CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 53 - 55)

II. CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: A Các dấu hiệu lâm sàng:

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má là một chấn thương khơng gây nguy hiểm tính mạng, khơng khĩ chẩn đốn và điều trị. Tuy nhiên nếu khơng được chẩn đốn sớm và điều trị kịp thời sẽ để lại nhiều biến chứng và di chứng. Nhất là trong những trường hợp di lệch nhiều mà khơng được can thiệp kịp thời sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ khuơn mặt.

Qua khảo sát tình hình chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má ở những bệnh nhân nhập viện và điều trị tai khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân 115 TP.HCM trong thời gian từ 1/5/2003 đến 1/5/2004, chúng tơi rút ra được một số kết luận như sau:

Về dịch tể học: Đa số chấn thương nằm trong lứa tuổi 16 – 39 tuổi, chiếm

khoảng 4/5 các trường hợp, với tỷ lệ nam : nữ là 7:1. Tỷ lệ chấn thương gia tăng theo các yếu tố: giờ cao điểm , các dịp lễ tết.

Nguyên nhân do tai nạn giao thơng chiếm tỷ lệ rất cao, đến 95,7% các trường hợp được khảo sát. Theo chúng tơi, để giảm bớt phần nào chấn thương, cần phải nỗ lực làm giảm bớt tai nạn giao thơng. Điều đĩ cần sự phối hợp đồng bộ của các ban ngành. Sau đây là một số biện pháp do chúng tơi đề ra hy vọng là cĩ thể làm giảm một phần tai nạn giao thơng:

- Gia tăng phương tiện giao thơng cơng cộng. Nhằm khắc phục hiện tượng tai nạn giao thơng ngày càng tăng do mật độ xe cộ lưu thơng ngày càng cao. Các phương tiện giao thơng cơng cộng phải thoả mãn các nhu cầu: chi phí thấp, hiệu quả cao, phục vụ tốt…Hệ thống xe bus được nhà nước chú ý đầu tư trong năm qua đã gĩp phần giải quyết được phần nào tình trạng lưu thơng quá tải và ngày càng được sự quan tâm của người dân, tuy nhiên mạng lưới xe bus vẫn chưa phủ kín hết các tuyến đường và vẫn chưa tạo được sự tín nhiệm của mọi người dân để chọn xe bus là phương tiện giao thơng chính.

- Xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo, biển báo giao thơng đầy đủ và hoạt động cĩ hiệu quả.

- Giáo dục ý thức của người dân trong viện chấp hành luật lệ giao thơng:

- Cấm điều khiển xe khi uống rượu bia

- Bắt buộc đội nĩn bảo hộ ở những người sử dụng xe gắn máy. Hiện tại nhà nước cũng đang triển khai bắt buộc đội mũ bảo hiểm ở một số tuyến đường nhưng ý thức chấp hành của người dân chưa cao. Cần phải nghiêm khắc phạt nặng những trường hợp vi phạm và tuyên truyền cho người dân biết được những lợi ích khi đội nĩn bảo hiểm để người dân tự nguyện chấp hành.

- Ngồi ra cần phải đề cao nếp sống văn minh, gia đình văn hố, bài trừ bạo lực trong gia đình để hạn chế những trường hợp chấn thương do đả thương.

Đặc điểm lâm sàng: Trong tất cả các triệu chứng lâm sàng thì chảy máu

mũi, sưng bầm mặt là triệu chứng đầu tiên quan trọng nhất thường thúc đẩy bệnh nhân đến khám bệnh. Tuy nhiên những triệu chứng này khơng đặc hiệu mà chỉ cĩ tính chất định hướng khi khám. Các triệu chứng đặc hiệu trong chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má như: cĩ tiếng lạo xạo của gãy xương, sụp 1 bên gị má, mất liên tục bờ dưới và bờ ngồi ổ mắt, sai khớp cắn, thường trong các chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má chiếm tỷ lệ thấp. Phim X quang chụp ở tư thế Blondeau và Hirtz cĩ vai trị quan trọng, phối hợp với lâm sàng để chẩn đốn xác định. CTScan cũng cĩ vai trị trong chẩn đốn vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má với độ chính xác cao, phát hiện được những tổn thương mà phim X quang khơng phát hiện được, tuy nhiên lại quá đắt tiền cho nên khơng thể là một xét nghiệm thường quy cho các trường hợp bị chấn thương như là chụp phim X quang ở tư thế Blondeau và Hirtz.

Điều trị: Thực tế trong chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị

má khơng gây tử vong nếu khơng kèm theo chấn thương nặng khác như chấn thương sọ não, chấn thương ở ngực và bụng. Tuy nhiên nếu khơng được chẩn đốn và điều trị sớm sẽ gây tác hại về sau về mặt chức năng như song thị, hạn chế vận nhãn, tê nửa bên mặt, viêm xoang, dị lỗ xoang…và về thẩm mỹ

như mất cân đối hai gị má, lõm má một bên, thấp mặt một bên… làm cho người bệnh cĩ mặc cảm và khĩ hồ nhập với cuộc sống. Vì vậy cần điều trị sớm bằng phương pháp thích hợp, tránh các di chứng chức năng và thẩm mỹ.Điều này thể hiện qua kết quả khảo sát của chúng tơi, bệnh nhân nhập viện điều trị trong 8 giờ đầu chiếm 89,6%, và hầu hết bệnh nhân khi xuất viện đều tránh được các biến chứng và di chứng.

Với những trường hợp di lệch ít hoặc khơng di lệch thì nên điều trị bảo tồn, trong nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ đĩ là 28,6%, kết quả điều trị ở những bệnh nhân này đều tương đối tốt, đa phần là khỏi bệnh, một số là đỡ, giảm bệnh.

Những bệnh nhân cĩ chỉ định phẫu thuật hầu như đều được mổ ngay trong tuần đầu bị chấn thương, điều này dẫn đến kết quả là tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh và đỡ giảm bệnh rất cao. Đây là một điều tích cực cần được giữ vững và phát huy.

Tĩm lại vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má là một chấn thương phức tạp, cĩ thể để lại nhiều di chứng về chức năng và thẩm mỹ. Địi hỏi trách nhiệm của người thầy thuốc là phải trả người bệnh về đời sống hàng ngày càng gần bình thường càng tốt. Chúng tơi hi vọng rằng kết quả nghiên cứu này sẽ gĩp phần hướng sự quan tâm hơn nữa của mọi người đến vấn đề chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má và sẽ là tiền đề cho những nghiên cứu khác quy mơ hơn.

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 53 - 55)