Quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên ở các trường mầm non tư thục huyện bình giang, tỉnh hải dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (klv02843)

24 2 0
Quản lý giáo dục quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên ở các trường mầm non tư thục huyện bình giang, tỉnh hải dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (klv02843)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KHUYÊN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HUYỆN BÌNH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một chiến lược ưu tiên hàng đầu phát triển người quốc gia giới việc chăm sóc, giáo dục trẻ em; đặc biệt trẻ em thời đại nay, lẽ trẻ em «mầm non tương lai đất nước», chủ nhân tương lai nguồn lực quốc gia Tuổi mầm non trình trẻ học tập nhiều, giai đoạn tập trung học tập, tiếp thu kiến thức để phát triển Vì thế, vai trị người giáo viên vơ quan trọng, giáo viên mầm non tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giúp trẻ em linh hoạt, sáng tạo phát triển đầy đủ tính “Chân - Thiện - Mĩ” Thực tế trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương chưa thực quan tâm trọng đến việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non việc quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục đóng nhiều ý nghĩa quan trọng việc làm tăng khả tư duy, óc sáng tạo phát triển tâm hồn cho trẻ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài «Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục» làm đề tài nghiên cứu luận văn nhằm nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trước yêu cầu đổi GDMN; thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; Luận văn đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu đề xuất hệ thống biện pháp phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nội dung phương thức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục, cung cấp hội, điều kiện cho đội ngũ GVMN huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương phát triển lực chuyên môn, nghỉệp vụ, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng thực Chương trình Giáo dục mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý luận quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay; Phân tích thực trạng lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; Đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài nghiên cứu số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 6.2 Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu 03 trường mầm non địa bàn Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 6.3 Khách thể khảo sát: 11 Cán quản lý, 119 giáo viên mầm non trường địa bàn nghiên cứu cha mẹ học sinh mầm non 6.4 Về thời gian khảo sát: Nghiên cứu thực từ 1/11/2021 đến 30/5/2022 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra vấn 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, khảo nghiệm sư phạm 7.3 Các phương pháp hỗ trợ khác 7.3.1 Phương pháp thống kê toán học 7.3.2 Sử dụng số phần mềm tin học Cấu trúc luận văn Ngoài danh mục ký hiệu, chữ viết tắt, phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN MẦM NON ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục Tác giả Michael Armstrong đưa ý kiến, cân nhắc việc đào tạo, tổ chức, quản lý cán trình học tập có kế hoạch, gây dựng nhằm nâng cao khả làm việc cán Nhóm tác giả Leonard Nadler Leslie Rae tiến hành thiết kế chương trình lên kế hoạch đào tạo Nghiên cứu thể rõ, cụ thể kỹ thuật đào tạo, bồi dưỡng Trong sách “Phát triển giáo viên thay đổi giáo dục, tác giả M.Fullan A.Hargreaves đưa phương tiện nhằm bồi dưỡng lực cá nhân cho giáo viên 1.1.2 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Tại Nhật Bản, vấn đề bồi dưỡng GV nhiệm vụ bắt buộc người lao động Ở Thái Lan, người cấp giấy chứng nhận qua đào tạo lĩnh vực giáo dục có hội việc làm cao Tại Pakistan, đội ngũ GV Pakistan phần lớn đào tạo từ trường ĐH - CĐSP khoa giáo dục trường ĐH khác Ở Triều Tiên, Chương trình cử nhân năm dành cho GV hệ giáo dục phổ thông (mầm non đến THPT), bao gồm năm học năm thực tập sở giáo dục 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm quản lý, quản lý giáo dục Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song hiểu cách khái quát thì: Quản lý q trình tác động có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý tới khách thể quản lý tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích đề * Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục q trình bao gồm tác động có hệ thống cụ thể, kế hoạch chi tiết ý thức, định hướng nhà quản lý với mục đích đảm bảo tất hình thành phát triển cho hệ trẻ sở quy luật trình giáo dục phát triển trí tuệ, thể lực tốt nhất" [6] 1.2.2 Bồi dưỡng, quản lý bồi dưỡng *Bồi dưỡng Do vậy, thuật ngữ hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiểu mô tả thành phần cấu thành khái quát toàn quy trình bồi dưỡng, từ khâu xác định nhu cầu, lập kế hoạch, thiết kế chương trình, tổ chức bồi dưỡng đánh giá hiệu công tác bồi dưỡng nhà giáo Quản lý bồi dưỡng Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên là: (1) thúc đẩy lực chuyên môn phát triển đội ngũ giáo viên; (2) cải thiện thực hành trường học (3) thực thi sáng kiến trường học (Veenman, Van Tulder Voeten, 1994) Trong số nghiên cứu Veenman, Van Tulder Voeten (1994) số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu khóa bồi dưỡng như: đặc điểm trường học (số lượng học sinh, tần suất hỗ trợ dịch vụ tư vấn nhà trường ), đặc điểm chương trình bồi dưỡng (số lượng người tham gia, thời gian bồi dưỡng ) đặc điểm thực (điều kiện thực hiện, đạo hiệu trưởng ) 1.2.3 Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non a Năng lực Raymond A.Noe cho rằng, “năng lực với mục tiêu tăng cường khả giúp cá nhân thực thành công công việc với mục tiêu đạt kết mong muốn” Năng lực = Kỹ + kiến thức + Hành vi + Thái độ Có thể thấy, lực gắn liền với chủ thể định, cụ thể Và chủ thể cá nhân tổ chức thực Vì thế, lực xây dựng bộc lộ, chịu ảnh hưởng sắc dân tộc, tác động môi trường xung quanh hoạt động thân b Năng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục giáo viên mầm non Xác định rõ vai trò chức người CBQLGD nhà trường trách nhiệm giải trình với địa phương cộng đồng xã hội: Nhìn tổng qt thấy vai trị chức người CBQLGD nhà trường thể thông qua mối quan hệ: Tư - Con người - Công việc 1.2.4 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên, cán sở giáo dục mầm non thực nhằm mục đích như: bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, lực chuyên môn, nghiệp vụ quy định chi tiết Ngồi loại hình bồi dưỡng từ xa, việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên sở giáo dục mầm non cịn tiến hành thơng qua loại hình từ xa bán tập trung Bên cạnh đó, pháp luật quy định cụ thể nguyên tắc tiến hành bồi dưỡng thường xuyên tài liệu dùng để tiến hành bồi dưỡng thường xuyên, đáp ứng quy định quan có thẩm quyền 1.3 Những vấn đề bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục (i) Hiểu rõ nắm bắt hệ thống hoạt động GDMN tại; (ii) Kỹ phối hợp phương pháp, hình thức tổ chức thực HĐGD cho trẻ MN lứa tuổi nhóm lớp; (iii) Ý thức tầm quan trọng đặc biệt tổ chức thực HĐGD trường MN để không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực HĐGD cho trẻ MN; yêu nghề sư phạm 1.3.2 Nội dung việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khuyến khích vận động thân thể/các giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, cảm giác, xúc giác ) để phát triển giác quan rèn luyện thao tác tư duy; Thiết kế hoạt động tạo hội, khuyến khích trẻ tham gia vận động phận thể: tai, mắt, miệng, mũi, chân, tay, toàn thể đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi”; Nhiều hình thức khác nhau: dựa khả trẻ; cá nhân, nhóm trẻ, nhóm nhỏ, nhóm lớn; lớp, ngồi lớp, hoạt động học, hoạt động chơi 1.3.3 Hình thức tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hội thảo khoa học, Seminar chuyên đề, tọa đàm khoa hoc, hội thảo quốc tế; Hội thi; Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm; Tập huấn; Sinh hoạt chuyên môn thường xuyên tổ môn; Tự học, tự nghiên cứu; Trải nghiệm thực tiễn 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng Cơng tác quản lý nói chung hay cơng tác quản lí hoạt động bồi dưỡng nói riêng việc phải thiết lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch rõ ràng, chi tiết vô quan trọng Bởi lẽ việc xây dựng kế hoạch giúp cán quản lí vững vàng, tự tin ứng phó với thay đổi; giúp cán quản lí giáo dục nắm vững mục tiêu tập trung thực mục tiêu đề ra; giúp cán đưa định việc lựa chọn phương án ưu việt nhằm tiết kiệm nguồn lực mà đảm bảo hiệu công tác bồi dưỡng 1.4.2 Tiến hành tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng Việc tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho GVMN gồm có: (1) Tổ chức máy vận hành; (2) tổ chức công việc; (3) tổ chức thực nội dung; (4) điều hành nội dung; (5) kiểm tra đánh giá tiến hành điều chỉnh 1.