1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về chương trình và tài liệu dạy học ngữ nghĩa học cho sinh viên, giáo viên ngành giáo dục tiểu học đề tài khoa học và công nghệ cấp trường

72 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 570,87 KB

Nội dung

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC NGỮ NGHĨA HỌC T T5 CHO SINH VIÊN, GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC T5 TIỀU HỌC T Mã s ố: CS 007.19 15 T T5 T4 T4 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ly Kha Tham gia thực đề tài: TS Vũ Thị Ân T T Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 T B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH T VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC NGỮ NGHĨA HỌC T T5 CHO SINH VIÊN, GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC T5 TIỀU HỌC T Mã s ố: CS 007.19 15 T T5 T4 T4 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ly Kha Tham gia thực đề tài: TS Vũ Thị Ân T T Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2008 T DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.1 TS Vũ Thị Ân, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 1.2 TS Nguyễn Thị Ly Kha, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH (Đơn vị ứng dụng sản phẩm đề tài) Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên người đại diện Trung tâm giáo dục Thường Bồi dưỡng nâng chuẩn Nguyễn Thị Bướm, xuyên quận 5, Tp HCM cho giáo viên tiểu học Hiệu trưởng Trung tâm giáo dục Thường Bồi dưỡng nâng chuẩn Nguyễn Thị Kim Oanh xuyên quận 6, Tp HCM cho giáo viên tiểu học Hiệu trưởng Trung tâm giáo dục thường Bồi dưỡng nâng chuẩn Huỳnh Đa Thật, xuyên quận 9, Tp HCM cho giáo viên tiểu học Hiệu trưởng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bồi dưỡng nâng chuẩn Lê Văn Thu, Bù Đăng tỉnh Bình Phước cho giáo viên tiểu học Trưởng phòng MỤC LỤC MỤC LỤC T T TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG T T MỞ ĐẦU T T 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI T T 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU T T 0.2.1 Vấn đề ngữ nghĩa học T T 0.2.2 Vấn đề ngữ nghĩa chương trình đào tạo giáo viên tiểu học 12 T T 0.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 T T 0.4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU, GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 T T 0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 T T 0.6 BỐ CỤC CỦA CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 15 T T NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 T T CHƯƠNG 1: NGỮ NGHĨA HỌC VỚI HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 16 T T 1.1 Ngữ nghĩa học chương trình Tiếng Việt tiểu học 16 T T 1.2 Ngữ nghĩa học SGK môn Tiếng Việt tiểu học 17 T T 1.3 Tài liệu hỗ trợ dạy học ngữ nghĩa học tiểu học 18 T T 1.4 Ý kiến giáo viên tiểu học cần thiết tài liệu 19 T T CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH NGỮ NGHĨA HỌC 22 T T 2.1 Ngữ nghĩa học chương trình đào tạo GV tiểu học 22 T T 2.1.1 Các chương trình trước năm 2000 22 T T 2.1.2 Chương trình 22 T T 2.2 Tài liệu, giáo trình ngữ nghĩa học 23 T T 2.2.1 Tài liệu, giáo trình ngữ nghĩa học nói chung 23 T T 2.2.2 Tài liệu, giáo trình ngữ nghĩa học dùng cho chuyên ngành 25 T T CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH NGỮ NGHĨA HỌC CHO NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC 27 T T 3.1 Xây dựng chương trình chi tiết 27 T T 3.2 Biên soạn giáo trình 31 T T 3.2.1 Bố cục giáo trình 31 T T 3.2.2 Nội dung giáo trình 32 T T 3.3 Sự kế thừa điểm giáo trình 36 T T 3.3.1 Những điểm kế thừa 36 T T 3.3.2 Những điểm 46 T T KẾT LUẬN 70 T T TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 71 T T TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC "NGỮ NGHĨA HỌC CHO SINH VIÊN, GIÁO VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỀU HỌC Mã số: Thực đề tài: 1/ Vũ Thị Ân, TS Ngữ văn, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP TP HCM 2/ Nguyễn Thị Ly Kha, TS Ngữ văn, Khoa Giáo dục Tiểu học, ĐHSP TP HCM Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Ly Kha, Tel: 0918257296 E-mail: nguyenthilykha@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Tên đơn vị Trung tâm giáo dục Thường xuyên quận 5, Tp HCM Trung tâm giáo dục Thường xuyên quận 6, Tp HCM Trung tâm giáo dục Thường xuyên quận 9, Tp HCM T T T T Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước T Nội dung phối hợp Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học T Họ tên người đại diện Nguyễn Thị Bướm, Hiệu trưởng Nguyễn Thị Kim Oanh Hiệu trưởng Huỳnh Đa Thật, Hiệu trưởng T T T T T T Bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên tiểu học T T Lê Văn phòng T Thu, Trưởng Thời gian thực hiện: 12 tháng (từ tháng năm 2007 đến tháng năm 2008) Mục tiêu: 7.1 Xây dựng chương trình chi tiết học phần "Ngữ nghĩa học" cho hệ đào tạo giáo viên tiểu học trình độ đại học (chính quy khơng quy) 7.2 Biên soạn giáo trình "Ngữ nghĩa học" cho sinh viên, giáo viên ngành GDTH Nội dung chính: 8.1 Nghiên cứu chương trình, tài liệu giảng dạy học "Ngữ nghĩa học", xây dựng chương trình chi tiết học phần, đề cương giáo trình 8.2 Biên soạn giáo trình 8.3 Dạy thử nghiệm giáo trình; Điều tra kết dạy thử nghiệm; 8.4 Sửa chữa hồn tất việc biên soạn giáo trình, đưa xuất 8.5 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế - xã hội): 9.1 Giáo trình Ngữ nghĩa học (dùng cho sinh viên giáo viên ngành giáo dục tiểu học), 300 trang, NXB Giáo dục 11-2007, tái lần thứ 7-2008 9.2 Hai báo Từ xưng hô thuộc hệ thống nào?, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống, số 10, 2007; Sách tham khảo giáo trình cho HS, SV ngành GDTH (nhìn từ góc độ người sử dụng), Kỉ yếu Hội nghị tác giả NXB GD 12/2007 9.3 Hai khoá luận tốt nghiệp ĐHSP ngành GDTH (2007 - Nguyễn Thị Thuận: SGK Tiếng Việt với mở rộng vốn từ cho học sinh, loại giỏi; 2008 - Nguyễn Hoàng Phương Trâm: Xây dựng tài nguyên dạy học kiểu mở rộng vốn từ Tiếng Việt 4, loại giỏi) 9.4 Một đề tài giải Nhất SV NCKH cấp Trường 2008 chuẩn bị dự thi cấp Quốc gia - Phạm Hải Lê, SV khoa Ngữ văn, Đỗ Minh Luân, SV Khoa GDTH: Xây dựng từ điển điện tử giải nghĩa từ khó SGK "Tiếng Việt ", giải nghĩa từ ngữ giáo khoa "Tự nhiên - xã hội 1, 2, " MỞ ĐẦU 0.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ năm 2000, thực tiễn giáo dục bậc tiểu học nói riêng giáo dục phổ thơng nói chung có thay đổi lớn nội dung chương trình sách giáo khoa Và kéo theo thay đổi chương trình, sách giáo khoa thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sự đổi giáo dục tiểu học giáo dục phổ thông đặt yêu cầu cấp bách đổi nội dung chương trình, tài liệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên Một thực tế mà nhiều sách báo, diễn đàn nhiều hội nghị, chuyên gia đề cập nội dung chương trình giáo trình đào tạo giáo viên trường sư phạm sau đổi giáo dục phổ thông Không phải vơ cớ mà có khơng nhà giáo dục cho nhà trường sư phạm - nơi mệnh danh "máy cái" giáo dục - mươi năm nay, năm đất nước đổi mới, ln rơi vào tình trạng "theo đi" giáo dục phổ thông Khác với giáo viên trung học sở trung học phổ thông, giáo viên tiểu học phải đảm nhận việc dạy học hầu hết mơn có chương trình (trừ mơn Ngoại ngữ môn khiếu) Tiếng Việt môn nội dung dạy học tiểu học Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học trung học sở, trung học phổ hành có khơng thay đổi so với thời điểm trước năm 2000 Với giáo viên tiểu học, việc dạy tốt nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt hành không đơn giản Nhiều báo, nhiều ý kiến bàn tải chương trình sách giáo khoa có khơng ý kiến giáo viên Việc khơng giáo viên cho nội dung chương trình nội dung sách giáo khoa nặng có nhiều nguyên nhân Song nguyên nhân quan trọng khơng tính đến phần lớn giáo viên giảng dạy tiểu học đào tạo theo chương trình cũ, thêm vào việc tự học, tự bồi dưỡng hầu hết giáo viên tiểu học việc khơng đơn giản nên họ khó nắm bắt cách đầy đủ nội dung mới, thành tựu Nghiên cứu chương trình, tài liệu dạy - học "Ngữ nghĩa học" cho sinh viên, giáo viên bậc tiểu học góp phần thực yêu cầu cấp thiết công đổi trường sư phạm, góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo bồi dưỡng giáo viên ngành giáo dục tiểu học 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 0.2.1 Vấn đề ngữ nghĩa học Ngữ nghĩa học vấn đề Trong ngôn ngữ học truyền thống Việt ngữ học trước đây, vấn đề ngữ nghĩa thường dừng lại bình diện từ đơn vị tương đương với từ (thành ngữ, quán ngữ) Ở Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại nay, bên cạnh cơng trình bàn nghĩa từ có khơng cơng trình bàn nghĩa câu, ngơn Trong chuyên luận Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (NXB GD 1983, Đại học Quốc gia Hà Nội 1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (NXB Giáo dục 1987), Các bình diện từ Tiếng Việt (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1998), GS Đỗ Hữu Châu dành nhiều trang cho nghĩa từ, thành tố nghĩa từ (nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái, nghĩa liên tưởng), cấu trúc nghĩa từ (cấu trúc nghĩa biểu vật, cấu trúc nghĩa biểu niệm), kiểu nghĩa từ (nghĩa đen nghĩa bóng, nghĩa gốc nghĩa phái sinh, nghĩa thuật ngữ nghĩa thường dùng, nghĩa cổ nghĩa mới, nghĩa từ điển nghĩa tu từ, nghĩa từ nguyên, ), chiều hướng biến đổi nghĩa từ (mở rộng nghĩa, thu hẹp nghĩa), quy luật chuyển đổi nghĩa từ (ẩn dụ từ vựng, hoán dụ từ vựng), mối quan hệ ngữ nghĩa từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm), trường từ vựng ngữ nghĩa (trường nghĩa biểu vật, trường nghĩa biểu niệm, trường nghĩa tuyến tính, trường liên tưởng), v.v Có thể nói luận điểm nghĩa từ trường từ vựng ngữ nghĩa, dạy học từ ngữ giảng văn mà GS Đỗ Hữu Châu trình bày chun luận ơng tảng lí luận cho nội dung dạy học nghĩa từ sách giáo khoa môn Tiếng Việt bậc học từ tiểu học đến trung học phổ thông tảng cho tài liệu giáo trình từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt cho hệ đào tạo giáo viên ngữ văn giáo viên tiểu học lâu Người đọc tìm thấy nội dung tương tự từ nghĩa từ tài liệu Từ vựng học Tiếng Việt, GS Nguyễn Thiện Giáp NXB ĐH&THCN 1986, NXB Giáo dục, 2003), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt đại, TS Lê Hữu Tỉnh (ĐHSP Hà Nội I, 1994) Các chuyên luận Tiếng Việt - sơ thảo ngữ pháp chức (Cao Xuân Hạo 1991, 2004) Tiếng Việt - vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa (Cao Xuân Hạo 1998), giáo trình Ngữ pháp chức tiếng Việt - Quyển - Câu tiếng Việt (cấu trúc - nghĩa công dụng) (Cao Xuân Hạo chủ biên 1992, 2000), Tiếng Việt 11, Tiếng Việt 12 - sách giáo khoa thí điểm - Ban Khoa học xã hội 1995, tài liệu trình bày cách hệ thống rõ ràng nghĩa câu, cấu trúc nghĩa câu, phân loại câu theo nghĩa biểu hiện, tiền giả định, nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn, Xem xét nghĩa phát ngơn, ngơn bản, GS Đỗ Hữu Châu trình bày vấn đề liên quan đến nghĩa phát ngôn, ngôn tiền giả định, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, (Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, 2001) Những nội dung tiền giả định, hàm ý, nghĩa tường minh, đưa vào chương trình sách giáo khoa môn Tiếng Việt từ năm 90 kỉ trước (Tiếng Việt 12, sách giáo khoa thí điểm, Ban Khoa học xã hội, Đỗ Hữu Châu - Cao Xuân Hạo, 1995) Ứng dụng thành tựu lôgic học, xem xét ngôn ngữ mối quan hệ mật thiết với logic, GS Hoàng Phê với chuyên luận Logic ngôn ngữ học (NXB Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1983), GS Nguyễn Đức Dân với chuyên luận Logich Tiếng Việt, (NXB Giáo dục, 1996) cung cấp cho người đọc tranh toàn cảnh vấn đề logic ngơn ngữ nói chung logic tiếng Việt nói riêng Những vấn đề tính chân ngụy mệnh đề, tính sai câu, vấn đề mối quan hệ logic câu quan hệ kéo theo, quan hệ tương phản trên, quan hệ tương phản dưới, tác giả trình bày cách hệ thống tường minh Trong giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học nhiều có đề cập đến nội dung ngữ nghĩa học (Nhập môn Ngôn ngữ học, Bùi Khánh Thế, NXB GD 1983; Dẫn luận ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết, NXB GD 1994; Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, 2, Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán, NXB GD 2001, ) Tuy nhiên nội dung ngữ nghĩa học giáo trình ngơn ngữ học đại cương chủ yếu đề cập đến nghĩa từ Trong Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, GS Đỗ Hữu Châu có đề cập đến vấn đề nghĩa phát ngơn chương ngữ dụng học Có thể nói, Việt Nam, lần giáo trình ngôn ngữ học đại cương vấn đề ngữ nghĩa không dừng lại bình diện từ mà cịn xét bình diện nghĩa câu phát ngôn tách thành chương riêng - chương Ngữ nghĩa học Đó Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học hai tác giả Hồng Dũng - Bùi Mạnh Hùng (NXB Đại học Sư phạm, 2007) Trong giáo trình này, PGS.TS Hồng Dũng tách ngữ nghĩa thành chương riêng với nội dung Ngữ nghĩa học từ vựng, Ngữ nghĩa học cú pháp, Ngữ dụng nghĩa học pháp nghĩa câu nghĩa phát ngơn Người đọc tìm thấy tài liệu vấn đề nghĩa vật sở chỉ; nghĩa biểu hiện, nghĩa liên hệ nghĩa liên tưởng; đa nghĩa đồng âm, nét nghĩa; quan hệ ngữ nghĩa từ ngữ (đồng nghĩa, trái nghĩa, bao nghĩa, tổng - phân nghĩa, giao nghĩa); trường từ vựng; ẩn dụ hoán dụ; nghĩa biểu nghĩa logic ngôn 10 ... TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 71 T T TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU DẠY - HỌC "NGỮ NGHĨA HỌC CHO SINH VIÊN, GIÁO VIÊN... đề chương trình tài liệu dạy học học phần "Ngữ nghĩa học " cho sinh viên, giáo viên ngành giáo dục tiểu học làm đề tài nghiên cứu 13 0.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chương trình tài liệu dạy. .. dạy học học phần "Ngữ nghĩa học " cho sinh viên, giáo viên ngành giảo dục tiểu học, nhằm mục đích xây dựng chương trình chi tiết cho học phần Ngữ nghĩa học ứng dụng vào dạy học Tiếng Việt tiểu học

Ngày đăng: 03/01/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w