Tràn khí dưới da:

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 43 - 46)

II. CÁC DẤU HIỆU LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG: A Các dấu hiệu lâm sàng:

7.Tràn khí dưới da:

Vì xoang hàm là một hốc rỗng chứa khơng khí, nên khi bị chấn thương gây vỡ qua thành xoang, rách niêm mạc xoang, nếu như áp lực trong xoang lớn hơn áp lực trong mơ mềm, khơng khí trong xoang hàm và hốc mũi cĩ thể thốt ra mơ mềm gây tràn khí dưới da.

Tỷ lệ mà chúng tơi ghi nhận cĩ 12 trường hợp (chiếm 7,3%) (bảng 19). So với cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Lan [6] chỉ cĩ 1 trường hợp trên tổng số 1083 BN, nghiên cứu của Phạm Thanh Sơn[10] là 9 trường hợp (chiếm 12,8%).

Tỷ lệ nghiên cứu của chúng tơi khá cao là nhờ phát hiện dựa vào một số BN cĩ chụp CT Scan.

8. Mất liên tục các bờ ổ mắt

Đặc biệt là bờ ngồi và bờ dưới ổ mắt, đây là dấu hiệu khá thường gặp. Đây cũng là bằng chứng đáng tin cậy, vì vậy luơn luơn phải sờ các bờ ổ mắt khi nghi ngờ chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má.

Tỷ lệ của chúng tơi là 62,2% (102/164) (bảng 19). So với tác giả Nguyễn thị Quỳnh Lan [6] là 82% và của tác giả Lâm Huyền Trân[12] là 76,6%, kết quả cũng phù hợp với kết quả của chúng tơi

9. Vết thương vùng mặt:

Vết thương vùng mặt gợi ý nghi ngờ cĩ tổn thương bên dưới. Ví dụ: rách da mi trên hoặc đuơi cung mày nghi ngờ cĩ vỡ mấu gị má trán; rách mi mắt dưới nghi ngờ cĩ vỡ mấu gị má ổ mắt đi kèm với vỡ xoang hàm

Trong nghiên cứu của chúng tơi, trong số 164 trường hợp cĩ 34 trường hợp cĩ kèm theo vết thương vùng mặt chiếm tỷ lệ 20,7% (bảng 19). Đây chỉ là dấu hiệu gợi ý chứ khơng phải dấu hiệu đặc trưng. Kết quả của chúng tơi cũng tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lâm Huyền Trân [12] tỷ lệ này là 16,6%, kết quả của Nguyễn thị Quỳnh Lan [6] hơi thấp hơn 6,6%

10. Sai khớp cắn:

Thường do gãy xương hàm trên hoặc xương khẩu cái kèm với gãy xương gị má. Các trường hợp này sau khi xử trí cấp cứu được chuyển qua khoa

Răng Hàm Mặt. Dấu chứng này chiếm tỷ lệ rất thấp trong những cuộc nghiên cứu trước đây: theo Nguyễn thị Quỳnh Lan [6] chỉ cĩ 8 trường hợp bị sai khớp cắn (chiếm tỷ lệ 0,75%), Phạm Thanh Sơn [10] tỷ lệ này là 4,28% (3 trường hợp). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ 16 bệnh nhân bị sai khớp cắn, chiếm 9,8% (bảng 19)

11. Há miệng hạn chế – khít hàm:

Là triệu chứng khá phổ biến của vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má. Xương gị má (cả phần thân lẫn phần cung xương gị má) là nơi bám của cơ thái dương và cơ cắn - là hai cơ khoẻ nhất trong nhĩm cơ nhai. Khít hàm cĩ thể do các cơ chế sau:

 Cơ bị đụng dập, phù nề, viêm, cĩ khuynh hướng co cứng làm bệnh nhân khĩ khăn khi há miệng

 Mảnh xương gãy đâm vào nhĩm cơ nhai (chủ yếu là cơ thái dương) làm mỗi lần há miệng là đau chĩi, khiến bệnh nhân khơng dám há miệng.

 Kẹt mấu vành mỏm dẹt của xương hàm dưới làm há miệng hạn chế

 Một số trường hợp do phù nề quá lớn của phần mềm má làm bệnh nhân há miệng khĩ khăn. Vài ngày sau hiện tượng phù nề giảm, bệnh nhân lại dễ dàng há miệng

Dù lý do nào thì cũng cần giải quyết sớm, tránh để lâu sẽ đưa đến xơ cứng khớp.

Số liệu của chúng tơi là 31,7% (52/164) (bảng 19) trường hợp bị khít hàm. Kết quả này thấp hơn ½ so với kết quả của các tác giả khác như Ellis và cộng sự [18] là 45% (1985), Knight và North [24] là 67% (1961), nghiên cứu của Lâm Huyền Trân [12] tỷ lệ bị khít hàm sau chấn thương là 53,5%. Kết quả của Nguyễn Thị Quỳnh Lan [6] là 25% phù hợp với kết quả của chúng tơi

12. Hạn chế vận nhãn:

Hiện tượng phù nề, tụ máu phần mềm quanh ổ mắt đã làm hạn chế vận động của nhãn cầu. Sau một tuần điều trị tích cực bằng thuốc kháng viêm chống phù nề thì vận động nhãn cầu trở lại bình thường. Những trường hợp

hạn chế vận nhãn do kẹt cơ vào ổ gãy cần phải được giải quyết bằng phẫu thuật mới mang lại kết quả

Kết quả của chúng tơi cĩ 2 trường hợp hạn chế vận nhãn sau chấn thương chiếm tỷ lệ 1,2% (bảng 19). Theo kết quả của Nguyễn Thị Quỳnh Lan[6] cĩ 11 bệnh nhân bị hạn chế vận nhãn, chiếm tỷ lệ 1,02%

13. Giảm thị lực:

Là dấu hiệu ít gặp trong vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má. Ngay sau khi bị chấn thương, thường cĩ hiện tượng phù nề mơ mềm ở mặt, phù nề quanh ổ mắt, xuất huyết kết mạc, làm cho bệnh nhân khĩ mở mi mắt, cảm giác nhìn mờ do phần giác mạc, kết mạc bị phù nề. Vài ngày sau, khi hiện tượng phù nề giảm thì bệnh nhân nhìn rõ hơn

Trong số 164 trường hợp chúng tơi nghiên cứu chỉ cĩ 4 trường hợp bị giảm thị lực chiếm tỷ lệ 2,4% (bảng 19). Nghiên cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Lan [6] cũng chỉ cĩ 2 trường hợp trong tổng số 1083 ca do cĩ tổn thương ống thị

14. Song thị:

Xảy ra khi cĩ sự mất thăng bằng của vận động hai nhãn cầu. Thường nhất do vỡ sàn ổ mắt, kiểu chấn thương Blow-out, làm thốt vị các tổ chức ổ mắt (mỡ, tổ chức liên kết, cơ trực trong, cơ trực dưới, cơ chéo dưới) vào trong xoang hàm. Đây là một tổn thương hiếm gặp nhưng cần được can thiệp sớm

Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cĩ 1 trường hợp bị song thị chiếm tỷ lệ 0,6% (bảng 19)

15. Chấn thương hay bệnh khác đi kèm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo khảo sát của chúng tơi cĩ 55 trường hợp chấn thương và bệnh khác đi kèm chiếm tỷ lệ 33,5% (bảng 19). Các chấn thương đi kèm thường là chấn thương đầu, chấn thương răng hàm mặt, gãy tứ chi, gãy xương chính mũi. Bệnh kết hợp như là cao huyết áp, tiểu đường,…

Kết quả của chúng tơi thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Linh và Lê Hồng Minh [4] trong chấn thương tai mũi họng là 51,25%; của Phạm Thanh Sơn [10] là 29,48%

Do cĩ sự liên quan chặt chẽ về mặt giải phẫu ở vùng đầu mặt, nên khi chấn thương vỡ phức hợp xoang hàm và xương gị má thường cĩ kết hợp với bệnh cảnh chấn thương sọ não hoặc đa chấn thương. Vì khi bệnh nhân cĩ bệnh kèm theo, nguyên tắc điều trị bao giờ cũng phải bảo đảm tính mạng bệnh nhân là vấn đề ưu tiên giải quyết, từ đĩ phối hợp điều trị giữa các chuyên khoa để đạt được kết quả tốt nhất

Một phần của tài liệu Chấn thương vỡ xoang hàm và xương gò má - Dịch tễ học - Chuẩn đoán - Điều trị (Trang 43 - 46)