Kính mong quý thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp chântình góp ý, chỉ dẫn để luận văn trở nên hoàn thiện hơn, thiết thực hơn, gópmột phần vào công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội
Trang 1LÊ ĐÌNH THANH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 3LÊ ĐÌNH THANH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Huân
Trang 4Với tình cảm chân thành, tác giả xin cảm ơn đến lãnh đạo và cán bộ,giảng viên trường Đại học Vinh, đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quátrình học tập, nghiên cứu và viết luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng tri ân đối với PGS -TS Nguyễn Đình Huângiáo viên hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giảhoàn thành luận văn
Nhân dịp này tác giả xin được gửi lời cảm ơn đến:
Lãnh đạo sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hoá, lãnh đạo UBND huyện ĐôngSơn, phòng GD & ĐT huyện Đông Sơn, Trung tâm GDTX Đông Sơn tỉnhThanh Hoá, bạn bè, gia đình và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ tạo điềukiện trong quá trình thực hiện luận văn
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi nhữnghạn chế thiếu sót Kính mong quý thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp chântình góp ý, chỉ dẫn để luận văn trở nên hoàn thiện hơn, thiết thực hơn, gópmột phần vào công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ởcác trung tâm giáo dục thường xuyên
Tác giả
Lê Đình Thanh
Trang 5MỞ ĐẦU 1
Trang 81.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 11 1.2.1 Khái niệm về giáo viên, đội ngũ giáo viên 11 1.2.2 Khái niệm về chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên 12 1.2.3 Khái niệm về giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên
13
1.3 Một số vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
14
1.3.1 Những yêu cầu đối với người giáo viên ở trung tâm
giáo dục thường xuyên
14
1.4 Đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của trung tâm giáo dục
thường xuyên
201.4.1 Đặc điểm của trung tâm giáo dục thường xuyên 201.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường
xuyên
24
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo
viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên
25
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên
HOÁ
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của huyện
Đông Sơn
32
2.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Trung
tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông sơn
34
2.2.2 Công tác phát triển trường lớp tại Trung tâm Giáo dục
thường xuyên huyện Đông Sơn
34
2.2.3 Công tác tổ chức, quản lý đào tạo 35
2.3 Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung
tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông Sơn
39
Trang 9BTVH Bổ túc văn hóa
CNH-HĐH Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá
Trang 10XHH Xã hội hoá
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
“Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”[11], là một trong nhữngđộng lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản để pháttriển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Trong công tác giáo dục,đào tạo, đội ngũ giáo viên là một trong những nhân tố quan trọng, quyết địnhđến chất lượng giáo dục, đào tạo Vì vậy, ngày 11/01/2005, Thủ tướng Chínhphủ đã ra quyết định số 09/QĐ-CP phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005 - 2010”, với mục tiêutổng quát là: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD theo hướng chuẩnhoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặcbiệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lươngtâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngàycàng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH, HĐH đấtnước” QĐ 09/QĐ-CP đưa ra các nhiệm vụ chủ yếu: “Tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vàCBQLGD Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của toàn xãhội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhàgiáo, CBQLGD có chất lượng cao, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, trong sáng
về đạo đức, tận tụy về nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiện các mục tiêu nângcao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nhân lực”
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam từ khi ra đời cho đếnnay rất quan tâm xây dựng đội ngũ nhà giáo Ngay từ những ngày đầu của nềngiáo dục mới, Đảng và Nhà nước ta đã xem đội ngũ nhà giáo là những chiến
sĩ cách mạng trên mặt trận tư tưởng văn hoá Đội ngũ này có trách nhiệmtruyền bá cho thế hệ trẻ lý tưởng và đạo đức cách mạng chân chính, hệ thống
Trang 12các giá trị, tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại, bồi dưỡng cho họnhững phẩm chất cao quí và năng lực sáng tạo, phù hợp với sự phát triển vàtiến bộ xã hội Giáo viên với vai trò của nhà giáo dục được xem là nhân tốquyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh Sinh thời, Chủtịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo nhữngthế hệ sau này, tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻvang nhất”[25, tr.331].
Quán triệt sâu sắc quan điểm của Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh vềgiáo dục; trước đòi hỏi bức thiết của thực tiễn phát triển đất nước trong điềukiện mới, Nghị quyết về giáo dục của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam số 37/2004/QH11 nêu rõ: “phải tập trung xây dựng đội ngũnhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạtchuẩn về trình độ đào tạo”
Trong điều kiện phát triển sự nghiệp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiệnđại hóa, cần phải có một đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đặt ra Đó là giáo dụcthế hệ trẻ phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và lòngsay mê nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội, kiên định đi theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn
Một trong những điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục là chấtlượng và động lực dạy học của giáo viên, vì giáo viên là lực lượng có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục Do đó muốn có chất lượng giáo dụctốt trước hết phải xây dựng phát triển và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vừa đápứng về mặt số lượng vừa phải có chất lượng cao, phải tạo ra được nguồn nhânlực đáp ứng những yêu cầu của đất nước trong thời kỳ hội nhập
Thực trạng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá hiện nay chưa tốt do rất
Trang 13nhiều nguyên nhân như: Năng lực sư phạm của một bộ phận giáo viên còn hạnchế, nhất là đối với giáo viên trẻ mới ra trường; trình độ chuyên môn, nghiệp vụcủa đội ngũ giáo viên chưa cao, chưa đồng đều; một số giáo viên còn thiếu kiếnthức bổ trợ về ngoại ngữ và tin học; Mặt khác, một bộ phận giáo viên chưa thật
sự có tâm huyết với nghề, chưa có ý thức trong việc trao đổi chuyên môn nghiệp
vụ, tinh thần trách nhiệm chưa cao, ít quan tâm đến cảm nhận của học sinh.Trong khi đó việc đào tạo bổ túc văn hóa (BTVH) đang gặp rất nhiều khó khăn:
Do số lượng học viên đầu vào ít, tuyển sinh không đủ chỉ tiêu, chất lượng đầuvào lại rất kém Số lượng học viên cần xoá mù không nhiều; công tác đào tạonghề triển khai không thuận lợi Điều này do nhiều nguyên nhân, song nguyênnhân chủ quan, cơ bản nhất vẫn là thiếu đội ngũ giáo viên có chất lượng, đủ sức
“giữ chân “và tạo sức hút đối với học viên
Trong tình hình đó, việc tăng cường về số lượng và nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp bách đối với các nhà quản lý tạitrung tâm
Để góp phần giải quyết từng bước những khó khăn trên, đồng thời đểnâng cao hơn nữa chất lượng hiệu quả giáo dục và đào tạo, thì việc đưa ra một
số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung tâm
GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, là hết sức cần thiết.
