Khai thác và sử dụng tư liệu các di tích lịch sử của huyện Anh Sơn vào dạy học lịch sử trong chương trình trung học phổ thông

63 39 0
Khai thác và sử dụng tư liệu các di tích lịch sử của huyện Anh Sơn vào dạy học lịch sử trong chương trình trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài đem đến cho học sinh tại trường trung học phổ thông Anh Sơn 3 nói riêng và học sinh các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Anh Sơn nói chung thấy được những giá trị nổi bật của các di tích lịch sử của huyện nhà. Từ đó giáo dục các em biết trân quý , bảo tồn những giá trị văn hóa tốt đẹp mà cha ông ta đã để lại.

         SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 3 * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ TRONG  CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG   Mơn: Lịch sử Tác giả: Bùi Thị Lanh Tổ: Xã hội Số điện thoại: 036.336.0125               Anh Sơn, tháng 3 năm 2020   SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO NGHỆ AN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TƯ LIỆU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY HỌC LỊCH SỬ TRONG  CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Lịch Sử                                                         MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3. Phạm vi nghiên cứu 4. Đối tượng nghiên cứu PHẦN II.  NỘI DUNG Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương 1.1. Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương 1.2. Vai trò sử dụng tư liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử 2.3. Các nguồn tư liệu II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực trạng việc khai thác và sử dụng các nguồn tư liệu 1.1. Ưu điểm 1.2. Hạn chế 1.3. Nguyên nhân của những hạn chế Chương II. PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG I. Vài nét  huyện Anh Sơn II. Phương pháp khai thác và sử dụng tư liệu 1. Tìm tịi và tập hợp tư liệu 2. Các loại hình di tích 3. Tổng quan di tích 4. Nội dung tư liệu các di tích tiêu biểu 13 4.1. Di tích thời kỳ nguyên thủy 13 4.2. Di tích lịch sử liên quan đến thời kỳ nhà Lý 16 4.3. Di tích lịch sử liên quan đến thời kỳ nhà  Trần 17 4.4. Di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 18 4.5. Di tích lịch sử liên quan đến thời kỳ chống Pháp 22 4.6. Di tích lịch sử liên quan đến thời kỳ chống Mỹ 25 5. Cách thức khai thác và sử dụng tư liệu các di tích 28 5.1. Hình thức sử dụng tư liệu các di tích 28 5.2. Sử dụng tư liệu các di tích lịch sử tiêu biểu của huyện Anh Sơn 30 5.2.1. Sử dụng tư liệu các di tích lịch sử tiêu biểu của huyện Anh Sơn vào dạy học một  số bài 30 5.2.2. Sử dụng tư liệu các di tích lịch sử tiêu biểu của huyện Anh Sơn vào dạy lịch sử  đia phương với chủ đề: Lịch sử Nghệ An qua các di tích 35 III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 1. Mục đích thực nghiệm 37 2. Nội dung thực nghiệm 37 3. Phương pháp thực nghiệm 37 4. Giáo án thực nghiệm 37 5. Kết quả thực nghiệm 37 PHẦN III. KẾT LUẬN 39 1. Những  kết quả đạt được 39 2. Một số kinh nghiệm 39 3. Kết luận 40 4. Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 43                   PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài  Nói đến lịch sử dân tộc Việt Nam, chúng ta ln tự hào về những trang   sử  hào hùng, vẻ  vang của những chiến cơng hiển hách, những truyền thống   lao động sản xuất cần cù chịu khó, sáng tạo, những giá trị  văn hóa tốt đẹp,  những cơng trình kiến trúc, những di tích lịch sử lâu đời. Tất cả những yếu tố  đó kết thành những giá trị lịch sử mà chỉ có dân tộc Việt Nam chúng ta mới có   được. Trong dịng chảy lịch sử   ấy có sự  kết tinh giữa lịch sử  địa phương và   lịch sử dân tộc Vai trị và mối quan hệ của lịch sử địa phương đối với lịch sử dân tộc là  đặc biệt quan trọng,  giữa lịch sử dân tộc và lịch sử  địa phương có mối quan  hệ khơng thể tách rời, lịch sử địa phương chính là một bộ phận kết thành lịch  sử dân tộc nên những vấn đề lịch sử địa phương là những sự kiện cụ thể sinh  động minh họa cho lịch sử dân tộc   Dạy học lịch sử  địa phương có ý nghĩa quan trọng trong việc hồn  thành nhiệm vụ giáo dục và phát triển bộ  mơn, giáo dục thế  hệ  trẻ lịng u  nước, niềm tự hào dân tộc, kính trọng và biết ơn sâu sắc những cơng lao của  cha ơng và từ đó biết gìn giữ phát huy những thành tựu của lịch sử địa phương   cũng như lịch sử dân tộc. Trong đó việc khai thác và sử  dụng các di tích lịch   sử  địa phương vào dạy học   trường trung học phổ  thơng là rất cần thiết   nhằm giúp học sinh có điều kiện tìm hiểu, khám phá những cơng trình lịch sử  ­ văn hóa ngay xung quynh các em. Từ đó giúp các em biết q trọng, gìn giữ  và bảo tồn những giá trị lịch sử ­ văn hóa mà cha ơng ta đã tạo dựng nên Tuy nhiên về thực trạng việc khai thác và sử dụng các di tích lịch sử địa  phương vào dạy học   trường trung học phổ  thơng hiện nay cịn nhiều hạn  chế. Giáo viên có dạy chương trình lịch sử địa phương theo tài liệu nội bộ đã  hiện hành nhưng chủ  yếu cịn sơ  lược, bó hẹp, chưa chịu khó sưu tầm tài   liệu, chưa mở rộng và lồng ghép, liên hệ những tư liệu lịch sử tại địa phương   gần nhất – nơi các em đang sinh sống và học tập,  chính vì thế   nên học sinh  rất lúng túng, mơ  hồ  khi giáo viên hỏi đến những vấn đề  liên quan đến lịch  sử  địa phương như  tên đất, tên người, các địa danh, các di tích lịch sử  tiêu  biểu của q hương Xuất phát từ những những trăn trở  trong q trình giảng dạy và những  lí do trên, tơi quyết định chọn vấn đề  “ Khai thác và sử dụng tư liệu các di  tích lịch sử của huyện Anh Sơn vào dạy học lịch sử  trong chương trình   trung học phổ  thơng” để  làm đề  tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học  ­ Tính mới của sáng kiến kinh nghiệm:  Đây là đề tài hồn tồn mới trong việc khai thác và sử dụng các di tích  lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc. Những tư liệu về các di tích   đề cập trong đề tài khơng chỉ bổ trợ cho các giờ học lịch sử đia phương thêm   phong phú sinh động  giúp học sinh tiếp cân gần mà cịn phục vụ cho các giờ  học lịch sử  dân tộc đạt hiệu quả  tốt, đồng thời góp phần vào sự  đam mê  nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung Đề tài đem đến cho học sinh tại trường trung học phổ thơng Anh Sơn 3   nói riêng và học sinh các trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Anh   Sơn nói chung thấy được những giá trị  nổi bật của các di tích lịch sử  của   huyện nhà. Từ  đó giáo dục các em biết trân q , bảo tồn những giá trị  văn   hóa tốt đẹp mà cha ơng ta đã để lại Qua áp dụng đề  tài trên sẽ  giúp học sinh tính tích cực, chủ  đơng, sáng   tạo, đam mê tìm hiểu những kiến thức lịch sử  bổ  ích, tham gia trải nghiệm  sáng tạo, viết bài tìm hiểu, qua đó phát huy phẩm chất năng lực người học ­  Tính hiệu quả của sáng kiến:   + Đối giáo viên:  bộ mơn trong huyện có thể áp dụng vào dạy học lịch sử ở  một số bài trong chương trình lịch sử  địa phương và lịch sử  dân dân tộc. Từ  đó khơi dậy khả  năng tìm hiểu những tư  liệu lịch sử  địa phương thuộc lĩnh   vực này hoặc lĩnh vực khác để phục vụ day học + Đối với học sinh: Qua bài học có khai thác và sử dụng các di tích lịch sử địa  phương,  học sinh được tiếp thu và mở  rộng thêm kiến thức mới, có nhiều  hiểu biết về  lịch sử  địa phương nơi các em sinh sống và học tập, đồng thời   phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng của học để hồn thành tốt hơn về  nhiệm vụ học tập của mình 2.  Nhiệm vụ nghiên cứu: ­ Nghiên cứu tư liệu các di tích lịch sử tiêu biểu của huyện Anh Sơn ­ Nghiên cứu chương trình lịch sử THPT ­ Nghiên cứu những lài liệu phương pháp dạy học lịch sử liên quan đến đề tài 3. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khai thac và sử dụng tư liệu các di tích lịch sử tiêu biểu  của huyện Anh Sơn vào dạy học lồng ghép vào một số bài trong chương trình   và sử dụng vào dạy chun đề lịch sử  địa phương: Lịch sử Nghệ An qua các   di tích 4. Đối tượng nghiên cứu Đề tài được áp dụng cho học sinh trường THPT Anh Sơn 3 và học sinh  các trường THPT trên địa bàn huyện nhà                                  PHẦN II. NỘI DUNG Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN I.  CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm lịch sử địa phương và vai trị của việc sử  dụng di tích lịch  sử địa phương trong dạy học 1.1. Khái niệm tư liệu lịch sử địa phương Lịch sử  địa phương là một bộ  phận cấu thành lịch sử  dân tộc, có mối  quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc, bất cứ một sự kiện lich sử nào của dân   tộc đều mang tính địa phương,vì nó diễn ra   một địa phương cụ  thể  với  khơng gian và thời gian nhất định. Đồng thời tri thức lịch sử  địa phương là  một bộ phận hợp thành, là biểu hiện cụ thể, phong phú, sinh động của lịch sử  dân tộc. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa phương trong   lịch sử của dân tộc Hiểu lịch sử  địa phương chính là lịch sử  của các làng, xã, huyện, tỉnh,  vùng, miền thể hiện qua nhiều lĩnh vực: Lao động sản xuất, sự nghiệp chiến   đấu bảo vệ q hương, những di sản văn hóa vật chất, tinh thần…. Tuy nhiên  tùy vào tiến trình lịch sử  của từng địa phương nó tạo dựng những giá trị,  những tri thức lịch sử ở những mức độ khác nhau của từng địa phương Lịch sử địa phương là biểu hiện cụ thể của lịch sử dân tộc, nghiên cứu  và học tập lịch sử địa phương là một trong những biện pháp tích cực nhằm cụ  thể hố những kiến thức chung của lịch sử dân tộc dễ dàng hơn. Mặt khác khi   được học tập và nghiên cứu những tri thức lịch sử địa phương các em sẽ hiểu  sâu sắc về những truyền thống tốt đẹp của cha ơng đã hun đúc từ xa xưa tại   chính nơi mà bản thân các em đang hàng ngày sinh sống, lao động và học tập   Từ  đó giáo dục các em biết trân q những gì cha ơng đã tạo dựng nên, bồi  dưỡng thêm lịng u q hương, sự cố gắng trong lao động, học tập để  góp   phần xây dựng q hương ngày càng giàu đẹp 1.2.  Vai trị của việc sử dụng tư liệu các di tích lịch sử địa phương trong   dạy học lịch sử   Tư  liệu lịch sử  địa phương có vai trị rất quan trọng góp phần thực  hiện mục tiêu giáo dục ở trường  phổ thơng một cách tồn diện, giúp học sinh  có sự nhìn nhận từ vấn đề cụ thể đến khái qt, thấy được sự  phát triển của   lịch sử địa phương cũng như lịch sử dân tộc vơ cùng phong phú đa dạng. đồng   thời các nguồn tư liệu giúp học sinh hiểu sâu sắc những sự kiện lịch sử quan   trọng . Bởi tư  liệu lịch sử  địa phương là những sự  kiện cụ  thể  nhằm minh  họa cho lịch sử dân tộc. Trong đó, việc sử dụng tư liệu về các di tích lịch sử  địa phương giúp các em lĩnh hội khơng chỉ  những sự  kiện lịch sử  qua các di   tích mà cịn được những giá trị văn hóa tốt đẹp mà các em có thể tận mắt nhìn   thấy  Tư  liệu lịch sử  địa phương cũng góp phần quan trọng trong việc giáo  dục các em lịng biết  ơn đối với những người đi trước đã góp cơng dựng  nước và giữ  nước, lịng tự  hào dân tộc, ý thức trách nhiệm của bản thân đối  với q hương đất nước.    Từ  đó chúng ta thấy rằng việc sử  dụng tư  liệu về  các lịch sử  địa  phương vào dạy học lịch sử dân tộc ở trường trung học phổ thơng là rất cần  thiết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ mơn, khơi dậy cho các em niềm  đam mê nghiên cứu, khám phá, học tập mơn lịch sử một cách tích cực và tồn   diện 1.3.  Các nguồn tư liệu của lịch sử địa phương  Lịch sử  là một trong những lĩnh vực khoa học có nguồn tư  liệu rất   phong phú và đa dàng, tùy vào nội dung và tính chất mà nó thường được phân  thành các loại tư liệu sau: *   Tư  liệu thành văn:  Đây là nguồn tư  liệu có vai trị đặc biệt quan trọng  trong các nguồn tư  liệu lịch sử  nói chung và lịch sử  địa phương nói riêng.  