1.3.2 Về kĩ năng: - Hợp tác để giải nhiệm vụ học tập - Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý lưu giữ thông tin cần thiết Internet sử dụng môi trường tương tác mạng - Quan sát, mô tả số biểu thiếu nguyên tố khống 1.3.3 Về thái độ: - Trình bày lý học cấu tạo nguyên tử, thuyết electron, định luật bảo tồn điện tích vai trị ngun tố hóa học với sống Vận dụng văn hóa pháp luật tơn trọng quyền trí tuệ xã hội tin học hóa Đề xuất cách sống hịa nhập cộng đồng: tơn trọng, đồn kết tích cực tham gia hoạt động tập thể - Ý thức ý nghĩa việc bón phân hợp lí bảo vệ mơi trường Xây dựng ý thức bảo vệ sức khỏe thân, gia đình cộng đồng 1.3.4 Các lực hướng tới: - Năng lực tự học, sáng tạo giải vấn đề: đưa phán đoán q trình tìm hiểu tượng thí nghiệm mô - Năng lực sử dụng ngôn ngữ nói viết: nói giải thích thuật ngữ khoa học như: nguyên tử, hạt nhân, elctron, proton, nơtron, nguyên tử khối, số khối, nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng - Năng lực hợp tác giao tiếp: kỹ làm việc nhóm đánh giá lẫn 41 - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng: soạn thảo trình bày báo cáo kết hoạt động báo cáo sản phẩm học tập 1.4 Sản phẩm cuối chủ đề - Báo cáo nhóm học sinh; - Bài viết số HS chia sẻ với bạn “Góc học tập”; - Phần mềm mơ phỏng, hình ảnh GV, … Kế hoạch dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động khởi động Hoạt động học sinh Xem video, nhận nhiệm vụ giải vấn đề Tiết 2, 3, Hoạt động hình thành kiến thức Học sinh làm Giao nhiệm vụ việc cá nhân trực tiếp làm việc phiếu học tập nhóm đọc tài liệu Tiết Hoạt động Nhận nhiệm vụ theo tài liệu học tập Thời gian Tiết luyện tập giao nhiệm vụ nhà Hỗ trợ giáo viên Cho HS xem phần mềm mơ pháng, hình ảnh… Làm rõ nhiệm vụ học tập Giao nhiệm vụ trực tiếp phiếu học tập Kết quả/ sản phẩm dự kiến Báo cáo nhóm đề xuất giải thích tượng Báo cáo kết nhóm tìm hiểu nội dung Báo cáo kết nhóm Chú ý: Giao nhiệm vụ nhà thực từ hoạt động khởi động 2.1 Hoạt động khởi động 2.1.1 Nội dung + Mơ pháng thí nghiệm tạo tia âm cực nhà bác học người Anh Tôm-xơn vào năm 1897 Tại tia âm cực làm chong chóng quay bị lệch quỹ đạo phía dương chuyển động qua khơng gian hai cực tích điện trái dấu? + Mơ pháng thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử nhà bác học Rơ-dơ-pho vào năm 1911 Tại hầu hết hạt anpha xun thẳng qua vàng có số hạt lệch hướng ban đầu số hạt bị bật trở lại? 42 + Khi cọ xát vật làm cho chúng nhiễm điện, ví dụ: vỏ bút nhựa cọ xát vào mái tóc… Tại vật cọ xát lại bị nhiễm điện? + Quan sát số hình ảnh trồng bị bệnh thiếu khoáng; bệnh nhân liên quan đến thiếu nguyên tố hóa học phần ăn Tại “thiếu lân, thiếu vơi thơi trồng lạc”? Để đảm bảo sức khỏe, phần ăn cần phải nào? Tại sao? 2.1.2 Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực nhiệm vụ, kết hoạt động học tập HS - HS xem phần mềm mơ hai thí nghiệm - HS làm thí nghiệm nhiễm điện vật cọ xát (kiến thức THCS) - HS xem hình ảnh số bệnh nhân liên quan đến thiếu nguyên tố hóa học phần ăn - HS thảo luận nhóm đề xuất phương án giải thích tượng xảy thí nghiệm - HS quan sát số hình ảnh trồng bị bệnh thiếu khống; hình ảnh phim bệnh nhân liên quan đến thiếu nguyên tố hóa học phần ăn, sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Tại “thiếu lân, thiếu vơi thơi trồng lạc (đậu phộng)”? Để đảm bảo sức khỏe, phần ăn cần phải nào? Tại sao? - GV nghiệm thu kết hoạt động Chú ý: Trong trình HS hoạt động GV cần quan sát, trợ giúp kịp thời khó khăn nhóm HS 2.1.3 Sản phẩm: Báo cáo phương án giải thích tượng theo câu hỏi nêu Các ý kiến tranh luận trồng bị bệnh thiếu khống; câu giải thích HS 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức 2.2.1 Nội dung + Cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân electron: khối lượng, kích thước điện tích + Vỏ nguyên tử: Thuyết electron dịch chuyển electron tượng điện Định luật bảo tồn điện tích + Thành phần hạt nhân nguyên tử gồm proton nơtron; khối lượng, kích thước điện tích Số khối + Ngun tố hóa học, đồng vị kí hiệu ngun tử; + Nguyên tử khối nguyên tử khối trung bình nguyên tố 43 + Vai trò nguyên tố hóa học sống: Sáu nguyên tố C, H, O, N, S, P gọi nguyên tố phát sinh sinh vật Các nguyên tố chiếm 97% khối lượng tế bào Trong tế bào có nhiều ngun tố với hàm lượng vai trị khác Nguyên tố đại lượng : C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg Nguyên tố vi lượng : Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni Với thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng đất có vai trị quan trọng Ngun tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu thực vật nguyên tố mà thiếu khơng hồn thành chu trình sống, khơng thể thay nguyên tố khác trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hóa vật chất thể 2.2.2 Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực nhiệm vụ, kết hoạt động học tập HS - GV yêu cầu HS đọc SGK/tài liệu bổ trợ để tìm hiểu nội dung để đưa ý kiến cá nhân - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để thống ý kiến - GV yêu cầu HS báo cáo kết hoạt động theo tiến độ hoạt động - HS lắng nghe, ghi chép ý kiến thầy/cô giáo - GV nghiệm thu kết hoạt động Chú ý: Có thể phân chia nhiệm vụ thành modun cho phù hợp với thời gian điều kiện tổ chức hoạt động 2.2.3 Sản phẩm: Báo cáo nhóm nội dung tìm hiểu 2.3 Hoạt động luyện tập 2.3.1 Nội dung - Vẽ mơ hình mơ tả cấu tạo ngun tử, kớ hiệu, hạt nhân hiđro, cacbon, natri; tìm hiểu kích thước, khối lượng, điện tích hạt nhân - Giải thích tượng nhiễm điện cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng thuyết electron - Tìm hiểu vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện - Tìm hiểu ảnh hưởng nguyên tố hóa học sức khỏe người nói riêng, với sinh vật nói chung HS đưa câu hỏi, mẫu vật bệnh trồng thiếu khoáng 2.3.2 Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ, quan sát, đánh giá việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập, thực nhiệm vụ, kết hoạt động học tập HS - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận nhóm để đưa kiến thống - Báo cáo kết hoạt động theo tiến độ hoạt động 44 - Lắng nghe ghi chép kiến thầy (cô) giáo - GV nghiệm thu kết hoạt động 2.3.3 Sản phẩm: Báo cáo nhóm nội dung làm 2.4 Hoạt động vận dụng 2.4.1 Nội dung - Tìm hiểu phân biệt vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện xung quanh em - Giải thích tạo thành ion âm, ion dương chất khí bị đốt nóng - Tìm hiểu số bệnh liên quan đến thiếu nguyên tố hóa học phần ăn địa phương em 2.4.2 Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn yêu cầu kết sản phẩm hoạt động học tập HS - HS học cá nhân nhà, hỏi người thân để trợ giúp - HS nộp báo cáo sản phẩm vào “Góc học tập” lớp c) Sản phẩm: Một viết để báo cáo với bạn lớp vấn đề tìm hiểu 2.5 Hoạt động tìm tịi, khám phá 2.5.1 Nội dung - Tìm hiểu tượng sấm sét tự nhiên; - nguyên tố hóa học cần cho sinh vật HS đưa câu hỏi, mẫu vật bệnh trồng thiếu khoáng, làm thành triển lãm nhỏ - Tìm hiểu đề xuất giải pháp để có sống khỏe mạnh - Tìm hiểu ứng dụng đồng vị phóng xạ sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hịa bình 2.5.2 Tổ chức hoạt động - GV chuyển giao nhiệm vụ học tập, hướng dẫn yêu cầu kết sản phẩm hoạt động học tập HS - HS học cá nhân nhà đọc SGK truy cập internet, hỏi người thân để trợ giúp - HS nộp báo cáo sản phẩm vào “Góc học tập” lớp c) Sản phẩm: Một viết để báo cáo với bạn lớp việc tìm hiểu Thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ - Sách giáo khoa Hóa học 10; Sách giáo khoa Sinh học 10, 11; Sách giáo khoa Vật lý 11 Các trang web phần mềm máy tính phù hợp với lực học sinh cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến việc thực chủ đề - Phần chủ đề chuẩn bị nội dung chủ đề nội dung khác trình bày phần phụ lục gửi tổ chuyên môn trường qui định số trang tài liệu 45 ... TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI I Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên Dạy học tích hợp môn khoa học tự... xây dựng tổ chức dạy học chủ đề tích hợp Việc cần thiết kể sách giáo khoa môn khoa học tự nhiên xuất Năng lực xây dựng tổ chức chủ đề tích hợp lực quan trọng cần trang bị giáo viên giáo viên. .. thiết kế học Vật lí PHẦN THỨ HAI QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢ VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI I Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan