Điều trị ngoại khoa:

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 49 - 51)

II. CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: A Các dấu hiệu lâm sàng:

6. Điều trị ngoại khoa:

Những trường hợp vỡ phức hợp xoang hàm gị má cĩ di lệch, biến dạng mặt, cĩ ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ đều phải được điều trị bằng

phẫu thuật. Kết quả khảo sát của chúng tơi cĩ 117 trường hợp phải phẫu thuật chiếm tỉ lệ 71,4% (biểu đồ 29)

a) Các phương pháp phẫu thuật được áp dụng tại BV Nhân dân 115:

Tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân 115, phương pháp chỉnh hình kín khối hàm gị má bằng dụng cụ Ginestet cải tiến được áp dụng nhiều. Theo khảo sát của chúng tơi thì cĩ 82 trường hợp chỉnh hình kín khối hàm gị má bằng Ginestet chiếm tỉ lệ cao nhất là 70,1% (82/117) (bảng 30). Theo báo cáo của Lâm Hồng Yến [13], phương pháp này đã được áp dụng từ 9/1993 đến tháng 9/1995 tại Bệnh viện Nhân dân 115 thu được một số hiệu quả, và được nhận xét rằng đây là phương pháp hiệu quả, an tồn, đơn giản, kinh tế. Tuy nhiên, khơng phải trường hợp nào vỡ phức hợp xoang hàm gị má đều cĩ thể giải quyết được bằng phương pháp này.

Hiện nay phương pháp chỉnh hình kín khối hàm gị má bằng Ginestet kết hợp chỉnh hình xoang hàm qua nội soi cũng đang được áp dụng. Theo khảo sát của chúng tơi cĩ 21 trường hợp chiếm tỉ lệ 17,9% (21/117) (bảng 30)

Ngày xưa để vào được xoang hàm, người ta thường dùng kỹ thuật kinh điển Caldwell-Luc, chỉnh sửa và cố định bằng mèche. Tuy nhiên trong kỹ thuật này, mức độ xâm lấn nhiều, niêm mạc lợi mơi bị rạch, một phần xương của xoang hàm bị lấy bỏ và thường gây sưng nề phần mặt, mèche phải lưu trong xoang thời gian dài nên nguy cơ nhiễm trùng nhiều, hậu phẫu rút mèche và săn sĩc phức tạp, bệnh nhân thường cĩ cảm giác ê cung hàm sau mổ.

Ngồi ra cịn cĩ những phương pháp khác:

Chỉnh hình kín khối hàm gị má bằng Gillie : cĩ 4 trường hợp chiếm tỷ lệ 3,4% (4/117) (bảng 30)

Nắn chỉnh và cố định tiền hàm bằng cung thép và mĩc cao su cĩ 10 trường hợp chiếm 8,6% (10/117) (bảng 30)

b) Thời gian từ lúc chấn thương cho đến lúc được mổ:

Chấn thương cĩ di lệch nên được mổ sớm, vì trên 3 tuần các mối gãy đã hình thành “can” gây khĩ khăn cho việc nâng chỉnh. Nếu khơng cĩ phù nề

làm che lấp đi sự di lệch thì nên tiến hành mổ càng sớm càng tốt, trong vịng 1 hay 2 ngày đầu, khi chưa cĩ “can” xương. Thời gian muộn nhất để mổ là 3 – 4 tuần. Trên 1 tháng thường khơng mổ vì lúc này “can” đã rất chắc, rất khĩ xác định đường vỡ, muốn nâng chỉnh phải phá “can” bằng đục vừa gây chảy máu nhiều vừa gây nguy hiểm vì cĩ thể tạo thêm đường mới.

Trong 117 ca phẫu thuật ghi nhận thời gian mổ sau khi chấn thương từ 1 đến 7 ngày chiếm tỷ lệ khá cao 75,2% (88/117) (biểu đồ 31). Trường hợp mổ muộn nhất là sau chấn thương 23 ngày, kết quả mổ là chỉ đỡ, giảm di lệch.

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w