Tạp chí Khoahọc ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 Tổchứckhóahọcbồidưỡngnghiệpvụchogiáoviêntheomơhìnhdạyhọckếthợp Phạm Kim Chung*, Tôn Quang Cường Trường Đại họcGiáo dục, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 22 tháng năm 2017 Chỉnh sửa ngày 21 tháng năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 05 tháng năm 2018 Tóm tắt: Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đòi hỏi tổchứckhoáhọcbồidưỡng với số lượng lớn giáoviên thường xuyên, liên tục phạm vi toàn quốc đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Tổchứcbồidưỡngnghiệpvụtheomơhìnhdạyhọckếthợp tiết kiệm thời gian, kinh phí nâng cao hiệu khố bồidưỡnggiáoviênMơhìnhdạyhọckếthợp (Blended learning) cho phép phối hợpdạyhọc giáp mặt trực tiếp (face-to-face) với môhìnhdạyhọc trực tuyến Dạyhọckếthợp làm tăng hội tương tác, chia sẻ hoạt động, tài nguyên, mở rộng không gian lớp học, thúc đẩy việc học tập tích cực với hỗ trợ công nghệ thông tin môi trường trực tuyến Nghiên cứu đề cập đến việc xây dựng môhình đào tạo giáoviên tảng cơng nghệ điện tốn đám mây “đơn giản hóa” “cơng nghệ hóa” tồn hoạt động diễn chủ thể tham gia trình giáo dục, dạyhọc Việc tổchức hoạt động diễn thơng qua hệ quản lí học tập (LMS) với số lượng lớn người tham gia, không hạn chế không gian, thời gian, tăng khả liên thơng, tích hợp tài ngun, hỗ trợ cơng tác đào tạo giáoviên thường xuyên, liên tục Từ khóa: Dạyhọckết hợp, Blended learning, bồidưỡnggiáoviên Đặt vấn đề Những nghiên cứu thực tiễn cho thấy tảng công nghệ thông tin (CNTT) hỗ trợ giáoviên cập nhật, nâng cao trình độ, phát triển chun mơn nghiệpvụ thường xuyên, liên tục, tạo chuyển biến mạnh mẽ trình giảng dạyhọc tập, phát triển sáng tạo, khả giải vấn đề, kỹ lý xử lý thông tin, kỹ giao tiếp, tăng hội chia sẻ đồng nghiệp Đặc biệt hữu ích mơhình Blended learning kếthợpdạyhọc trực tuyến (Online learning) dạyhọc trực tiếp giáp mặt (face-to-face) với việc sử dụng máy tính, thiết bị điện tử thơng minh cầm tay (smartphone, máy tính bảng) kết nối Internet lớp học sở đào tạo [1] Bồidưỡnggiáoviên (BDGV) công tác quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ dạyhọc trường phổ thông Trong nhiều năm qua, công tác BDGV bộc lộ số hạn chế, bất cập chất lượng, số lượng Một nguyên nhân có tác động trực tiếp đến chất lượng BDGV việc tổchức lớp tập huấn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế đa dạng giáoviên địa phương _ Tác giả liên hệ ĐT.: 84-974126060 Email: chungpk@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4099 P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 Thông qua môi trường mạng, tảng ứng dụng, hệ thống kết nối máy tính phương tiện hỗ trợ cá nhân, trình gắn kết đa chức năng, đa mục đích chủ thể đối tượng trình dạyhọc đảm bảo để thực mục tiêu dạy học, đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân đa dạng, chia sẻ nguồn học liệu phong phú mở rộng không gian, thời gian tiếp cận Mơhìnhkếthợp (trực tuyến với trực tiếp) giúp trình học tập giáoviên vượt khỏi bốn tường lớp học, tạo hội tương tác, giao tiếp chia sẻ xã hội cộng đồng giáoviên hướng đến thực mục tiêu dạy học, đồng thời tiết kiệm thời gian, kinh phí, khắc phục hạn chế khoảng cách địa lí Dạyhọckếthợp Việc phát triển CNTT truyền thông cho phép tổchứckhóahọc trực tuyến, hoạt động học tập diễn thơng qua Internet Web, cho phép số lượng lớn người tham gia, không hạn chế không gian, thời gian, tăng khả liên thơng, tích hợp liệu, phần mềm, học liệu, cơng cụ quản lí, kiểm tra đánh giá, v.v… Điểm chung dạyhọc trực tuyến toàn phần hoạt