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việc đạo bồi dưỡng khâu sau khâu tiến hành xây dựng kế hoạch tổ chức thực Đây khâu định cho cơng tác bồi dưỡng có vận hành theo kế hoạch đạt hiệu hay khơng Chính thế, khâu thể lực cán quản lí hệ thống nhà trường 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chính thế, để kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng, có nhiều phương thức khác như: (1) thông qua thu hoạch, báo cáo, sản phẩm giáo viên sau khóa bồi dưỡng để đánh giá kết người học; (2) thông qua hồ sơ, giáo án, kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên cá nhân giáo viên; (3) Thông qua việc dự tiết dạy giáo viên; (4) Thông qua thông tin phản hồi thu từ phía cha mẹ, giáo viên khác, 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.5.1 Yếu tố khách quan a Năng lực cán quản lý giáo dục: b Năng lực thái độ giáo viên mầm non 1.5.2 Yếu tố chủ quan a Chế độ, sách Nhà nước giáo dục mầm non: b Nội dung, chương trình bồi dưỡng c Hình thức tổ chức bồi dưỡng d Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng KẾT LUẬN CHƯƠNG Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bao gồm: (1) Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hoạt động; (2) tiến hành tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng; (3) đạo bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; (4) Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 2.1 Khái quát tình hình giáo dục mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Các trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương kế thừa phát huy tinh thần học tập phát triển, làm theo đạo Sở nhằm phát triển nghiệp giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Thực chủ trương đổi bản, toàn diện, đại nâng cao hội hội nhập, phát triển bền vững 100% cấp học mầm non thuộc Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương tiến hành xây dựng mục tiêu giáo dục mầm non phù hợp với khả nhu cầu trẻ Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, trẻ em mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương từ năm 2019 - 2022 Năm học Số lớp Số trường Số trẻ Số CBQL,GV 2019-2020 270 23 7322 751 2020-2021 286 23 7449 766 2021-2022 302 23 7558 782 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát Làm đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.2 Địa bàn, khách thể khảo sát Địa bàn khảo sát: Tại trường mầm non tư thục địa bàn huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Khách thể khảo sát: 11 CBQL 119 giáo viên trường mầm non tư thục địa bàn khảo sát 2.2.3 Nội dung khảo sát - Thực trạng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương - Thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương - Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non Tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 2.2.4 Phương pháp khảo sát Luận văn sử dụng phương pháp như: thống kê toán học Lý thuyết xác suất, thông kê KHXH; phần mềm xử lý bảng thống kê, biểu đồ, thu thập nghiên cứu 2.2.5 Đánh giá kết khảo sát Tác giả sử dụng phần mềm thống kê SPSS để tính kiểm tra số liệu thu thập thông tin từ khách thể khảo sát 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 2.3.1 Thực trạng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 2.3.1.1 Tình hình đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Theo số liệu thống kê khảo sát trường Phịng GD&ĐT, tổng hợp tình hình đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương thể sau: Bảng 2.2 Đội ngũ giáo viên trường mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Chỉ tiêu NH 2019-2020 Số lượng Tỷ lệ NH 2020-2021 Số lượng Tỷ lệ NH 2021-2022 Số lượng Tỷ lệ Giới tính Nam 0 0 0 119 100 116 100 118 100 Sau đại học 5.0 7.8 12 10.2 Đại học 35 29.4 36 31.0 41 34.7 Cao đẳng 78 65.5 71 61.2 65 55.1 Tổng 119 100 116 100 118 100 Nữ Trình độ Nhận xét bảng 2.2 cho thấy cấu số lượng nhân viên, cán giáo viên mầm non nữ (chiếm 100%) Quy mơ giáo viên có trình độ cao đẳng chiếm đa số có dấu hiệu giảm qua thời kỳ hàng năm (năm 2019-2020 chiếm 65,5%; năm 2020-2021 giảm chiếm 61,2% năm 2021-2022 chiếm 55,1%) 2.3.1.2 Thực trạng kiến thức giáo viên hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Để tìm hiểu thực trạng kiến thức GVMN hoạt động giáo dục Chúng khảo sát 11 CBQL 119 giáo viên, kết thể bảng 2.3 sau: Bảng 2.3 Thực trạng kiến thức giáo viên hoạt động giáo dục Mức độ Tốt Khá Kiến thức SL TL SL TL Trung bình SL TL Yếu M SD Kém SL TL SL TL Thứ bậc Hiểu biết mục 77 59.2 43 tiêu, nội dung, chương trình giáo dục mầm non 33.1 10 7.7 0.0 0 4.515 0.637 Hiểu đặc 75 57.7 37 điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 