1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn THIẾT kế các HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM bồi DưỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIAO TIẾP CHO học SINH THPT THÔNG QUA dạy học bộ môn SINH học THPT

54 197 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƢỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT Thuộc lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học môn Họ tên giáo viên: Đậu Thị Diệu Thúy Chuyên môn: Sinh học Thuộc tổ CM: Khoa học tự nhiên Điện thoại: 098 980 4422 Quỳ Hợp, tháng 3/2020 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trang 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Trang 1.3.Tính đóng góp đề tài Trang PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Trang 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Trang 2.1.1 Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học với phát triển lực Trang giao tiếp 2.1.2 Kĩ thuật đóng vai Trang 2.1.3 Năng lực giao tiếp Trang 2.1.4 Xây dựng tiêu chí (Rubic) quy trình đánh giá lực Trang giao tiếp 2.2 Cơ sở thực tiễn Trang 2.2.1 Phiếu điều tra dành cho giáo viên Trang 2.2.2 Phiếu điều tra dành cho học sinh Trang 10 2.3 Thực trạng vấn đề Trang 12 2.4 Xây dựng số tiểu phẩm đóng vai vào dạy học Sinh học theo Trang 14 hƣớng bồi dƣỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm Trang 32 2.4.1 Mục tiêu thực nghiệm sƣ phạm Trang 32 2.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm Trang 32 2.4.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Trang 32 2.4.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm Trang 32 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 41 Tài liệu tham khảo Trang 42 Phụ lục 1: Các minh chứng hoạt động trải nghiệm Trang 43 Phụ lục 2: Nội dung kiểm tra kiến thức thực nghiệm Trang 48 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chƣơng trình giáo dục phổ thơng – mà trƣớc hết chƣơng trình tổng thể đƣợc xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chƣơng trình nƣớc tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tƣớng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá trình giáo dục với kết thi" Đổi phƣơng pháp dạy học giải pháp đƣợc xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chƣơng trình Dạy cách học - trọng tâm đổi tƣ giáo dục –Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học" Mơn Sinh học góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung cốt lõi lực chuyên môn sở học sinh định hƣớng đƣợc ngành nghề để tiếp tục học phát triển sau THPT Dạy học phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp dạy học dựa việc giao cho ngƣời học giải tình cụ thể thơng qua đóng vai Dạy học phƣơng pháp đóng vai phƣơng pháp dạy học chủ động, ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi, phƣơng pháp dạy học tốt để dạy kỹ giao tiếp - kỹ cần thiết quan trọng để ngƣời học hoạt động đƣợc tập thể, cộng đồng Để giúp học sinh trở thành chủ thể tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức lựa chọn đề tài “Thiết kế hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Sinh học THPT” 1.2 Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Mục tiêu đề tài: - Thiết kế nội dung vận dụng vào phƣơng pháp đóng vai nhằm bồi dƣỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT - Vận dụng cách phù hợp, linh hoạt phƣơng pháp đóng vai dạy học nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học * Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài: đề tài vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu thƣờng quy nghiên cứu lý thuyết; phƣơng pháp điều tra; phƣơng pháp chuyên gia phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Tính đóng góp đề tài Đề tài xây dựng đƣợc nội dung kĩ thuật đóng vai phù hợp với quy trình rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh dạy học Sinh học THPT, qua bồi dƣỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT theo hƣớng tiếp cận chƣơng trình giáo dục phổ thông PHẦN II NỘI DUNG ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các phƣơng pháp kĩ thuật dạy học với phát triển lực giao tiếp - Dạy học tích cực phát triển lực Phƣơng pháp dạy học tích cực thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng nhiều nƣớc để phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Tuy nhiên, để dạy học theo phƣơng pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phƣơng pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Trong đổi phƣơng pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Đặc điểm quan trọng dạy học tích cực phát triển lực cho học sinh, đo đƣợc “năng lực” học sinh thời gian học tập cấp lớp Theo Từ điển giáo dục học: Năng lực khả hình thành phát triển cho phép người đạt thành cơng hoạt động thể lực, trí lực nghề nghiệp Năng lực thể vào khả thi hành hoạt động, thực nhiệm vụ Theo tâm lý học: Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm Như vậy, “Năng lực khả kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức, kĩ năng, thái độ để thực hiệu hoạt động bối cảnh định” - Một số phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phát triển lực giao tiếp: Phương pháp dạy học phát triển lực giao tiếp + Phƣơng pháp dạy học nhóm + Phƣơng pháp dạy học giải vấn đề + Phƣơng pháp dạy học đóng vai + Phƣơng pháp dạy học dự án + Phƣơng pháp dạy học trò chơi Kĩ thuật dạy học phát triển lực + Kĩ thuật chia nhóm + Kĩ thuật giao nhiệm vụ + Kĩ thuật đặt câu hỏi + Kĩ thuật trình bày có giới hạn thời gian + Kĩ thuật phân tích phim video 2.1.2 Kĩ thuật đóng vai - Khái niệm: Đóng vai phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định - Bản chất: Đây phƣơng pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát đƣợc Việc “diễn” phần phƣơng pháp này, mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn - Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai Bƣớc 1: Xác định chủ đề (đây bƣớc quan trọng)  Chủ đề phải nằm nội dung chƣơng trình học, nội dung chƣa đƣợc học giáo viên phải hƣớng dẫn học sinh tự học qua tài liệu có sẵn, hƣớng dẫn học sinh cách khai thác kiến thức cách học xác định mục tiêu học câu hỏi sách giáo khoa, sách tập Với nội dung chƣa đƣợc học phải có thời gian nghiên cứu cụ thể  Chủ đề phải thực đƣợc phƣơng pháp đóng vai  Chủ đề phát huy đƣợc ƣu phƣơng pháp đóng vai chủ đề thể đƣợc kỹ giao tiếp, thái độ, cách ứng xử giải vấn đề Bƣớc 2: Giao nhiệm vụ + Giáo viên chia nhóm, gợi ý số nội dung/ chủ đề cần đóng vai phù hợp Trong quy định rõ ràng thời gian chuẩn bị thời gian đóng vai cho nhóm Tùy vào đặc điểm học, học sinh xây dựng kịch lớp chuẩn bị kịch nhà + Giáo viên chia nhóm dựa lực học sinh, đảm bảo nhóm phải đồng lực + Các nhóm thảo luận, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm: cử bạn làm nhóm trƣởng, bạn làm thƣ kí, giao nhiệm vụ phân vai, dàn cảnh, lời thoại… + Xây dựng tình vai đóng: tình phải cụ thể; vai đóng cụ thể tốt Các liệu tùy tiện đặt mà cần suy nghĩ, cân nhắc để thể tốt mục tiêu học tập; nêu lên đƣợc nhiều vấn đề, khía cạnh để học tập Bƣớc 3: Học sinh trình bày sản phẩm + Các nhóm trình bày sản phẩm + Đảm bảo nội dung kịch + Đảm bảo thời gian Bƣớc Thảo luận, chốt kiến thức (đây bước quan trọng nhất) + Giáo viên định hƣớng học sinh thảo luận nội dung trọng tâm học bám tài liệu sách giáo khoa + Học sinh thảo luận, nhận xét, đánh giá Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi trả lời cho nội dung + Thực thảo luận sau đóng vai để ngƣời học cịn lƣu giữ đƣợc nhận xét, quan sát qua thực tế buổi đóng vai + Chốt kiến thức quan trọng, nội dung Khi chốt kiến thức: Ngoài việc chốt kiến thức trọng tâm học giáo viên cần nhận xét về:  Về kỹ giao tiếp học sinh Có trình bày, giải thích rõ ràng, dễ hiểu khơng? Các ngơn từ sử dụng có phù hợp cho vai “chính”, “phụ” khơng? Trong sử dụng ngơn từ cần lƣu ý tránh việc trình bày nhƣ sách vở; dùng ngơn từ khoa học khó hiểu, khó tiếp thu  Về thái độ, phong cách: Việc chào hỏi, cách xƣng hô giao tiếp nhƣ nào? Có thực tơn trọng, ý lắng nghe, giải đáp yêu cầu vai đóng?  Những điều học tập rút kinh nghiệm qua đóng vai: Cần bố trí, động viên để ngƣời phát biểu thoải mái Khi có nhận xét chƣa đúng, chƣa rõ, nên tiến hành trao đổi để đến kết luận Nếu nảy sinh vấn đề chƣa thống để lại, tổ chức buổi thảo luận nhóm riêng - Phƣơng pháp đóng vai có ƣu điểm sau :  Học sinh đƣợc rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trƣờng an tồn trƣớc thực hành thực tiễn  Gây hứng thú ý cho học sinh  Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh  Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội  Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn  Qua đóng vai rèn luyện cho ngƣời học từ ngồi ghế nhà trƣờng đƣợc làm quen với vai ngƣời cán đảm nhiệm sau tốt nghiệp, luyện tập lực giải vấn đề theo cƣơng vị mà ngƣời học đảm nhiệm sau  Giúp cho giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Bên cạnh đó, khả chuyên môn giáo viên tăng lên nhờ áp lực phƣơng pháp, mối quan hệ thầy – trò trở nên gần gũi, tốt đẹp - Hạn chế phƣơng pháp đóng vai dạy học  Nếu giáo viên không tổ chức kiểm soát tốt, học sinh dễ xem phƣơng pháp nhƣ trò chơi  Việc sử dụng phƣơng pháp địi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo, tốn thời gian công sức giáo viên việc sử dụng phƣơng pháp khác  Việc sử dụng phƣơng pháp học sinh cần dành nhiều thời gian đầu tƣ trang phục sản phẩm chất lƣợng  Một số học sinh hạn chế khiếu diễn xuất, chƣa thực tự tin đứng trƣớc đám đông - Những điều cần lƣu ý sử dụng :  Tình nên để mở, khơng cho trƣớc “ kịch bản”, lời thoại  Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai  Ngƣời đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề  Nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia  Nên hoá trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai 2.1.3 Năng lực giao tiếp - Khái niệm: Năng lực giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin ngƣời nói ngƣời nghe, nhằm đạt đƣợc mục đích Việc trao đổi thơng tin đƣợc thực nhiều phƣơng tiện, nhiên, phƣơng tiện giao tiếp quan trọng ngôn ngữ Năng lực giao tiếp thể khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải trao đổi thông tin phƣơng diện đời sống xã hội, bối cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ ngƣời với xã hội - Cấu trúc lực giao tiếp: bao gồm bốn thành phần: + Thành phần làm chủ ngôn ngữ gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến vận hành ngôn ngữ với tƣ cách hệ thống cho phép thực phát ngôn; + Thành phần làm chủ văn gồm kiến thức ngôn ngữ, kỹ liên quan đến diễn ngôn, thông điệp với tƣ cách chuỗi tổ chức phát ngôn; + Thành phần làm chủ yếu tố phong tục gồm kiến thức, kỹ liên quan đến tập quán, chiến lƣợc, cách điều chỉnh trao đổi liên nhân theo địa vị, vai vế ý định ngƣời tham gia giao tiếp; + Thành phần làm chủ tình bao gồm kiến thức kỹ liên quan đến yếu tố khác ảnh hƣởng đến cộng đồng lựa chọn ngƣời sử dụng ngơn ngữ hồn cảnh cụ thể - Các biểu lực giao tiếp  Kĩ hòa nhập với ngƣời  Kĩ quản lí nhận thức thân  Kĩ chọn lựa ngơn từ điều chỉnh giọng nói  Kĩ tận dụng hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ  Kĩ lắng nghe  Kĩ thấu hiểu khác biệt giải xung đột  Kĩ trình bày - Vai trị lực giao tiếp Kĩ giao tiếp kĩ mềm quan trọng kỉ XXI Đó tập hợp quy tắc, nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp đƣợc đúc rút qua kinh nghiệm thực tế ngày giúp ngƣời giao tiếp hiệu thuyết phục Nhƣ giao tiếp điều kiện đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Nhờ có giao tiếp mà ngƣời tham gia vào mối quan hệ xã hội, gia nhập vào cộng đồng, phản ánh quan hệ xã hội, kinh nghiệm xã hội chuyển chúng thành tài sản riêng Trong trình tiếp xúc với ngƣời xung quanh, nhận thức đƣợc chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật, tồn xã hội, tức nguyên tắc ứng xử: biết đƣợc tốt, xấu; đẹp, khơng đẹp; cần làm, khơng nên làm mà từ thể thái độ hành động cho phù hợp Những phẩm chất nhƣ khiêm tốn hay tự phụ, lễ phép hay hỗn láo, ý thức nghĩa vụ, tôn trọng hay không tôn trọng ngƣời khác…chủ yếu đƣợc hình thành phát triển giao tiếp Do thơng qua giao tiếp ngƣời hình thành lực tự ý thức Giao tiếp đóng vai trị quan trọng hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân 2.1.4 Xây dựng tiêu chí (Rubic) quy trình đánh giá lực giao tiếp (theo giảng đánh giá lực người học – TS Phạm Thị Hương – Đại học Vinh) 2.1.4.1 Mục đích giao tiếp Phân tích đƣợc bối cảnh, xác định đƣợc nhu cầu giao tiếp Đề đƣợc mục đích giao tiếp (giao tiếp có mục đích) a) Xác định đƣợc đối tƣợng giao tiếp b) Xác định đƣợc bối cảnh giao tiếp c) Lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với chủ đề giao tiếp d) Dự kiến đƣợc thuận lợi, khó khăn để đạt đƣợc mục đích giao tiếp 2.1.4.2 Nội dung phƣơng thức giao tiếp Đầy đủ ý Diễn đạt ý rõ ràng Diễn đạt ý dễ hiểu Ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh Ngôn ngữ phù hợp với đối tƣợng ngƣời nghe 2.1.4.3.Thái độ giao tiếp Chủ động giao tiếp Linh hoạt tình Tự tin nói trƣớc nhiều ngƣời Tơn trọng ngƣời đối diện Tạo thiện cảm giao tiếp biểu cảm ngôn ngữ thể Lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Đặt câu hỏi thể quan tâm với ngƣời đối diện Biết cách khen ngợi hay chê cách khéo léo Động viên, khích lệ ngƣời đối diện tiến 10 Biết kiềm chế tình tiêu cực 11 Tiếp thu cách tích cực ý kiến ngƣời đối diện 2.2 Cơ sở thực tiễn Sử dụng số phiếu điều tra đề tài 2.2.1 Phiếu điều tra dành cho giáo viên: Kính đề nghị Thầy/Cơ vui lịng dành thời gian đọc kỹ trả lời xác, khách quan câu hỏi cách đánh dấu ( ) vào ô phương án trả lời phù hợp Thầy (cơ) có cho dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh cần thiết hay không? a Rất cần thiết 10 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % điểm số lớp TN ĐC giai đoạn sau thực nghiệm Qua biểu đồ 4.3 ta thấy khác biệt lớn chênh lệch tỷ lệ điểm dƣới trung bình lớp thực nghiệm thấp nhiều so với lớp đối chứng tỉ lệ HS có điểm giỏi (từ đến 10) lớp thực nghiệm lại cao nhiều so với lớp đối chứng Nhƣ vậy, thông qua biểu đồ 4.1, 4.2, 4.3 cho thấy đƣợc tính hiệu việc dạy học hình thức đóng vai hiệu Thơng qua hoạt động đóng vai phát triển lực giao tiếp, từ giúp em dễ dàng trao đổi thông tin, tuyền đạt kiến thức cho nhau, qua khả lĩnh hội kiến thức tốt Để kiểm định độ tin cậy số liệu thu thập đƣợc,tôi tiến hành sử dụng phần mềm SPSS 20 để kiểm định tham số từ bảng số liệu đƣợc kết nhƣ bảng sau đây: Bảng 5: Bảng tổng hợp tham số thống kê đặc trưng phần mềm SPSS 20 TT Mức độ đạt đƣợc Trƣớc TN Giữa TN Sau TN TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số lƣợng HS 110 115 110 115 110 115 Điểm trung bình: Mean 6.38 6.28 6.96 6.77 7.61 7.35 Phƣơng sai: Variance 1.445 1.565 1.256 1.352 1.236 1.341 Độ lệch Std.Deviation 1.264 1.281 1.132 1.189 1.101 1.125 Độ tin cậy Cronbach's Alpha Kiểm định độ tin cậy 0.807 0.809 chuẩn: 0.859 0.864 0.872 0.835 0.837 40 Corrected Item-Total Correlation Qua bảng số liệu kiểm định, thấy độ tin cậy Corrected Item-Total Correlation hoàn toàn nằm giới hạn cho phép (đều bé độ tin cậy Cronbach's Alpha = 0.859 khơng có kết kiểm định dƣới 0.4 - số kiểm định cho phép) Đồng thời phƣơng sai độ lệch chuẩn lần kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm rõ ràng nhỏ so với lớp đối chứng, điều chứng tỏ lớp thực nghiệm, tăng điểm số sau thực nghiệm chủ yếu tập trung nhóm điểm cao hơn, độ hội tụ cao lớp đối chứng, dù điểm có tăng nhƣng mức phân tán điểm lớn (do độ lệch chuẩn cao) Nhƣ vậy, thay đổi tỷ lệ điểm số lớp thực nghiệm và lớp đối chứng qua phƣơng pháp tổ chức đóng vai dạy học hồn tồn đủ tin cậy 41 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Việc vận dụng kĩ thuật dạy học đóng vai dạy học tăng hứng thú học tập học sinh, mà phát huy tốt lực giao tiếp cho học sinh Năng lực giao tiếp giúp học sinh biết truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tƣợng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sống, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo Qua giao tiếp giúp ngƣời hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc Giao tiếp giúp ngƣời truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tƣợng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo Từ nâng cao hiệu học tập học sinh Kiến nghị: Đề tài mang tính ứng dụng địa phƣơng nên hoạt cảnh đóng vai có sử dụng ngơn ngữ địa phƣơng nhằm mang tính chân thực, gần gũi với ngƣời học Do giáo viên dạy đƣa linh động thay đổi để phù hợp với thực tế Đối với cấp lãnh đạo: cần mở lớp bồi dƣỡng công nghệ thông tin, lớp tập huấn đổi phƣơng pháp dạy học Các sáng kiến kinh nghiệm hàng năm nên phổ biến rộng rãi để giáo viên học hỏi nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Đối với chuyên môn nhà trƣờng: xếp thời gian học chuyên đề hợp lý, tăng cƣờng buổi học chuyên đề, chủ đề theo phƣơng pháp dạy học tích cực Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao chun mơn nghiệp vụ, tích cực khai thác công nghệ thông tin, thành thạo phƣơng pháp thực hành thí nghiệm Để đạt tối đa phƣơng pháp dạy học đóng vai, giáo viên nên linh hoạt lựa chọn học có kiến thức liên hệ thực tiễn nhiều, dạy học liên môn tốt Sử dụng kết hợp nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm đƣa lại hiệu cao giảng dạy Các nhiệm vụ đƣợc giao cần có độ khó định để học sinh nhận nhiệm vụ hỗ trợ học hỏi từ học sinh hỗ trợ Tuy nhiên nhiệm vụ q khó học sinh nhờ đến hƣớng dẫn giáo viên lúc hiệu khơng cao Giáo viên cần đảm bảo có hƣớng dẫn hỗ trợ lúc nhiệm vụ khó Tơi xin chân thành cảm ơn! 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sinh học 11 Sách giáo viên sinh học 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2017): Tài liệu tập huấn “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thông) Bộ Giáo dục Đào tạo (2018): Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên THPT “Dạy học tích cực” (Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông giai đoạn II) Bộ Giáo dục Đào tạo: dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn II, tài liệu tập huấn : giáo viên quản lí năm 2019 TS Phạm Thị Hƣơng – Đại học Vinh: giảng đánh giá lực người học TS Phạm Thị Hƣơng: Bài giảng học phần Phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Sinh học (dành cho học viên Cao học chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Sinh học) 43 PHỤ LỤC CÁC MINH CHỨNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỰC NGHIỆM Địa video phần đóng kịch học sinh youtube: https://www.youtube.com/watch?v=wAF9gvJoKmw&feature=share&fbclid=IwA R3yNxSJ3E66a7dsPFbhbJXCmmYBIo25dmrmnm-yuRjJ_cpy7ws6T9DGIog https://www.youtube.com/watch?v=OBZu6mlDnT4&fbclid=IwAR10K5aIC4wbH S9pUX-KBa9eEbMVsuwXk31vx7fCfrG13yq9FlZQDxPVWbI https://www.youtube.com/watch?v=kOJwHukGnk0&feature=share&fbclid=IwAR 2h2Wz31JimMI2G444krrCldbLLt3NLh4jmHCACzqc7wl_nGE1iLUuG-rg https://www.youtube.com/watch?time_continue=4&v=FpXrqVZZPkE&feature=e mb_logo https://www.youtube.com/watch?v=sk1upM7QXX0&feature=share&fbclid=IwAR 1cNSdkKHabWDk1BqypQFR78_zfJ-gH5epzZtBUVx4Lr_WV_Cc2r9yk2wI https://www.youtube.com/watch?v=_cYlxn8aglk https://www.youtube.com/watch?v=FqD69-icBvw&=&feature=share Minh họa 1: hoạt cảnh hấp thụ nƣớc muối khoáng rễ 44 Minh họa 2: hoạt cảnh vận chuyển chất 45 Minh họa 3: hoạt cảnh dinh dƣỡng nito thực vật Minh họa 4: hoạt cảnh thoát nƣớc 46 Minh họa Hƣớng động 47 Minh họa 6: Tuần hoàn máu Minh họa 7: Tiêu hóa động vật 48 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG KIỂM TRA KIẾN THỨC TRONG THỰC NGHIỆM Đề kiểm tra 15 phút số 1: (thực sau tiết thực nghiệm số 1) Bài 2: “Vận chuyển chất cây” Sinh học 11 Câu 1: Các phát biểu sau hay sai? Giải thích phát biểu Trong tồn hai dòng mạch: dòng vận chuyển lên dòng mạch gỗ, dòng xuống dòng mạch rây Các tế bào mạch rây gồm hai loại: quản bào mạch ống tế bào chết Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa Nếu ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ tiếp tục đƣợc vận chuyển lên Trong ba động lực giúp vận chuyển nƣớc ion khoáng dịng mạch gỗ lực đẩy (áp suất rễ) quan trọng HƢỚNG DẪN CHẤM Mỗi ý trả lời giải thích đƣợc điểm, trả lời mà khơng giải thích giải thích sai bị trừ nửa số điểm Đáp án Đúng - Dòng mạch gỗ: dòng lên Điểm điểm - Dòng mạch rây: dòng xuống Sai Mạch rây cấu tạo từ tế bào sống gồm ống rây điểm tế bào kèm Đúng Động lực dòng mạch rây chênh lệch áp suất điểm thẩm thấu quan nguồn quan chứa Đúng Nhờ có dòng vận chuyển ngang đƣợc tạo thành điểm lỗ bên Sai Lực hút thoát nƣớc quan trọng nhất, lực hút điểm kéo nƣớc ion khoáng lên tới chục mét Còn lực đậy đẩy nƣớc đƣợc đoạn ngắn 49 Đề kiểm tra 10 phút số 2: (thực sau tiết thực nghiệm số 3) Bài 18: “Tuần hoàn máu” – Sinh học 11 Câu Hệ tuần hoàn đƣợc cấu tạo chủ yếu phận nào? Câu Tại hệ tuần hoàn hở thích hợp cho động vật có kích thƣớc thể nhỏ hoạt động chậm? HƢỚNG DẪN CHẤM Câu ( điểm) Trả lời: Điểm Hệ tuần hoàn đƣợc cấu tạo chủ yếu phận - Tim - Dịch tuần hoàn: máu hỗn hợp máu – dịch mô - Hệ thống mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch Câu ( điểm) Điểm Trả lời: - Những động vật có kích thƣớc thể nhỏ, hoạt động chậm tốn 2.5 lƣợng, nhu cầu cung cấp chất dinh dƣỡng đào thải thấp - Hệ tuần hoàn hở: vận tốc máu chậm, dịng máu có áp lực thấp 2.5 đáp ứng đƣợc cho thể sinh vật có nhu cầu cung cấp đào thải thấp 50 Đề kiểm tra 15 phút số (thực sau tiết thực nghiệm số 5) Bài ôn tập chƣơng I – Sinh học 11 Câu Dựa vào kiến thức học giải thích câu sau a “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” b “Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa” c “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” d “ Khơng lân khơng vơi, thơi trồng lạc” HƢỚNG DẪN CHẤM Câu Trả lời A -Trời nóng: mồ tiết nhiều, thể nhiều nƣớc => nhanh khát -Trời mát: thể cần nhiều lƣợng để trì thân nhiệt  trình chuyển hóa vật chất tăng => Nhanh đói B + Thức ăn đƣợc biến đổi hệ tiêu hóa: miệng (nhai)=>thực quản => dày =>ruột => tạo thành chất đơn giản cung cấp cho thể + Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành mẩu nhỏ Càng nhai kĩ thức ăn nhỏ => diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa lớn => tiêu hóa nhanh thức ăn đƣợc biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dƣỡng so với nhai vội vàng => thể no lâu + Cày sâu tốt lúa: Đất cày, xới kĩ  đất tơi xốp  dễ hấp thụ nƣớc ion khoáng  tốt C Sấm sét sinh nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn bầu khí N2 + O2  2NO2 + H2O  HNO3  H+ + NO3- Sản phẩm theo nƣớc mƣa rơi xuống đất - Hoà tan vào đất tồn dạng NO3-, nguồn dinh dƣỡng khoáng quan trọng cho lúa D Điểm 1 0.5 0.5 1.5 0.5 - Lân cần cho phát triển rễ hình thành, lớn 0.5 lên nốt sần rễ lạc - Nếu thiếu lân dẫn đến đạm đƣợc tích lũy 0.5 - Thành phần chủ yếu vôi canxi magie, bón vơi giúp cải tạo độ chua  giúp phân lân dễ đƣợc phân giải đất  Cây dễ hút ion kali  tăng suất lạc Thiếu lân vôi lạc sinh trƣởng 51 52 SỞ GD&ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO HỌC SINH THPT THÔNG QUA DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC THPT Thuộc lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy học môn Chuyên môn: Sinh học 53 54 ... đóng vai, bồi dƣỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT - Xây dựng nội dung, kỹ thuật đóng vai dạy học Sinh học THPT để rèn luyện, bồi dƣỡng phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT - Thông. .. nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học đề tài : ? ?Thiết kế hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Sinh học THPT? ?? Cụ thể giúp... ? ?Thiết kế hoạt động đóng vai nhằm bồi dƣỡng, phát triển lực giao tiếp cho học sinh THPT thông qua dạy học môn Sinh học THPT? ?? 1.2 Mục tiêu, phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Mục tiêu đề tài: - Thiết

Ngày đăng: 14/04/2021, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w