động dạyhọc diễn môi trường ảo (Virtual classroom) với hoạt động mô tái tạo (video giảng, phần mềm mô phỏng, giao tiếp gián tiếp thông qua công cụ Multimedia) Dạyhọc trực tuyến làm tăng hội tiếp cận thông tin, tri thức, điều kiện học tập cho người học, tạo không gian học tập tài nguyên, liệu khổng lồ để chia sẻ xã hội [1, 2] Các khóahọc trực tuyến OCW (Open Course Ware), MOOCs (Massive Open Online Courses) SPOCs (Small Private Open Courses) đa dạng, khơng bị đóng khung vào chương trình đơn vị hay sở đào tạo, bám sát đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng, kĩ năng, lực nghiên cứu nghề nghiệp thực tế xã hội [2, 3] Tuy nhiên, hạn chế việc học trực tuyến người học không nhận tương tác với họcviên khác giảng viên lớp học thông thường Khi học tập giáp mặt trực tiếp, vấn đề thảo luận xem xét từ nhiều góc độ Tất họcviên nêu quan điểm mình, lắng nghe suy nghĩ dựa ý kiến người khác, thảo luận lớp học chuyển từ chủ đề nghiên cứu vào sống Có thể thấy rằng, mơi trường lớp học có tác động tích cực người học, việc mà trường học trực tuyến toàn phần khơng thể đảm bảo Mơhìnhdạyhọckếthợp (Blended learning Hybrid learning) phối hợpdạyhọc “giáp mặt trực tiếp” với môhìnhdạyhọc “trực tuyến” (Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002) Các hoạt động học tập người họckếthợphọc tập lớp trải nghiệm dựa Web, và/hoặc học Như vậy, dạyhọckếthợpkếthợphình thức phương pháp dạyhọc (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002; Thomson, 2002; Driscoll 2002) [4] Dạyhọckếthợp hồn tồn khơng phải bổ sung “cơ học”, bù đắp cho nhược điểm dạyhọc trực tuyến hay dạyhọc giáp mặt truyền thống mà tạo pha trộn thực môi trường học tập để người học không cảm nhận trình học tập tập hợp hoạt động, học, công cụ điện tử tài nguyên điện tử rời rạc Nghiên cứu Gibbons and Rogers (2009) cách tiếp cận thiết kế triển khai dạyhọckết hợp: Môhìnhtổchứctheo khơng gian vật lí (Physical layer), tổchứctheo nguy n tắc sư phạm (Pedagogical layer) Chính điều tạo nên chất khác biệt dạyhọckếthợpdạyhọc truyền thống (và dạyhọc trực tuyến toàn phần) tổchức chia sẻ học liệu, cung cấp chuyển giao nội dung, phương pháp chiến lược tổchứcdạy học, kết nối tương tác chủ thể tham gia [4] Mơhìnhtổchứctheo khơng gian vật lí triển khai phổ biến thực tiễn dạyhọc P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 kếthợp nhiều nước giới theo phương thức sau [2]: - Giáp mặt/trực tiếp chủ đạo: trình dạyhọc diễn lớp học, có tích hợp yếu tốdạyhọc điện tử, giảng trực tuyến; - Xoay vòng: kếthợpdạyhọc lớp nội dung dạyhọc ngồi lên lớp tảng cơng nghệ; - Linh hoạt: tảng khóahọc trực tuyến kếthợp với hướng dẫn trực tiếp giáoviên lớp (Lớp học đảo ngược; MOOCs; SPOCs) - Đặc thù: hoạt động dạyhọc triển khai theo mơn/chủ đề/nội dung/phương pháp đặc thù phòng máy tính, lab chuyên biệt; - Tự do: người học tự lựa chọn khóahọc trực tuyến với mục đích mở rộng, nâng cao trình độ, kiến thức; - Giáp mặt/Trực tuyến chủ đạo: hoạt động dạyhọc thiết kế triển khai dựa tảng cơng nghệ trực tuyến (Hình 1) L Xoay vòng Dựa nguyên tắc sư phạm tổchức hoạt động dạy học, phát triển lực người học, Anagnostopoulo (2002) đề xuất mơhìnhdạyhọc ICARE (Introduction - Connect - Apply Reflect - Extend) Mơhình tập trung nhấn mạnh đến trình học tập kết đầu người họcTheo đó, việc học tập thực theo bước: Giới thiệu - Kết nối - Áp dụng Phản hồi - Mở rộng (Hình 2) [5] • Giới thiệu: Định hướng, hướng dẫn, tạo động lực • Kết nối: Tiếp cận nội dung, học liệu • Áp dụng: Bài tập, Thực hành, tự kiểm tra - đánh giá • Phản hồi: Báo cáo, thảo luận • Mở rộng: Phát triển,bổ sung mở rộng kiến thức Như vậy, nhận định dạyhọckếthợp không cách thiết kế q trình dạy học, mà việc tái cấu trúc lại mơhìnhdạy học, cần nhìn nhận cách tiếp cận tổng thể ngun tắc sư phạm khơng gian vật lí tổchứcdạyhọcKếthợp tự Trực tiếp/giáp mặt Trực tuyến toàn phần Linh hoạt Kếthợp đặc thù Hình Các phương thức tổchứcdạyhọckếthợptheo khơng gian vật lí [4] 4 P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 Giới thiệu (Introduction) Kết nối (Connect) Áp dụng (Apply) Phản hồi (Reflect) Mở rộng (Extend) HìnhMơhìnhdạyhọc ICARE [5] Một số đặc điểm công tác bồidưỡngnghiệpvụchogiáoviên phổ thông Bồidưỡngnghiệpvụ thường xuyên chogiáoviên hoạt động nhằm phát triển nghề nghiệp, giúp giáoviên tiếp cận với chương trình phát triển nghề nghiệpTheo đó, chương trình thiết kế thành mơ đun nội dung (theo qui định chung toàn ngành, đặc thù địa phương, nhu cầu giáo viên…) đáp ứng phát triển chun mơn nghề nghiệpgiáoviên đòi hỏi thực tiễn giáo dục (Thông tư số 26 /2012/TTBGDĐT) Các phương thức triển khai công tác bồidưỡng thường xuyên giáoviên thực theohình thức gồm: - Giáoviên tự họckếthợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệpvụtổ môn nhà trường, liên trường cụm trường - Bồidưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung kiến thức khó giáoviên - Bồidưỡng thường xuyên theohình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) Phương thức bồidưỡng qua mạng Internet trở thành xu hướng tất yếu công tác BDTX giáoviên nay, hỗ trợ trình cập nhật, bồidưỡng chuyên môn nghiệpvụ liên tục trình thực hoạt động nghề nghiệp họ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo (Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017, Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017) Phương thức đặc biệt phát huy tác dụng việc cung cấp hội tiếp cận khóahọc đào tạo, bồidưỡng nâng cao chuyên môn nghiệpvụchogiáoviên vùng khó khăn, địa bàn phân tán khoảng cách địa lí Đề xuất mơhìnhdạyhọckếthợpbồidưỡnggiáoviên Trên sở tiếp cận tổng thể theo nguyên tắc sư phạm khơng gian vật lí, khóa đào tạo bồidưỡnggiáoviên thường xuyên thiết kế triển khai theo hai phương thức sau: - Phương thức Xoay vòng - Kế tiếp: mơ đun học tập triển khai theohình thức giáp mặt trực tuyến cách lần lượt, theo kế hoạch Hình thức giáp mặt chủ yếu hỗ trợ hoạt động giới thiệu, hướng dẫn, định hướng lập kế hoạch cá nhân, thảo luận vấn đề định hướng giải vấn đề Việc triển khai kế hoạch học tập cá nhân người học thực P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 trực tuyến có hoạt động trao đổi, phản hổi, kiểm tra… thông qua mạng hệ thống quản lí học tập - LMS (Hình 3) Phương thức 2: Linh hoạt - Đặc thù: mô đun học tập cấu trúc linh hoạt, tùy biến theo nhu cầu, kế hoạch, tiến độ học tập người họcHình thức giáp mặt trực tuyến linh hoạt tạo hội cá nhân hóa hoạt động học tập, kết nối chia sẻ dựa kế hoạch học tập cá nhân Hình thức giáp mặt chủ yếu hỗ trợ hoạt động hướng dẫn, thảo luận vấn đề định hướng giải vấn đề cá nhân người học (Hình 4) Triển khai khố họcbồidưỡnggiáoviêntheomơhìnhdạyhọckếthợp hệ thống Moodle Trường Đại họcGiáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Các khóahọc trực tuyến trường Đại họcgiáo dục, ĐHQGHN xây dựng hệ thống LMS Moodle địa chỉ: http://daotaoquocte.edu.vn/elearning Hệ thống cho phép tổchứckhóahọc linh hoạt, định dạng theo chủ đề tuần học Các hoạt động học tập tổchức mềm dẻo, liên thơng phi tuyến tính đáp ứng nhu cầu cá nhân người học, bao gồm: - Tìm kiếm tài liệu học tập: Các tài liệu học tập số hóa dạng file PDF giảng điện tử đóng gói theo chuẩn SCORM đưa vào mục tài nguyên khóahọc liên kết với biểu tượng hìnhHọcviên nhấn vào biểu tượng để đọc máy tính download đọc máy khơng có kết nối mạng Internet - Trao đổi, thảo luận: diễn đàn Chat room, họcviên đưa câu hỏi, câu trả lời, đính kèm file để thảo luận, làm việc nhóm lớp - Thực kiểm tra: Bài kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận định dạng tải file lên (Upload file) Họcviên thực tập tự luận file Word, PDF… tải file lên trang Web Từ năm 2010 đến nay, Trường Đại họcGiáo dục triển khai 34 khóahọc module học tập, có khóahọc sử dụng bồidưỡng thường xuyên chogiáo viên, giảng viên trường đại họctheomơhìnhdạyhọckếthợp hệ thống Elearning trường, số lượng truy cập khóahọcbồidưỡng thường xuyên thể bảng h Hoạt động dạyhọc trực tiếp, giáp mặt - Giảng - Thực hành - Hướng dẫn - Thảo luận - Làm việc nhóm -… Giới thiệu Hoạt động dạyhọc trực tuyến Hoạt động dạyhọc trực tuyến Hoạt động dạyhọc trực tuyến - Trình bày - Trao đổi - Giải đáp - Thảo luận - Làm việc hợp tác -… - Thảo luận - Thực hành - E-mail, chat - Blogs - Kiểm tra -… - Tư vấn - Kiểm tra - Tự nghiên cứu - Tra cứu - Họctheo nhu cầu -… Kết nối Vận dụng Phản hổi Hình Phương thức tổchứcbồidưỡnggiáoviên Xoay vòng - Kế tiếp Mở rộng P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 Hoạt động dạyhọc trực tuyến l n - Trình bày - Trao đổi - Giải đáp - Thảo luận - Làm việc hợp tác -… Giới thiệu Hoạt động dạyhọc trực tiếp, giáp mặt - Giảng - Thực hành - Hướng dẫn - Thảo luận - Làm việc nhóm -… Kết nối Hoạt động dạyhọc trực tuyến Hoạt động dạyhọc trực tuyến - Thảo luận - Thực hành - E-mail, chat - Blogs - Kiểm tra … - Tư vấn - Kiểm tra - Tự nghiên cứu - Tra cứu - Họctheo nhu cầu … Vận dụng Phản hổi Mở rộng Hình Phương thức tổchứcbồidưỡnggiáoviên Linh hoạt - Đặc thù Bảng Bảng tổng hợp thông tin số họcviên số lượng truy cập hệ thống elearning Đại họcGiáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Khóahọc 942 1.287 423 Số lượt tham gia Diễn đàn Số file nộp tập 2.036 20.052 3.992 16.790 779 1008 Xem BGĐT 5.630 5.727 2.239 Download phần mềm 2.133 986 2.652 6.807 13.596 3.119 Số họcviên STT Kĩ công nghệ dạyhọc Lí luận cơng nghệ dạyhọc Phương pháp dạyhọc môi trường trực tuyến Tổng Qua bảng số liệu cho thấy, số họcviênhọc qua mạng khóahọcbồidưỡngnghiệpvụ lớn (2.652 học viên),số lần họcviên trao đổi, thảo luận quan diễn đàn chưa nhiều (gần lần/học viên), chủ yếu nộp tập (số file nộp tập 37.850 file, trung bình 14 file/học viên), xem giảng điện tử (13.596 lượt xem, trung bình lượt xem giảng/học viên), download phần mềm (3.119 lượt, gần phần mềm/ học viên) Việc trao đổi, thảo luận qua mạng điểm mạnh hệ thống Eleaning, nhiên hoạt động hạn chế, phần họcviên chưa có thói quen học tập, trao đổi qua mạng, ý nhiều vào nhiệm vụ nộp tập để giảng viên chấm điểm Mặt khác số giảng viên sử 37.850 dụng hệ thống elearning trường để hỗ trợ dạyhọc lớp ít, giảng viên dành thời gian để trao đổi với học viên, dẫn đến tình trạng họcviên đặt câu hỏi mà không giảng viên trả lời nên họcviên tham gia diễn đàn Vì vậy, phối hợp với hoạt động trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm lớp…giúp điều chỉnh trình dạyhọcKết luận Dạyhọckếthợp việc kếthợp phương thức học tập trực tuyến với phương thức dạyhọc truyền thống tảng CNTT góp phần cung cấp hội tiếp cận, đa dạng hóa phương thức tổchứchọc tập nhằm nâng P.K Chung, T.Q Cường / Tạp ch hoa học ĐHQGHN: Nghi n c u Giáo dục, Tập 34, Số (2018) 1-7 cao hiệu công tác đào tạo chất lượng giáo dục Việc thiết kế khóahọc BDTX