Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

55 4.5K 26
Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀXã hội ngày càng phát triển, các phương tiện giao thông ngày càng nhiều. Đặc biệt ở Thành Phố Hồ Chí Minh nơi có mật độ dân cư đông nhất trong cả nước, cũng là nơi có số lượng xe gắn máy 2 bánh lưu hành lớn nhất (hơn 2.200.000 xe gắn máy 2 bánh ước tính tăng thêm 30.000 xe mỗi tháng)[17]. Do chòu áp lực của một khối xe cộ khổng lồ kết hợp với tình trạng đường xá không bảo đảm tốt, các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông chưa phát triển kòp thời với số lượng xe cộ, cũng như ý thức chấp hành luật lệ giao thông của người dân còn chưa cao nên số tai nạn giao thông vẫn còn phổ biến. Mặt khác, đa số người dân không có ý thức sử dụng đội nón bảo hiểm do đó vùng sọ mặt thường bò tổn thương, trong đó gãy xương chiếm tỷ lệ đáng kể. Theo thống kê tình hình chấn thương mũi xoang tại Trung tâm Tai Mũi Họng TPHCM[5] trong 9 năm từ 1986 – 1995, trong tổng số 2872 trường hợp chấn thương xương mặt, vỡ xương chiếm 31,5%. Theo thống kê số liệu tại bệnh viện Nhân Dân 115 trong năm 1999, số ca chấn thương vùng mặt là 234 ca/ năm, trong đó chấn thương gãy phức hợp xoang hàm chiếm 49,57% ( BVND 115, Nguyễn Anh – Huỳnh Thanh, 1999 )Những chấn thương xoang hàm nếu không được điều trò sớm đúng, có thể để lại di chứng về chức năng như: song thò, hạn chế vận nhãn, nửa bên mặt, viêm xoang, lỗ dò xoang hoặc di chứng về thẩm mỹ như: mất cân đối hai má, lõm một bên, thấp mặt một bên.Mục đích cuộc nghiên cứu là khái quát được tình hình chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm xương tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân Dân 115 thông qua một số đặc điểm dòch tễ, nguyên nhân chấn thương, các đặc điểm lâm sàng, sơ lược về phương pháp điều trò.Trước đây đã có công trình nghiên cứu của bác só Lâm Hoàng Yến “Qua 70 cas chỉnh hình xoang hàm bằng dụng cụ Ginestet cải tiến” tại bệnh viện Nhân Dân 115, đặt nặng về phương pháp phẫu thuật bằng dụng cụ Ginestet, những báo cáo tổng kết về phương pháp điều trò tại các bệnh Trang 1 Luận văn tốt nghiệp viện khác như: BV Tai Mũi Họng, BV Răng Hàm Mặt, BV Chợ Rẫy. Nay chúng tôi bao quát rõ các đặc điểm dòch tể học, các hình thái lâm sàng cận lâm sàng. Với mục đích muốn khảo sát các vấn đề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu tất cả các bệnh nhân nhập viện BV Nhân Dân 115 từ 1/5/2003 đến 1/5/2004 với chẩn đoán xác đònh “chấn thương vỡ xoang hàm xương má”Trang 2 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT : Khảo sát tình hình vỡ phức hợp xoang hàm xương ở những bệnh nhân nhập viện điều trò tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân Dân 115 TP.HCM trong thời gian 1/5/2003 đến ngày 1/5/20042. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT :2.1. Mục tiêu chuyên biệt 1:Khảo sát một số đặc điểm dòch tể của chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm xương ở những bệnh nhân nhập viện điều trò tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân Dân 115 TP.HCM trong thời gian 1/5/2003 đến ngày 1/5/20042.2. Mục tiêu chuyên biệt 2:Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm xương ở những bệnh nhân nhập viện điều trò tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhân Dân 115 TP.HCM trong thời gian 1/5/2003 đến ngày 1/5/20042.3. Mục tiêu chuyên biệt 3:Khảo sát một số phương pháp điều trò của chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm xương ở những bệnh nhân nhập viện điều trò tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Nhân Dân 115 TP.HCM trong thời gian 1/5/2003 đến ngày 1/5/2004Trang 3 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG III: TỔNG QUAN Y VĂNI. DỊCH TỄ HỌC CHẤN THƯƠNG :Chấn thương là một vấn đề sức khoẻ lớn đối với các nước đã phát triển đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn đối với các nước đang phát triển, trong đó chấn thương tai mũi họng là một trong những vấn đề gay go nhất do chức năng quan trọng của các cơ quan vùng mặt cũng như do trí đặc biệt về thẩm mỹ của các cơ quan này.1. Xuất độ chung :Theo William B.Hofmann, MD[27], chấn thương vùng mặt chiếm tỉ lệ cao nhất trong các loại chấn thương (72,1% vào năm 1962). Theo Aubry[19] tỷ lệ này là 60%. ƠÛ các nước tiên tiến như Pháp, tại bệnh viện Begin, theo thống kê từ năm 1975-1980 của Bellavoir, Pons cộng sự [30] cho thấy trong 1687 chấn thương khối xương mặt, vỡ xương chiếm tỷ lệ 31,6% ƠÛ Việt Nam, theo thống kê tình hình chấn thương mũi xoang tại Trung Tâm Tai Mũi Họng Tp.HCM trong 9 năm từ 1986-1995[5], trong tổng số 2872 trường hợp chấn thương mặt, vỡ xương chiếm tỷ lệ 31,5%. Vỡ xoang hàm đi kèm chung với xương chiếm tỷ lệ cao 92,5%. Theo thống kê số liệu tại bệnh viện Nhân Dân 115 trong năm 1999, số ca chấn thương vùng mặt là 234 ca/ năm, trong đó chấn thương gãy phức hợp xoang hàm chiếm 49,57% (BVND 115, Nguyễn Anh – Huỳnh Thanh, 1999)2. Giới tính : Do đặc tính hoạt động mạnh mẽ của phái nam trong mọi lónh vực nên tỷ lệ chấn thương ở nam vẫn luôn cao hơn nữ. Theo một nghiên cứu ở miền bắc nước Jorda [27] cho thấy trong số 563 bệnh nhân bò chấn thương vỡ xoang thì 75,3% là nam. Tỷ lệ chấn thương theo giới ở Việt Nam cũng tương tự, theo Huỳnh Kiến [3] tỷ lệ này là 3,2/1 trong chấn thương xoang hàm. Tỷ lệ nam/nữ theo nghiên cứu của Nguyễn Thò Quỳnh Lan [6] là 6/1. Theo nghiên cứu của Lâm Hoài Phương [7] tại Viện Răng Hàm Mặt TP.HCM, tần suất nam/nữ là 5,7/1Trang 4 Luận văn tốt nghiệp 3. Tuổi:Tuổi bò chấn thương trên thế giới cũng như ở nước ta tập trung nhiều nhất là nhóm tuổi trẻ hoạt động nhiều. Theo L.Tiret, PhD cộng sự [22], lứa tuổi bò chấn thương nhiều nhất là 15 đến 24 tuổi (385,2/10000 dân). Theo Dechaume[29] lứa tuổi bò chấn thương nhiều nhất là 16 đến 30 tuổi chiếm tỷ lệ 48%. Theo Robinson K.L[24] 75% số trường hợp của ông trong khoảng từ 16-40 tuổi.ƠÛ Việt Nam, theo nghiên cứu của Huỳnh Kiến [3] lứa tuổi chấn thương nhiều nhất là 16 đến 30 tuổi chiếm 49%. Nghiên cứu của Nguyễn Thò Quỳnh Lan [6] độ tuổi hay bò chấn thương nằm khoảng từ 16 đến 40 tuổi chiếm 89%. Lâm Hoài Phương [7] lứa tuổi này là 21 đến 30 chiếm tỷ lệ 41,87%.4. Nghề nghiệp:Chúng tôi không tìm thấy số liệu thống kê về xuất độ chấn thương gãy xương theo nghề nghiệp trong y văn trong các nghiên cứu của nước ngoài.Theo nghiên cứu của Phạm Thanh Sơn [10] thì nhóm cán bộ công nhân viên (lao động chân tay lao động trí óc) chiếm tỷ lệ cao 50,5%. Kết quả nghiên cứu của Phạm Tường Phong Phạm Quốc Thái [8] với tỷ lệ bệnh nhân thuộc nhóm lao động chân tay là 47,4%.5. Nguyên nhân:Theo L.Tiret, cộng sự [22] nguyên nhân hàng đầu của chấn thương ngã (40%), sau đó là tai nạn giao thông (27%). Còn theo Richard Arden Robert H.Mathog M.D [19] thì 50% số chấn thương ở Mỹ là do tai nạn giao thông. Theo MEDLINE ® một nghiên cứu từ tháng 1/1996 đến tháng 11/1996 [25] của một nhóm tác giả, tại thành phố Osaka ở Nhật thì nguyên nhân của gãy xương mặt do tai nạn giao thông đứng đầu, kế đó là quyền anh, thứ ba là ngã. Tai nạn ôtô là nguyên nhân chính của gãy xương mặt trong thời đại ngày nay, trong năm 1975, tai nạn ôtô đã làm chết 46.000 người làm bò thương 1.800.000 người khác tại Mỹ [26].Trang 5 Luận văn tốt nghiệp Theo William B. Hofmann, M.D [26] có ít nhất 50% số tai nạn giao thông chết người là có liên quan đến bia rượu. Có 71% người lái xe bò tử vong do tai nạn môtô có nồng độ rượu trong máu 22 mmol/l. Theo con số thông kê của Pháp thì số trường hợp tai nạn có liên quan đến rượu chỉ chiếm 12% nhưng có tới 40% trường hợp tai nạn chết người có nồng độ rượu trong máu >0,8g [28]ƠÛ Việt Nam, tai nạn giao thông là nguyên nhân thông thường nhất gây chấn thương nói chung chấn thương gãy xương nói riêng. Tại Viện Răng Hàm Mặt TP.HCM [11] trong năm 1996 có 789 trường hợp bò chấn thương hàm mặt thì có tới 675 trường hợp (5,55%) là do tai nạn giao thông. Theo nghiên cứu của Phạm Thanh Sơn [10] tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông là 82,8%, của Nguyễn Thò Quỳnh Lan [6] cũng cho tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông rất cao là 92,72%. Phương tiện giao thông chủ yếu ở nước ta là xe hai bánh nên số tai nạn giao thông khi sử dụng xe hai bánh cao đặc biệt là xe gắn máy. Thống kê của phòng cảnh sát giao thông sở giao thông công chánh TP.HCM [13] cho biết phương tiện chính gây ra tai nạn giao thông là xe gắn máy chiếm 76%. Nghiên cứu của Lâm Hoài Phương [7] cũng cho kết quả tương tự với tỷ lệ tai nạn giao thông gây ra bởi xe gắn máy là 77,52%. Ngoài ra, tai nạn sinh hoạt, tai nạn lao động, tai nạn thể thao… cũng gây chấn thương xương má, nhưng với tỷ lệ rất thấp.Theo kết quả điều tra của Phòng cảnh sát giao thông Sở giao thông công chánh TpHCM [14] thì số tai nạn giao thông trong tình trạng say rượu chiếm 6%. Nghiên cứu của Nguyễn Thò Quỳnh Lan [6] cho biết 31% bệnh nhân do tai nạn giao thông là do xe chạy vượt quá tốc độ.6. Bên bò chấn thương:Theo kết quả nghiên cứu trong nước cũng như nước ngoài, đều cho thấy tỷ lệ chấn thương bên trái chiếm tỷ lệ cao hơn bên phải. Theo nghiên cứu của Lâm Huyền Trân [12] tỷ lệ T:P là 7:3, của Phạm Thanh Sơn [7] chấn thương bên trái chiếm 56,8%. Kết quả nghiên cứu của Lâm Hoàng Yến [13] tỷ lệ chấn thương bên trái chiếm 54,29%.Trang 6 Luận văn tốt nghiệp 7. Thời gian bò chấn thương :Các nghiên cứu trong nước cũng như ngoài nước cho thấy xuất độ chấn thương cũng thay đổi theo các tháng trong năm, theo các ngày trong tuần, theo giờ trong ngày. Theo William B. Hofmann, M.D [26] giờ cao điểm của tai nạn là từ 16g00 đến 19g00 con số tử vong cũng tăng cao vào những ngày cuối tuần (thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật). Con số thống kê ở Pháp cho thấy tần số tai nạn cao vào hai ngày thứ bảy chủ nhật chiếm 35,2% trong tổng số tai nạn giao thông, thời điểm bò chấn thương trong ngày cao nhất là lúc 18g00 đến 21g00 chiếm tỷ lệ 21,2% tổng số trường hợp chấn thương trong ngày [15].Tại bệnh viện Chợ Rẫy, theo thống kê của Phạm Thanh Sơn [10] về chấn thương xoang hàm, số bệnh nhân nhập viện từ 18g00 đến 23g00 là 50% tổng số bệnh nhân.- Nhắc lại về giải phẫu :a) Xoang hàm :Xoang hàm là một hốc rỗng có hình tháp tam giác, gồm:- Đỉnh nằm ở ngoài phía xương - Thành trước (mặt trước):+ Là mặt trước của xương hàm + Phía trên là bờ dưới ổ mắt + Phía dưới là xương ổ răng răng − Thành trên (mặt trên): là sàn ổ mắt − Thành sau (mặt sau): Mặt này nhìn vào hố chân bướm hàm − Thành trong (vách mũi xoang)− Đáy xoang: Bắt đầu từ răng nanh chấm dứt ở răng khôn, cách cổ răng 15mm.− Sự phân bố thần kinh mạch máu:+ Cảm giác niêm mạc xoang hàm do 2 nhánh V2 chi phối.Trang 7 Luận văn tốt nghiệp + Mạch máu: Động mạch sàng trước động mạch sàng sau. Động mạch bướm khẩu cái. Động mạch khẩu cái lên.b) Xương ma ù:Xương là một thành phần của khối xương mặt. Đó là một xương dầy, khoẻ, hình 4 cạnh, nối với 4 xương: xương trán, cánh lớn xương bướm, xương thái dương hàm trên qua 4 khớp: khớp trán, khớp bướm, khớp thái dương khớp hàm Xương có 3 mặt: mặt má, mặt thái dương, mặt trên (thành dưới ngoài của ổ mắt)Có 4 cơ bám vào xương má: cơ nâng môi trên, cơ nhỏ, cơ lớn, cơ cắn. Đây là các cơ rất khoẻ, chính sự co kéo của các cơ làm tăng di lệch khi gãy xương má.II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤN THƯƠNG VỢ XOANG HÀM XƯƠNG :1. Không gây tử vong , trừ trường hợp có tổn thương sọ não, ngực, bụng hoặc mạch máu lớn đi kèm. Vì vậy, việc truy tìm các tổn thương đe doạ tính mạng là rất quan trọng.2. Chấn thương di lệch nhiều sẽ ảnh hưởng đến chức năng thẩm mỹ: a. Ảnh hưởng về chức năng: − Khít hàm: cơ chế gây khít hàm do: Kẹt mấu vành của xương hàm dưới khi vỡ cung xương  Co thắt cơ thái dương do các mảnh vỡ xương cắm vào Há miệng của người bình thường là từ 3-4 cm (khoảng 2 khoát ngón tay). Há miệng hạn chế kéo dài gây ra cứng khớp. Cần phân biệt khít hàm do đau hoặc do tổn thương thực thể.− Thò giác:Trang 8 Luận văn tốt nghiệp Trần xoang hàm cũng chính là sàn ổ mắt, nên vỡ xoang hàm có thể đi kèm với vỡ sàn ổ mắt, rách bao quanh ổ mắt, thoát một phần các tổ chức quanh nhãn cầu như: mỡ quanh ổ mắt, kẹt cơ trực dưới hoặc cơ chéo dưới.− Hậu quả : Rối loạn vận nhãn: hạn chế vận nhãn chủ yếu là khi nhìn lên (do phù nề, kẹt cơ hoặc do tổn thương thần kinh). Lõm mắt: do thoát tổ chức hốc mắt vào xoang sau chấn thương. Song thò: do phù nề hoặc do kẹt cơ, lệch trục mắt (blow out).− Sa góc mắt sau chấn thương: Gân góc mắt trong bám vào mào lệ trước mào lệ sau, gân góc mắt ngoài bám vào ụ lồi Whitmall của ổ mắt (ở 1cm dưới khớp trán). Đứt gân góc mắt hoặc chỗ bám của nó sẽ đưa đến hiện tượng sa góc mắt.− Dây thần kinh dưới ổ mắt: Rãnh thần kinh dưới ổ mắt nằm ở trần xoang hàm dây này chui ra qua lỗ dưới ổ mắt cách bờ dưới ổ mắt 0,5-1 cm. Khi xoang hàm xương chấn thương, thần kinh này có thể bò ảnh hưởng ở nhiều mức độ như: bò đứt, bò chèn ép hoặc bò xương vụn cắm vào gây đau, dò cảm mất cảm giác hoặc giảm cảm giác vùng má, vùng cạnh mũi, môi trên các răng hàm trước.− Xoang hàm: Máu tụ trong lòng xoang hàm, thấy trong hầu hết các trường hợp chấn thương vỡ xoang hàm xương má. Máu tụ làm cản trở thông khí vận chuyển chất nhầy trong xoang dẫn đến nguy cơ: Viêm xoang hàm sau chấn thương do bội nhiễm từ máu tụ trong xoang, dập niêm mạc xoang, xương vụn chết. Viêm xoang sau chấn thương gặp trong vỡ hở nhiều hơn vỡ kín. Lâu lành vết thương: lâu lành vết thương còn do chỗ vết xương bò gãy niêm mạc thường bò đứt rách, bầm tụ, bong tróc, xương nhô vào trong lòng xoang gây cản trở quá trình lành vết thươngTrang 9 Luận văn tốt nghiệp b. nh hương về thẩm mỹ :− Mất cân xứng ở mặt: lõm một bên, lồi cung má, hoặc vừa lõm vừa lồi cung má.− Lõm mắt, sự di lệch góc mắt ngoài về phía thấp cũng là vấn đề thẩm mỹ quan trọng.3. Cận lâm sàng: X quang Blondeau Hirtz có vai trò quan trọng trong chẩn đoán vỡ phức hợp xoang hàm xương má.Có thể thấy được hình ảnh sau:- Mờ xoang hàm do máu tụ trong xoang- Di lệch xương: gặp các hình thái di lệch sau + gãy gập góc+ kiểu bản lề+ chồng xươngthường hay gặp nhất là hình thái gập góc- Đường gãy của các xương- Ngoài ra còn phát hiện một số trường hợp chấn thương khác như: gãy xương hàm trên xương chính mũiCTscan cũng là một cận lâm sàng có vai trò trong chẩn đoán xác đònh chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm với độ chính xác cao giúp phát hiện chấn thương sọ não.4. Biến chứng sau phẫu thuật: - Đau tại trí chấn thương- Mất cân đối 2 bên mặt- vùng chấn thương do chèn ép thần kinh- nh hưởng sự vận nhãn Trang 10 [...]... đưa kềm hoặc móc vào nâng chỉnh xương d Chỉnh hình xoang hàm xương theo phương pháp Claoué: Vào xoang hàm qua khe dưới, lấy sạch máu bầm xương vụn trong xoang, nắn chỉnh lại xương Dùng bấc (mèche) tẩm Iodoforme nhét vào xoang hàm để cố đònh các mảnh xương gãy Bấc này được để từ 5 đến 10 ngày, được rút qua lỗ thông mũi xoang ở khe dưới e Chỉnh hình xoang hàm xương theo phương... CỨU NHẬN XÉT Thực tế chúng tôi đã thu thập được 244 trường hợp nhập viện vì vỡ phức hợp xoang hàm xương Trong đó có: - 32 trường hợp gãy đơn thuần xương - 27 trường hợp vỡ xoang hàm - 21 trường hợp bỏ trò Như vậy chúng tôi chọn được 164 trường hợp với chẩn đoán vỡ phức hợp xoang hàm xương phù hợp với tiêu chuẩn chọn mẫu Trang 19 Luận văn tốt nghiệp I ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC;... trường hợp chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm xương má, nên chúng tôi dự kiến cỡ mẫu của chúng tôi vào khoảng 170 trường hợp 4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU : 4.1 Hình thức thu thập số liệu: Dựa vào: - Xem bệnh án - Hỏi phỏng vấn trực tiếp - Quan sát 4.2 Phương tiện thu thập số liệu : Tất cả các trường hợp bệnh nhân nhập viện được chẩn đoán xác đònh là vỡ phức hợp xoang hàm xương tại... Blondeau Hirtz có các dấu hiệu sau:  Có hình ảnh di lệch xương  Mờ xoang hàm  Có vết gãy bờ ổ mắt, bờ xoang hàm  vết gãy cung  Trên CTScan có hình ảnh gãy phức hợp xoang hàm xương • Những trường hợp có tổn thương sọ não, ngực, bụng, hoặc mạch máu lớn đi kèm đã được điều trò ổn đònh • Không phân biệt giới tính • Tuổi từ 1 5-7 0 b Tiêu chuẩn loại trừ : • Chấn thương đi kèm chấn thương. .. được nhập viện điều trò với chẩn đoán xác đònh là vỡ phức hợp xoang hàm xương tại các bệnh viện ở TP.HCM 2.2 Dân số nghiên cứu: Chúng tôi đưa vào nghiên cứu này toàn bộ các trường hợp được nhập viện điều trò với chẩn đoán xác đònh là vỡ phức hợp xoang hàm xương tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Nhân dân 115 từ ngày 1/5/2003 đến 1/5/2004 3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC MẪU CỢ MẪU NGHIÊN... Giờ Số người Tỷ lệ 0-1 g 11 6,7 1-2 g 16 9,8 2-3 g 7 4,3 3-4 g 2 1,2 4-5 g 3 1,8 6-7 g 2 1,2 7-8 g 4 2,4 8-9 g 6 3,7 9 - 10 g 5 3,0 10 - 11 g 6 3,7 11 - 12 g 1 0,6 12 - 13 g 4 2,4 13 - 14 g 7 4,3 14 - 15 g 4 2,4 15 - 16 g 3 1,8 16 - 17 g 4 2,4 17 - 18 g 6 3,7 Trang 23 Luận văn tốt nghiệp 18 - 19 g 9 5,5 19 - 20 g 10 6,1 20 - 21 g 9 5,5 21 - 22 g 15 9,1 22 - 23 g 22 13,4 23 - 24 g 8 4,9 164 100,0 Tổng cộng... Iodoforme nhét vào xoang hàm để cố đònh các mảnh xương Trang 12 Luận văn tốt nghiệp gẫy Bấc này được để từ 5 đến 10 ngày, được rút qua rãnh môi lợi hoặc qua lỗ thông mũi xoang ở khe dưới b Chỉnh hình xương (chủ yếu là ở cung xương má) theo phương pháp Gillies: Rạch da theo đường chân tóc ở hố thái dương, đưa kềm hoặc móc vào nâng chỉnh xương c Chỉnh hình xoang hàm xương theo phương... bằng kháng viêm alpha-chymotrypsine − Giảm đau − Cầm máu mũi − Dẫn lưu xoang hàm: có thể chọc rửa xoang hàm vào ngày thứ ba hoặc ngày thứ tư sau chấn thương, khi bệnh nhân ổn đònh, bớt phù nề B Những trường hợp vỡ phức hợp xoang hàm xương di lệch nhiều có ảnh hưởng về chức năng hoặc thẩm mỹ, đòi hỏi phải phẫu thuật chỉnh hình  Những vấn đề cần lưu ý trong phẫu thuật: - Xương chóng liền... 3.1 Phương pháp chọn mẫu: a Tiêu chuẩn chọn bệnh: Những trường hợp bệnh nhân nhập viện thoả các tiêu chuẩn sau: • Được chẩn đoán xác đònh là: ” vỡ phức hợp xoang hàm xương điều trò tại khoa Tai Mũi Họng của bệnh viện Nhân Dân 115 trong thời gian từ 1/5/2003 đến 1/5/2004 (tiền cứu) Những trường hợp được chẩn đoán xác đònh vỡ phức hợp xoang hàm xương khi có một hay nhiều trong những... biến hấp dẫn khi xử trí vỡ xương má, các nhà phẫu thuật nhiều kinh nghiệm có thể nhanh chóng nhận thấy rằng: trong nhiều trường hợp các phương pháp chỉnh hình kín có những mặt hạn chế của nó 2 Các phương pháp phẫu thuật: a Chỉnh hình xoang hàm xương bằng đường Caldwell Luc: Vào xoang hàm qua hố nanh, lấy sạch máu bầm xương vụn trong xoang, nắn chỉnh lại xương, đục lỗ thông mũi xoang . bướm, xương thái dương và hàm trên qua 4 khớp: khớp gò má trán, khớp gò má bướm, khớp gò má thái dương và khớp gò má hàm Xương gò má có 3 mặt: mặt má, mặt. chỉnh xương gò má. d. Chỉnh hình xoang hàm và xương gò má theo phương pháp Claoué: Vào xoang hàm qua khe dưới, lấy sạch máu bầm và xương vụn trong xoang,

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:01

Hình ảnh liên quan

4. Nơi cư ngụ: (Bảng 4) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

4..

Nơi cư ngụ: (Bảng 4) Xem tại trang 21 của tài liệu.
8. Xử trí ban đầu (Bảng 8) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

8..

Xử trí ban đầu (Bảng 8) Xem tại trang 22 của tài liệu.
10. Giờ nhập viện: (bảng 10) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

10..

Giờ nhập viện: (bảng 10) Xem tại trang 23 của tài liệu.
12. Tháng nhập viện: (Bảng 12) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

12..

Tháng nhập viện: (Bảng 12) Xem tại trang 24 của tài liệu.
17. Aán có điểm đau (Bảng 17) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

17..

Aán có điểm đau (Bảng 17) Xem tại trang 26 của tài liệu.
15. Chảy máu mũi: (Bảng 15) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

15..

Chảy máu mũi: (Bảng 15) Xem tại trang 26 của tài liệu.
19. Bảng phân bố tỷ lệ một số triệu chứng: (Bảng 19) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

19..

Bảng phân bố tỷ lệ một số triệu chứng: (Bảng 19) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng kết quả Xquang Blondeau (Bảng 21) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

Bảng k.

ết quả Xquang Blondeau (Bảng 21) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 25: - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

Bảng 25.

Xem tại trang 29 của tài liệu.
22. Gãy cung gò má /Hirtz (Bảng 23) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

22..

Gãy cung gò má /Hirtz (Bảng 23) Xem tại trang 29 của tài liệu.
25. Cầm chảy máu mũi: (Bảng 28) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

25..

Cầm chảy máu mũi: (Bảng 28) Xem tại trang 30 của tài liệu.
24. Bảng phân bố tỷ lệ điều trị bằng thuốc: (Bảng 27) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

24..

Bảng phân bố tỷ lệ điều trị bằng thuốc: (Bảng 27) Xem tại trang 30 của tài liệu.
27. Phương pháp mổ (Bảng 30) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

27..

Phương pháp mổ (Bảng 30) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Chỉnh hình kín khối hàm gò má bằng Ginestet 82 70,1 - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

h.

ỉnh hình kín khối hàm gò má bằng Ginestet 82 70,1 Xem tại trang 31 của tài liệu.
31. Theo dõi sau xuất viện: (Bảng 34) - Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị

31..

Theo dõi sau xuất viện: (Bảng 34) Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan