II/ Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Tiết 36, 37: Các quy tắc tính xác suất
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Nắm đợc các khái niệm: Hợp của các biến cố và giao của các biến cố, hai biến cố xung khắc, các biến cố xung khắc từng đôi, hai biến cố độc lập, các biến cố độc lập, biến cố đối.
-Thấy đợc quan hệ giữa tập mô tả biến cố hợp của k biến cố A1, A2, , A… k
với tập mô tả của mỗi biến cố A1, A2, , A… k.
-Thấy đợc quan hệ giữa tập mô tả biến cố giao của k biến cố A1, A2, , A… k
với tập mô tả của mỗi biến cố A1, A2, , A… k.
- Thấy đợc quan hệ giữa tập mô tả biến cố đối của biến cố A với tập mô tả biến cố A.
-Nhớ công thức cộng xác suất và điều kiện áp dụng công thức cộng xác suất.
- Nhớ công thức nhân xác suất và điều kiện áp dụng công thức nhân xác suất.
2.Kĩ năng:
-Biết diễn đạt nội dung các biến cố hợp, biến cố giao, biến cố đối bằng lời. -Biết phân tích một biến cố phức tạp thành hợp hay giao của các biến cố đơn giản hơn.
-Biết vận dụng các quy tắc cộng và nhân để giải các bài toán xác suất đơn giản.
3.T duy :
-Sáng tạo trong t duy.
-T duy các vấn đề của toán học, thực tế một cách lôgic và hệ thống. 4.Thái độ:
-Tự giác, tích cực trong học tập.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. -Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học. 2.Chuẩn bị của HS:
-Cần ôn tập lại một số kiến thức của bài 1, 2, 3, 4. -Chuẩn bị một số đồ dùng học tập.
III.Ph ơng pháp dạy học :
-Gợi mở, vấn đáp. -Thuyết trình giảng giải. -Đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy:
Tiết 36:
HĐ1: Biến cố hợp
-GV nêu định nghĩa biến cố hợp trong SGK trang 78.
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Nêu ví dụ 1, yêu cầu HS thực hiện.
-Tổng quát: Cho k biến cố A1, A2, , A… k. Yêu cầu HS tự nêu khái quát.
GV chỉnh sửa và phát biểu chính xác định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về hợp của hai biến cố và hợp của ba biến cố.
-Phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Thực hiện ví dụ 1.
-Nêu định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Lấy ví dụ về hợp của hai biến cố và hợp của ba biến cố.
HĐ2: Biến cố xung khắc
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu định nghĩa biến cố xung khắc trong SGK
trang 78.
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Nêu ví dụ 2, yêu cầu HS thực hiện.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai biến cố xung khắc. -Yêu cầu HS thực hiện HĐ1 trong SGK trang 78. +CH1: Có khả năng một bạn HS vừa giỏi toán vừa giỏi văn không?
+CH2: A và B có xung khắc hay không?
-Phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Thực hiện ví dụ 2.
-Lấy ví dụ về hai biến cố xung khắc. -Thực hiện HĐ1 trong SGK trang 78. +Có.
+A và B không xung khắc.
HĐ3: Quy tắc cộng xác suất
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu quy tắc cộng xác suất trong SGK trang
79.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc theo ý hiểu. -GV nêu và hớng dẫn HS thực hiện ví dụ 3.
+Kết quả nhận đợc là một số chẵn khi hai số ghi trên hai thẻ rút đợc là số gì?
+Hai biến cố A và B có xung khắc không? +Tính P(A) và P(B)?
+Tính P(A B)?
-Tổng quát: Cho k biến cố A1, A2, , A… k đôi một xung khắc. Yêu cầu HS tự nêu khái quát quy tắc cộng khi đó.
-Phát biểu lại quy tắc theo ý hiểu. -Thực hiện ví dụ 3.
+Khi trong hai thẻ có ít nhất một thẻ đánh số chẵn. +A và B xung khắc. + 36 20 ) ( 2 9 1 4 1 5 = = C C C A P , . 36 6 ) ( 2 9 2 4 = = C C B P + 18 13 ) ( ) ( ) (A∪B =P A +P B = P .
-Nêu quy tắc cộng trong trờng hợp tổng quát.
GV chỉnh sửa và phát biểu chính xác quy tắc cộng trong trờng hợp tổng quát.
HĐ4: Biến cố đối
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu định nghĩa biến cố đối trong SGK trang
79.
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa biến cố đối và biến cố xung khắc.
-GV chỉnh sửa và chính xác hoá.
-GV nêu định lí trong SGK trang 80 và hớng dẫn HS chứng minh.
-Yêu cầu HS thực hiện HĐ2 trong SGK trang 80. +Hãy nêu biến cố đối của A?
+Tính P(A)?
-GV cho HS thực hiện ví dụ 4 theo nhóm.
GV chỉnh sửa và chính xác hoá bài làm của HS.
-Phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. - Nêu mối quan hệ giữa biến cố đối và biến cố xung khắc.
-Thực hiện HĐ2 trong SGK trang 80. +Biến cố đối của A là biến cố A: “Kết quả nhận đợc là một số chẵn”. +Theo ví dụ 3 ta có . 18 13 ) (A = P Vậy . 18 5 18 13 1 ) ( 1 ) (A = −P A = − = P
-Thực hiện ví dụ 4 theo nhóm. Dựa vào quy tắc cộng xác suất và định lí tìm ra kết quả nhanh và chính xác nhất.
HĐ5: Củng cố bài học
-Yêu cầu HS nắm đợc:
+Biến cố hợp, biến cố xung khắc, biến cố đối. +Quy tắc cộng xác suất,
+Cách tính xác suất của biến cố đối khi biết xác suất của biến cố đó. -BTVN: Một số bài tập TNKQ.
Tiết 37:
HĐ1: Biến cố giao
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu định nghĩa biến cố giao trong SGK trang
81.
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu.
-Tổng quát: Cho k biến cố A1, A2, , A… k. Yêu cầu HS tự nêu khái quát.
GV chỉnh sửa và phát biểu chính xác định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về giao của hai biến cố và giao của ba biến cố.
-Nêu định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Lấy ví dụ về giao của hai biến cố và giao của ba biến cố.
HĐ2: Biến cố độc lập
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu định nghĩa hai biến cố độc lập trong
SGK trang 81.
-Yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Nêu ví dụ 6, yêu cầu HS thực hiện.
-GV nêu nhận xét trong SGK trang 81.
-Tổng quát: Cho k biến cố A1, A2, , A… k. Yêu cầu HS tự nêu khái quát.
GV chỉnh sửa và phát biểu chính xác định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Yêu cầu HS lấy ví dụ về hai biến cố độc lập và ba biến cố độc lập.
-Phát biểu lại định nghĩa theo ý hiểu. -Thực hiện ví dụ 6.
-Nêu định nghĩa trong trờng hợp tổng quát.
-Lấy ví dụ về hai biến cố độc lập và ba biến cố độc lập.
HĐ3: Quy tắc nhân xác suất
HĐ của GV HĐ của HS -GV nêu quy tắc nhân xác suất trong SGK trang
82.
- Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc theo ý hiểu. -GV hỏi: Khi nào hai biến cố A và B không độc lập?
GV chính xác hoá câu trả lời, nêu nhận xét trong SGK trang 82.
-GV nêu và hớng dẫn HS thực hiện HĐ3. +Chứng tỏ P(AB)=0.
+Với giả thiết đó thì A và B có độc lập với nhau không?
-GV cho HS thực hiện ví dụ 7 theo nhóm.
-Phát biểu lại quy tắc theo ý hiểu. -HS trả lời.
-Thực hiện ví dụ 3.
+Vì A, B là hai biến cố xung khắc nên biến cố AB luôn luôn không xảy ra. Vậy P(AB)=0.
+Hai biến cố xung khắc A và B với P(A)>0, P(B)>0 thì không độc lập vì P(A)P(B)>0 nên 0=P(AB)≠
P(A)P(B).
-Thực hiện ví dụ 7 theo nhóm. Dựa vào quy tắc nhân xác suất và định lí tìm ra kết quả nhanh và chính xác nhất.
GV chỉnh sửa và chính xác hoá bài làm của HS.
HĐ4: Hớng dẫn HS làm BT trong SGK trang 83. HĐ5: Củng cố toàn bài
-Yêu cầu HS nắm đợc các khái niệm biến cố giao biến cố độc lập và quy tắc