II/ Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
Tiết 35: Luyện tập Biến cố và xác suất của biến cố
biến cố
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS ôn tập lại: -Khái niệm phép thử.
-Không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu. -Biến cố và các tính chất của chúng.
2.Kĩ năng:
-Biết lập không gian mẫu của một phép thử, tức là biết mô tả tập hợp các kết quả có thể của một phép thử.
3.T duy :
-Biết quy lạ về quen. 4.Thái độ:
-Tự giác, tích cực trong học tập. -Sáng tạo trong t duy.
II.Chuẩn bị của GV và HS:
1.Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị các câu hỏi gợi mở. -Chuẩn bị một số đồ dùng dạy học. 2.Chuẩn bị của HS:
-Cần ôn lại một số kiến thức đã học về tổ hợp. -Ôn tập lại bài 1, 2, 3.
III.Ph ơng pháp dạy học :
-Gợi mở, vấn đáp.
-Thuyết trình, giảng giải, phát vấn: -Đan xen hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình bài dạy: HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-CH1: Nêu định nghĩa về biến cố, phép thử và xác suất của biến cố. -CH2: Nêu khái niệm biến cố liên quan đến phép thử.
-CH3: Thế nào gọi là biến cố chắc chắn, biến cố không thể? Nêu ví dụ.
HĐ2: Luyện tập và củng cố kiến thức đã học
HĐ của GV HĐ của HS
HĐTP1: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất
-Bài 33(76):
+ Số kết quả có thể là bao nhiêu? +Số kết quả thuận lợi là bao nhiêu?
+Tính xác suất đó?
GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. Ra bài tập tơng tự.
HĐTP2: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất kết hợp với kiến thức về tổ hợp
-Bài 30(76):
a)+Số kết quả có thể cho a) là bao nhiêu? +Số kết quả thuận lợi cho a) là bao nhiêu?
+Tính xác suất của a)?
-Số kết quả có thể là 36.
-Có 8 kết quả thuận lợi là (1, 3), (2,4), (3, 5), (4, 6) và các hoán vị của nó. -Vậy xác suất cần tìm là 9 2 36 8 = . -Số kết quả có thể là 5 199 C .
-Số kết quả thuận lợi là 5 99 C . -Xác suất cần tìm là: 5 0,029. 199 5 99 ≈ C C
b)+Số kết quả thuận lợi cho b) là bao nhiêu? +Tính xác suất của b)?
GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. Ra bài tập tơng tự.
-Bài 31(76):
+Số kết quả có thể là bao nhiêu?
+Số kết quả thuận lợi cho việc chọn các quả cầu cùng màu là bao nhiêu?
+Tính xác suất đó.
GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. Ra bài tập tơng tự.
HĐTP3: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất kết hợp với kiến thức về chỉnh hợp
-Bài 32(76):
+Số kết quả có thể là bao nhiêu? +Số kết quả thuận lợi là bao nhiêu? +Tính xác suất đó.
GV nhận xét lời giải, chính xác hoá. Ra bài tập tơng tự.
-Số kết quả thuận lợi là 5 50 C . -Xác suất cần tìm là 5 0,0009. 199 5 50 ≈ C C -Số kết quả có thể là 4 210 10 = C .
-Số cách chọn toàn quả cầu đỏ là 1. Số cách chọn toàn quả cầu xanh là
15
46 = 6 =
C . Do đó số cách chọn trong đó có cả quả cầu xanh và quả cầu đỏ là: 210-15-1=194. -Vậy xác suất cần tìm là 105 97 210 194 = . -Số kết quả có thể là 73=343. -Số kết quả thuận lợi là 3 210.
7 =A A -Vậy xác suất cần tìm là . 49 30 343 210 = HĐ3: Củng cố toàn bài
-Yêu cầu HS hiểu đợc kiến thức của bài: Khái niệm phép thử, không gian mẫu, số phần tử của không gian mẫu, biến cố và các định nghĩa về xác suất của biến cố.