1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) tổ chức dạy học tiết “thực hành” trong chương trình lịch sử lớp 10 nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh ở trường thpt (sách kết nối tri thức và cuộc sống)

59 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN  - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC DẠY HỌC TIẾT “THỰC HÀNH” TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG) Lĩnh vực: LỊCH SỬ Đồng tác giả: Hoàng Thị Hiệp Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thị Quỳnh Trang ĐT: 0916826525 ĐT: 0913371307 ĐT: 0984545899 Tổ: Xã hội Tổ: Xã hội Tổ: Xã hội Năm học: 2022 – 2023 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Điểm đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức tiết “Thực hành” cho học sinh dạy học Lịch sử 1.3 Một số yêu cầu đặt tổ chức tiết học “Thực hành” lịch sử cho học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh II Một số giải pháp hiệu để tổ chức dạy học tiết “Thực hành” Lịch sử 10 trường THPT Đặc điểm môn Lịch sử 10 cấp THPT Mục tiêu, yêu cầu cần đạt tiết “Thực hành” Lịch sử 10 cấp THPT Một số giải pháp hiệu để tổ chức tiết học “Thực hành” cho học sinh dạy học Lịch sử chương trình lớp 10 3.1 Tổ chức cho học sinh lập niên biểu, vẽ sơ đồ tư duy, xây dựng tập san tạo Poster quảng bá lịch sử 3.1.1 Tổ chức cho HS lập niên biểu lịch sử 10 3.1.2.Tổ chức cho HS vẽ sơ đồ tư 13 3.1.3 Tổ chức cho HS xây dựng Tập san lịch sử 15 3.1.4 Tổ chức cho học sinh tạo Poster quảng bá lịch sử 17 3.2 Tổ chức cho học sinh sưu tầm xử lý nguồn sử liệu 19 3.3 Tổ chức hội thi, thi cho HS học thực hành 20 3.4 Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống 3.4.1 Hoạt động đóng vai 3.4.1.1 Tổ chức cho HS đóng vai nhân vật lịch sử tình lịch sử (sân khấu hố) 21 3.4.1.2 Tổ chức cho HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch, nhà nghiên cứu lịch sử 24 3.4.2 Trải nghiệm thực tế 28 Thực nghiệm sư phạm 4.1 Mục đích thực nghiệm 4.2 Đối tượng thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực nghiệm 31 4.4 Kết thực nghiệm III Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Mục đích khảo sát 32 Nội dung phương pháp khảo sát 2.1 Nội dung khảo sát 2.1.1 Sự cấp thiết giải pháp đề xuất 2.1.2 Tính khả thi giải pháp đề xuất 2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 33 Đối tượng khảo sát Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 4.1 Sự cấp thiết của giải pháp đề xuất 4.2 Tính khả thi của giải pháp đề xuất 34 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 36 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Giáo dục phổ thông GDPT Sách giáo khoa SGK Dạy học lịch sử DHLS Cách mạng công nghiệp CMCN Kết nối tri thức KNTT PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hội nhập đất nước nay, đặt đòi hỏi cho nghiệp đổi giáo dục nhằm đào tạo người phát triển cách tồn diện, khơng có tri thức mà cịn phải có lực tư khả thực hành Đây yêu cầu quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Thực hành nói chung thực hành mơn lịch sử nói riêng hoạt động trí tuệ có tác dụng rèn luyện tính tích cực, chủ động sáng tạo suy nghĩ hành động học sinh nhằm đem lại kết tốt Tiến hành hoạt động thực hành, em chủ động làm việc, quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, xác lập mối liên hệ lịch sử, qua tư thường xuyên hoạt động phát triển Khi học sinh tự trực tiếp tiến hành thao tác, hành động, làm việc để tiếp nhận, củng cố tri thức kĩ năng, kĩ xảo em rèn luyện ngày thục Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử (2018) đặc biệt coi trọng nội dung “Thực hành lịch sử”, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Chương trình coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực, phẩm chất học sinh Vì vậy, giáo viên cần phải rèn luyện cho học sinh kĩ bản, đặc biệt kĩ thực hành, góp phần đào tạo người lao động vừa nắm vững lí thuyết vừa có khả vận dụng linh hoạt điều học vào giải vấn đề sống Xuất phát từ mục đích đó, chương trình giáo dục phổ thông này, thực hành lịch sử trọng trước Giờ thực hành lịch sử khơng lồng ghép q trình dạy học mà cịn bố trí thành tiết học riêng biệt góp phần phát triển lực phẩm chất người học Tuy nhiên, thực tế dạy học lịch sử trường phổ thông trước đây, nhận thức thực tiễn việc rèn luyện kĩ thực hành cho HS bên cạnh mặt tích cực cịn tồn số quan niệm chưa Nhiều GV cho học lịch sử ghi nhớ kiện, học lịch sử khơng cần có thực hành Hoặc, nhiều GV chưa nhận thức vai trị, vị trí hoạt động thực hành môn lịch sử, trọng truyền thụ kiến thức phổ thông mà quên xem nhẹ tập thực hành Điều ảnh hưởng khơng tốt, góp phần làm chất lượng dạy học mơn bị giảm sút Trong chương trình giáo dục phổ thơng 2018, thực hành lịch sử trở thành tiết học bắt buộc, đòi hỏi giáo viên phải xây dựng tổ chức giảng dạy tiết thực hành nghiêm túc có hiệu Đây nội dung mới, tiết học nên gây khơng bỡ ngỡ cho nhiều giáo viên Bởi vậy, cịn tình trạng giáo viên lúng túng với việc xây dựng tổ chức dạy học tiết thực hành chương trình lịch sử lớp 10 Xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Tổ chức dạy học tiết “Thực hành” chương trình lịch sử lớp 10 nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh trường THPT” (Bộ sách kết nối tri thức sống) để nghiên cứu, với mong muốn góp phần khẳng định vị khả môn lịch sử việc giáo dục, rèn luyện phát triển toàn diện lực học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: mong muốn đóng góp vài kinh nghiệm với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận kĩ thực hành dạy học Lịch sử + Đưa giải pháp hiệu để tổ chức tiết học thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử chương trình lớp 10 + Từ đó, rút học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảng dạy thân nhằm nâng cao chất lượng môn + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giải pháp từ rút kết luận khoa học việc tổ chức tiết học thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực nghiệm học sinh lớp 10 số trường địa bàn Huyện nơi công tác - Phạm vi nghiên cứu: tổ chức học thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử trường THPT Điểm đóng góp đề tài - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử cho học sinh dạy học Lịch sử lớp 10 trường THPT - Phản ánh thực trạng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Đề xuất số giải pháp để thiết kế, xây dựng tổ chức học thực hành cho học sinh dạy học Lịch sử PHẦN II: NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm * Thực hành lịch sử Theo Từ điển tiếng Việt, thực hành “làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế” Đối với mơn Lịch sử - môn khoa học nghiên cứu “các kiện, tượng diễn xã hội loài người quy luật phát sinh, phát triển nó” định nghĩa “thực hành lịch sử” việc dựa sở kiến thức phương pháp học tập môn lĩnh hội, HS có khả vận dụng chúng để giải nhiệm vụ học tập vấn đề thực tiễn sống đặt ra, nói cách khác “gắn tri thức lịch sử với thực tiễn sống” Quan điểm thể rõ Chương trình GDPT môn Lịch sử năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, ban hành ngày 25/12/2018 Cụ thể: - Quan điểm xây dựng chương trình : coi trọng nội dung thực hành lịch sử, kết nối lịch sử với thực tiễn sống Cụ thể: + Coi thực hành nội dung quan trọng công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực HS; + Tăng cường thời lượng thực hành; đa dạng hoá loại hình thực hành thơng qua hình thức tổ chức giáo dục hoạt động nhóm, cá nhân tự học; học lớp, bảo tàng, thực địa; học qua dự án, di sản; ; + Bảo đảm phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế – xã hội đất nước địa phương - Yêu cầu cần đạt : Về vận dụng kiến thức, kĩ học: Rút học lịch sử vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải vấn đề thực tiễn sống; tảng đó, có khả tự tìm hiểu vấn đề lịch sử, phát triển lực sáng tạo, có khả tiếp cận xử lí thơng tin từ nguồn khác nhau, có ý thức lực tự học lịch sử suốt đời - Định hướng phương pháp giáo dục : Chương trình môn Lịch sử xây dựng theo định hướng phát triển lực, phương pháp dạy học chủ đạo tích cực hố hoạt động người học Phương pháp dạy học tích cực trọng tổ chức cho HS thực hoạt động học tập gắn với tình sống; gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn; tăng cường tự học, làm việc nhóm nhằm phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) lực lịch sử cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Chương trình GDPT * Năng lực - Theo nghĩa hẹp: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động - Theo nghĩa rộng: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể “năng lực là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ và ác thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…thực thành cơng loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Từ định nghĩa trên, hiểu lực gắn với khả thực hiện, nghĩa cá nhân sở kĩ năng, kĩ xảo học có sẵn, phải biết vận chúng cách linh hoạt để giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt * Phẩm chất: Theo Từ điển tiếng Việt: - Theo nghĩa hẹp: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật - Theo nghĩa rộng: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; Như vậy, phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung tảng tạo nên nhân cách người Dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực tích lũy dần biểu hiện, yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách 1.2 Vai trị, ý nghĩa của việc tổ chức tiết “Thực hành” cho học sinh dạy học Lịch sử Một mục tiêu quan trọng việc tăng cường tổ chức hoạt động thực hành cho HS dạy học lịch sử nói riêng dạy học mơn khoa học nói chung việc giúp em hình thành kĩ thực hành môn học Thực hành lịch sử coi hoạt động trí tuệ giúp học sinh phát triển kĩ tư nói chung, tư lịch sử nói riêng Đặc biệt qua nội dung thực hành, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo suy nghĩ hành động, qua kĩ năng, kĩ xảo rèn luyện ngày phục Qua hoạt động thực tiễn, tính chân lý kiến thức lĩnh hội khẳng định, góp phần hình thành giới quan khoa học đắn Như vậy, thực hành lịch sử nhu cầu tất yếu học tập, hoạt động quan trọng thiếu học sinh dạy học lịch sử Thực hành lịch sử góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách học sinh rèn luyện khả sáng tạo, tính động, thích ứng điều kiện mới, phù hợp với xu phát triển lịch sử ngày Vì vậy, việc tổ chức tiết “Thực hành” lịch sử có ý ngĩa to lớn giáo viên học sinh Đối với giáo viên: thông qua việc tổ chức tiết thực hành lịch sử cho học sinh, giáo viên hoàn thiện kiến thức mặt chuyên môn kĩ nghiệp vụ Đồng thời thơng qua tiết thực hành giúp giáo viên nắm bắt khả tiếp nhận kiến thức trình độ tư học sinh từ điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp, đảm bảo mục tiêu giáo dục Đối với học sinh: Thực hành lịch sử có vị trí quan trọng nhằm thực mục tiêu giáo dục góp phần đào tạo hệ trẻ có tri thức, động, tự chủ linh hoạt việc giải vấn đề thực tiễn Với vai trò vậy, việc tổ chức dạy học tiết “Thực hành” cho học sinh có ý nghĩa to lớn học tập lịch sử trường phổ thông Cụ thể: Về lực: Thực hành lịch sử giúp học sinh tự tìm tịi, củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức môn học, làm phong phú vốn hiểu biết thân Thực hành lịch sử góp phần phát triển lực lịch sử cho học sinh Thông qua tiết học “Thực hành” học sinh tham gia vào hoạt động học tập thu thập tư liệu lịch sử xử lý thông tin kiện, tượng lịch sử; có khả tái khứ lịch sử; biết xác định mối liên hệ kiện, tượng lịch sử; biết đánh giá, giải thích kiện tượng theo quan điểm lịch sử biết vận dụng kiến thức học để giải thực tiễn Về phẩm chất: Thực hành lịch sử góp phần vào việc bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp cho học sinh, trung thực, chủ động, tích cực, sáng tạo trách nhiệm học tập; biết trân trọng thành lao động, biết vượt qua khó khăn vươn lên tự tin vào khả thân Như vậy, thực hành lịch sử hình thức đa dạng hóa hoạt động nhận thức, tạo hứng thú say mê học tập cho học sinh Thông qua tiết “Thực hành” lịch sử giúp học sinh củng cố, mở rộng đào sâu kiến thức bản, nâng tầm hiểu biết lên mức độ cao 1.3 Một số yêu cầu đặt tổ chức tiết học “Thực hành” lịch sử cho học sinh Có thể nói thực hành lịch sử mang tính đặc trưng mơn rõ rệt Các hành động, hoạt động học tập lịch sử trí tưởng tượng nhằm tái diễn lại tranh khứ Đây ưu môn việc phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh Cho nên tổ chức tiết “Thực hành” học tập lịch sử việc làm cần thiết có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng môn Để tiết học “Thực hành” đạt hiệu quả, tổ chức hoạt động thực hành, giáo viên cần lưu ý điểm sau: - Xác định rõ mục tiêu tiết thực hành - Xác định rõ nội dung cần thực hành chủ đề - Xác định hình thức tổ chức dạy học - Xác định phương pháp, kĩ thuật sử dụng dạy học tiết thực hành - Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh phải rõ ràng, phải có định hướng cách làm sản phẩm Cơ sở thực tiễn Như phân tích trên, Thực hành lịch sử nội dung quy định chương trình GDPT môn Lịch sử năm 2018, Hơn nữa, nội dung gợi ý số hình thức chương trình GDPT 2018 mơn Lịch sử, chưa có văn hướng dẫn cách cụ thể Vì vậy, trình triển khai hoạt động giáo dục theo chương trình mới, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử cho HS Thực tế dạy học lịch sử cho thấy, yếu tố “thực hành lịch sử” giáo viên vận dụng vào trình dạy học lịch sử theo chương trình hành, với việc tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tính phát sinh học tập thực tiễn sống, thông qua khái niệm “hoạt động trải nghiệm” Hoạt động trải nghiệm vận dụng linh hoạt trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT với hình thức phong phú, học nội khóa lớp, ngồi lớp hoạt động ngoại khóa Trong chương trình GDPT 2018, nội dung thực hành lịch sử chất tổng hợp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS dạy học lịch sử trường phổ thơng Vì vậy, “thực hành lịch sử” trở thành phạm trù nhất, bao trùm hình thức trải nghiệm học nội khóa trải nghiệm ngoại khóa, với mục đích, tính chất, chức năng,… giống hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm lịch sử Khác biệt nằm chỗ, hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình hành nội dung khuyến khích tổ chức dạy học lịch sử, khơng phải nội dung bắt buộc mục tiêu trọng tâm dạy học tiếp cận nội dung thực hành lịch sử nội dung bắt buộc chương trình GDPT tổng thể năm 2018 với định hướng phát triển lực người học; quy định cụ thể, chi tiết thời lượng (20% tổng 52 tiết/ năm học, chủ đề có từ 1-2 tiết thực hành lịch sử) Hình thức hoạt động thực hành lịch sử gợi ý cụ thể, để giáo viên có hình dung rõ nét vận dụng linh hoạt vào q trình dạy học mơn: Tiến hành hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa, tham quan di tích lịch sử, văn hoá; tham quan bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử; tổ chức câu lạc “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”; tổ chức thi tìm hiểu lịch sử, trị chơi lịch sử, Trong trình dạy học trường THPT, tiến hành điều tra thực trạng việc tổ chức dạy tiết “Thực hành” môn Lịch sử trường THPT địa bàn Phiếu khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.1 Đường link phiếu điều tra Google Forms https://docs.google.com/forms/d/1c10dAuu30DwLPqYpw9_PyMKgPQUM1jTmg626lJWclo/edit#responses 3.2 Kết 14 12 10 Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Tổ chức cho học Tổ chức cho học Tổ chức hội sinh vẽ sơ đồ, sinh sưu tầm, xử thi/cuộc thi cho làm tập san, tạo lý nguồn tư liệu học sinh Poster quảng bá lịch sử lịch sử Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Phụ lục 2: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CUỘC THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ: “HÀNH TRÌNH VỀ VỚI CỘI NGUỒN” Môn học/Hoạt động giáo dục: Thực hành lịch sử lớp: 10A10 Tiết PPCT: 33 Thực hành Chủ đề Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam (Trước năm 1858) Thời gian thực hiện: tiết Mục tiêu Sau hoạt động thực hành lịch sử này, HS có thể: 1.1 Kiến thức Sau học xong học này, HS - Củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử chủ đề: Một số văn minh cổ đất nước Việt Nam Thơng qua góp phần rèn luyện kĩ thực hành môn, phát triển lực lịch sử, tạo hứng thú học tập (Tổ chức hoạt động thực hành lịch sử lớp; tổ chức hội thi “tìm cội nguồn”, tổ chức câu lạc bộ, thi “Em yêu lịch sử”, “Nhà sử học trẻ tuổi”, trò chơi lịch sử tiến hành hoạt động giáo dục lịch sử gắn với thực địa (di sản lịch sử, văn hóa…); học tập bảo tàng, xem phim tài liệu lịch sử.) 1.2 Kĩ 1.2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: hình thành niềm say mê thói quen tự giác, chủ động tìm tịi, khai thác tri thức phục vụ cho trình học tập sống; xây dựng phương pháp học tập hiệu - Năng lực giao tiếp và hợp tác: sử dụng hình thức giao tiếp ngơn ngữ phi ngôn ngữ để thực nhiệm vụ học tập, trình bày nội dung học, tương tác với GV bạn học; có tinh thần đồn kết, tương trợ để bạn học hoàn thành hoạt động nhóm có hiệu - Năng lực giải vấn đề và sáng tạo: huy động kiến thức kĩ để phát vấn đề, xử lý tình liên quan đến nội dung học tập; vận dụng hợp lý sáng tạo kiến thức học trình học tập thực tiễn sống 1.2.2 Năng lực chuyên biệt - Năng lực tìm hiểu lịch sử: có khả chuẩn bị khai thác có hiệu tài liệu, tư liệu,… liên quan đến văn minh cổ đất nước Việt Nam, nét đặc sắc, bật, giá trị, ý nghĩa thành tựu văn minh cổ để phục vụ cho mục tiêu hoạt động thực hành lịch sử - Năng lực nhận thức và tư lịch sử: sở tri thức tìm hiểu GV cung cấp, HS có khả xác định vị trí văn minh cổ, phân tích tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy thành tựu tiêu biểu, tốt đẹp - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: để xử lý vấn đề GV đặt trình thực hoạt động thực hành lịch sử, vấn đề liên hệ thực tiễn đời sống; tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy di sản văn hóa cổ đại tồn tai đến ngày nay,… 1.3 Phẩm chất - Bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa dân tộc - HS phát triển phẩm chất: Trung thực, sáng tạo, chăm chỉ, trách nhiệm, có ý thức tìm tòi, khám phá lịch sử Thiết bị dạy học học liệu 2.1 Chuẩn bị GV - Kế hoạch thực hành lịch sử/ Giáo án điện tử - Kịch chi tiết thi “Hành trình với cội nguồn” - Tư liệu, tài liệu tham khảo; đồ dùng trực quan (tranh ảnh, video,…) liên quan đến hoạt động thực hành lịch sử - Các thiết bị dạy học phục vụ hoạt động thực hành lịch sử: máy tính, micro, loa bluetooth, máy chiếu,… - Thơng qua kế hoạch tổ chức thi tìm hiểu lịch sử với HS, thành lập Ban giám khảo thi, thống tiêu chí đánh giá đồng đẳng 2.2 Chuẩn bị HS - Ôn tập cũ, hệ thống hóa kiến thức học số văn minh cổ đất nước Việt Nam - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thông tin; thực hoạt động nhóm (thiết kế poster, vẽ sơ đồ…) theo yêu cầu GV để phục vụ cho hoạt động thực hành lịch sử; chuẩn bị SGK, đồ dùng học tập cần thiết Tiến trình tổ chức hoạt động thực hành lịch sử - Hình thức chung: Cuộc thi tìm hiểu lịch sử “Hành trình với cội nguồn” - Chia lớp thành đội thi đấu (Văn Lang – Âu Lạc, Chăm Pa, Phù Nam), đội người Sau vòng thi tương ứng với hoạt động, đội đạt nhiều điểm chiến thắng - Thành lập tổ trọng tài + Rubric đánh giá đồng đẳng nhóm - Bài trí khơng gian lớp học với hình ảnh văn minh cổ đất nước Việt Nam: Bản đồ Việt Nam, Tranh ảnh đời sông vật chất, đời sống tinh thần, hoạt động kinh tế, cơng trình kiến trúc, di sản văn minh,… VÒNG THI 1: “TRỞ VỀ CỘI NGUỒN” (10 phút) a, Mục tiêu - Xác định vị trí văn minh cổ lãnh thổ Việt Nam - Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh cổ đất nước Việt Nam, b, Nội dung hoạt động - GV yêu cầu các đội chơi dựa nội dung kiến thức tìm hiểu số văn minh cổ đất nước Việt Nam thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí, thành tựu, giá trị văn minh - Sau đó, HS tham gia thi “Rung chuông vàng” trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung học + Sau MC đọc câu hỏi, đội có 10s suy nghĩ viết câu trả lời vào bảng, hết 10s đội giơ bảng lên cao + Trả lời 10 điểm, trả lời sai khơng có điểm - Bộ câu hỏi rung chuông vàng: + Câu 1: Nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc gọi Đáp án: Văn minh Sông Hồng (Văn minh Việt Cổ, văn minh Đông Sơn) + Câu 2: Hồn thành từ cịn thiếu câu ca dao sau: “Gặp ăn miếng… Gọi nghĩa cũ sau mà chào” Đáp án: Trầu + Câu 3: Địa bàn chủ yếu Vương quốc Phù Nam khu vực lãnh thổ VIệt Nam ngày nay? Đáp án: Nam Bộ + Câu 4: Văn hóa Chăm-pa chịu ảnh hưởng đậm nét văn hóa giới? Đáp án: Ấn Độ + Câu 5: Nền văn minh Chămpa phát triển dựa sở văn hóa Đáp án: Sa Huỳnh + Câu 6: Hoạt động kinh tế chủ yếu cư dân cổ Phù Nam Đáp án: Buôn bán + Câu 7: Thành tựu văn minh cổ Chăm Pa UNESCO ghi danh Di sản văn hoá giới? Đáp án: Thánh địa Mỹ Sơn + Câu 8: Tư liệu Nền văn minh người Việt Cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất văn minh……dựa tảng cộng đồng xóm làng cấu trị nhà nước phơi thai, khơng vươn tới trình độ phát triển cao, mà xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt sở vững cho toàn tồn phát triển quốc gia dân tộc sau (Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, trang 173) Đáp án: Nông nghiệp lúa nước + Câu 9: Chọn đáp án Điểm chung hoạt động kinh tế cư dân quốc gia cổ đại lãnh thổ Việt Nam A lấy thương nghiệp làm hoạt động kinh tế B kinh tế đa dạng dựa sở phát triển nơng nghiệp C có kinh tế phát triển khu vực Đông Nam Á D có hoạt động kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước Đáp án: B Câu 10: Lựa chọn phương án A Nền văn minh địa khu vực Đông Nam Á văn minh thương mại biển B Vương quốc hàng hải hùng mạnh khu vực Đông Nam Á khoảng kỉ đầu Công nguyên Phù Nam C Khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sớm sâu sắc từ văn minh Ấn Độ D Ở khu vực Đông Nam Á, Thái Lan quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh Trung Hoa E Đông Nam Á khu vực đa tôn giáo tồn cách hịa hợp thời kì cổ-trung đại F Những tôn giáo truyền bá từ Ấn Độ vào khu vực Đông Nam Á Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo Đáp án: B, C, E c, Sản phẩm HS ghi lại thông tin văn minh cổ trả lời câu hỏi thi “Rung chng vàng” VỊNG THI “KHÁM PHÁ BÍ ẨN” (12 phút) a, Mục tiêu - Tình bày số thành tựu tiêu biểu văn minh cổ - Bày tỏ ngưỡng mộ đóng góp cha ông để lại - Ý thức trách nhiệm thân việc bảo vệ thành tựu b, Nội dung hoạt động - Hình thức: Tổ chức trò chơi tiếp sức + Trên sở nội dung học, GV yêu cầu đội chơi tham gia trò chơi tiếp sức Luật chơi sau: LUẬT CHƠI - Nhiệm vụ đội chơi ghép từ khóa cho sẵn vào sơ đồ để thể hoạt động kinh tế, đời sống vật chất, đời sống tinh thần văn minh Tất thành viên đội suy nghĩ câu trả lời Khi hiệu lệnh chơi bắt đầu, HS thứ đội di chuyển nhanh lên bảng để dán từ khóa, sau quay phía đội mình, đập nhẹ tay vào tay bạn Khi HS đập tay tiếp tục lên để dán, hết thời gian - Đội dán nhiều đáp án thời gian qui định phút đội chiến thắng - Các đội bốc thăm văn minh mà hồn thiện sơ đồ Sơ đồ: Từ khóa cho sẵn: Sơng Hồng, sông Mã Nông nghiệp Nhà sàn Nhuộm VĂN LANG – ÂU LẠC Chống ngoại Thục phán An Hùng Vương (tk Sơ khai xâm Dương Vương VII tcn) (208 – 179tcn) Lúa nước Trống đồng Đúc đồng Thờ cúng tổ Ngọc Lũ tiên Khố, yếm Múa Hát Lúa gạo Đơng Sơn Đấu vật Dun hải miền Trung Văn hóa Sa huỳnh Nông nghiệp Buôn bán đường biển Lúa gạo Thánh địa Mỹ Sơn Hạ lưu sông Mê Công Tiền Óc Eo Nông nghiệp Buôn bán thương mại Lúa gạo Thần mặt trời Nhà Phồn thực Nhà sàn Điểu táng CHĂM PA Văn minh Ấn Độ Sinhapura Vua Đóng gạch Ka ma Lâm Ấp Lễ hội Ka tê Phật giáo Hin đu giáo PHÙ NAM Văn minh Ấn Độ Vương quốc hùng mạnh Tập hợp tộc người Tiền Óc Eo Vua Thờ đa thần Phật giáo Hin đu giáo VÒNG THI 3: “QUẢNG BÁ DI SẢN” (10 phút) a, Mục tiêu Từ kiến thức tích lũy từ hai phần trước, HS hoạt động, phát triển tư sáng tạo khiếu nghệ thuật gắn với thông điệp bảo vệ phát huy di sản văn minh cổ quê hương em b, Nội dung hoạt động - Kết thúc buổi học trước, GV dặn dò HS chuẩn bị, đội thi thiết kế poster để quảng bá di sản văn minh cổ đất nước Việt Nam tồn đến ngày Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu quảng bá di sản văn hóa tới người - HS đội chơi thiết kế sản phẩm (poster quảng bá) mang thơng điệp “Tìm cội nguồn” TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH STT TIÊU CHÍ ĐIỂM Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người nghe Trình bày lưu lốt, khơng đọc, khơng phụ thuộc vào tài liệu, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu hút Đảm bảo đầy đủ kiến thức nhiệm vụ giao Thơng tin các, khoa học, cấu trúc hợp lí, logic Mở rộng kiến thức, dẫn chứng, ví dụ thực tế TỔNG 10 - Lần lượt đội chơi cử người đóng vai hướng dẫn viên du lịch kết hợp với poster chuẩn bị giới thiệu quảng bá trước lớp di sản văn hóa truyền tải thơng điệp sản phẩm thời gian phút c, Sản phẩm - Những posster HS mang thơng điệp “Tìm cội nguồn” - Nâng cao ý thức HS việc bảo vệ, giữ gìn phát huy di sản d, Tiêu chí đánh giá TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM POSTER STT TIÊU CHÍ Nội dung poster thể rõ di sản (vị trí, địa điểm, nết bât, đặc sắc, lễ hội, giá trị,…) Poster có màu sắc, hình ảnh minh họa đẹp, có tính biểu tượng Poster có bố cục hài hịa, cân đối Poster thể thơng điệp tác giả - giúp người đọc hận thơng điệp Thể yếu tố nhân sáng tạo TỔNG ĐIỂM 2 10 VÒNG THI 4: THỬ TÀI HÙNG BIỆN “HỌC SINH VỚI VĂN HĨA Q MÌNH” (6 phút) a, Mục tiêu - HS đề xuất biện pháp đấu tranh để bảo vệ phát huy thành tựu văn minh tiêu biểu mà cha ông để lại - HS đội chơi thử tài tranh luận: Giả sử có cơng trình thuộc di sản văn hóa xuống cấp nghiêm trọng, cần bảo tồn Có hai quan điểm: + Xây dựng cơng trình tương tự với quy mô kiến trúc lớn đại tích cũ + Bảo tồn nguyên trạng di tích Nếu giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích đó, ý kiến em nào? b, Nội dung hoạt động - Mỗi đội cử thành viên đội lên hùng biện nêu ý kiến thân thời gian phút - Ban giám khảo người xác định đáp án đội xác hay chưa tổng kết số điểm đội sau vòng thi c, Sản phẩm Bài hùng biện đội d, Phiếu đánh giá hùng biện TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI HÙNG BIỆN STT TIÊU CHÍ Tự tin, có sử dụng cử chỉ, có kết nối, giao tiếp với người nghe Trình bày lưu lốt, tốc độ nói vừa phải, diễn đạt dễ hiểu, có điểm nhấn, thu hút, có thuyết phục cao Nội dung sáng tạo, thể khái quát quan điểm tranh luận, đưa luận điểm rõ ràng Thông tin các, khoa học, mở rộng kiến thức, lấy ví dụ thực tế, tính khả thi đề xuất đưa Trả lời trọng tâm câu hỏi nhóm khác, GV đặt ra, thuyết phục người đặt câu hỏi TỔNG ĐIỂM 2 2 10 HOẠT ĐỘNG – TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ: (5 phút) a, Mục tiêu - GV đánh giá, tổng kết hoạt động học tập HS thông qua hoạt động thực hành lịch sử - thi tìm hiểu lịch sử: “Hành trình với cội nguồn”, trao thưởng cho đội thi giành chiến thắng - HS nêu cảm nghĩ hoạt động thực hành lịch sử, điều em cảm thấy ấn tượng nhất, ý nghĩa nhất,… b, Nội dung hoạt động - Giáo viên ban giám khảo thi tiến hành tổng kết, công bố tổng số điểm đội thi, trao thưởng cho đội giành chiến thắng - GV tiến hành vấn HS hoạt động thực hành lịch sử - thi tìm hiểu lịch sử: “Hành trình với cội nguồn”, câu hỏi, chẳng hạn: + Cảm xúc em sau tham gia thi + Em ấn tượng với hoạt động nhất? + Những thông điệp ý nghĩa mà em rút sau hoạt động thực hành lịch sử gì? + Em thầy điểm hoạt động thực hành lịch sử cần thay đổi để phù hợp hơn? + … - GV tiến hành thu thập thông tin phản hồi HS hoạt động thực hành lịch sử - Thông qua vấn gián tiếp tảng Google Form, làm sở liệu thống kê kết việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử c, Sản phẩm - Những phản hồi HS việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử - Cơ sở liệu để đánh giá kết việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử - GV rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động thực hành lịch sử lần Phụ lục 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM DANH SÁCH HỌC SINH PHÂN THEO NHÓM - Nội dung: … .… - Danh sách: STT Họ tên Lớp Thành tích học tập môn Trách nhiệm 10 BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM (LẬP KẾ HOẠCH) Thời gian, địa điểm, thành phần - Địa điểm: - Thời gian: từ đến .giờ Ngày .tháng năm - Nhóm số: …… ; Số thành viên: Lớp:……… - Số thành viên có mặt Số thành viên vắng mặt Nội dung công việc: (Ghi rõ tên nội dung thực hành) Bảng phân công cụ thể Họ tên STT Công việc giao Thời hạn hoàn Ghi thành 10 Kết làm việc Thái độ tinh thần làm việc Đánh giá chung Ý kiến đề xuất Thư kí Nhóm trưởng Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TRONG TIẾT THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ Cuộc thi “Hành trình với cội nguồn” Vịng thi “Trở cội nguồn” Học sinh tham gia thi “Rung chng vàng” Vịng thi “Khám phá bí ẩn” Học sinh tham gia “Trò chơi tiếp sức” Vòng thi số “Quảng bá di sản” Quảng bá di sản văn hóa Đền Hùng, Đền Cng, Thánh địa Mỹ Sơn Vòng thi số “Thử tài hùng biện: HS với văn hố q mình” HS hùng biện việc bảo tồn di sản

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w