Nguồn tài liệu này cung cấp cho chúng ta những sự kiện, những vấn đề  lịch  sử chính xác, tồn diện các lĩnh vực ở địa phương đã từng diễn ra * Tư liệu truyền miệng: Là tư liệu bao gồm những mẩu chuyện lịch sử, ca   dao, tục ngữ, truyện cổ tích, những câu chuyện do các nhân chứng kể lại… *  Tư liệu ngơn ngữ học: Bao gồm các loại:  ­ Địa danh học: Là tên gọi của một vùng đất nhất định, giúp chúng ta nguồn   gốc sự phát triển của làng, xóm, nghề nghiệp, văn hóa của nhân dân ­ Phương ngơn học: Là tiếng nói của cư  dân địa phương   một vùng, miền,   làng, xã nào đó mang sắc thái riêng  * Tư liệu hiện vật: Bao gồm những di vật khảo cổ đã được khai quật, các   cơng trình kiến trúc: Đình, đền,chùa, miếu , tượng…, những  hiện vật lịch sử:   cơng cụ  lao đơng, vũ khí chiến đấu, những di tích tự  nhiên liên quan đến sự  kiên lịch sử *  Tư liệu tranh  ảnh lịch sử: Thường được chụp ngay lúc sự  kiện diễn ra.  Đối với những sự kiện đã diễn ra khá xa với thời đại ngày nay thì những tranh  ảnh lịch sử   ấy là vơ cùng q hiếm. Tranh  ảnh lịch sử  có vai trị rất quan   trọng trong q trình dạy học nhằm minh họa cụ  thể  làm cho bài học thêm  sinh động, tạo được tính tích cực, hứng thú cho học sinh trong q trình học  tập * Tư  liệu tranh  ảnh lịch sử:   Tư  liệu này thường được chụp ngay lúc sự  kiện diễn ra. Trong dạy học lịch sử  nguồn tư liệu này rất quan trọng nhằm   minh họa   những sự  kiện lịch sử  làm cho bài học sinh động, giúp học sinh  hiểu cụ  thể  các sự  liện liên quan, tạo sự  chú ý, hứng thú cho học sinh trong   từng bài học. Tuy nhiên khi sử  dụng tranh  ảnh lịch sử  phải xác minh đúng   nguồn gốc, đảm bảo tính chính xác phản đúng sự kiện liên quan bài học, giáo  viên phải nghiên cứu chọn lọc và sử  dụng đúng mục đích của bài học, tránh   ơm đồm, dàn trải về mặt kiến thức II.  CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.   Thực trạng việc khai thác sử  dụng tư  liệu lịch sử  địa phương   nói   chung và các di tích tích lịch sử nói riêng trong dạy học lịch sử  ở trường   trung học phổ thơng  Để  nắm rõ tình hình thực trạng việc khai thác và sử  dụng lịch sử  địa   phương vào dạy học lịch sử    trường trung học phổ  thông, tôi đã tiến hành   khảo sát, điều tra thực tế  một số  trường trung học phổ  thông trên địa bàn   huyện Anh Sơn. Qua điều tra cho thấy: 1.1.Về ưu điểm:  ­ Giáo viên có đầy đủ  tài liệu Lịch sử  địa phương Nghệ  An và đã sử  vào  giảng dạy các chuyên đề theo đúng phân phối chương trinh lưu hành nội bộ ­ Một số  giáo viên có liên hệ  những kiến thức lịch sử  địa phương trong các   bài dạy nhưng chưa nhiều ­ Học sinh về cơ bản đã có tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An và được học  trong phân phối chương trình 1.2. Về hạn chế ­ Hầu hết các giáo viên mới chỉ sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An   vào giảng dạy phần Lịch sử địa phương nhưng chưa sử dụng tư  liệu lịch sử  địa phương của huyện nhà vào lồng ghép, liên hệ  các bài dạy trong chương   trình và phần lịch sử  địa phương, nếu có thì chỉ  mới liên hệ  qua loa một số  mẫu chuyện vụn vặt,chắp nối ­ Học sinh biết đến lịch sử địa phương trên địa bàn huyện Anh Sơn cịn rất ít,  kiến thức cịn mập mờ thiếu tính chính xác 1.3. Ngun nhân của những hạn chế trên: ­ Tài liệu lịch sử  địa phương được sưu tầm, lưu giữ  trong các trường phổ  thơng trên địa bàn cịn rất nghèo nàn ­ Giáo viên chưa chủ động, chịu khó tự tìm hiểu, sưu tầm, nghiên cứu tư liệu   lịch sử  địa phương, chưa thấy được tầm quan trọng của lịch sử  địa phương  trong việc nâng cao giáo dục chất lương bộ mà chủ yếu tập trung đầu tư vào  những bài học gắn liền với các kỳ thi như thi học sinh giỏi, thi trung học phổ  thơng quốc gia nên cịn xem nhẹ, thiếu đầu tư đích đáng cho nội dung này ­ Từ  đó dẫn đến ý thức học tập phần lịch sử  địa phương của học sinh cũng  mang tính đối phó, hình thức, chưa đam mê và chưa có nhu cầu tìm hiểu  những giá trị lịch sử địa phương Từ  những thực trạng trên đặt ra cho chúng ta những câu hỏi lớn: Làm  thế nào để học sinh có những hiểu biết sâu sắc đầy đủ  về kiến thức lịch sử  địa phương trên địa bàn huyện nhà? Làm sao để  khơi dậy tinh thần học tập   lịch sử  địa phương một cách chủ  động, tích cực và và khơng xem nhẹ, đồng   thời giáo viên cũng phải làm sao để  chủ  động thiết kế  các bài dạy có liên  quan kiến thức lịch sử địa phương được nhuần nhuyễn, sáng tạo làm cho bài  dạy sinh đơng,sâu sắc và tồn diện Để khắc phục những hạn chế trên, giải quyết những vấn đề  đặt ra và  cũng là những trăn trở  của bản thân tôi trong những bài giảng trên lớp của  nhiều năm qua, tôi xác định việc khai thác và sử  dụng các tư  liệu lịch sử  địa   phương vào dạy học   trường trung học phổ  thông là rất cần thiết, nhất là  khai thác và sử  dụng tư  liệu các di tích lịch sử  tiêu biểu trên đia bàn huyện  nhà Chương   II    PHƯƠNG   PHÁP   KHAI   THÁC   VÀ   SỬ   DỤNG   TƯ  LIỆU CÁC DI TÍCH TIÊU BIỂU CỦA HUYỆN ANH SƠN VÀO DẠY  HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT I. VÀI NÉT VỀ HUYỆN ANH SƠN Anh Sơn là vùng đất nước biếc, non xanh kỳ thú phía Tây xứ Nghệ, cách   thành phố  Vinh hơn 100km về phía Tây. Đây là một huyện miền núi đất đai   khá rộng, trải dọc theo đơi bờ  sơng Lam và Quốc lộ  7, phía Đơng giáp với  huyện đồng bằng Đơ Lương, phía Bắc giáp với huyện miền núi Tân Kỳ, phía  Tây giáp với huyện vùng cao Con Cng và nước bạn Lào, phía Nam giáp với   huyện miền núi Thanh Chương.  Xa xưa trong thời kỳ  Bắc thuộc Anh Sơn có tên là Đơ Giao. Thời Hán   thuộc huyện Hàm Hoan. Thời Đơng Ngơ thuộc huyện Đơ Giao. Thời thuộc   Đường có thể  là huyện Hồi Hoan. Thời tự  chủ, có tên là Hoan Đường và  Thạch Đường. Các sử  gia nhận định Hoan Đường và Thịnh Đường là tiền  thân của danh xưng Nam Đường, cịn Đơ Giao là tiền thân của Anh Đơ. Thời  Nguyễn, niên hiệu Gia Long năm đầu đổi lại là phủ  Anh Đơ, kiêm lý huyện   Hưng Ngun, thống hạt huyện Nam Đàn. Niên hiệu Gia Long (năm thứ  12)   thì lại kiêm lý huyện Nam Đàn và thống hạt huyện Hưng Ngun. Niên hiệu  Minh Mệnh thứ 21 (1840), nhà Nguyễn cắt 4 tổng của huyện Nam Đường là  tổng Lạng Điền, tổng Đơ Lương, tổng Bạch Hà, tổng Thuần Trung và một  tổng phía Tây của huyện là tổng Đặng Sơn lập huyện Lương Sơn do phủ  Anh Sơn kiêm lý. Lúc này phủ  Anh Sơn bao gồm 3 huyện: Thanh Chương,   Hưng Nguyên, Chân Lộc và kiêm lý 2 huyện Nam Đàn và Lương Sơn. Đến   đời Thành Thái (1889) huyện Lương Sơn được gọi là phủ  Anh Sơn, tách các  huyện khác ra. Đến niên hiệu Tự  Đức thứ  3, đổi kiêm lý hai huyện Lương   Sơn và Nam Đàn. Niên hiệu Thành Thái thứ  10, đổi huyện Nam Đàn làm  thống hạt, tách huyện Hưng Nguyên  đặt làm phủ  riêng và đưa Nghi Lộc   thuộc vào phủ này.  Thời Pháp thuộc, theo thể  chể  lúc bấy giờ, phủ  trở  thành một đơn vị  tương đương với huyện. Đến năm 1946, phủ  Anh Sơn lúc này bao gồm 2  huyện Anh Sơn và Đơ Lương.  Hình 01: Bản đồ Huyện Anh Sơn Ngày 19/4/1963, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 52/QĐ­TTg chia   huyện Anh Sơn thành hai huyện Anh Sơn và Đơ Lương. Lúc này Anh Sơn   cắt một phần về phía Đơng thành huyện Đơ Lương. Phần cịn lại từ Gay đến  Tam Sơn nằm 2 bên sơng Lam là đất hai tổng Lãng Điền và Đặng Sơn làm  huyện Anh Sơn như ngày nay Trải qua nhiều lần chia tách, danh xưng có thể  khác nhau nhưng con  người và dải đất Anh Sơn vẫn chất chứa trong mình sự  hồn hậu, đằm thắm  tư chất xứ Nghệ. Đó là tinh thần cố kết cộng đồng để phịng chống thiên tai  và chống trả lại kẻ thù xâm lược; là nghĩa tình đằm thắm, tắt lửa tối đèn có  nhau, “hạt muối cắn đơi, cọng rau xẻ  nửa”, “thương người như  thể thương   thân”; tinh thần hiếu học, ham làm, biết vượt lên gian khổ, khó khăn, thương  đau để xây dựng q hương, họ tộc, gia đình. Anh Sơn là vùng đất với phong  10  3. Tiến trình dạy học bài mới  3.1.Hoạt động khởi động ­ Mục tiêu: Tạo tình huống giúp học sinh có hứng thứu với vấn đề được nêu,  chú ý lắng  nghe, quan sát, tập trung, tích cực hoạt động để giải quyết những  vấn đề liên quan đến nội dung bài học ­ Phương pháp:  Giáo viên sử  dụng một số  hình  ảnh, vi deo tiêu biểu liên  quan đến bài học:  Hang Thẩm Ồm, đền thờ vua Mai Hắc Đế, đền thờ vua Quang Trung trên núi  Dũng Quyết, khu dích Kim Liên, Hang Đồng Trương, đền Cửa Lũy, Hiệu n   Xn, video lễ hội uống nước nhứ nguồn tại nghĩa Trang Việt – Lào ­ Giáo viên u cầu học sinh quan sát ­ Sau đó giáo viên nêu vấn đề: + Em hãy nêu tên các hình ảnh trên? + Những hình ảnh trên liên quan đến những sự kiện lịch sử nào? ­ Dự kiến: học sinh sẽ trả lời được một số hình ảnh  như tượng đài chiến sỹ  Trng Bồn, khu di tích Kim Liên, Hang Đồng trương, Nghĩa Trang Việt –   Lào; ở vấn đề  những sự  kiện lịch sử liên quan rất ít em trả  lời được một số  sự kiện nhưng khơng đầy đủ ­ Từ đó, giáo viên khái qt sơ  lược những vấn đề  đã đưa ra và dẫn vào nội  dung bài học 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học  sinh Hoạt động 1: cá nhân ­ Tìm hiểu di tích Hang Thẩm Ồm ­ GV u cầu HS nêu nhận biết của  em về Hang Thẩm Ồm  + Địa điểm hang ? + Sự kiện lịch sử liên quan đến Hang  Thẩm Ồm? ­ HS đọc tài liệu và  trả lời.  GV nhận xét, kết hợp hình 03­ trang  19 của chun đề để chốt kiến thức ­ GV giới thiệu di tích hang Thẩm  Kiến thức cần đạt 1. Thời kì ngun thủy ồm kết hợp hình ảnh ­ Di tích khảo cổ học Hang Thẩm Ồm:  +   Nằm     dãy   Phá   Thắm,   xã   Châu  Thuận, Qùy Châu, Nghệ An + Được khai quật vào cuối thế kỷ XX + Các di vật tìm thấy: Hóa thạch xương  răng động vật, răng vượn khổng lồ, răng  người vượn và người tinh khơn cùng với  các di vật khác +   Điều     chứng   tỏ   thời   ngun   thủy  con người đã cư trú và sinh sống ở vùng  đất Nghệ An  2. Thời kì dựng nước ­ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp  a. Di tích khảo cổ Làng Vạc đơi Tìm hiểu thời kỳ  dựng nước qua  di  tích Làng Vạc và di tích đền Cng  ­ u cầu: Mỗi bàn có hai cặp đơi,  mỗi cặp đơi làm việc với một di tích + Địa điểm di tích ? + Sự kiện lịch sử liên quan di tích? ­   HS:     cặp   đôi   dựa   vào   tài   liệc  khai thác các vấn đề trên ­ GV: Mời đại đại diện hai cặp đơi  lần lượt trình bày hai di tích nói trên,  các cặp đơi khác tập trung theo dõi  bạn trình bày và cho ý kiến bổ sung ­   Cuối   cùng,   GV   nhận   xét     KL  kiến thức * Di tích khảo cổ Làng Vạc: ­  Di tích khảo cổ  Làng Vạc thuộc Xã  Thái Hịa, Huyện Nghĩa Đàn, được khai  ­ GV hướng dẫn HS khai thác hình 4  quật vào cuối thế kỷ XX – Trang 20 ­ Tiêu biểu cho nền văn hóa Đơng Sơn GV cho HS quan sát  hiện vật ở làng  Vạc     u   cầu   HS   nhận   xét.GV  chốt ý và minh họa thêm a. Di tích khảo cổ học Làng Vạc: ­ Được phát hiện vào năm 1972, tai xã  ­ GV hướng dẫn HS liên hệ bài 13 –  Nghĩa Hịa, Huyện Nghĩa Đàn, khai quật  Lịch sử  10: Địa bàn hình thành nhà  cuối TK XX nước Văn Lang thuộc đồng bằng ven  ­ Hiện vật khai quật được: Mộ  táng và  Sơng Hồng, sơng Mã và sơng Cả  các di vật bằng đồng => thuộc nền văn  (sơng Lam – Nghệ An) hóa Đơng Sơn ­ Chứng tỏ thời cổ đại Nghệ An là một      vùng   đất   hình   thành   nhà  nước b. Di tích lịch sử­văn hóa đền Cng * Di tích đền Cng: ­ Đền Cng thuộc xã Diễn An, huyện  Diễn Châu ­ GV hướng dẫn HS quan sát hinh 5­  ­ Đền thờ vua Thục An Dương Vương  Trang 21 ­ Là di tích lịch sử  văn hóa – kiến trúc  Và gới thiệu di tích này nghệ thuật quốc gia 3. Thời kì Bắc thuộc Hoạt động 3:  HĐ cá nhân Tìm hiểu các di tích thời Bắc thuộc ­ GV u cầu HS nêu khái qt cụm  di tích Mai Hắc Đế ­ HS theo dõi SGK và trả lờ ­ GV nhận xét, kết hợp hình 6, 7 ­ Tr  23   để   chốt   ý­   GV   khái   quát   cuộc  khởi nghĩa Hoan Châu và hướng dãn  ­ Cụm di tích Mai Hắc Đế: HS đọc tài liệu phần này + Thuộc Nam Đàn, Nghệ An +   Đền   thờ   vua   Mai(TT   NĐ),   lăng   mộ  vua   Mai   (Vân   Diên),     người     lãnh  đạo nhân dân tổ  chức cuộc khởi nghĩa  Hoan   Châu   chống   ách   thống   trị   nhà  Đường giành thắng lợi 4.Thời kì phong kiến Hoạt động 4: HĐ nhóm ( chia lớp 4  thành 4 nhóm):Tìm hiểu các di tích  thời phong kiến. Thời gian thảo luận   3 phút) + Địa điểm di tích ? + Sự kiện lịch sử liên quan di tích? ­ N1: Tìm hiểu di tích đền Qủa Sơn ­ Di tích đền Qủa Sơn(đền Mượu) ­ N2: Tìm hiểu di tích đền thờ  ­ Di tích lịch sử đền thờ Nguyễn Xí Nguyễn Xí ­   Di   tích   núi   Dũng   Quyết     Phượng  Hồng Trung Đơ­Vinh ­   N3:   Tìm   hiểu   di   tích   núi   Dũng  ­ Di tích thành cổ  Vinh: 1998 xếp hạng  Quyết và phượng Hồng Trung Đơ DTLSVHQG ­ N4: Tìm hiểu di tích thành cổ Vinh ­ GV: sau thời gian thảo luận, GV cử  đại diện 4 nhóm lên dán phiếu học  tập.  GV kết  hợp các hình  ảnh trong tài  5. Thời kì đấu tranh giành và bảo vệ  liệu để  nhận xét và thống nhất nội  độc lập dân tộc dung cơ bản ­ Khu di tích Kim Liên ­ Nam Đàn Hoạt   động   5:  Hướng   dẫn   HS   tìm  ­ Hệ thống di tích Xơ viết Nghệ Tĩnh tại  hiểu     tựu   hồn   thiện   phần   kiến  Nghệ An thức ( Vì  đây là những di  tích gắn  với thời kỳ  lịch sử  hiện đại và các  ­ Di tích lịch sử  Trng Bồn: 1996 cơng  em   có   thể           tham  nhận là DTLSQG quan, trực tiếp chứng kiến nên các  em dễ tiếp thu kiến thức   Các   di   tích   lịch   sử   tiêu   biểu   của  huyện Anh Sơn ­ Hoạt động 6: Đóng vai hướng dẫn  viên di tích giáo viên tổ  chức học sinh đóng vai  hướng dẫn viên di tích * Các bước tiến hành:  + Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm ,  mỗi nhóm cử một em đại diện nhóm  đóng   vai   hướng   dẫn   viên   di   tích,  chuẩn bị trước nội dung  + Giáo viên trình chiếu hình  ảnh các  di   tích   cần   sử   dung:   Hang   Đồng  Trương,   Đền   Lý   Nhật   Quang,   đền  thờ  Sát Thái Đại Vương Hoàng Tá  Thốn, đền Cử  Lụy, Hiệu Yên Xuân,  Nghĩa Trang quốc tế Việt – Lào. Yêu  cầu cả lớp cùng quan sát tổng thể  +   Giáo   Viên   cho     em   đưa   phần  nội   dung      giao   chuẩn  bị   ở  nhà,     nhóm   cử     học   sinh  đống vai hướng dẫn viên di tích lên  a. Di tích khảo cổ hang Đồng Trương ­ Thuộc xã Hoa Sơn, huyện Anh Sơn  trình bày +   Nhóm   1:   Tìm   hiểu   di   tích   hang  ­ Các hiện vật khai quật đươc: Mộ táng,  nhiều di vật bằng đá thuộc nền văn hóa  Đồng Trương + Nhóm 2: Tìm hiểu di tích lịch sử  Hịa Bình và giai đoạn đầu của nền văn  hóa Đơng Sơn đền  Lý Nhật Quang ­ Cho thấy thời ngun thủy con người  + Nhóm 3: Tìm hiểu di tích  đền thờ  đã cư trú tại vùng đất Anh sơn Sát Thái Đại Vương Hồng Tá Thốn + Nhóm 4: Tìm hiểu di tích  đền Cửa  b. Di tích lịch sử đền Lý Nhật Quang Lũy ­ Thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Anh Sơn +   Nhóm   5:   Tìm   hiểu   di   tích   Hiệu  ­ Đền thờ  Lý Nhật Quang ( thái tử  nhà  Yên Xuân Lý)   đã  có  cơng  tổ   chức  nhân dan  khai  +   Nhóm   6:   Tìm   hiểu   Nghĩa   Trang  phá vùng đất Anh Sơn và dẹp giặc Ai  quốc tế Việt – Lào Lao   * Yêu cầu:  Tìm hiểu và trình bày  c   Đền   thờ   Sát   Thái   Đại   Vương  ngắn gọn về: Địa điểm? di tích gắn  Hồng Tá Thốn với sự kiện lịch sử gì? Giá trị lịch sử,  văn hóa của di tích?   (kết hợp hình  ­ Thuộc xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn ảnh   đượ   trình   chiếu       hình    ­   Thờ   Sát   Hải  Đại   Vương   Hoàng  Tá  máy chiếu) Thốn   Người   có   tư   chất   thơng   minh,  ­   Cuối     giáo   viên   nhận   xét   và  mưu trí và có tài bơi lội thao lược, có  cơng rất lớn trong việc đánh đuổi giặc  kết luận kiến thức Ngun ra khỏi bờ cõi d. Di tịch lịch sử đền Cửa Lũy ­ Thuộc xã Hoa Sơn, Huyện Anh Sơn ­ Thờ Thánh Mẫu Lũy Sơn – người đã có  cơng chăm sóc cho nghĩa qn Lam Sơn   nh ữ ng   năm   kháng   chi ế n   ch ố ng  quân   Minh   c ủ a   Lê   L ợ i   t i   mi ền   núi  Ngh ệ  An e. Di tịch lịch sử Hiệu Yên Xuân ­ Thuộc xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn ­   Là     sở   hoạt   động   cách   mạng   tiêu  biểu nhất của huyện Anh Sơn trong thời   kỳ   thành   lập   Đảng     PTCM   1930   –  1931 g. Nghĩa Trang quốc tế Việt – Lào ­ Thuộc thị trấn huyện Anh Sơn ­ Nơi an nghỉ  của các liệt sĩ hi sinh tại  ­ Ngồi hình  ảnh, giáo viên sử  dụng  chiến   trường   Lào       kháng  chiến chống Mỹ video lễ hội uống nước nhớ nguồn 3.3 Luyện tập:  ­ Khái qt lại các di tích tiêu biểu của tỉnh nghệ An và huyện Anh Sơn  3.4. Vận dụng mở rộng:  ­ Lập bảng thống kế  các di tích tiêu biểu của tỉnh Nghệ  An và huyện Anh   Sơn theo các nội dung: Tên di tích, địa bàn, sự kiện lịch sử liên quan ­ Em cần làm gì để gìn giữ và bảo vệ các di tích lịch sử trên địa bàn ­ Viết một bài luận cảm nghĩ của em về  sự  hi sinh của các chiến sỹ  Việt  Nam tại chiến trường Lào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 3.5. Tìm tịi sáng tạo: ­ Sư tầm những mẫu chuyện lịch sử gắn liền các di tích đã được học ­ Tìm hiểu, sưu tầm tư  liệu về  một số  di tích khác của tỉnh Nghệ  An nói   chung và huyện Anh Sơn nói riêng Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT 1. Đề ra:   Câu 1. ( 4.0 điểm): Kể tên các di tích tiêu biểu trên địa bàn huyện anh sơn và   những sự kiện liên quan đén các di tích đó.  Câu 2. (6.0 điểm): Em có cảm nhận gì về lễ hội uống nước nhớ nguồn diễn   ra vào ngày 27/ 7 hàng năm tại nghĩa trang quốc tế Việt – Lào? 2. Đáp án: Câu 1: Cá di tích lịch sử tiêu biểu của huyện Anh Sơn: ­ Di tích khảo cổ hang Đồng Trương (Thuộc xã hoa sơn, huyện Anh Sơn)  ­ Di tích lịch sử đền Lý Nhật Quang (Thuộc xã Vĩnh Sơn, huyện Anh Sơn) ­ Đền thờ  Sát Thái Đại Vương Hồng Tá Thốn (Thuộc xã Tào Sơn, huyện  Anh Sơn) ­ Di tịch lịch sử đền Cửa Lũy (Thuộc xã Hoa Sơn, Huyện Anh Sơn) ­ Di tịch lịch sử Hiệu n Xn (Thuộc xã Lĩnh Sơn, huyện Anh Sơn) ­ Nghĩa Trang quốc tế Việt – Lào (Thuộc thị trấn huyện Anh Sơn) Câu 2: Cảm nhận về lễ hội uống nước nhớ nguồn tại huyện Anh Sơn   u cầu HS nêu được: ­ Khái qt được lễ hội… ­ Nghĩa trang Việt – Lào là biểu tượng tinh thần đồn kết hai nước Việt Nam   và Lào trong sự nghiệp chống kẻ thù chung   ­ Thể hiện lịng biết ơn của Đảng, nhà nước và tồn thể nhân dân đối với các  chiến sỹ đã hi sinh trong sự nghiệp chống Mỹ tại nước bạn Lào ­ Liên hệ  bản thân: Tích cực học tập và tu dưỡng để  sau này góp phần xây  dựng và bảo vệ q hương, đất nước ngày càng giàu đẹp Phụ lục 3:  MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP CỦA             HỌC SINH TRONG TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Phụ lục 4: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH QUA PHẦN TÍCH HỢP  ... 5.1. Hình thức? ?sử? ?dụng? ?tư? ?liệu? ?các? ?di? ?tích 28 5.2.? ?Sử? ?dụng? ?tư? ?liệu? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?tiêu biểu? ?của? ?huyện? ?Anh? ?Sơn 30 5.2.1.? ?Sử? ?dụng? ?tư? ?liệu? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?tiêu biểu? ?của? ?huyện? ?Anh? ?Sơn? ?vào? ?dạy? ?học? ?một ... lí do trên, tơi quyết định chọn vấn đề  “? ?Khai? ?thác? ?và? ?sử? ?dụng? ?tư? ?liệu? ?các? ?di? ? tích? ?lịch? ?sử? ?của? ?huyện? ?Anh? ?Sơn? ?vào? ?dạy? ?học? ?lịch? ?sử ? ?trong? ?chương? ?trình   trung? ?học? ?phổ  thơng” để  làm đề  tài? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?trong? ?năm? ?học? ? ­ Tính mới? ?của? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm: ... 5.2.? ?Sử? ?dụng? ?tư? ?liệu? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử? ?tiêu biểu? ?của? ?Huyện? ?Anh? ?Sơn? ?vào   dạy? ?học? ?lịch? ?sử    trường THPT nhằm phát huy? ?tích? ?tích? ?cực? ?của? ?học   sinh 5.2.1.? ?Sử ? ?dụng? ?tư ? ?liệu? ?các? ?di? ?tích? ?lịch? ?sử ? ?của? ?Huyện? ?Anh? ?Sơn? ?vào? ?dạy   học? ?một số

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan