KHẢO SÁT SỨC SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA GÀ HẬU BỊ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM ISA BROWN ĐANG ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG TẠI TRẠI GÀ LÂM HỒNG ĐIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN NAM TỈNH BÌNH THUẬN Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Ngành : THÚ Y Niên khóa : 2003 2008 Lớp : TC
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
559,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT SỨC SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA GÀ HẬU BỊ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẨM ISA BROWN ĐANG ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG TẠI TRẠI GÀ LÂM HỒNG ĐIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN NAM - TỈNH BÌNH THUẬN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Ngành : THÚ Y Niên khóa : 2003 - 2008 Lớp : TC03TYBN Bình Thuận, tháng 04/2009 KHẢO SÁT SỨC SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA GÀ HẬU BỊ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẦM ISA BROWN ĐANG ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG TẠI TRẠI GÀ LÂM HỒNG ĐIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN NAM -TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả NGUYỄN THỊ MINH HIỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Bác sỹ ngành Thú Y Giáo viên hướng dẫn: TS TRẦN VĂN CHÍNH Tháng 04/2009 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Minh Hiền - Tên khóa luận: “Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị đẻ trứng thương phẩm Isa Brown nuôi trại gà Lâm Hồng Điệp, huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận” - Đã hồn thành khóa luận theo yêu cầu Giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa ngày …………………… Giáo viên hướng dẫn TS Trần Văn Chính ii LỜI CẢM ƠN Trân trọng chân thành cảm ơn * Tiến sĩ Trần Văn Chính hết lòng hướng dẫn giúp đỡ em thời gian thực tập tốt nghiệp hồn thành khóa luận * Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh * Ban Chủ Nhiệm Khoa tồn thể q Thầy Cơ Khoa Chăn Ni * Q Thầy Cơ Khoa Khoa Học * Tồn thể cán công nhân viên trường Đã tạo điều kiện học tập tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức giúp đỡ cho chúng tơi q trình học tập trường * Anh Lâm Hồng Điệp, chủ trại gà nơi tơi thực tập tận tình tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập thực khóa luận * Các bạn bè lớp hết lòng hỗ trợ, động viên cho suốt thời gian học thực tập tốt nghiệp Nguyễn Thị Minh Hiền iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN - Đề tài thực từ ngày 11/10/2008 đến ngày 27/02/2009 trại gà tư nhân Lâm Hồng Điệp, thôn Tà Mon - xã Tân Lập - huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận - Nội dung khóa luận “Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị đẻ trứng thương phẩm Isa Brown nuôi dưỡng trại gà Lâm Hồng Điệp, huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận” Với số lượng 7140 nuôi từ ngày tuổi đến 20 tuần tuổi Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ ni sống trung bình hàng tuần gà Isa Brown đạt: 99,85 % Tỷ lệ nuôi sống đến cuối tuần tuổi 20 gà Isa Brown đạt: 97,22 % Trọng lượng sống đàn gà hậu bị 20 tuần tuổi: 1661,20 g Tăng trọng tuyệt đối trung bình đàn gà Isa Brown qua 20 tuần tuổi: 11,58 g/con/ngày Lượng thức ăn tiêu thụ tính đến 20 tuần nuôi dưỡng là: 6397,86 g/con Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giai đoạn ngày đến 20 tuần tuổi trung bình là: 3,91 kg Tỷ lệ loại giống 20 tuần tuổi 0,98 % Tuổi đẻ trứng đàn gà lúc 20 tuần tuổi cụ thể 134 ngày tuổi Hiệu kinh tế sau 20 tuần nuôi: 94.222.520 đồng Tiền lời nuôi gà gậu bị đến 20 tuần tuổi là: 13.196 đồng/con (tính số gà đầu kỳ) 13.711 đồng/con (tính số gà xuất giống lại cuối kỳ) iv MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục Đích 1.2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC TRẠI GÀ LÂM HỒNG ĐIỆP 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Vị trí địa lý 2.1.3 Khí hậu - thời tiết 2.1.4 Nguồn nước 2.1.5 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật 2.1.6 Hoạt động sản xuất 2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NI GÀ TẠI VIỆT NAM 2.2.1 Tốc độ gia tăng số lượng trang trại gia cầm 2.2.2 Thực trạng chăn nuôi gia cầm nước ta 2.2.3 Sự phân bố trại giống gia cầm 11 2.2.3.1 Phân bố theo sở hữu 11 2.2.3.2 Phân bố theo quy mô đàn gia cầm 12 2.2.4 Phân bố đàn giống gia cầm gốc Quốc Gia 12 2.2.5 Các hình thức chăn ni gia cầm 14 v 2.2.5.1 Chăn nuôi truyền thống (theo hộ gia đình) 14 2.2.5.2 Chăn nuôi bán chuyên nghiệp 14 2.2.5.3 Chăn nuôi công nghiệp 14 2.3 ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ GIỐNG GÀ CHUYÊN TRỨNG 15 2.3.1 Gà Leghorn 15 2.3.2 Gà Isa Brown 16 2.3.3 Gà Goldline 54 .17 2.3.4 Gà Hisex Brown 18 2.3.5 Gà Hyline 18 2.3.6 Gà Tetra - SL (AA Brown) 19 2.3.7 Gà Hubbard Comet .19 2.4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT DỤC CỦA GIA CẦM .20 2.4.1 Con giống .20 2.4.2 Dinh dưỡng 20 2.4.3 Nhiệt độ 23 2.4.4 Ẩm độ 23 2.4.5 Thơng thống 23 2.4.6 Ánh sáng .24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 25 3.1THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 25 3.2 NỘI DUNG KHẢO SÁT 25 3.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT .25 3.4 ĐIỀU KIỆN CHĂM SĨC NI DƯỠNG ĐÀN GÀ KHẢO SÁT .25 3.4.2 Các bước chuẩn bị trước đem gà .26 3.4.4 Quy trình vệ sinh chăn ni, thú y phòng bệnh 31 3.4.4.1 Vệ sinh chăn nuôi 31 3.4.4.2 Thú y phòng bệnh 31 3.5 CHỈ TIÊU THEO DÕI 33 3.5.1 Tỉ lệ nuôi sống 33 3.5.2 Tỷ lệ loại giống 33 vi 3.5.3 Trọng lượng sống 33 3.5.4 Lượng thức ăn tiêu thụ 33 3.5.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng ) 33 3.5.6 Tuổi đẻ trứng 33 3.5.7 Hiệu kinh tế 34 3.5.8 Xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 4.1 TỈ LỆ NUÔI SỐNG .35 4.2 TRỌNG LƯỢNG SỐNG 38 4.3 TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI VÀ TĂNG TRỌNG TƯƠNG ĐỐI 40 4.4 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ 42 4.5 TIÊU TỐN THỨC ĂN/Kg TĂNG TRỌNG 46 4.6 TỶ LỆ LOẠI GIỐNG 48 4.7 TUỔI ĐẺ QUẢ TRỨNG ĐẦU TIÊN 49 4.8 HIỆU QUẢ KINH TẾ 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 ĐỀ NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC .55 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Một số yếu tố khí tượng chủ yếu Bảng 2.2 Quy mô trang trại gia cầm sinh sản Bảng 2.3 Quy mô trang trại gia cầm thương phẩm .8 Bảng 2.4 Phân bố trang trại theo quy mô chăn nuôi 12 Bảng 2.5 Số lượng phân bố đàn gia cầm giống gốc năm 2006 13 Bảng 3.1: Nhiệt độ ẩm độ chuồng úm gà .29 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp nuôi gà trại .30 Bảng 3.3: Quy trình tiêm phịng vaccin 32 Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống 36 Bảng 4.2: Trọng lượng sống đàn gà khảo sát .38 Bảng 4.3 : Tăng trọng tuyệt đối tăng trọng tương đối .40 Bảng 4.4a: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần 43 Bảng 4.4b: Lượng thức ăn tiêu thụ tính đến cuối tuần 45 Bảng 4.5: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng .47 Bảng 4.6: Tỷ lệ loại giống lúc 20 tuần tuổi 49 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế 51 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1.a: Tỷ lệ nuôi sống hàng tuần đàn gà Isa Brown 37 Biểu đồ 4.1.b: Tỷ lệ ni sống tính đến cuối tuần đàn gà Isa Brown 37 Biểu đồ 4.2: Trọng lượng nuôi sống đàn gà Isa Brown 39 Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối đàn gà Isa Brown .41 Biểu đồ 4.4: Tăng trọng tương đối đàn gà Isa Brown 41 Biểu đồ 4.5a: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày đàn gà Isa Brown 44 Biểu đồ 4.5b: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần đàn gà Isa Brown .44 Biểu đồ 4.5c : Lượng thức ăn tiêu thụ tính đến cuối tuần cua đàn gà Isa Brown .46 Biểu đồ 4.6a: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng hàng tuần đàn gà Isa Brown 48 Biểu đồ 4.6b: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng tính đến cuối tuần đàn gà Isa Brown 48 ix Chúng nhận thấy lúc tuần tuổi trọng lượng gà gấp 113,97 % so với lúc tuần tuổi, tuần sau trọng lượng tuần sau so với tuần tuổi trước giảm dần từ 57,92 % đến 4,62 %, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng tương đối gia súc gia cầm theo đồ thị hình Hyperbol 4.4 LƯỢNG THỨC ĂN TIÊU THỤ Ngoài yếu tố giống, chất dinh dưỡng thức ăn đóng vai trị quan trọng, định tồn suất trứng đàn gà sau Việc điều chỉnh lượng thức ăn tiêu thụ phần nuôi dưỡng quan trọng, phải phù hợp với giống, giai đoạn tuổi, cịn phụ thuộc vào sức sản xuất, chất lượng thức ăn số yếu tố ngoại cảnh khác Lượng thức ăn tiêu thụ thấp do: phẩm chất thức ăn kém, khơng phù hợp sức khỏe gà không tốt Ngược lại: lượng thức ăn tiêu thụ nhiều phẩm chất thức ăn tốt, gà ăn ngon miệng, ăn nhiều có sức khỏe tốt Lượng thức ăn hay nhiều không phản ánh hiệu kinh doanh chăn ni rõ ràng, gà sử dụng thức ăn cho suất cao điều mà tất người chăn ni mong muốn Vì đàn gà giống hậu bị chuyên trứng nên gà cho ăn theo định mức để hạn chế gà tăng trọng nhanh, mập mỡ, đẻ sau Lượng thức ăn tiêu thụ đàn gà hậu bị Isa Brown trình bày qua bảng 4.4a, 4.4b biểu đồ 4.5a, 4.5b, 4.5c 42 Bảng 4.4a: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần Số lượng Tuần tuổi Số gà theo thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ Lượng thức ăn tiêu thụ (g/con/ngày) (g/con/tuần) dõi (con) (kg) Trại C.Ty CP Trại C.Ty CP 0-1 7117 550 11,02 12 77,14 84 1-2 7102 690 13,87 19 97,09 133 2-3 7090 950 19,13 25 133,91 175 3-4 7083 1200 24,19 32 169,33 224 4-5 7073 1330 26,84 37 187,88 259 5-6 7033 1650 34,40 42 240,80 294 6-7 7028 1750 35,56 46 248,92 322 7-8 7019 1800 36,62 50 256,34 350 8-9 7013 2100 42,76 54 299,32 378 -10 7008 2350 47,89 58 335,23 406 10 - 11 7003 2450 49,97 62 349,79 434 11 - 12 6997 2650 54,09 65 378,63 455 12 - 13 6991 2950 60,26 68 421,82 476 13 - 14 6983 3500 71,57 71 493,99 497 14 - 15 6978 3500 71,63 74 501,41 508 15 - 16 6971 3500 71,69 78 501,83 546 16 - 17 6954 3550 72,80 81 509,60 567 17 - 18 6948 2900 59,60 84 417,20 588 18 - 19 6944 2800 57,59 - 403,13 - 19 - 20 6942 2600 53,50 - 374,50 - 44470 45,80 53,22 319,89 372,55 X 43 LTATT (g/con/ngày) 90 80 70 60 50 C.Ty CP 40 Trại 30 20 10 19-20 18-19 17-18 16-17 15-16 14-15 13-14 12-13 11-12 10-11 9-10 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Tuần tuổi Biểu đồ 4.5a: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày đàn gà Isa Brown LTATT (g/con/tuần) 700 600 500 C.Ty CP 400 Trại 300 200 100 19-20 18-19 17-18 16-17 15-16 14-15 13-14 12-13 11-12 10-11 9-10 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Tuần tuổi Biểu đồ 4.5b: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần đàn gà Isa Brown Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.5a, 4.5b, 4.5c chúng tơi nhận thấy bình qn lượng thức ăn tiêu thụ hàng tuần đàn gà Isa Brown giai đoạn đến 20 tuần tuổi 45,80 g/con/ngày Lượng thức ăn tiêu thụ từ - 20 tuần tuổi đàn gà Isa Brown 6.397,86 g/con Vì đàn gà giống hậu bị chuyên trứng nên gà cho ăn theo định mức cho phép mà C,Ty CP đưa ra, nhằm hạn chế trường hợp gà tăng trọng nhanh dẫn đến gà mập mỡ đẻ sau 44 Theo qui định C.Ty CP lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày từ tuần tuổi đến 18 tuần tuổi biến thiên từ 12 g/con/ngày đến 84 g/con/ngày Tuy nhiên lượng thức ăn tiêu thụ g/con/ngày trại lại thấp, từ 11,02 g/con/ngày đến 72,80 g/con/ngày Điều do: trời nắng gà ăn ít, nên ảnh hưởng nhiều đến trọng lượng sống không đạt chuẩn Bảng 4.4b: Lượng thức ăn tiêu thụ tính đến cuối tuần LTĂTT tính đến cuối tuần (g/con/tuần) Tuần tuổi Trại C.Ty CP 0-1 77,14 84 0-2 174,23 217 0-3 308,14 392 0-4 477,47 616 0-5 665,35 875 0-6 906,15 1169 0-7 1155,07 1491 0-8 1411,41 1841 0-9 1710,73 2219 - 10 2045,96 2625 - 11 2395,75 3059 - 12 2774,38 3514 - 13 3196,20 3990 - 14 3690,19 4487 - 15 4191,60 5005 - 16 4693,43 5551 - 17 5203,03 6118 - 18 5620,23 6706 - 19 6023,36 - - 20 6397,86 - 45 LTATT (g/con/tuần) 8000 7000 6000 5000 C.Ty CP 4000 Trại 3000 2000 1000 19-20 18-19 17-18 16-17 15-16 14-15 13-14 12-13 11-12 10-11 9-10 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Tuần tuổi Biểu đồ 4.5c : Lượng thức ăn tiêu thụ tính đến cuối tuần đàn gà Isa Brown 4.5 TIÊU TỐN THỨC ĂN/Kg TĂNG TRỌNG Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng gà mái hậu bị Isa Brown trình bày bảng 4.5, biểu đồ 4.6a 4.6b Chúng thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng trung bình hàng tuần qua 20 tuần ni dưỡng 3,91 kg tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng tính tích lũy tuần tuổi 20 2,83 kg Kết cao so với tiêu chuẩn qui định C.Ty CP điều q trình ni dưỡng trại chúng tơi khơng đạt u cầu chăm sóc ni dưỡng mà C.Ty CP khuyến cáo, dẫn đến gà tiêu tốn thức ăn nhiều tăng trọng thấp Khảo sát cao so với kết khảo sát Trần Văn Hưng (2009) đàn gà Isa Brown với tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng tính trung bình hàng tuần từ đến 20 tuần tuổi 2,54 kg tính đến 20 tuần 3,85 kg Nhưng thấp so với ghi nhận Ngô Thị Minh Thùy (2009) với kết tương đương là: 4,52 kg 3,26 kg 46 Bảng 4.5: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng Tuần (kg) Trại C.Ty CP 0-1 1,75 2,80 1-2 2,03 2-3 tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) Trại C.Ty CP 0-1 1,75 2,80 2,66 0-2 1,89 2,71 1,99 1,94 0-3 1,93 2,30 3-4 2,55 2,48 0-4 2,11 2,36 4-5 2,58 2,59 0-5 2,22 2,43 5-6 2,99 3,36 0-6 2,38 2,61 6-7 3,24 3,48 0-7 2,51 2,76 7-8 2,33 3,70 0-8 2,92 2,90 8-9 3,15 4,17 0-9 2,57 3,06 -10 3,10 4,38 - 10 2,64 3,21 10 - 11 3,69 4,82 - 11 2,36 3,37 11 - 12 4,12 5,05 - 12 2,88 3,52 12 - 13 3,83 5,54 - 13 2,98 3,67 13 - 14 5,18 5,68 - 14 3,14 3,82 14 - 15 5,76 5,92 - 15 3,32 3,97 15 - 16 6,18 6,24 - 16 3,49 4,11 16 - 17 7,23 6,30 - 17 3,68 4,25 17 - 18 5,94 6,72 - 18 3,78 4,39 18 - 19 5,40 - - 19 3,85 - 19 - 20 5,15 - - 20 3,91 - X 3,91 4,32 2,83 47 TTTA/kgTT (kg) C.Ty CP Trại 19-20 18-19 17-18 16-17 15-16 14-15 13-14 12-13 11-12 10-11 9-10 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Tuần tuổi Biểu đồ 4.6a: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng hàng tuần đàn gà Isa Brown TTTA/kgTT (kg) 4,5 3,5 C.Ty CP 2,5 Trại 1,5 0,5 19-20 18-19 17-18 16-17 15-16 14-15 13-14 12-13 11-12 10-11 9-10 8-9 7-8 6-7 5-6 4-5 3-4 2-3 1-2 0-1 Tuần tuổi Biểu đồ 4.6b: Tiêu tốn thức ăn /kg tăng trọng tính đến cuối tuần đàn gà Isa Brown 4.6 TỶ LỆ LOẠI GIỐNG Đàn gà chuyên trứng Isa Brown bước vào giai đoạn đẻ trứng chọn lọc lại cá thể có ngoại hình tốt, đặc biệt phải có màu lơng nâu đỏ Những gà có màu lơng khác như: nâu đốm trắng, trắng đốm nâu, trắng, … thường bị loại giống khả đẻ kém, số lượng chất lượng trứng không đạt yêu cầu thị hiếu tiêu thụ 48 Tỷ lệ loại giống gà mái hậu bị Isa Brown trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6: Tỷ lệ loại giống lúc 20 tuần tuổi Tổng số Gà loại ngoại Gà loại màu lơng hình xấu phân ly Cả Gà loại tính chung n % n % n % n % n % 6942 100 55 0,79 10 0,14 0,07 70 0,98 Qua 7140 gà nuôi đầu kỳ lúc ngày tuổi đến cuối tuần tuổi 20 Chúng tơi ghi nhận có 70 gà chiếm 0,98 % khơng có màu lơng nâu đỏ chuẩn giống gà Isa Brown mà chúng bị phân ly màu lơng có màu như: nâu đốm trắng trắng, nên bị loại giống Kết tương đương với khảo sát Trần Văn Hưng (2009) 2,94 %, so với kết Ngô Thị Minh Thùy là: 2,25 % 4.7 TUỔI ĐẺ QUẢ TRỨNG ĐẦU TIÊN Theo Võ Bá Thọ (1996) Lâm Minh Thuận (2007) giống gà chuyên trứng nâu thường có tuổi đẻ trứng vào lúc 20 - 22 tuổi Tuổi đẻ trứng đàn gà Isa Brown nuôi trại tuần tuổi 20 (vào 134 ngày tuổi) Như vậy, thức ăn, dinh dưỡng điều kiện chăm sóc quản lý trại đạt yêu cầu làm cho đàn gà sinh trưởng phát dục tốt có tuổi đẻ trứng phù hợp với độ tuổi Kết khảo sát Trần Văn Hưng (2009) có tuổi đẻ trứng vào 138 ngày tuổi khảo sát Ngô Thị Minh Thùy (2009) 18 tuần tuổi (vào 124 ngày tuổi) 4.8 HIỆU QUẢ KINH TẾ Hiệu kinh tế đàn gà hậu bị giống Isa Brown đẻ trứng thương phẩm tính tốn tinh thần người chăn ni trực tiếp đầu tư chi phí sản xuất từ mua gà giống ngày tuổi xuất bán gà hậu bị trước đẻ cho người chăn nuôi gà đẻ trứng thương phẩm lúc 20 tuần tuổi Các chi phí thu nhập tính theo thời giá thời gian thực tập thực tế 7140 gà: 49 - Tiền giống lúc ngày tuổi: 7140 × 10.000 đồng = - Tổng tiền thức ăn: 71.400.000 đồng = 380.355.000 đồng + Tiền thức ăn giai đoạn - tuần tuổi (321): 4720 kg × 9.000 đồng = 42.480.000 đồng + Tiền thức ăn giai đoạn - 20 tuần tuổi (322): 39750 kg × 8.500 đồng = 337.875.000 đồng - Tiền thuốc thú y: thực tế chi phí thuốc = 35.021.000 đồng 1.500.000 đồng x 3công nhân x tháng = 22.500.000 đồng - Tiền điện, nước, gas thời gian nuôi 20 tuần = 2.980.000 đồng thú y thời gian ni - Tiền lương cơng nhân chăm sóc đàn gà - Tiền thuê diện tích 710 m2 chuồng thời gian 20 tuần: 3.000.000 đồng x tháng - Tiền môi trường 600.000 đồng x tháng = 15.000.000 đồng = 3.000.000 đồng - Tiền lời vốn (71.400.000 đồng + 380.355.000 đồng + 35.021.000 đồng + 22.500.000 đồng + 2.980.000 đồng +15.000.000 đồng + 3.000.000 đồng) x 0,35% x tháng = 9.279.480 đồng Tổng cộng chi: 71.400.000 đồng + 380.355.000 đồng + 35.021.000 đồng + 22.500.000 đồng + 2.980.000 đồng +15.000.000 đồng + 3.000.000 đồng + 9.279.480 đồng = 539.535.000 đồng + Gà giống: 6872 × 90.000 đồng = 618.480.000 đồng + Gà loại: = 3.500.000 đồng - Tiền bán phân: = 10.000.000 đồng - Tiền bán bao đựng cám: 889 bao × 2.000 đồng = 1.778.000 đồng Tổng thu: = 633.758.000 đồng - Tiền bán gà: 70 × 50.000 đồng 50 Chênh lệch thu chi: 633.758.000 đồng – 539.535.000 đồng = 94.222.520 đồng Chênh lệch thu chi gà đầu kỳ (đồng/con) 94.222.520 đồng : 7140 = 13.196 đồng Chênh lệch thu chi gà xuất giống cuối kỳ (đồng/con) 94.222.520 đồng : 6872 = 13.711 đồng Hiệu kinh tế đàn gà hậu bị giống Isa Brown trình bày qua bảng 4.7 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế Danh mục Thành tiền Tiền giống (đồng/đàn) 71.400.000 Tiền thức ăn (đồng/đàn) 380.355.000 Tiền thuốc thú y (đồng/đàn) 35.021.000 Tiền thuê chuồng (đồng/đàn) 15.000.000 Tiền (điện, nước, gas, than, trấu) (đồng/đàn) Tiền lương công nhân (đồng/đàn) 2.980.000 22.500.000 Tiền môi trường (đồng/đàn) 3.000.000 Tiền lời vốn (đồng/đàn) 13.256.400 Tổng chi: (đồng/đàn) 543.512.400 Tiền bán gà giống (đồng/đàn) 618.480.000 Tiền bán phân (đồng/đàn) 10.000.000 Tiền bán gà loại (đồng/đàn) 3.500.000 Tiền bán bao đựng thức ăn (đồng/đàn) 1.778.000 Tổng thu: (đồng/đàn) 633.758.000 Chênh lệch thu chi: (đồng/đàn) 94.222.520 Chênh lệch thu chi trên/gà đầu kỳ (đồng/con) 13.196 Chênh lệch thu chi/gà xuất giống cuối kỳ (đồng/con) 13.711 Như vậy, qua 20 tuần tuổi nuôi đàn gà hậu bị đẻ trứng thương phẩm Isa Brown Chủ trại Lâm Hồng Điệp lời 13.196 đồng/con tính số gà ni đầu kỳ lời 13.711 đồng/con tính số gà xuất giống cuối kỳ Đây hiệu kinh tế trang trại tư nhân nuôi gà hậu bị đẻ trứng thương phẩm Isa Brown Trong thời điểm nay, qua năm tháng sản xuất đạt lợi nhuận 94.222.520 đồng Nghĩa bình quân thu nhập khoảng 18.844.504 đồng/tháng Trong trường hợp giá gà giống ổn định khơng có dịch bệnh xảy cho đàn gà 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực tập tốt nghiệp, với đề tài “Khảo sát số tiêu sức sống, sinh trưởng phát dục giống gà hậu bị Isa Brown, trại tư nhân Lâm Hồng Điệp” Chúng tạm thời rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 KẾT LUẬN Nhìn chung gà hậu bị Isa Brown giai đoạn từ ngày đến 20 tuần tuổi thích nghi tốt với điều kiện chăm sóc, ni dưỡng trại Các tiêu theo dõi ổn định tốt giai đoạn khảo sát Tỷ lệ ni sống trung bình tuần gà Isa Brown: 99,85 % Tỷ lệ ni sống tính đến 20 tuần nuôit: 97,22 % Trọng lượng sống đàn gà 20 tuần tuổi: 1661,20 g Tăng trọng tuyệt đối trung bình đàn gà qua 20 tuần tuổi: 11,58 g/con/ngày Lượng thức ăn tiêu thụ đến 20 tuần nuôi dưỡng: 6397,86 g/con Tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọngtính đến 20 tuần nuôi: 3,91 kg Tỷ lệ loại giống 20 tuần tuổi: 0,98 % Tuổi đẻ trứng đàn gà Isa Brown vào lúc 134 ngày tuổi Hiệu kinh tế sau 20 tuần nuôi dưỡng với lợi nhuận 13.196 đồng/con (tính gà đầu kỳ) 13.711 đồng/con (tính gà xuất giống cuối kỳ) 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục theo dõi khả sản xuất trứng gà mái hậu bị Isa Brown giai đoạn sinh sản để có thêm số liệu đầy đủ cho việc nhân giống cung cấp gà đẻ thương phẩm Isa Brown cho thị trường chăn ni - Cải thiện điều kiện chăm sóc quản lý để đợt gà phát triển tốt 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bính, 2002 Kỹ thuật chăn ni phịng bệnh cho gà Nhà xuất tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Xuân Bính Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho gà Nhà xuất Nông Nghiệp Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn, trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia, 2005 Chăn nuôi gà thả vườn, nhà xuất Nông nghiệp Công ty TNHH Chăn nuôi CP Việt Nam Sổ tay Chăn nuôi gà đẻ trứng CP Brown Lê Thị Ngọc Diệp, 1991 Khảo sát sức sống sức sản xuất trứng gà Isa Brown phân hạng theo phát dục Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Hưng, 2009 Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị Isa Brown nuôi dưỡng trại Trần Cường, huyện Hàm Thuận Nam Tiểu luận tốt nghiệp, TrườngĐại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Hội chăn ni Việt Nam Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm Nhà xuất Nông Nghiệp (năm 2001) Nguyễn Á Khuyên, 2002 Khảo sát sức sinh trưởng sản xuất thịt 03 giống gà: Tàu vàng, Lương Phượng, Tam Hoàng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Bùi Đức Lũng - Lê Hùng Mận Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, nhà xuất nông nghiệp 10 Phạm Tố Loan, 2005 Khảo sát sức sống, sinh trưởng sức sinh sản giống gà ni xí nghiệp gà giống Hồng Sanh Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 11 Phùng Đức Tiến Chăn nuôi gia cầm trang trại Nhà xuất Nông Nghiệp Viện chăn nuôi Quốc Gia 12 Võ Bá Thọ, 2001 80 câu hỏi - trả lời Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp 53 13 Võ Bá Thọ, 1996 Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp Nhà xuất Nông Nghiệp 14 Võ Bá Thọ Kỹ thuật nuôi gà đẻ thương phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp Năm 1995 15 Lê Viết Thông, 1999 Khảo sát khả sản xuất hai giống gà Isa Brown Brownick cha mẹ xí nghiệp gà Bình An Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Lâm Minh Thuận, 2000 Bài giảng chăn nuôi gia cầm Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Lâm Minh Thuận Giáo trình chăn ni gia cầm Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP HCM (Năm 2004) 18 Ngô Thị Minh Thùy, 2009 Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị giống chuyên trứng Isa Brown trại gà Nguyễn Văn Phúc, xã Tiến Lợi, tỉnh Bình Thuận Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 54 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết trọng lượng sống từ đến 20 tuần tuổi Descriptive Statistics Variable TL0 TL1 TL2 TL3 TL4 TL5 TL6 TL7 TL8 TL9 TL10 TL11 TL12 TL13 TL14 TL15 TL16 TL17 TL18 TL19 TL20 N 100 50 50 50 50 50 50 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Variable TL0 TL1 TL2 TL3 TL4 TL5 TL6 TL7 TL8 TL9 TL10 TL11 TL12 TL13 TL14 TL15 TL16 TL17 TL18 TL19 TL20 Minimum 30.000 70.000 110.00 170.00 240.00 290.00 350.00 400.00 510.00 620.00 690.00 800.00 900.00 920.0 1000.0 1100.0 1100.0 1200.0 1200.0 1250.0 1300.0 Mean 38.650 82.700 130.60 197.90 264.40 337.20 415.80 494.70 604.60 700.20 808.70 903.90 996.20 1106.9 1196.1 1284.4 1366.4 1438.3 1511.8 1587.7 1661.2 Median 40.000 80.000 130.00 200.00 260.00 340.00 420.00 500.00 610.00 700.00 810.00 900.00 995.00 1110.0 1200.0 1280.0 1400.0 1440.0 1485.0 1600.0 1625.0 Maximum 50.000 100.000 155.00 220.00 300.00 420.00 490.00 610.00 680.00 780.00 900.00 1000.00 1130.00 1380.0 1420.0 1500.0 1630.0 1710.0 1760.0 1700.0 1790.0 Q1 35.000 80.000 120.00 190.00 250.00 320.00 380.00 470.00 570.00 680.00 780.00 890.00 900.00 1030.0 1100.0 1200.0 1200.0 1300.0 1400.0 1500.0 1600.0 55 TrMean 38.611 82.500 130.23 198.30 263.64 336.59 414.77 494.67 605.11 699.89 810.11 904.89 995.44 1104.6 1198.1 1279.0 1367.3 1437.1 1513.3 1595.6 1666.0 Q3 40.000 85.000 140.00 210.00 272.50 360.00 450.00 520.00 640.00 720.00 840.00 930.00 1060.00 1177.5 1270.0 1350.0 1467.5 1580.0 1700.0 1677.5 1780.0 StDev 4.135 5.908 10.91 13.56 16.56 26.73 35.40 48.31 38.73 31.14 44.37 37.12 75.62 85.8 88.9 91.6 137.1 151.3 132.3 97.5 98.1 SE Mean 0.414 0.836 1.54 1.92 2.34 3.78 5.01 4.83 3.87 3.11 4.44 3.71 7.56 8.6 8.9 9.2 13.7 15.1 13.2 9.7 9.8 Phụ lục 2: So sánh trọng lượng sống đàn gà khảo sát với trọng lượng chuẩn C.Ty CP lúc tuần tuổi T-Test of the Mean Test of mu = 400.00 vs mu not = 400.00 Variable TL5 N 50 Mean 337.20 StDev 26.73 SE Mean 3.78 T -16.61 P 0.0000 Phụ lục 3: So sánh trọng lượng sống đàn gà khảo sát với trọng lượng chuẩn C.Ty CP lúc 18 tuần tuổi T-Test of the Mean Test of mu = 1565.0 vs mu not = 1565.0 Variable TL18 N 100 Mean 1511.8 StDev 132.3 SE Mean 13.2 56 T -4.02 P 0.0001 ...KHẢO SÁT SỨC SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA GÀ HẬU BỊ ĐẺ TRỨNG THƯƠNG PHẦM ISA BROWN ĐANG ĐƯỢC NUÔI DƯỠNG TẠI TRẠI GÀ LÂM HỒNG ĐIỆP, HUYỆN HÀM THUẬN NAM -TỈNH BÌNH THUẬN Tác giả NGUYỄN THỊ MINH. .. Thị Minh Hiền - Tên khóa luận: ? ?Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị đẻ trứng thương phẩm Isa Brown nuôi trại gà Lâm Hồng Điệp, huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận? ?? - Đã hồn thành khóa. .. đến ng? ?y 27/02/2009 trại gà tư nhân Lâm Hồng Điệp, thôn Tà Mon - xã Tân Lập - huyện Hàm Thuận Nam - tỉnh Bình Thuận - Nội dung khóa luận ? ?Khảo sát sức sinh trưởng phát dục gà hậu bị đẻ trứng thương