chogiáoviêntheomơhìnhdạyhọckếthợp cần chuẩn hóa từ khâu lựa chọn cấu trúc khóa học, nội dung chương trình, tổchức hoạt động học tập, kiểm tra - đánh giá theo tiếp cận nguyên tắc sư phạm cấu trúc khơng gian vật lí Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo, q trình thực khóahọc BDTX đòi hỏi cần có nghiên cứu khả tích hợp ứng dụng cơng nghệ giáo dục thông minh, kết nối vạn vật, kết nối thực đa chiều (thực - ảo - mơ tích hợp), học tập cá nhân hóa, phát triển học liệu số tương tác, v.v… theo xu hướng giáo dục thông minh sử dụng thiết bị cầm tay (điện thoại thông minh) kết nối vạn vật cần ưu tiên hàng đầu Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ thực khuôn khổ đề tài Chương trình Tây Bắc mã số KHCN-TB/13-18 Tài liệu tham khảo [1] Colin Latchem (2017) Using ICTs and Blended Learning in Transforming TVET UNESCO [2] Lim, Cher Ping and Wang, Libing (2017) Blended Learning for Quality Higher Education: Selected Case Studies on Implementation from Asia-Pacific UNESCO [3] Debra Bath and John Bourke (2010) Getting Started With Getting Started With Grifth Institute for Higher Education Grifth University [4] Graham, C R., Henrie, C R., & Gibbons, A S (2014) Developing models and theory for blended learning research In A G Picciano, C D Dziuban, & C R Graham (Eds.), Blended learning: Research perspectives, volume (pp 13-33) Routledge, New York [5] David Bryson (2016) The influence of Instructional Design Models on learning University of Derby, https://www.researchgate.net/publication/275354181 Providing Teacher Professional Development Courses by Blended Learning Model Pham Kim Chung, Ton Quang Cuong VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: The renovation program of general education require organize training courses with large numbers of teachers in the country to meet the basic requirements of innovation education With these powerful capabilities and efficiency of the course in the model of Blended learning will save time, budget and improve the effectiveness of teacher training courses Blended learning model is the coordination between “face to face”teaching with the online learning model today Blended learning is seen as a pedagogical approach, integrating the efficiency and social opportunities in the classroom with the ability to promote positive learning with the support of technology in environmental online course The study refers to building a model of teacher professional development courses on a cloud computing platform that will "simplify" and "technologyize" all the activities of stakeholders in the training process The organization of these activities takes place through LMS with a large number of participants, with no restrictions on space, time, interoperability, and integration of resources support the training of teachers regularly, continuously Keywords: Blended learning, Hybrid learning, teacher professional development ... dạy học Lí luận công nghệ dạy học Phương pháp dạy học môi trường trực tuyến Tổng Qua bảng số liệu cho thấy, số học viên học qua mạng khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ lớn (2.652 học viên) ,số lần học. .. hội tiếp cận khóa học đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên vùng khó khăn, địa bàn phân tán khoảng cách địa lí Đề xuất mơ hình dạy học kết hợp bồi dưỡng giáo viên Trên sở... Triển khai khoá học bồi dưỡng giáo viên theo mơ hình dạy học kết hợp hệ thống Moodle Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Các khóa học trực tuyến trường Đại học giáo dục, ĐHQGHN