28.5 18 13.8 0.0 0 4.438 0.672 Có kiến thức 67 51.5 46 phát triển thể chất cho trẻ mầm non 35.4 17 13.1 0.0 0 4.385 0.642 Có kiến thức 61 46.9 39 hoạt động vui chơi cho 30.0 30 23.1 0.0 0 4.238 0.655 trẻ mầm non Có kiến thức 44 33.8 57 âm nhạc, văn học tạo hình, nghệ thuật cho trẻ mầm non 43.8 29 22.3 0.0 0 4.115 0,604 Có kiến thức 53 40.8 49 mơi trường tự nhiên, xã hội phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 37.7 28 21.5 0.0 0 4.192 0,634 Có kiến thức 35 26.9 41 giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 31.5 49 37.7 3.8 0 3.815 0,623 Kết khảo sát bảng 2.3 cho thấy, thực trạng kiến thức giáo viên mầm non với hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới, kiến thức mà giáo viên cán quản lý đánh giá mức độ tốt với M đạt 4,515 2.3.1.3 Thực trạng kỹ giáo viên hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Để tìm hiểu thực trạng kỹ GVMN hoạt động giáo dục Chúng khảo sát 11 CBQL 119 giáo viên với mức độ: Tốt (5 điểm), Khá (4 điểm); Trung bình (3 điểm), yếu (2 điểm), (1 điểm) Kết thể bảng 2.4 sau: Bảng 2.4 Thực trạng kỹ giáo viên hoạt động giáo dục Mức độ M Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL Kĩ Kém TL SL SD Thứ bậc TL Kĩ tổ 41 31.5 43 chức hoạt động theo yêu cầu đổi giáo dục 33.1 22 16.9 24 18.5 0.0 3.777 0.735 Kĩ tổ 56 43.1 33 chức môi 25.4 25 19.2 16 12.3 0.0 3.992 0.723 10 trường nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kĩ giao 75 57.7 38 tiếp ứng xử với trẻ nhỏ 29.2 17 13.1 0.0 0.0 4.446 0.736 Kĩ phối 68 52.3 41 hợp với gia đình trẻ nhằm thực mục tiêu giáo dục 31.5 21 16.2 0.0 0.0 4.362 0.783 Kĩ 59 45.4 36 quan sát đánh giá, đưa phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp 27.7 28 21.5 5.4 0.0 4.131 0.784 Kĩ giao 71 54.6 35 tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách cởi mở, hòa đồng 26.9 24 18.5 0.0 0.0 4.362 0.757 Kĩ giao 64 49.2 43 tiếp với phụ huynh học sinh 33.1 23 17.7 0.0 0.0 4.315 0.732 Qua đánh giá khảo sát, Kỹ mà giáo viên đạt mức độ trung bình kỹ tổ chức mơi trường nhóm, lớp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục với M đạt 3,992 kỹ tổ chức hoạt động theo yêu cầu đổi giáo dục với M đạt 3,777 2.3.1.4 Thực trạng thái độ giáo viên hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GVMN thái độ giáo viên hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 11 Mức độ M Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL SL Thái độ Kém SD Thứ bậc TL Có lối sống 69 53.1 42 đạo đức, lành mạnh sáng nhà giáo 32.3 19 14.6 0.0 0.0 4.385 0.712 Có ý thức rèn 57 43.8 49 luyện tác phong, chủ động sáng tạo công việc 37.7 24 18.5 0.0 0.0 4.254 0.783 Có thái độ 68 52.3 37 đắn nghề nghiệp, long yêu nghề, yêu trẻ 28.5 25 19.2 0.0 0.0 4.331 0.753 Có thể khắc 52 40.0 45 phục khó khăn, ln sẵn sàng cống hiến cho nghiệp chăm sóc giáo dục hệ trẻ 34.6 29 22.3 3.1 0.0 4.115 0.724 Có ý thức tự 41 31.5 49 học, tự bồi dưỡng, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn 37.7 31 23.8 6.9 0.0 3.938 0.736 Qua kết khảo sát thực trạng thấy thái độ mà người giáo viên mầm non cần phải có việc ý thức tự học, tự bồi dưỡng, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn 2.3.2 Thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng 12 yêu cầu đổi giáo dục 2.3.2.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên mầm non mục tiêu việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GVMN mục tiêu việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục Mức độ Mục tiêu M Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Đồng ý Không đồng ý phần phần SL TL SL SL TL TL SD Hoàn toàn không đồng ý SL TL SL Thứ bậc TL Giúp giáo 62 47.7 51 viên nắm rõ hệ thống GDMN đáp ứng yêu cầu đổi 39.2 17 13.1 0.0 0.0 4.346 0.711 Giúp GV có 81 62.3 41 kĩ sử dụng phối hợp phương pháp đa dạng, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp 31.5 6.2 0.0 0.0 4.562 0.723 Giúp GV có 85 65.4 39 kĩ phối hợp với cha mẹ trẻ thực việc chăm sóc giáo dục trẻ 30.0 4.6 0.0 0.0 4.608 0.754 Nâng cao 77 59.2 46 lực tổ chức hoạt động cho trẻ theo yêu cầu đáp 35.4 5.4 0.0 0.0 4.538 0.734 Kết khảo sát cho cán quản lý giáo viên mầm non xác 13 định đắn mục tiêu bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non 2.3.2.2 Thực trạng nội dung bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kết khảo sát cho thấy việc đánh giá cán quản lý giáo viên mầm non cho thấy nội dung đánh giá mức độ đồng ý cao phải bồi dưỡng, tập huấn sử dụng phương pháp, kĩ thuật, kỹ trình dạy học 2.3.2.3 Thực trạng hình thức tổ chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GVMN hình thức việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục Mức độ thực Hình thức M Rất thường xuyên Thường xuyên Bình thường Khơng thường xun SL TL SL SL TL SL TL SL TL Rất không thường xuyên SD Thứ bậc TL Qua hội thảo, 91 70.0 39 tập huấn việc bồi dưỡng nâng cao lực 30.0 0.0 0.0 0.0 4.700 0.732 Qua buổi 81 62.3 39 sinh hoạt chuyên môn, giao lưu kinh nghiệm trường 30.0 10 7.7 0.0 0.0 4.546 0.712 Tổ chức 85 65.4 32 hội thi giáo viên giỏi theo cụm trường 24.6 13 10.0 0.0 0.0 4.554 0.782 Bồi dưỡng 73 56.2 43 qua tự học, tự rèn luyện 33.1 14 10.8 0.0 0.0 4.454 0.753 Hiện việc bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục cho GVMN chủ yếu thông qua hình thức hội thảo mời chuyên gia tập huấn Các hình thức hữu hiệu khác tự học, tự rèn luyện, giao lưu kinh nghiệm giáo viên trường giáo viên khác trường với chưa 14 thực quan tâm 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non Tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Bảng 2.9 Mức độ xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục Mức độ thực Kế hoạch M Rất thường xun Thường xun Bình thường Khơng thường xuyên SL TL SL SL TL SL TL Rất không thường xuyên TL SL TL SD Thứ bậc Xác định nhu 59 45.4 45 cầu bồi dưỡng, phân tích trình độ, kiến thức, kỹ có người GVMN 34.6 19 14.6 5.4 0.0 4.200 0.634 Xây dựng nội 78 60.0 49 dung chương trình bồi dưỡng: bao gồm lĩnh vực: kiến thức, kỹ năng, thái độ cho GVMN bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục 37.7 2.3 0.0 0.0 4.577 0.684 Xây dựng kế 63 48.5 52 hoạch lựa chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng phù hợp 40.0 15 11.5 0.0 0.0 4.369 0.623 15 Dự trù kinh 75 57.7 48 phí điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bồi dưỡng 36.9 5.4 0.0 0.0 4.523 0.693 Khảo sát mức độ xây dựng kế hoạch quản lý bồi dưỡng cho thấy, kế hoạch thực mức độ thường xuyên thường xuyên cao việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng 2.4.2 Tổ chức bồi dưỡng lực lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Khảo sát cho thấy huyện Bình Giang có có nhiều nội dung nhằm tổ chức bồi dưỡng lực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non toàn huyện 2.4.3 Chỉ đạo bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Như vậy, đạo thực bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên hiệu trưởng, nhà quản lý cần phải luân phiên đưa giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng, nâng cao lực 2.5.4 Kiểm tra, đánh giá việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Như ta thấy, việc kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục việc làm vô quan trọng, mà hiệu trưởng, cán quản lý cần phải lưu ý thực theo kế hoạch đề ra, để sát nắm hiệu việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động cho giáo viên mầm non 2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Bảng 2.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục Mức độ ảnh hưởng Các yếu tố M Rất ảnh ảnh hưởng hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng SL TL SL TL SL TL SL TL 0 SL TL Rất không ảnh hưởng SD Thứ bậc Yếu tố khách quan Năng lực 91 70.0 39 cán quản 30.0 0 16 0 4.700 0.635 lý giáo dục Năng lực 86 66.2 44 thái độ giáo viên mầm non 33.8 0 0 0 4.662 0.673 Chế độ, 93 71.5 37 sách Nhà nước giáo dục mầm non 28.5 0 0 0 4.715 0.672 Nội dung, chương trình bồi dưỡng 88 67.7 42 32.3 0 0 0 4.677 0.782 Phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên 83 63.8 47 36.2 0 0 0 4.638 0.789 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng 87 66.9 43 33.1 0 0 0 4.669 0.611 Yếu tố chủ quan Tất yếu tố đối tượng tham gia khảo sát đánh giá mức độ thường xuyên thường xuyên, yếu tố thuộc mức độ khơng thường xun hay thường xuyên 2.5 Đánh giá chung thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.5.1 Những ưu điểm Thực đầy đủ thông qua khóa bồi dưỡng, tập huấn hội thảo chuyên đề đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi giáo dục mà quan ban ngành cấp đề Được xác định rõ ràng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Công tác quản lý việc bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục dần hình thành đưa vào ổn định từ việc lập kế hoạch, đạo thực đến đánh giá trình bồi dưỡng 2.5.2 Những hạn chế Chưa nhận thức đầy đủ việc đổi chương trình, chấp hành thực việc nâng cao lực tổ chức hoạt động chịu thử thách thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Vẫn tồn phận GVMN xét cấp thi đạt chuẩn lực chuyên môn, kĩ thực hành chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới; 17 Các nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chưa thực cách đầy đủ Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn tồn chưa thực mang lại hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Có thể thấy đa số CBQL GV đánh giá cao kiến thức, kĩ năng, thái độ GV hoạt động giáo dục GVMN cần tiếp tục trau dồi, phát triển than để hội tụ đủ chân – thiện – mỹ, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục thời đại Trên sở đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho GV trường mầm non, phân tích hạn chế nguyên nhân hạn chế giúp đề xuấtnhững biện pháp quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho GV trường mầm non Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.1.1 Mục đích Đây bước đầu tiên, có ý nghĩa quan trọng trình tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên trường mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.1.2 Nội dung cách thực thực Từ thực trạng nhận thức GVMN lực tổ chức thực HĐGD trường MN bồi dưỡng lực tổ chức thực HĐGD trường MN, xác định cần phải nâng cao nhận thức GV hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng GV để nâng cao lực tổ chức thực HĐGD trường MN Cán quản lý GV cần nâng cao nhận thức bồi dưỡng GV vào nghề Đối với giáo viên: Phải hiểu rõ nội dung nội dung tổ chức HDDGD trường MN nào, tiêu chí lực tổ chức HĐGD, mục đích giáo dục trường MN từ GVMN 18 vào nghề có ý thức phấn đấu thực HĐGD Bộ GD &ĐT quy định Cách thức thực biện pháp: Một là: Tiến hành tập hợp tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên tổ chức thực hoạt động giáo dục Hai là: Tổ chức buổi hướng dẫn giáo viên cách đánh giá theo chuẩn Ba là: Các đoàn thể nhà trường tổ chức phong trào thi đua, thơng qua phong trào để tìm tập thể xuất sắc tiến hành khen thưởng cho tập thể 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp Ban giám hiệu phải nắm vững văn Bộ Giáo dục Đào tạo quan có thẩm quyền khác có liên quan đến tổ chức thực HĐGD vận dụng vào việc bồi dưỡng GVMN yêu cầu đạt chuẩn chuẩn 3.2.2 Xây dựng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 3.2.2.1 Mục đích Xây dựng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục nhằm mục tiêu nâng cao lực chuyên môn giáo viên mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Các trường mầm non liên tục triển khai thực phong trào thi đua như: “Đổi phương pháp giảng dạy kích thích sáng tạo trẻ”, “Đổi phương pháp, nội dung mục tiêu giảng dạy lấy trẻ em làm trung tâm” 3.2.2.2 Nội dung cách thức tiến hành Về xây dựng kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non, phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục, kết phân tích thực trạng mơ hình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục cho thấy nhiều tồn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu trình bồi dưỡng giáo viên mầm non 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp Việc sử dụng phối hợp hình thức bồi dưỡng mơ hình phải đảm bảo u cầu sau: (1) Có kết hợp linh hoạt, đa dạng, phù hợp với điều kiện cụ thể cán CBQL địa phương; (2) Tạo điều kiện để người học học lúc, nơi, học thường xuyên, liên tục; (3) Đảm bảo việc học tập gắn liền với thực tiễn, lấy thực tiễn vừa đích đến, vừa nơi để người học có hội trải nghiệm; (4) Ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ, trọng đến hứng thú học tập trình tự học, tự bồi dưỡng người học 3.2.3 Tổ chức hoạt động giáo dục chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” 3.2.3.1 Mục đích - Căn vào kết mong đợi Chương trình GDMN để xác định mục tiêu cho độ tuổi, giai đoạn xác định mục đích cho hoạt động giáo dục, đáp ứng phát trẻ theo giai đoạn, chủ đề thời 19 điểm 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực a Thể tính tích hợp, tạo gắn kết, tác động cách thống đồng đến phát triển trẻ b Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động giáo dục vận động thân thể giác quan nhiều hình thức khác c Tổ chức hoạt động chơi hoạt động học chế độ sinh hoạt trẻ nhà trẻ Chơi - tập có chủ định; Chơi, hoạt động theo ý thích (chơi với đồ chơi, chơi trị chơi dân gian, chơi trị chơi vận động; Chơi đón trẻ, trả trẻ; Chơi/ hoạt động góc; Hoạt động học; Chơi ngồi trời; Chơi, hoạt động theo ý thích (buổi chiều) 3.2.3.3 Điều kiện thực Phù hợp với nhóm, lớp thực điều kiện, hồn cảnh khác Mỗi đứa trẻ có khả học tập riêng, mục tiêu đảm bảo phù hợp với lớp, nhóm, cá nhân; thiết kế hoạt động chung cho lớp phải tính đến chia nhóm phù hợp với số trẻ có khả khác 3.2.4 Chỉ đạo đổi hình thức hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non 3.2.4.1 Mục đích Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức nghiên cứu học để phát triển lực nghề nghỉệp giáo viên mầm non huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương nhằm phát huy vai trò tổ chuyên môn GVMN tự bồi dưỡng 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực Hình 3.1 Các bước thiết kế học minh họa Xác định mục tiêu học Mục tiêu học dựa dựa lực người GVMN Lựa chọn nội dung hoạt động Nội dung hoạt động học đáp ứng yêu cầu chương trình GDMN Bộ GD&ĐT Xây dựng hoạt động Các hoạt động xây dựng dựa mục tiêu nội dung chương trình GDMN Bộ Xác định điều kiện phương tiện hỗ trợ Trang thiết bị, sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học công nghệ dạy học 20 Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất a) Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn: Tổ trưởng chuyên môn giao cho GV nhóm lên KH hoạt động học, trao đổi với thành viên tổ để chỉnh sửa lại KH hoạt động Các thành viên khác có nhiệm vụ nêu KH chi tiết cho việc quan sát thảo lụận sau tiến hành học nghiên cứu b) Thiết kế học minh họa Bồi dưỡng GVMN thiết kế học minh họa theo bước sau: Bước Xác định mục tiêu học; Bước Lựa chọn nội dung hoạt động; Bước Xây dựng hoạt động; Bước Xác định ĐK PT hỗ trợ c) Tổ chức dạy dự quan sát lớp học: GV tổ chức hoạt động cho trẻ tự nhiên; không dạy trước Mục tiêu hoạt động hướng đến việc xem trình hoạt động trẻ, tìm vấn đề cách giải để GV học tập d) Suy ngẫm/chia sẻ: Nêu điều học tập qua học qua việc suy ngẫm học này; người phải có ý kiến riêng; ý kiến tôn trọng; người lắng nghe; khơng phê bình, trích e) Áp dụng thiết kế lại: Chỉnh sửa hoạt động dựa góp ý, bổ sung từ thu thậ sau tiến hành học nghiên cứu lần 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp: Trách nhiệm Phòng GD&ĐT; Ban giám hiệu trường MN tư thục huyện Bình Giang, Hải Dương cần tiến hành rà soát, đánh giá CT GDMN; bước chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực CT GDMN sau năm 2020 với nội dung phương pháp tiên tiến, phù hợp với điều kiện thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế 3.2.5 Tổ chức thi đua khen thưởng nhằm khuyến khích giáo viên học tập nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương 3.3.5.1 Mục đích Tạo động lực cho giáo viên thúc đẩy tốt công tác bồi dưỡng để nâng cao lực tổ chức thực HĐGD, qua khẳng định vị nhà trường, nâng cao chất lượng GDMN 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực + CBQL, GVCN phải làm tốt công tác phối hợp với Ban đại diện PHHS trường, lớp để tranh thủ ủng hộ, hỗ trợ Hội phụ huynh học sinh cho hoạt động dạy bồi dưỡng học sinh yếu + CBQL phải có khen thưởng, thi đua khuyến khích hỗ trợ kịp thời cho GDMN MVN có tiến đồng thời phải nhắc nhở, phê bình giáo viên làm khơng tốt cơng tác này; Xây dựng quy chế khen thưởng rõ ràng; cần đặt tiêu thi đua, mức khen thưởng cụ thể từ đầu năm học 3.3.5.3 Điều kiện thực biện pháp Lãnh đạo nhà trường tranh thủ đồng tình cấp quản lý, quyền địa phương, gia đình để tăng phụ cấp, khen thưởng cho GVMN có thành tích bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐGD trường 21 MN 3.3 Mối quan hệ biện pháp Việc đề xuất biện pháp thực theo trình tự, có nghĩa biện pháp trước tiền đề biện pháp sau Trong trình thực hiện, biện pháp có ý nghĩa tác động hỗ trợ nhau, tương tác với thúc đẩy trình phát triển 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm Tìm hiểu ý kiến CBQL, GV trường MN tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm Sau đưa biện pháp QL bồi dưỡng GVMN để nâng cao lực tổ chức thực HĐGD trường MN, để tiến hành đánh giá cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất trên, tác giả tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 11 Cán quản lý, 119 giáo viên mầm non trường địa bàn nghiên cứu cha mẹ học sinh mầm non 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm Phiếu đánh giá tính cần thiết khả thi có mức độ: Rất cần thiết/ Rất khả thi (4 điểm); Cần thiết/ Khả thi (3 điểm); Ít cần thiết/ Ít khả thi (2 điểm); Khơng cần thiết/ Khơng khả thi (2 điểm) 3.4.5 Kết khảo nghiệm Kết khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết: Biện pháp đề xuất “Xây dựng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương” có kết trội, với 2,78 “Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương”, với 2,73 điểm Kết khảo nghiệm nhận thức mức độ khả thi biện pháp đề xuất cao, bật “Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương” với 2,56 điểm “Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương” với 2,53 điểm 3.4.6 Kết khảo nghiệm tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Với hệ số tương quan thứ bậc Rs = 0.917, thấy có tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lí Mục tiêu “ Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương” mục tiêu“Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục 22 giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương” vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi cao so với biện pháp lại Điều cho thấy, sở giáo dục cần đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp vào trình giáo dục nhằm đạt hiệu cao KẾT LUẬN CHƯƠNG Để khắc phục khó khăn nâng cao hiệu trình quản lý bồi dưỡng tổ chức hoạt động nhóm, sở giáo dục cần thực đồng biện pháp đề tài đề xuất Qua trình khảo sát ý kiến CBQL, GV lực lượng giáo dục cho biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết có tính khả thi cao q trình áp dụng thực tiễn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức thực HĐGD GDMN nội dung quan trọng giai đoạn thực yêu cầu đổi giáo dục Luận văn phân tích điểm cốt lõi quản lý bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non vào nghề Trên sở đó, phân tích yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non vào nghề Cơ sở lý luận sở làm rõ Chương luận văn Luận văn đánh giá khách quan, chân thực thực trạng quản lý bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non khẳng định: Công tác quản lý bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non vào nghề đạt số ưu điểm định về nội dung mục tiêu đánh giá Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QL bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non bao gồm: (1) Bồi dưỡng nâng cao nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; (2) Xây dựng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; (3)Tổ chức hoạt động giáo dục chương trình giáo dục mầm non theo quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; (4) Chỉ đạo đổi hình thức hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương; (5) Tổ chức thi đua khen thưởng, khuyến khích giáo viên học tập nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên mầm non tư thục Huyện Bình Giang, Tỉnh Hải Dương Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở, phòng Giáo dục Đào tạo Xây dựng chế tài nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý việc triển khai bồi dưỡng Chỉ đạo phòng GD&ĐT triển khai đến 100% sở GDMN 23 thực bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non cách xác nhằm thúc đẩy, kích thích nỗ lực phấn đấu phát triển tay nghề tồn đội ngũ GVMN Phịng GD-ĐT triển khai đến 100% sở GDMN thực việc bồi dưỡng lực tổ chức thực hoạt động giáo dục cho giáo viên mầm non vào nghề việc sử dụng kết bồi dưỡng có tác dụng thúc đẩy, kích thích nổ lực phấn đấu phát triển nghề nghiệp toàn thể đội ngũ Đảm bảo điều kiện để hoạt động bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp cho GVMN có hiệu quả, chất lượng thực Tổ chức nghiên cứu nâng cao nhận thức quy định bồi dưỡng GVMN cấp, đặc biệt CBQL trường mầm non tư thục, nhóm trẻ gia đình quy mơ lớn để thực tốt việc bồi dưỡng lực tổ chức thực HĐGD 2.2 Đối với nhà trường mầm non Chủ động xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng kịp thời đáp ứng lực nghề nghiệp mà giáo viên nhà trường khiếm khuyết cần bổ sung Đặc biệt ý bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho giáo viên MN kiến thức phổ thơng trị, xẫ hội, văn đạo phát triển giáo dục địa phương Hiệu trưởng thường xuyên nắm bắt thông tin để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVMN thực trạng GVMN Thực chế độ khen thưởng kịp thời cho giáo viên nhằm động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu 2.3 Đối với đội ngũ giáo viên mầm non Người GVMN cần tích lũy kinh nghiệm công tác, giảng viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm nên hướng dẫn, bồi dưỡng thêm cho giảng viên trẻ để họ tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu đổi GDMN Người giáo viên mầm non cần tự tìm hiểu chương trình bồi dưỡng từ xa, trực tuyến mạng internet để vừa làm vừa học từ xa nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân, đồng thời học hỏi kiến thức hay, tốt phục vụ cho trình giảng dạy trẻ đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp giảng dạy 24

Ngày đăng: 13/07/2023, 14:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan