HĐcủa GV HĐcủa HS HĐTP1:Tiếp cận quy tắc

Một phần của tài liệu Giáo án ĐSGT 11 NC (Trang 38 - 40)

II/ Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

HĐcủa GV HĐcủa HS HĐTP1:Tiếp cận quy tắc

HĐTP1:Tiếp cận quy tắc Cho HS đọc ví dụ 3, SGK trang 52. GV đặt ra một số câu hỏi: -Giả sử từ nhà An đến nhà Bình chỉ có 1 con đờng thì từ nhà An đến nhà Cờng có bao nhiêu cách chọn?

-Hỏi An có bao nhiêu cách chọn đờng đi đến nhà Cờng?

HĐTP 2: Hình thành định nghĩa GV nêu khái niệm quy tắc nhân trong SGK trang 53.

HĐTP 3: Củng cố định nghĩa

Cho HS thực hiện H3 trong SGK trang 53. GV cho HS mở rộng quy tắc nhân cho nhiều hành động.

Cho HS đọc ví dụ 4, SGK trang 53. GV đặt ra một số câu hỏi:

-Mỗi cách làm một biển số xe máy có bao nhiêu công đoạn, hãy kể tên các công đoạn đó.

-Có bao nhiêu cách làm một biển số xe máy?

Cho HS đọc ví dụ 5, SGK trang 54.

HS trả lời các câu hỏi.

Thực hiện H3 trong SGK trang 53.

HS trả lời các câu hỏi:

-Có 6 công đoạn: Công đoạn 1 chọn 1 chữ cái trong 26 chữ cái; công đoạn 2 chọn 1 chữ số, có 9 cách chọn; và 4 công đoạn còn lại chọn 1 chữ số, có 10 cách chọn.

-Theo quy tắc nhân, ta có tất cả 26.9.10.10.10.10=2340000 (biển số xe).

HS trả lời các câu hỏi:

GV đặt ra một số câu hỏi:

-Có bao nhiêu dãy gồm 6 kí tự, mỗi kí tự hoặc là một chữ cái (trong bảng 26 chữ cái) hoặc là một chữ số (trong 10 chữ số từ 0 đến 9).

-Có bao nhiêu dãy gồm 6 kí tự nói ở câu a) không phải là mật khẩu?

-Có thể lập đợc nhiều nhất bao nhiêu mật khẩu?

quy tắc nhân, ta có thể lập đợc 366 dãy gồm 6 kí tự nh vậy.

-Vì mỗi kí tự có 26 cách chọn nên theo quy tắc nhân, số dãy gồm 6 kí tự không phải là mật khẩu là 266.

-Có 366- 266.

HĐ4: Củng cố toàn bài

-Kiến thức: Nắm vững quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Bài tập về nhà: Bài 1,2,3,4 (SGK trang 54).

Bài tập thêm:

Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4.Lập đợc bao nhiêu số tự nhiên: 1.Có 4 chữ số đôi một khác nhau.

2.Có 4 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 10.

3. Có 4 chữ số đôi một khác nhau và không chia hết cho 10.

****************************************************************** Đ2. Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (Tiết 26, 27, 28) I.Mục tiêu Giúp HS: 1.Kiến thức

-Hiểu rõ thế nào là hoán vị của một tập hợp có n phần tử. Hai hoán vị khác nhau có nghĩa là gì?

-Hiểu rõ thế nào là một chỉnh hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai chỉnh hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hiểu rõ thế nào là một tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử. Hai tổ hợp chập k khác nhau có nghĩa là gì?

-Nhớ các công thức tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp chập k và số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.

2.Kĩ năng

-Biết tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp chập k, số tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử.

-Biết đợc khi nào dùng tổ hợp, khi nào dùng chỉnh hợp trong các bài toán đếm.

-Biết phối hợp sử dụng các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp để giải các bài toán đếm tơng đối đơn giản.

3.T duy

-T duy các vấn đề của toán học một cách lôgic, thực tế và hệ thống. -Biết quy lạ về quen.

4.Thái độ

-Tự giác, tích cực trong học tập.

-Biết phân biệt các khái niệm cơ bản và vận dụng trong từng trờng hợp, bài toán cụ thể.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1.Chuẩn bị của GV

-Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. -Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học.

2.Chuẩn bị của HS

-Cần ôn lại một số kiến thức về quy tắc cộng và quy tắc nhân. -Ôn tập lại bài 1.

III.Phơng pháp dạy học

Phơng pháp dạy học cơ bản: Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.

IV.Tiến trình bài học

Tiết 26

Một phần của tài liệu Giáo án ĐSGT 11 NC (Trang 38 - 40)