Trong thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý nhằm nângcao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trung tâm GDTX Tuy nhiên, mỗi địaphương có đặc điểm và điều kiện kinh tế xã hội khác nhau, nên việc đưa ramột số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trungtâm GDTX cũng có những nét đặc thù và sắc thái riêng
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một
số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá”
Trang 14Công tác nâng cao đội ngũ giáo viên ở trung tâm GDTX
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung tâmGDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
4 Giả thuyết khoa học
Chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn,tỉnh Thanh Hoá sẽ được nâng cao nếu xây dựng được một hệ thống các giảipháp khoa học, phù hợp với thực tiễn và được thực hiện đồng bộ các giảipháp đó
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tìm hiểu cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng độingũ giáo viên ở các trung tâm GDTX
- Nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng độingũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
- Nghiên cứu đề xuất xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết về công tác nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên của Đảng và Nhà nước
- Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết có liên quan đến đề tài.6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Trang 15- Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý củaTrung tâm GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.
- Quan sát quá trình dạy - học của giáo viên và học sinh ở Trung tâmGDTX huyện Đông Sơn
- Điều tra hoạt động thực tiễn, khảo sát thực tế cơ sở vật chất, đội ngũgiáo viên và cơ chế làm việc ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, của Ban giám đốc, cán bộ cốt
cán, giáo viên, học sinh trong trung tâm; lập các phiếu điều tra đã được chuẩn
bị trước để thu thập dữ liệu
6.3 Phương pháp xử lý số liệu
Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của phòng GD&ĐT huyện ĐôngSơn, Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn, so sánh với các trung tâm GDTXthuộc một số huyện trong tỉnh Thanh Hoá để kiểm chứng, nhận định, đánh giákết quả Áp dụng các công cụ hỗ trợ của tin học, toán học thống kê… để xử lý
số liệu khảo sát
7 Đóng góp của luận văn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận của nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên nhằm vận dụng ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn
và các trung tâm GDTX có điều kiện tương tự
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáoviên ở Trung tâm GDTX huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn được kết cấu gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở
các trung tâm giáo dục thường xuyên
Trang 16Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở
Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở Trung
tâm Giáo dục thường xuyên huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Trang 17CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG
XUYÊN
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Khổng Tử (551 - 479 TCN) nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc cổđại đã đánh giá rất cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển xã hội và pháttriển nhân cách, đồng thời Ông đã để lại nhiều tư tưởng lớn về xây dựng độingũ nhà giáo (Trong “Luận ngữ”, Khổng Tử)
Khổng Tử chủ trương thực thi giáo dục đối với tất cả mọi người: làm cho ai
ai cũng biết cương thường, người người đều hiểu đạo lý; “Hữu giáo vô loại” (Mọingười đều được giáo dục); muốn vậy phải có những người thầy có tài, có đức đểtiến hành giáo dục, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, địa phương Ông nóirằng: “Từ người đem một gói nem trở lên ta chưa từng không dạy ai” (Thuật nhi).Bản thân Khổng Tử là một thầy giáo, hơn hai phần ba cuộc đời làm nghề dạyhọc Ông là một người thầy mẫu mực, được nhân dân Trung Quốc qua cácthời đại tôn vinh là “Vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời) TheoKhổng Tử, đối với người thầy giáo phải coi trọng cả đức dục và trí dục, đồngthời kết hợp chặt chẽ giữa đức dục và trí dục trong dạy học; đối với ngườithầy giáo cần có thái độ khiêm tốn và tinh thần ham học: “Học nhi bất yếm”(Học không biết chán) “Phát phẫn vong thực” (Phân phát đạo lý đến quênăn) “Giáo học tương trưởng” (Người dạy và người học tương tác thúc đẩynhau phát triển) Người thầy giáo phải quan tâm đến học trò, am hiểu học trò:Tận tâm, tận lực, “Hối nhân bất quyện” (Dạy không biết mỏi); Làm gương
Trang 18cho học trò: “Dĩ thân tác tắc” (Lấy bản thân làm gương) “Thân giáo trọng ưngôn giáo” (Dạy bằng cách làm gương hơn dạy bằng lời nói)
Khổng Tử không chỉ là một nhà triết học tiêu biểu mà còn là nhà giáodục vĩ đại, xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn giáo dục Nhiều tưtưởng của Ông về giáo dục nhất là về người thầy còn có giá trị quý báu đốivới thời đại ngày nay
Nghiên cứu giáo dục thời kỳ văn hoá cận đại phương Tây (trước cáchmạng tư sản Pháp - 1789), ta thấy có nhà giáo dục tiêu biểu người Cộng hoàSéc J.A.Kômenxki (1592 - 1670) Kômenxki đề cao vai trò to lớn của giáodục, của nhà trường trong việc hình thành, rèn luyện và hoàn thiện nhân cáchcon người mà Ông gọi là “xưởng rèn nhân cách” “Hạnh phúc thay một dântộc có nhiều trường học tốt, sách giáo khoa tốt, nhiều cơ quan giáo dục vànhiều phương pháp giáo dục tốt của xã hội” Ông nhấn mạnh giáo dục chomỗi người để họ trở thành con người theo đúng nghĩa con người Nhà trường
là cái xưởng chế tạo ra nhân đạo, ra hạnh phúc, ra con người chân chính.Kômenxki quý trọng, đề cao và tôn vinh nghề dạy học và chức vị giáo sư(giáo viên) Ông quan niệm người thầy giáo là “người nặn tượng cao cả” bởinhững cống hiến của họ cho sự nghiệp trồng người Với vị trí chức năng củanghề dạy học, Ông yêu cầu người thầy phải mẫu mực, trong sáng về đạo đức
và tác phong cũng như năng lực chuyên môn giỏi để đáp ứng yêu cầu nghềnghiệp đòi hỏi và cũng là lương tâm, trách nhiệm, uy tín của người thầy giáo
Sau khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, nhà nước Xô Viếtnon trẻ đứng trước muôn vàn thử thách, vừa xây dựng đất nước vừa chống lạithù trong, giặc ngoài Lênin đã thấy được vai trò to lớn của giáo dục, vai tròcủa nhà trường đối với sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng Chủ nghĩa
xã hội Lênin viết: “Trong lĩnh vực giáo dục quốc dân, Đảng cộng sản Nga tựđặt cho mình nhiệm vụ phải hoàn thành sự nghiệp mà Cách mạng Tháng
Trang 19Mười 1917 đã bắt đầu nhằm biến nhà trường từ một công cụ thống trị của giaicấp tư sản thành công cụ để đập tan nền thống trị đó, cũng như để hoàn toànxoá bỏ sự phân chia xã hội thành giai cấp” [21]
Lênin đánh giá cao vị trí xã hội và vai trò của người thầy trong sựnghiệp giáo dục thế hệ trẻ cũng như trong công cuộc cách mạng văn hoá,khoa học kỹ thuật Ông khẳng định: “Giáo viên có nhiệm vụ truyền bá giáodục, trước hết phải trở thành đội quân chủ yếu của sự nghiệp giáo dục xã hộichủ nghĩa, phải giải phóng cuộc sống, tri thức khỏi sự phụ thuộc giai cấp tưsản, khỏi sự đô hộ của giai cấp bóc lột Thầy giáo phải hòa mình vào cuộc đấutranh của quần chúng Ngành sư phạm phải có trách nhiệm tổ chức hoạt độngcủa giáo giới theo yêu cầu của xã hội xã hội chủ nghĩa” [21]
Lênin rất quan tâm đến công tác quản lý phát triển đội ngũ nhà giáo.Trong bài phát biểu về “Công tác của Bộ giáo dục dân uỷ” , Lênin yêu cầuđối với các cấp bộ Đảng phải chăm lo giáo viên, lôi cuốn họ, tổ chức họ, cán
bộ Đảng phải lắng nghe ý kiến của giáo giới, tổng kết kinh nghiệm của họtrong công tác giáo dục Người kết luận: “Cán bộ lãnh đạo, đảng viên chỉchứng minh được quyền lực lãnh đạo của mình thông qua việc người đó cótìm thấy được cho mình nhiều, ngày càng nhiều trợ thủ trong hàng ngũ nhữngnhà sư phạm và thông qua đó biết giúp đỡ các nhà giáo làm việc, biết độngviên, tổ chức họ, tổ chức tổng kết kinh nghiệm của họ hay không” [22]
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời, một truyền thống giáo dục từ lâu
đã ăn sâu bám rễ trong các cộng đồng làng, xã Lịch sử dân tộc Việt Nam cũngghi nhận những đóng góp to lớn của các thế hệ nhà giáo đã cùng toàn thể nhândân trong cuộc đấu tranh dựng nước, giữ nước và bảo vệ bản sắc văn hoá dântộc Với truyền thống hiếu học từ ngàn xưa, nhân dân ta luôn dành cho những
Trang 20người thầy giáo tình cảm quý mến, kính trọng Người thầy giáo luôn là tấmgương để mọi người noi theo, được xã hội tôn vinh.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của giáo viên và luôn dànhcho đội ngũ nhà giáo những tình cảm đặc biệt Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh
“Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, không có giáo dục, không
có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hoá” “Dù là tên tuổi khôngđăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầygiáo tốt là những anh hùng vô danh” Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng thườngdặn dò, động viên đội ngũ nhà giáo: “Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề và
vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc Thầy thi đua dạy, trò thi đua học”.Nhà giáo phải phát huy tinh thần học tập không ngừng Người vẫn thườngdẫn lại câu nói của Khổng Tử “Học không biết chán, dạy không biết mỏi” vàlời dạy của Lênin “Học, học nữa, học mãi” để nhắc nhở các thầy, cô giáo
“dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt phảiphấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá và chuyên môn ” Bác Hồ khuyêncán bộ và giáo viên “chớ tự túc, tự mãn, cho là giỏi rồi thì dừng lại, mà dừnglại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng họctập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng của mình, cải tạo con em và giúp vàoviệc cải tạo xã hội” Đặc biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở Chínhphủ, các địa phương, các cấp, các ngành phải chăm lo, đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giáo viên [25], [26]
Phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc, kế tục tư tưởng Hồ ChíMinh về người giáo viên, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệpgiáo dục, đến việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ nhà giáo
Ngoài sự quan tâm của Bác, của Đảng về đội ngũ nhà giáo thì ở trongnước có nhiều công trình nghiên cứu như: Tiến sĩ Vũ Bá Thể đã đưa ra một sốgiải pháp phát triển nguồn nhân lực để CNH - HĐH đất nước trong giai đoạn
Trang 21đến năm 2020 Trong đó có những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển GD phổthông “Xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu về số lượng, ổn định theovùng, đồng bộ về cơ cấu”, “Nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đổi mới CTQL
và đào tạo CB QLGD phổ thông”
GS.VS Phạm Minh Hạc trong “GD Việt Nam trước ngưỡng của thế
kỷ XXI” đã khẳng định: “đội ngũ GV là một yếu tố quyết định sự phát triển
sự nghiệp GD&ĐT và đã đưa ra những chuẩn quy định đào tạo GV” [14]
Hay như trong luận án tiến sĩ: “Các biện pháp phát triển đội ngũ giáoviên trung học cơ sở trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”của tác giả Lê Khánh Tuấn; luận văn thạc sĩ “Các biện pháp xây dựng pháttriển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ giaiđoạn 2007-2015” của tác giả Hoàng Minh Chí…
1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1 Khái niệm về giáo viên, đội ngũ giáo viên
1.2.1.1 Khái niệm giáo viên
Nhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm tới đội ngũ giáo viên Luật giáodục đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1998
có hiệu lực từ ngày 01/6/1999 đã có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội vàtrong hệ thống pháp luật quốc gia Sau 11 năm thực hiện, trước những yêucầu và thay đổi to lớn của xã hội cũng như những điểm không còn phù hợpvới thực tiễn Chính vì vậy Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 7 ngày 14 tháng 6năm 2005 đã thông qua luật giáo dục năm 2005 thay thế luật giáo dục năm
1998, trong đó khẳng định tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo và coi: “Đầu
tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”[32] và đã xác định rõ:
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường,
cơ sở giáo dục khác
Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:
Trang 22• Phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt;
• Đạt trình độ chuẩn được đào tạo và chuyên môn, nghiệp vụ;
• Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp
• Lý lịch bản thân rõ ràng
Khoản 2 điều 70 của luật giáo dục năm 2005 quy định: “Nhà giáo giảngdạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi
là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đại học gọi là giảng viên” [32]
Theo Từ điển tiếng Việt “Giáo viên là người dạy học ở bậc phổ thônghoặc các trường dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp”[44]
Như vậy, nhà giáo là những người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dụctrong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dânnhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là truyền tải tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹxảo, xây dựng, hình thành và phát triển nhân cách cho người học đáp ứng vớiyêu cầu nhân lực của thị trường lao động và của phát triển kinh tế - xã hội
1.2.1.2 Khái niệm đội ngũ giáo viên
Đội ngũ GV là tập thể những người trực tiếp tham gia giảng dạy Đội ngũ
GV trong một nhà trường là lực lượng chủ yếu để tổ chức quá trình giáo dục trongnhà trường Chất lượng đào tạo cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ GV.Một đội ngũ GV tâm huyết với nghề nghiệp, có đủ phẩm chất và năng lực thì đâychính là lực lượng quan trọng đóng góp tích cực vào thành tích chung của trường
Vì vậy người quản lý nhà trường hơn ai hết phải thấy rõ vai trò của đội ngũ GV đểcủng cố và xây dựng lực lượng đó ngày càng vững mạnh
1.2.2 Khái niệm chất lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên.
1.2.2.1 Khái niệm chất lượng
Khái niệm về chất lượng: “ Chất lượng là cái tạo nên phẩm chất, giá trị củamột con người, một sự việc, sự vật”, hoặc là “cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho
sự vật này khác sự vật kia” [30] Theo TCVN ISO 8402: Chất lượng là tập hợp các
Trang 23đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãnnhững nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.
1.2.2.2 Khái niệm chất lượng đội ngũ giáo viên
Chất lượng đội ngũ: Trong lĩnh vực GD chất lượng đội ngũ GV với đặctrưng sản phẩm là con người có thể hiểu là các phẩm chất, giá trị nhân cách và nănglực sống và hoà nhập đời sống xã hội, giá trị sức lao động năng lực hành nghề củangười GV tương ứng với mục tiêu đào tạo của từng bậc học ngành học trong hệthống giáo dục quốc dân
Chất lượng đội ngũ GV được thể hiện ở 3 lĩnh vực:
• Trình độ tư tưởng, lí luận, bản lĩnh chính trị
• Trình độ kiến thức cơ bản, nghiệp vụ sư phạm
• Trình độ kỹ năng nghề nghiệp
1.2.3 Khái niệm giải pháp, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
1.2.3.1 Khái niệm giải pháp
Nghĩa chung nhất của giải pháp là cách giải quyết một vấn đề, mộtcông việc nào đó nhằm đạt được mục tiêu đề ra
1.2.3.2 Khái niệm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
Giải pháp QLGD là loại giải pháp hành chính nhằm giải quyết một vấn
đề nào đó trong công tác QLGD để chủ thể quản lý tác động đến đối tượngquản lý theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
Như vậy, giải pháp quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên cũng là giảipháp QLGD nhưng nó hướng vào một đối tượng, hoạt động cụ thể, đó chính
là công tác quản lý chất lượng cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường Hoạtđộng này cần phải thực hiện nghiêm túc từ khâu lập kế hoạch, triển khai thựchiện, giám sát thực hiện cho đến công đoạn kiểm tra, đánh giá kết quả thựchiện
Trang 241.2.3.3 Khái niệm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên
Theo từ điển Tiếng Việt giải pháp là: “phương pháp giải quyết một vấn
đề cụ thể nào đó” [44] Như vậy nói đến giải pháp là nói đến những cách thứctác động nhằm thay đổi chuyển biến một hệ thống, một quá trình, một trạngthái nhất định…, tựu chung lại, nhằm đạt được mục đích hoạt động Giải phápcàng thích hợp, càng tối ưu càng giúp con người nhanh chóng giải quyếtnhững vấn đề đặt ra Tuy nhiên, để có được những giải pháp như vậy, cầnphải dựa trên những cơ sở lý luận và thực tiễn đáng tin cậy
Giải pháp nâng cao chất lượng GV là những cách thức tác động hướngvào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng đội ngũ GV
Việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV có ý nghĩa rất quan trọng bởi độingũ GV là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục
Như vậy, theo tác giả: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV ởtrung tâm giáo dục thường xuyên là những cách thức tác động nhằm tạo ranhững biến đổi tích cực về Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị
1.3 Một số vấn đề lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
1.3.1 Những yêu cầu đối với người giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
1.3.1.1 Vai trò của người giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
Mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục nước ta hiện nay là nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Phát triển GD&ĐT sẽ tạo ra độnglực phát triển trực tiếp đến mọi mặt của đời sống xã hội Trong đó nhân tố conngười (đội ngũ GV) đóng vai trò chủ đạo quyết định chất lượng giáo dục
Đánh giá vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục hiện nay,Đảng ta khẳng định “GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được
Trang 25xã hội tôn vinh, trong sự nghiệp đổi mới giáo dục vị trí vai trò của GV phảinâng lên một tầm cao mới”.[1]
Với những đặc điểm nổi bật: Sự bùng nổ của tri thức, khoa học và côngnghệ; sự xuất hiện một thế giới phụ thuộc lẫn nhau; sự đối mặt với những vấn
đề lớn có tính toàn cầu, vượt ra ngoài phạm vi mỗi quốc gia, của từng khu vựcnhư dân số và môi trường…
“Con người là trung tâm của sự phát triển, một xã hội phát triển dựavào sức mạnh của tri thức, bắt nguồn khai thác tiềm năng của con người, lấyviệc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản của sự phát triểnnhanh chóng và bền vững Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sựphát triển Việc đặt con người vào trung tâm của sự phát triển khiến cho giáodục phải rà soát lại nhận thức về mục tiêu: Từ chỗ “học để biết” sang nhấnmạnh “học để làm”, rồi “học để cùng chung sống”, “học để khẳng địnhmình”, có nghĩa là khuyến khích sự phát triển đầy đủ nhất tiềm năng sáng tạocủa mỗi con người “Vì lợi ích của bản thân và vì tương lai của dân tộc, giáodục phải là công cụ vừa cho cá nhân, vừa cho tập thể nhằm xây dựng nguồnlực con người thành động lực cho sự phát triển bền vững”[16]
Xu thế đổi mới giáo dục của thế kỷ 21 đang đặt ra những yêu cầu mới
về phẩm chất, năng lực và làm thay đổi vai trò, chức năng của người GV
Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, tạo ra những phương tiện,phương pháp giao lưu mới, tạo cơ hội cho mọi người có thể học dưới nhiềuhình thức theo khả năng và điều kiện cho phép Giáo dục nhà trường khôngcòn là nguồn thông tin duy nhất đem đến cho HS các tri thức mới mẻ của loàingười mà HS có thể tiếp nhận thông tin khoa học từ các nguồn khác như:phần mềm dạy học, Internet, truyền hình Tuy nhiên, giáo dục nhà trườngdưới sự chỉ đạo của GV vẫn là con đường đáng tin cậy và hiệu quả nhất giúp
Trang 26cho thế hệ trẻ tiếp thu có mục đích, có chọn lọc và có hệ thống nhữngtinh hoa di sản văn hóa, khoa học, nghệ thuật của loài người và của dân tộc.
Ngày nay khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã và đang đem lại nhiềubiến đổi nhanh chóng trong đời sống kinh tế - xã hội thì GV không chỉ đóngvai trò truyền đạt các tri thức khoa học mà còn phải phát triển những cảm xúc,thái độ, hành vi và đảm bảo cho người học biết ứng dụng hợp lý những trithức đó vào thực tiễn cuộc sống Giáo dục phải quan tâm đến sự phát triển củangười học ý thức về các giá trị đạo đức, tinh thần, thẩm mỹ tạo nên bản sắc tốtđẹp của loài người, vừa kế thừa, phát triển những giá trị truyền thống, vừasáng tạo những giá trị mới, thích nghi với thời đại mới Về mặt này, không có
gì có thể thay thế vai trò của người GV
Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển nhanh và nước ta đangtiến hành CNH, HĐH, người GV phải được đào tạo ở trình độ học vấn cao,không chỉ về khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ mà còn phải được đàotạo cả về khoa học xã hội và nhân văn, khoa học giáo dục Người GV phải có
ý thức, nhu cầu và khả năng không ngừng tự hoàn thiện, phát huy tính độclập, chủ động, sáng tạo trong hoạt động sư phạm cũng như biết phối hợp nhịpnhàng với tập thể sư phạm nhà trường trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
Ngày nay phương pháp dạy học đang chuyển từ phương pháp dạy họclấy người dạy làm trung tâm sang phương pháp dạy học lấy người học làmtrung tâm, từ cách dạy thông báo đồng loạt, học tập thụ động sang cách dạyphân hóa, học tập tích cực GV không còn đóng vai trò chính là người truyềnđạt kiến thức mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài chocác hoạt động tìm tòi, tranh luận của HS Sự thay đổi này đã phát huy vai tròchủ động, tích cực, sáng tạo của HS, song không phải vì vậy mà vai trò của
GV bị giảm xuống mà ngược lại vẫn được nâng lên Kinh nghiệm nghềnghiệp của mỗi người GV cho biết thực hiện một tiết dạy theo kiểu thuyếttrình, độc thoại thì dễ hơn dạy một tiết học theo phương pháp tích cực, trong
Trang 27đó GV tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc hình thành ở HS nhâncách, phẩm chất, kỹ năng, tri thức để tiếp tục học tiếp ở THPT hoặc đi vàocuộc sống thông qua các hình thức đào tạo nghề, lao đông giản đơn.
1.3.1.2 Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị của người giáo viên:
Người giáo viên phải có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, có phẩmchất đạo đức nghề nghiệp dạy học Trong quá trình dạy học và giáo dục họcsinh, người giáo viên hình thành ở các em lòng yêu nước, lý tưởng xã hội chủnghĩa, những phẩm chất đạo đức cách mạng, những nét tính cách tốt đẹp.Công tác giáo dục không thể chỉ tiến hành trong những giờ nhất định, mà ởbất cứ lúc nào, trong mọi vấn đề, qua những hành vi của giáo viên Nếukhông có sự tu dưỡng thường xuyên, không có sự trưởng thành về mặt tưtưởng chính trị, không có sự hoàn thiện về nhân cách, không có sự thống nhấtgiữa lời nói và việc làm hàng ngày của giáo viên, thì công tác giáo dục khôngthể đem lại kết quả tốt, giáo viên không thể có uy tín thật sự đối với học sinh
Người giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ: Chỉ những ai say sưa
và yêu quý sự nghiệp giáo dục mới có thể thành công trong công việc Chínhlòng yêu nghề quý trẻ đó giúp giáo viên đi sâu vào tâm hồn trẻ, thông cảm vớicác em, gần gũi với các em, hiểu được nhu cầu hứng thú của các em, nhờ đógiáo dục được các em truyền thống nhân ái của dân tộc, kết hợp với sự giácngộ về nhiệm vụ cao cả của mình, sẽ làm cho người giáo viên càng thêm yêunghề, vì “Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu” Có quan hệtốt với học sinh, tôn trọng học sinh, bảo vệ quyền lợi chính đáng và sở thíchcủa học sinh, đối xử công bằng với tất cả học sinh, có lối sống lành mạnh,giản dị làm tấm gương tốt cho học sinh Thực hiện tốt chức trách của ngườigiáo viên theo luật giáo dục, hiểu biết và nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật,chính sách của nhà nước và các chủ trương của ngành
Trang 28Có quan hệ tốt với đồng nghiệp trong công tác và đời sống, khiêm tốnhọc hỏi đồng nghiệp.
Có quan hệ tốt với phụ huynh học sinh, với cộng đồng để phối hợp giáodục học sinh, tích cực tham gia các hoạt động của nhà trường và xã hội
Năng lực của người giáo viên được thể hiện qua kiến thức và kỹ năng
sư phạm:
Về kiến thức: Người giáo viên phải nắm vững kiến thức cơ bản của
môn học mà mình được đào tạo và sẽ đảm nhận giảng dạy Các kiến thức nàytối thiểu ở trình độ trung học sư phạm đối với giáo viên mầm non, tiểu học;cao đẳng sư phạm đối với giáo viên trung học cơ sở; đại học sư phạm đối vớigiáo viên trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, trung tâm GDTX.Các kiến thức cơ bản của người giáo viên phải đủ sâu sắc để có thể giúp họcsinh vận dụng kiến thức đã học không chỉ thể hiện trong việc làm bài tập tạilớp mà còn trong các hoàn cảnh khác: ở nhà, trong xã hội, ở cơ sở sản xuất
• Giáo viên còn phải có kiến thức về tâm lý học, giáo dục học, logichọc Nắm được những tri thức về phương pháp giáo dục, dạy học, kiểm trađánh giá, quản lý giáo dục và phải luôn cập nhật những thông tin mới thànhtựu của lĩnh vực này
• Có kiến thức về những vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước và của địaphương; hiểu biết phong tục tập quán, cả ngôn ngữ và đời sống cộng đồng củađịa phương nơi trường đóng; Nắm được các chủ trương, chính sách của Đảng,Nhà nước và của ngành Giáo dục
• Kiến thức về công nghệ thông tin, nền kinh tế tri thức, mục tiêu giáodục ở thế kỷ 21, mục tiêu kế hoạch đào tạo của bậc học mà mình giảng dạy
• Kiến thức về lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, tổ chức các hoạtđộng giáo dục cho học sinh, sử dụng các phương pháp, phương tiện dạyhọc trên lớp
Trang 29• Kiến thức, kỹ năng tự học, tự nghiên cứu, tham gia các hội thảo khoahọc nhằm không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứngyêu cầu đòi hỏi mới của sự nghiệp phát triển giáo dục.
1.3.1.3 Về kỹ năng sư phạm của người giáo viên:
Giáo viên phải có các kỹ năng sư phạm gồm: kỹ năng dạy học, kỹ nănggiáo dục, kỹ năng tổ chức, kỹ năng phối hợp với cha mẹ học sinh và các lựclượng giáo dục trong xã hội
• Giáo viên có kỹ năng chuẩn bị bài trên lớp: xác định được mục đích,yêu cầu và những nội dung cơ bản của bài học; dự kiến các phương pháp,phương tiện dạy học sẽ sử dung trong dạy học, phân bố thời gian theo cáckhâu, các bước của giờ lên lớp và soạn giáo án một cách hợp lý, khoa học;người giáo viên trong quá trình dạy học luôn giữ vai trò chủ động theo quitrình khoa học; ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạch, phù hợp với trình độ nhận thứccủa học sinh Giáo viên phải biết đặt câu hỏi và duy trì không khí hứng thútích cực học tập của học sinh; sử dụng các phương pháp, phương tiện dạy họcđặc biệt là ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và dạy học, tựlàm các thiết bị dạy học, nắm được cách thức, tổ chức kiểm tra đánh giá kếtquả học tâp của học sinh, lập hồ sơ giảng dạy của bản thân và tích lũy tư liệugiảng dạy, biết xây dựng hồ sơ theo dõi quá trình học tập của học sinh đểthông báo kịp thời, đầy đủ, chính xác cho cha mẹ học sinh
Ngoài ra, người giáo viên còn có những kỹ năng sau:
• Quản lý lớp học và cách tổ chức các hoạt động của học sinh ở trong
và ngoài nhà trường, vận dụng, lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động này
và duy trì thái độ học tập tích cực và sáng tạo của học sinh;
• Giao tiếp với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp, thể hiện khả năngduy trì và phát triển mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinhvới nhau;
Trang 30• Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong xã hội để tổ chức tốt cáchoạt động giáo dục;
• Nghiên cứu khoa học giáo dục để nâng cao trình độ, không ngừnghoàn thiện mình nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và giáo dục
1.4 Đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường xuyên
1.4.1 Đặc điểm của trung tâm giáo dục thường xuyên
1.4.1.1 Về chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục thường xuyên.
Điều 45, luật giáo dục 2005 qui định: Nội dung giáo dục thường xuyên
được thể hiện trong các chương trình sau đây [32].:
- Chương trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
- Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người học; cập nhật kiếnthức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
- Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên môn,nghiệp vụ;
- Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo dục quốc dân Các hình thức thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên để lấy vănbằng của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
Trang 31Nội dung giáo dục của chương trình giáo dục quy định phải bảo đảmcác yêu cầu về nội dung của chương trình giáo dục cùng cấp học, trình độ đàotạo theo quy định.
Phương pháp giáo dục thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động,khai thác kinh nghiệm của người học, coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tựhọc, sử dụng phương tiện hiện đại và công nghệ thông tin để nâng cao chấtlượng, hiệu quả dạy và học
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhànước về dạy nghề theo thẩm quyền quy định cụ thể về chương trình, giáotrình, sách giáo khoa, tài liệu giáo dục thường xuyên
1.4.1.2 Cơ sở giáo dục thường xuyên
Luật giáo dục 2005, điều 46 có qui định, cơ sở giáo dục thường xuyênbao gồm [32].:
• Trung tâm giáo dục thường xuyên được tổ chức tại cấp tỉnh và cấp huyện;
• Trung tâm học tập cộng đồng được tổ chức tại xã, phường, thị trấn(sau đây gọi chung là cấp xã)
• Chương trình giáo dục thường xuyên còn được thực hiện tại các cơ sởgiáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dục đại học vàthông qua các phương tiện truyền thông đại chúng
• Trung tâm giáo dục thường xuyên thực hiện các chương trình giáodục thường xuyên quy định tại Luật này, không thực hiện các chương trìnhgiáo dục để lấy bằng tốt nghiệp trung cấp, bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốtnghiệp đại học Trung tâm học tập cộng đồng thực hiện các chương trình giáodục quy định của Luật này
• Cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở giáo dụcđại học khi thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên phải bảo đảmnhiệm vụ đào tạo của mình, chỉ thực hiện chương trình giáo dục quy định của
Trang 32Luật này khi được cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục có thẩm quyền chophép Cơ sở giáo dục đại học khi thực hiện chương trình giáo dục thườngxuyên lấy bằng tốt nghiệp cao đẳng, bằng tốt nghiệp đại học chỉ được liên kếtvới cơ sở giáo dục tại địa phương là trường đại học, trường cao đẳng, trườngtrung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện cơ sở giáodục tại địa phương bảo đảm các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị và cán bộquản lý cho việc đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học.
1.4.1.3 Đặc điểm lao động của người giáo viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên
Lao động trong lĩnh vực sư phạm của người giáo viên và học sinh rấtquan trọng, có tác động đến tương lai của dân tộc Vì vậy lao động sư phạmcàng mang ý nghĩa đặc biệt, càng trở nên cao quý Đối tượng này có nhữngđặc điểm: Học sinh không chỉ chịu ảnh hưởng tác động của giáo viên mà cònchịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như gia đình, bạn bè, môi trường xãhội Vì thế, lao động sư phạm có nhiệm vụ điều chỉnh mọi tác động đó, làmcho chúng mang tính giáo dục Học sinh, đối tượng của lao động sư phạm,phát triển không theo tỷ lệ thuận với tác động sư phạm mà theo những quyluật của sự hình thành con người, tâm lý, nhận thức
Trong lao động sư phạm, người giáo viên là chủ thể, người học sinh làkhách thể, là đối tượng của lao động sư phạm Vì vậy, quá trình sư phạm chỉ
có thể đạt hiệu quả cao khi phát huy được tính tích cực, chủ động và sáng tạocủa học sinh
Công cụ lao động của người giáo viên là hệ thống những tri thức, kỹnăng, kỹ xảo mà người giáo viên cần nắm và truyền đạt cho học sinh Tuynhiên những yếu tố trên chưa đủ đảm bảo của hiệu quả lao động sư phạm Vìthế nhân cách của người giáo viên, với tất cả những vẻ đẹp của tâm hồn,phong phú của trí tuệ, trong sáng về đạo đức là phương tiện quan trọng có ýnghĩa to lớn và quyết định hiệu quả của công tác giáo dục
Trang 33Sản phẩm của lao động sư phạm là con người Nhưng đó là con người
đã trưởng thành về nhân cách nhờ được giáo dục và đào tạo họ có được hànhtrang cần thiết bước vào cuộc sống, không ngừng thích ứng với thời đại thôngtin và nền kinh tế tri thức
1.4.1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của người giáo viên ở trung tâm giáo dục thường xuyên
Giáo viên trong trung tâm GDTX là người làm nhiệm vụ giáo dục,giảng dạy trong trung tâm, gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, giáo viên dạycác môn học theo các chương trình giáo dục để lấy văn bằng và chứng chỉ của
hệ thống giáo dục quốc dân
• Giáo viên ở trung tâm GDTX có những nhiệm vụ sau đây:
- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục; giảng dạy theo đúngchương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chấm bài đầy đủ; lên lớpđầy đủ; đúng giờ; quản lý học viên trong các hoạt động do trung tâm tổ chức,tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn
- Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ để nâng caochất lượng và hiệu quả giảng dạy và giáo dục;
- Thực hiện các quyết định của Giám đốc; chịu sự kiểm tra của Giámđốc và của các cấp quản lý giáo dục; thực hiện nội quy của trung tâm và cácquy định khác;
- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; gương mẫu trướchọc viên tôn trọng nhân cách của học viên đối xử công bằng với học viên, bảo
vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học viên; đoàn kết, giúp đỡ các bạnđồng nghiệp;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
• Giáo viên trung tâm có những quyền sau đây:
- Được trung tâm tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ;
Trang 34- Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và được chăm sócbảo vệ sức khoẻ theo các chính sách quy định đối với nhà giáo;
- Được trực tiếp hoặc thông qua tổ chức của mình tham gia quản lýtrung tâm;
- Được hưởng nguyên lương và phụ cấp theo quy định khi được cử đihọc để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
- Được nghiên cứu khoa học, tham gia lao động sản xuất, dịch vụchuyển giao công nghệ tại cơ sở giáo dục và cơ sở nghiên cứu khác nếu đảmbảo hoàn thành nhiệm vụ được giao tại trung tâm;
- Được dự các cuộc họp của hội đồng khen thưởng và hội đồng kỷ luậtkhi các hội đồng này giải quyết các vấn đề có liên quan đến học viên của lớpmình phụ trách giảng dạy;
- Giáo viên trung tâm có định mức giờ dạy, định mức giờ làm công táckiêm nhiệm như giáo viên dạy tại các trường phổ thông cùng cấp Giáo viênđảm nhiệm các công tác phong trào thì được cộng thêm 4 tiết/ tuần
- Được hưởng các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật
1.4.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường xuyên
1.4.2.1 Mục tiêu giáo dục thường xuyên
Mục tiêu của giáo dục thường xuyên là mục tiêu chung của giáo dụcphổ thông Luật giáo dục 2005, mục tiêu giáo dục phổ thông là “đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ
và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”[32]
1.4.2.2 Nhiệm vụ của trung tâm giáo dục thường xuyên
Trang 35Theo quy chế tổ chức hoạt động thì trung tâm GDTX là cơ sở giáo dụckhông chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân.Trung tâm GDTX có tưcách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
Với vị trí đó, giáo dục thường xuyên đóng vai trò quan trọng trong quátrình đào tạo, giáo dục thế hệ trẻ, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạonguồn nhân lực cho đất nước, đặc biệt có ý nghĩa đối với đối tượng học viêntrước kia chưa có điều kiện theo học
Luật giáo dục 2005, Điều 44 qui định:
“Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục,học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độhọc vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việclàm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội “[32]
Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiệngiáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập
1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
Thứ nhất: Do yêu cầu của sự phát triển KT – XH của đất nước trong giai đoạn mới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trung tâm giáo dục thường xuyên.
Hiện nay Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH Đồng thời,tích cực, chủ động hội nhập với cộng đồng quốc tế thu hút nguồn lực từ bênngoài để phát triển kinh tế xã hội của đất nước Song sự nghiệp đó có thànhhiện thực được hay không thì yếu tố quyết định là nhân tố con người, nói cáchkhác là nguồn nhân lực được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sởmặt bằng dân trí được nâng cao Việc này cần được bắt đầu từ giáo dục phổthông, mà trước hết là phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo như xácđịnh những gì cần đạt được (đối với người học) sau một quá trình đào tạo Có
Trang 36thể xem đó là một hệ thống phẩm chất và năng lực được hình thành trên mộtnền tảng kiến thức, kỹ năng đủ và chắc chắn.
Để đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới, ngoài các phẩm chất như lòngyêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng và hăng say lao động, có lòng nhân
ái, ý thức trách nhiệm, còn có những phẩm chất và năng lực cần thiết khácnhư: năng lực hợp tác và giao tiếp có hiệu quả, năng lực chuyển đổi nghềnghiệp theo yêu cầu mới của sản xuất và thị trường lao động, năng lực quản
lý, nổi bật nhất là năng lực thích ứng với cốt lõi là khả năng phát hiện và giảiquyết vấn đề Những phẩm chất và năng lực nêu trên phải được xem là nộidung chủ yếu của mục tiêu giáo dục và trước hết là mục tiêu của nhà trườngphổ thông
Thứ hai: Do sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ.
Đứng trước thực tế đó buộc sách giáo khoa phải luôn được xem xét,điều chỉnh Bên cạnh đó những kiến thức mà nhà trang bị, còn rất nhiều kiếnthức khác mà HS không thể thâu tóm mọi tri thức mong muốn trong mộtkhoảng thời gian nhất định Vì vậy, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạycách đi tới kiến thức, trên cơ sở đó mà tiếp tục học suốt đời Nội dung học vấnphải góp phần quan trọmg để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức củaHS; cung cấp cho HS những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dụcsau này
Thứ ba: Do có những thay đổi trong đối tượng giáo dục.
Những kết quả nghiên cứu tâm – sinh lý của HS và điều tra xã hội họctrong nước cũng như trên thế giới gần đây cho thấy thanh thiếu niên có nhiềuthay đổi trong phát triển tâm, sinh lý so với những người cùng lứa trước đây.Nguyên nhân là trong điều kiện phát triển của các phương tiện truyền thông
HS được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặtcủa cuộc sống, có hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế
Trang 37hệ cùng lứa tuổi trước đây, đặc biệt là học sinh bậc phổ thông trung học.Trong học tập, các em hiện nay không thỏa mãn với vai trò là người tiếp thuthụ động, không chịu chấp nhận sự áp đặt kiến thức từ GV Như vậy ở lứatuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: lĩnh hội độc lập cáctri thức và phát triển kỹ năng Nhưng các phương thức học tập tự lập ở HSmuốn được hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phỉ có
sự định hướng, hướng dẫn từ phía GV Do vậy, cần có những GV đáp ứngnhững đòi hỏi mang tính mới mẻ đó để mang lại hiệu quả cao hơn trong khitruyền đạt kiến thức cho HS
Ngoài ra còn nhiều lý do khác được nêu ra trong các nghiên cứu củacác tác giả, các nhà nghiên cứu trước cũng như trong chiến lược phát triểngiáo dục giai đoạn 2005-2010, với giới hạn của đề tài tác giả chỉ đưa ra một
số lý do cơ bản nhất làm cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Bên cạnhnhững lý do cơ bản nêu trên còn có các quan điểm chỉ đạo từ Trung ương đếnđịa phương được trình bày sau đây
1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trung tâm giáo dục thường xuyên
• Những tác động của điều kiện kinh tế - xã hội nước ta trong bối cảnhtoàn cầu hoá và hội nhập hiện nay đến tâm lý, tình cảm và xu hướng của độingũ giáo viên và công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Nhà trường.Đất nước ta đang đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đã thuđược những thành tựu quan trọng, đời sống nhân dân được nâng cao rõrệt Nhà nước đã có những chủ trương, chính sách ưu đãi đội ngũ giáo viêntrong cả nước Tuy nhiên, cơ chế, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo ở trungtâm giáo dục thường xuyên (GDTX) còn nhiều bất cập nên ảnh hưởng đến xuhướng nghề nghiệp, tâm tư tình cảm của đội ngũ giáo viên, làm cho một sốgiáo viên thiếu ý chí phấn đấu, phát triển trong nghề nghiệp
Trang 38• Yêu cầu mới về xây dựng đội ngũ giáo viên trong hệ thống giáo dụcquốc dân theo chỉ thị 40 - CT/TƯ (2004) về việc xây dựng, nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đề án kiện toàn, phát triểnđội ngũ nhà giáo Trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trongthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ nhà giáo có những hạn chế bấtcập vì vậy Ban Bí thư chỉ đạo phải tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhàgiáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ
số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạođức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục [1]
• Sự phát triển của nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới đang đặt ranhững yêu cầu ngày càng cao đối với nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của nhàtrường, đòi hỏi công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên phải đổi mới,phát triển ngang tầm nhiệm vụ
• Thực trạng công tác xây dựng nhà trường, xây dựng đội ngũ giáo viênđang tác động đến công tác quản lý phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứngnhiệm vụ giáo dục - đào tạo của nhà trường Đội ngũ giáo viên đã được Đảng
ủy, Ban Giám hiệu nhà trường thường xuyên quan tâm xây dựng phát triển cả
về số lượng và chất lượng với cơ cấu ngày càng hợp lý, cùng với các lựclượng khác của nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục - đào tạo, nghiêncứu khoa học, xây dựng nhà trường chính quy
Tuy nhiên, do kinh phí hạn hẹp, cơ chế quản lý, chỉ đạo, điều hànhcông tác nhà trường từ trên xuống còn có những bất cập, hạn chế ảnh hưởngtrực tiếp đến công tác xây dựng nhà trường nói chung, công tác quản lý pháttriển đội ngũ giáo viên nói riêng
• Xu hướng, quyết tâm đổi mới, chấn hưng nền giáo dục nước nhà đangđặt ra những vấn đề mới đối với đội ngũ giáo viên và quá trình quản lý pháttriển đội ngũ giáo viên Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhằm đưa nước ta
Trang 39về cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 đòi hỏi giáo dụcphải phát triển mạnh mẽ để góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; sự pháttriển nhanh chóng của khoa học công nghệ; xu thế toàn cầu hóa và hội nhậpkinh tế quốc tế; nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân vừa là thời cơ,vừa tạo ra thách thức to lớn đối với giáo dục nước ta Trong bối cảnh đó, giáodục phải được đổi mới mạnh mẽ, phải đổi mới giáo dục kết hợp với kinh tế để
có thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn nhữngnhu cầu của sự phát triển đất nước Chính vì vậy, đổi mới giáo dục - đào tạo ởnước ta hiện nay vừa là một nhiệm vụ chiến lược, lâu dài nhưng cũng lànhiệm vụ trọng tâm cấp bách Trong đó đổi mới, nâng cao chất lượng côngtác quản lý giáo dục đóng vai trò then chốt bảo đảm sự thành công của pháttriển giáo dục Đổi mới quản lý giáo dục thực chất là đổi mới công tác quản lýnhà trường vì nhà trường là thiết chế hiện thực hóa sứ mệnh của nền giáo dụctrong đời sống kinh tế - xã hội, trong đó đổi mới công tác quản lý phát triểnđội ngũ giáo viên là một nội dung trọng tâm của công tác đổi mới công tácquản lý nhà trường Việc đổi mới quản lý phát triển đội ngũ giáo viên là yêucầu bức bách Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên chính là đảm bảo cho sựphát triển của nhà trường thông qua việc quy hoạch về cơ cấu, số lượng trình
độ ngành nghề đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, trình độnghiệp vụ sư phạm và thái độ nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày càng caocủa sự nghiệp giáo dục - đào tạo của đất nước và nhà trường
- Nhiệm vụ đào tạo ngày càng nặng nề, đa dạng
- Vị thế, trần chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên của trườngcòn thấp
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy - học một số ngành đào tạo còn thiếuđồng bộ, xuống cấp, lạc hậu, chậm cập nhật so với thực tế đơn vị Giáo trình,
Trang 40tài liệu học tập thiếu về số lượng, có một số ngành lạc hậu về nội dung, tàiliệu tham khảo cho giáo viên hầu như không có Vì vậy, chất lượng giảngdạy, nghiên cứu khoa học của giáo viên bị hạn chế, chất lượng tiếp thu kiếnthức lý thuyết và hiệu quả thực hành, thực tập của học viên không cao ảnhhưởng đến tâm lý của người giáo viên trong trau dồi chuyên môn nghiệp vụ,thăng tiến trong sự nghiệp.