1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập ngân hàng agribank hà tĩnh

44 5,3K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 120,81 KB

Nội dung

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng ViệtNam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chuyển sang một cơ chế thị trường từ cơ cấu kế hoạch hóa tập trung bao cấp,đất nước ta đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức mới Ngân hàng với tưcách là một doanh nghiệp đặc biệt cũng đã vận động theo sự chuyển mình củađất nước Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, ngân hàng có mốiliên hệ mật thiết với các đơn vị kinh tế – mối liên hệ này được thể hiện ở chỗ :các đơn vị kinh tế là người cung cấp nguồn vốn rất quan trọng trong hoạt độngphát triển của ngân hàng; ngược lại ngân hàng là người bổ sung, cung cấp vốncho các đơn vị khi họ có nhu cầu nhằm đảm bảo hoạt động sản xuất kinhdoanh của đơn vị được liên tục Đó là mối quan hệ qua lại mà hai bên cùng cólợi

Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường là thực hiện việc cung cấp vốn cho các đơn vị kinh tế bằng cách đi vay

để cho vay

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là ngân hàng thuộc hệthống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thực hiệnchức năng trên

Nội dung của báo cáo được trình bày trong 3 phần:

Chương I: Khái quát chung về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônThành phố Hà Tĩnh

Chương II: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thônthành phố Hà Tĩnh

Trang 2

Chương III: Chức năng và nhiệm vụ của Ban giám đốc và các Phòng nghiệp

vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thành phố Hà Tĩnh Chương IV: Kết quả kinh doanh những năm gần đây và định hướng phát triểncủa Ngân hàng trong những năm tới

Chương V: Nghiệp vụ thanh toán tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn Thành phố Hà Tĩnh

Với trình độ và thời gian còn hạn chế nên bài viết không thể trách khỏinhững sai sót và tồn tại nhất định Rất mong được sự lượng thứ, giúp đỡ và chỉbảo của thầy cô

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

1 Khái quát đặc điểm của ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Chi nhánh Hà Tĩnh

Tên cơ quan: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam

Chi nhánh Hà Tĩnh

Tên gọi tắt : Ngân Hàng Nông nghiệp

Tên viết tắt : NHNo&PTNT Việt nam

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: Viet nam Bank of Agriculture and RuralDevelopment

*Chi nhánh Hà Tĩnh

Tên cơ quan: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh

Tên gọi tắt : Ngân Hàng Nông nghiệp Hà Tĩnh

Tên viết tắt : NHNo&PTNT Hà Tĩnh

Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng anh: Viet nam Bank of Agriculture and RuralDevelopment Ha Tinh branch

Tên gọi tắt tiếg anh : Agribank

Tên viết tiếng anh : VBAND

Địa chỉ:

- Trung tâm điều hành: Số 2 Láng Hạ quận Ba Đình Hà Nội

ĐT: 84 4 313700 Fax : 84 4 8313717

- Chi nhánh Hà Tĩnh: Số 1 Phan Đình Phùng Thị xã Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh

Trang 3

ĐT 84 039 851077 Fax : 039 855 332

Email: qhqt@fpt.vn

Website : www.Agribank.com.vn

www.BVAND.com.vn

Ngành nghe kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ

2 Agribank , quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh.

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng ViệtNam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam -Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lựctrong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nôngdân, nông thôn

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộnhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến31/10/2013, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định với trên nhiềuphương diện:

đã được hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụngân hàng hiện đại, với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tượng kháchhàng trong và ngoài nước Hiện nay, Agribank đang có hàng triệu khách hàng

là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp

Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhấtViệt Nam với 1.026 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ

Agribank là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu ÁThái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 - 2010, là thành viên Hiệp hộiTín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á(ABA); đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghị FAO vàonăm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng

Trang 4

nông nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản vàonăm 2002

Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triểnkhai các dự án nước ngoài Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp,Agribank vẫn được các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngânhàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàngĐầu tư châu Âu (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai trên 123 dự án với tổng

số vốn tiếp nhận đạt trên 5,8 tỷ USD Agribank không ngừng tiếp cận, thu hútcác dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giaiđoạn II; Dự án tài chính nông thôn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự ánJIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiểu điền (AFD)v.v

Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội củamột doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của đất nước Thực hiệnNghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảmnghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank đãtriển khai hỗ trợ 160 tỷ đồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộctỉnh Điện Biên Sau khi bàn giao 2.188 nhà ở cho người nghèo vào 2009,tháng 8/2010

Agribank tiếp tục bàn giao 41 khu nhà ở với 329 phòng, 40 khu vệ sinh, 40 hệthống cấp nước, 40 nhà bếp, 9.000m2 sân bê tông, trang thiết bị phục vụ sinh hoạt cho 38 trường học trên địa bàn hai huyện này Bên cạnh đó, Agribankủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết tại nhiều địa phương trên cảnước;

tặng sổ tiết kiệm cho các cựu nữ thanh niên xung phong có hoàn cảnh khókhăn; tài trợ kinh phí mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh tim bẩm sinh; tài trợkinh phí xây dựng Bệnh viện ung bướu khu vực miền Trung; tôn tạo, tu bổ các

Di tích lịch sử quốc gia Hằng năm, cán bộ, viên chức trong toàn hệ thốngđóng góp 04 ngày lương ủng hộ Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ Ngày vì ngườinghèo, Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam, Quỹ tình nghĩa ngành ngân hàng Sốtiền Agribank đóng góp cho các hoạt động xã hội từ thiện vì cộng đồng tăngdần qua các năm, riêng năm 2011 lên tới 200 tỷ đồng, riêng năm 2012 là 333

tỷ đồng

Với những thành tựu đạt được, vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập(26/3/1988 - 26/3/2009), Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư tới thăm vàlàm việc Tổng Bí thư biểu dương những đóng góp quan trọng của Agribank

và nhấn mạnh nhiệm vụ của Agribank đó là quán triệt sâu sắc, thực hiện tốtnhất Nghị quyết 26-NQ/TW theo hướng “Đổi mới mạnh mẽ cơ chế, chính

Trang 5

sách để huy động cao các nguồn lực, phát triển kinh tế nông thôn, nâng caođời sống vật chất và tinh thần của Nông dân ”

Với vị thế là Ngân hàng thương mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam,Agribank đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích

lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triểnkinh tế của đất nước

Chúng ta có thể chia sự hình thành và phát triển của Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn Hà tĩnh thành các năm:

Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theoNghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chínhphủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nôngthôn

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngânhàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tíndụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh,thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ

sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộcủa Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán

và một số đơn vị

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ)

ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thaythế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp làNgân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp,

nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật

Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số

18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấpthuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tạiThành phố Quy Nhơn – Tĩnh Bình Định

Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số

603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phốtrực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại

Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sởgiao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nôngnghiệp tỉnh, thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã

có 475 chi nhánh

Trang 6

Năm 1993, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khenthưởng tạo ra những chuẩn mực cho các cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọicương vị và nhiệm vụ công tác Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc cócác giám độc chi nhánh huyện suất sắc nhất của tỉnh thành phố.

Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhànước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nôngnghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp thammưu và Cấp trực tiếp kinh doanh Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộmáy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt độngkinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt nam saunày

Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , Ngânhàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công ty Nhà nướcvới cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bọ máy giúpviệc bao gòm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm cácđơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõchức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị khôngkiêm Tổng Giám đốc

Trên cơ sở những kết quả tốt đẹp của Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngânhàng Nông nghiệp tiếp tục đề xuất kiến nghị lập Ngân hàng phục vụ ngườinghèo, được Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước ủng hộ, dư luận rất hoannghênh Ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số525/TTg thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo

Ngân hàng phục vụ người nghèo là một tổ chức tín dụng của Nhà nước hoạtđộng trong phạm vi cả nước, có tư cách pháp nhân, có vốn điều lệ, có tài sản,

bảng cân đối, có con dấu, trụ sở chính đặt tại Thành phố Hà Nội Vốn hoạtđộng ban đầu là 400 tỷ đồng do Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam góp 200 tỷđồng, Ngân hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng và Ngân hàng Nhà nước 100 tỷđồng

Hoạt động của Ngân hàng Phục vụ người nghèo vì mục tiêu xóa đói giảmnghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo toàn vốn ban đầu, pháttriển vốn, bù đắp chi phí Ngân hàng Phục vụ Người nghèo - thực chất là bộphận tác nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tồn tại và phát triểnmạnh Tới tháng 09/2002, dư nợ đã lên tới 6.694 tỷ, có uy tín cả trong vàngoài nước, được các Tổ chức quốc tế đánh giá cao và đặc biệt được mọi tầnglớn nhân dân ửng hộ, quý trọng Chính vì những kết quả như vậy, ngày

Trang 7

04/10/2002, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quyết định số TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội trên cơ sở Ngân hàng Phục vụNgười nghèo - Từ 01/01/2003 Ngân hàng Phục vụ Người nghèo đã chuyểnthành NH Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp chính là người đề xuấtthành lập, thực hiện và bảo trợ Ngân hàng phục vụ người nghèo tiền thân củaNgân hàng chính sách xã hội - Đây là một niềm tự hào to lớn của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp phát triểnkinh tế, xoá đói giảm nghèo.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngânhàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnNông thôn Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hìnhTổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theoLuật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhànước Việt Nam Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thươngmại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêmnhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộngđầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuấtnông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp côngnghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn

Trong năm 1998, NHNo đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, xử lý nợtồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm định, xét duyệt các khoảncho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để giảm nợ thấp quá hạn

Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tư pháttriển nông nghiệp nông thôn Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chứctín dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng.Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nước chú trọng tiếp nhận thực hiện tốtcác dự an nước ngoài uỷ thác, cho vay các chương tình dự án lớn có hiệu quảđồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất được coi là nhữngbiện pháp chú trọng của Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăng trưởng

Tháng 2 năm 1999 Chủ tịch Hội đồng Quản trị ban hành Quyết định số234/HĐQT-08 về quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hốitrong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.Tập trung thanh toán quốc tế về Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển

nông thôn Việt nam ( Sở giao dịch được thành lập thay thế Sở giao dịch kinhdoanh hối đoái, Sở giao dịch là đấu mối vốn cả nội và ngoại tệ của toàn hệthống) Sở Giao dịch II không làm đầu mối thanh toán quốc tế Tài khoản

Trang 8

NOSTRO tập trung về Sở giao dịch Tất cả các chi nhánh đều nối mạngSWIFT trực tiếp với Sở giao dịch Các chi nhánh tỉnh thành phố đều đượcthực hiện các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.Năm 2000 cùng với việc mởrộng kinh doanh trên thị trường trong nước, NHNo tích cực mở rộng quan hệquốc tế và kinh doanh đối ngoại, nhân được sự tài trợ của các tố chức tài chínhtín dụng quốc tế như WB, ADB, IFAD, ngân hàng tái thiết Đức… đổi mớicông nghệ, đào tạo nhân viên., Tiếp nhân và triển khai có hiêu quả có hiệu quả

50 Dự án nước ngoài với tổng số vốn trên 1300 triệu USD chủ yếu đầu tưuvào khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ngoài hệ thống thanh toán quốc

tế qua mang SWIFT, NHNo đã thiết lập được hệ thống thanh toán chuyển tiềnđiện tử, máy rút tiền tự động ATM trong toàn hệ thống

Tiến hành đổi mới toàn diện mô hình tổ chức, màng lưới kinh doanh theohương tinh giảm trung gian, tăng năng lực cho các đơn vị trực tiếp kinhdoanh., Đổi mới công tác quản trị điều hành, quy trình nghiệp vụ theo hướngđơn giản hoá các thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng., Tập trungmọi nguồn lực đào tạo cán bộ nhân viên theo hướng chuyên mon hoá., tăngcường cơ sở vật chất kỹ thuật, hiện đại hoá công nghệ

Năm 2001 là năm đầu tiên NHNo triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu với cácnội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài chính, nâng cao chấtlượng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành theo chuẩn mực quốc

tế đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình NHTM hiện đại tăngcường đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới công nghệ ngân hàng,xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại

Bên cạnh mở rộng kinh doanh trên thị trường trong nước, năm 2002, NHNotiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế Đến cuối năm 2002 NHNo làthành viên của APRACA, CICA và ABA, trong đó Tổng Giám đốc NHNo làthành viên chính thức Ban điều hành của APRACA và CICA

Năm 2003 NHNo và PTNTVN đã đẩy nhanh tiến độ thực hiện Đề án Tái cơcấu nhằm đưa hoạt động của NHNo&PTNT VN phát triển với quy mô lớnchất lượng hiệu quả cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳđổi mới, đóng góp tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế

xã hội của đất nước, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, Chủ tịch nước CHXHCNVN đã ký quyết định số226/2003/QD/CTN ngày

-07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới choNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Tính đến năm 2004, sau 4 năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ câu giai đoạn2001-2010, Ngân hàng Nông nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.Tình hình tài chính đã được lành mạnh hơn qua việc cơ cấu lại nợ và tăng vốn

Trang 9

điều lệ, xử lý trên 90% nợ tồn động Mô hình tổ chức từng bước được hoànthiện nhằm tăng cường năng lực quản trị điều hành Bộ máy lãnh đạo từ trungương đến chi nhánh được củng cố, hoàn thiện, quyền tự chủ trong kinh doanhđược mở rộng hơn.

Đến cuối năm 2005, vốn tự có của NHNo&PTNT VN đạt 7.702tỷ VND, tổngtài sản có trên 190 ngàn tỷ , hơn 2000 chi nhánh trên toàn quốc và 29.492 cán

bộ nhân viên (chiếm 40% tổng số CBCNV toàn hệ thống ngân hàng ViệtNam), ứng dụng công nghệ hiện đại, cung cấp những sản phẩm, dịch vụ ngânhàng hoàn hảo… Đến nay, tổng số Dự án nước ngoài mà NHNo&PTNT VNtiếp nhận và triển khai là 68 dự án với tổng số vốn 2.486 triệu USD, trong đógiải ngân qua NHNo là 1,5 tỷ USD Hiện nay NHNo&PTNT VN đã có quan

hệ đại lý với 932 ngân hàng đại lý tại 112 quốc gia và vùng lãnh thổ, là thànhviên của nhiều tổ chức, hiệp hội tín dụng có uy tín lớn

Từ năm 2006 bằng những giải pháp mang tính đột phá và cách làm móiNHNo&PTNT VN (Agribank) thực sự khởi sắc Đến cuối năm 2007, tổng tàisản đạt 325.802 tỷ đồng tương đương với 20 tỷ USD gấp gần 220 lần so vớingày đầu thành lập Tổng dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 242.102 tỷ đồng trong

đó cho vay nông nghiệp nông thôn chiếm trên 70% với trên 10 triệu hộ giađình, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 36% với gần 3 vạn doanhnghiệp dư nợ Tổng nguồn vốn 295.048 tỷ đồng và gần như hoàn toàn là vốnhuy động

Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng và trưởng thành củaAgribank và cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ Trong chiến lược phát triển củamình, Agribank sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu,hoạt động đa lĩnh vực Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớnphải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tàichính nông thôn, luôn là người bạn đông hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu

hộ gia đình; đảy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu,đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệthông tin, đa dạng hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bịnguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động vàphát triển thương hiệu- văn hóa Agribank

Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và nhận thức rõ vai trò của các sảnphẩm dịch vụ ngoài tín dụng truyền thống, năm 2009 Agribank chú trọng giớithiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, điển

Trang 10

hình là các dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VnTopup, ATransfer,Apaybill, VnMart; kết nối thanh toán với Kho bạc, Hải quan trong việc phốihợp thu ngân sách; phát hành được trên 4 triệu thẻ các loại.

2009 cũng là năm Agribank ưu tiên và chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập Triển khai thànhcông

mô hình đào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2000 cán bộ trẻ, được đào tạocăn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếptheo

Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của Agribank đạt xấp xỉ 470.000 tỷ đồng,tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 tỷ đồng, tổng dư nợnền kinh tế đạt 354.112 tỷ đồng, trong đó cho vay nông nghiệp nông thôn đạt242.062 tỷ đồng

Năm 2009, Agribank vinh dự được đón Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tớithăm và làm việc vào đúng dịp kỷ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 -26/3/2009); vinh dự được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, ngành ngân hàng,nhiều tổ chức uy tín trên thế giới trao tặng các bằng khen cùng nhiều phầnthưởng cao quý: TOP 10 giải SAO VÀNG ĐẤT VIỆT, TOP 10 Thương hiệuViệt Nam uy tín nhất, danh hiệu “DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG” do Bộ Công thương công nhận, TOP 10 Doanh nghiệp Việt Namtheo xếp hạng của VNR500

Năm 2010, Agribank là Top 10 trong 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam.Thực thi Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và triển khai Nghị định số59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàngthương mại, năm 2010, HĐQT Agribank đã ban hành và triển khai Điều lệmới về tổ chức và hoạt động của Agribank thay thế Điều lệ ban hành năm

2002 Cũng trong 2010, Agribank được Chính phủ cấp bổ sung 10.202,11 tỷđồng, nâng tổng vốn điều lệ của Agribank lên 20.810 tỷ đồng, tiếp tục là Địnhchế tài chính có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam Luôn tiên phong thực thi cácchủ trương của Đảng, Nhà nước, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước,Agribank tích cực triển khai Nghị định số 41/2010/ NĐ-CP trên cơ sở tổng kết

10 năm thực hiện Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg về Chính sách tín dụngphục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, tiếp tục khẳng định vai trò chủ lựctrong đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với tỷ trọng cho vay “Tam nông”luôn chiếm 70% tổng dư nợ toàn hệ thống Năm 2010, Agribank chính thứcvươn lên là Ngân hàng số 1 Việt Nam trong lĩnh vực phát triển chủ thẻ vớitrên 6,38 triệu thẻ, bứt phá trong phát triển các sản phẩm dịch vụ tiên tiến, đặcbiệt là các sản phẩm thanh toán trong nước v.v… Ngày 28/6/2010, Agribankchính thức khai trương Chi nhánh nước ngoài đầu tiên tại Campuchia.Agribank chính thức công bố thành lập Trường

Trang 11

Đào tạo Cán bộ (tiền thân là Trung tâm Đào tạo) vào dịp 20/11/2010 2010cũng là năm Agribank tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ lần thứ VIII(nhiệm kỳ

2010 – 2015), Hội nghị điển hình tiên tiến lần thứ III, Hội thao toàn ngành lầnthứ VI

Năm 2011, thực hiện Quyết định số 214/QĐ-NHNN, ngày 31/01/2011, củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Agribank chuyển đổi hoạt độngsang mô hình Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làmchủ sở hữu 100% vốn điều lệ

Tháng 11/2011, Agribank được Chính phủ phê duyệt cấp bổ sung 8.445,47 tỷđồng, nâng tổng số vốn điều lệ của Agribank lên 29.605 tỷ đồng, tiếp tục làNgân hàng Thương mại có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, đảm bảo hệ sốCAR đạt trên 9% theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Năm 2011 là năm Agribank đầu tư cho "Tam nông" đạt mốc 300.000 tỷ đồng,dẫn đầu các tổ chức tín dụng trong việc cho vay thí điểm xây dựng nông thônmới, qua đó góp phần vào thành công bước đầu của Chương trình mục tiêuQuốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020 của Chính phủ.Cũng trong năm 2011, Agribank được bình chọn là "Doanh nghiệp có sảnphẩm dịch vụ tốt nhất", được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam trao tặngCúp "Ngân hàng xuất sắc trong hoạt động thẻ", ghi nhận những thành tích,đóng góp xuất sắc của Agribank trong hoạt động phát triển thẻ nói riêng vàthúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt nói chung

Năm 2012, vượt lên khó khăn của tình hình kinh tế thế giới và trong nước,hoạt động kinh doanh của Agribank tiếp tục phát triển ổn định Tổng tài sản cócủa Agribank đạt 617.859 tỷ đồng (tương đương 20% GDP), tăng 10% so vớinăm 2011, là Ngân hàng Thương mại có quy mô tổng tài sản lớn nhất, các tỷ

lệ an toàn hoạt động kinh doanh được đảm bảo, tỷ lệ nợ xấu được kiểmsoát giảm dần

Trong năm 2012, Agribank được trao tặng các giải thưởng: Top 10 doanhnghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN;Thương hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng thanh toán cao;Ngân hàng Thương mại thanh toán hàng đầu Việt Nam

Năm 2013, Agribank kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2013)

3.Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật.

3.1 Sản phẩm chính:

- Tiền tệ

- Các dịch vụ

3.2 Thị trường:

Trang 12

Hiện nay Ngân hàng nông nghiệp đã có chi nhánh ở khắp 11 huyện trongtỉnh, hệ thống các chi nhánh hoạt động rất hiệu quả Tuy nhiên NHNo&PTNT

Hà Tĩnh Thị trường truyền thống vẫn là nông nghiệp nông thônđồng thời chú

trọng thị trưòng thành thị đặc biệt dành thị phần huy động vốn và cho vay cáckhách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đảm bảo thế kinh doanh ổn định, hiệuquả và bền vững

Tính đến hết ngày 31/12/2013 tổng dư nợ trên toàn địa bàn Hà Tĩnh ướctính là 3.767 tỷ trong đó:

+ NHNo&PTNT là: 1780 tỷ chiếm 47,4%

+ NH Ngoai thương: 720 tỷ chiếm 19,1%

+ NH Đầu tư và phát triển: 380 tỷ chiếm 10% thị phần

+ DN ngoài Quốc doanh

+ DN 100% vốn đầu tư nước ngoài

3.5 Về lao động và điều kiện làm việc.

Với 550 lao động trong toàn tỉnh và 55 lao động hoạt động trực tiếp tạiNgân hàng tỉnh với 54,5% là đại học, 40% trung cấp, 5,5% sơ cấp và trìg độđội ngũ lao động tôt nghiệp đại hoc ngày càng tăng đáp ứng yêu cầu ngàycàng tăng của công việc

Trang 13

Tại ngân hàng tĩnh tất cả các lao động đều được trang bị máy tính, tát cảcác phong đều được trang bi : Điện thoai, máy in, máy fax, điều hòa và cácđiều kiện cần thiết khác cho công việc đáp ứng cho nhu cầu công việc.

4 Môi trường kinh doanh.

4.1 Môi trường pháp lý:

Mọi hoạt động kinh doanh trong đó có hoạt động ngân hàng đều phảituân thủ theo sự điều chỉnh của pháp luật Với hoạt động ngân hàng, đó làLuật các tổ

chức tín dụng và hệ thống các quy định cụ thể của Giám đốc NHNN vàNHNo&PTNT Việt Nam trong từng thời kỳ về hạn mức, lãi suất, dự trữ, dưnợ những quy định này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng

4.2 Môi trường kinh tế vĩ mô.

Mặc dù kinh tế khu vực và thế giới có nhiều biến động nhưng kinh tếViệt Nam vẫn phát triển ổn định và ở mức cao Hơn nữa Việc Việt Nam chínhthức là thành viên của WTO vừa qua đã tạo ra những cơ hội nhưng cũngkhông ít nguy cơ cho mọi hoạt động của Việt Nam trog đó có hoạt động Ngânhàng Số lượng đầu tư vào Việt Nam sẽ không ngừng tăng lên làm cho nhucầu vốn cũng tăng cao nhưng sự nhảy vào của các ngân hàng và các tổ chứctín dụng nứoc ngoai là

thách thức lớn cho hoạt động ngân hàng trong nước nói chung và NHNoPTNTnói riêng

4.3 Tình trạng nền kinh tế tỉnh.

Trong những năm gần đây kinh tế Hà Tĩnh tương đối ổn định và pháttriển với mức tăng của GDP là 8%/ năm tạo môi trường thuận lợi choNHNo&PTNT trong việc huy động vốn cũng như sử dụng vốn có hiệu quảđặc biệt là sự gia tăng ngày càng nhanh hệ thống các doanh nghiệp và sựchuyển hóa đa dạng trong nông nghiệp.Đặc biệt là trong năm nay khi thị xã HàTĩnh chuyển len thành phố trực thuộc tỉnh sẽ làm cho lượng đầu tư trong tỉnhtăng cao trong đó có sự tănglên của đầu tư từ bên ngoài tỉnh

4.4 Thị trường cạnh tranh trong tỉnh

Là một tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT có nhiềuđối thủ cạnh tranh: NH Đầu tư, NH ngoại thương, NH Chính sách, Quỹ tíndụng với những lợi thế về lãi suất cho vay thấp hơn làm cho sự cạnh tranhngày càng gay gắt hoạt động của Ngân hàng khó khăn hơn Để cạnh tranh vớicác đối thủ đòi hỏi Ngân hàng phải thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượngdịch vụ, xác định mứ lãi suất phù hợp, quy trình giao dịch, thái độ phục vụ đây là những đòi hỏi bức thiết nếu Ngân hàng muốn cạnh tranh hiệu quả vàgiữ được vị trí hàng đầu của mình

Trang 15

CHƯƠNG II CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP

VÀPHÁT TRIỂN NễNG THễN CHI NHÁNH HÀ TĨNH

Sơ đồ tổ chức ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn chi nhỏnh

Hà Tĩnh

Là một chi nhỏnh ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụng Thành phố

Hà Tĩnh chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của ngõn hàng nụng nghiệp và

phỏt triển nụng thụng Tỉnh Hà Tĩnh đồng thời chịu sự quản lý về mặt Nhà

nước của Ngõn hàng Nhà nước và ngõn hàng cũng thực hiện chức năng, nhiệm

vụ, hoạt động được quy định chung cho cỏc tổ chức tớn dụng trong luật cỏc tổ

chức tớn dụng ban hành ngày 26/3/1997 Cỏc chức năng, nhiệm vụ này được

thể hiện trong hoạt động cụ thể của cỏc phũng ban tại ngõn hàng

Phòng giao dịch Thạch trung

Phòng giao dịch

đại nài

Ban giỏm đốc

Cỏc phũng ban, tổchuyờn mụn

TổNVT

P

HC

TổKT-KTNB

P

NQ

Trang 16

CHƯƠNG III CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA BAN GIÁM ĐỐC

VÀ CÁC PHÒNG NGHIỆP VỤ CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP

VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG THÀNH PHỐ HÀ TĨNH

Ban giám đốc của NHNo&PTNT Hà Tĩnh gồm Giám đốc Ông Võ Văn Chân

và 3 Phó giám đốc

Giám đốc : Là người đứng đầu Ngân hàng va chỉ đạo chung hoạt độngcủa ngân nhàng thông qua các chương trình, kế hoạch , lịch làm việcvà thườngxuyên hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra thực hiện công việc của các Phó giámđốc, đồng thời có trách nhiệm phối hợp với các Phó giám đốc để thực hiệnnhiệm vụ của toàn chi nhánh Giám đốc chụi trách nhiệm trước pháp luật vàGiám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về kết quả hoạt động của Ngân hàng.Phó giám đốc là người giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo phụtrách một số lĩnh vực công việc và phòng nghiệp vụ theo sự phân công, uỷquyền của Giám đốc Phó giám đốc là người đầu tiên trực tiếp chịu tráchnhiệm trước pháp luật và Giám đốc về các quyết định của mình trong phạm vicông việc được giao

- Hệ thống các phòng tổ chuyên môn:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh có 7 phòng và 2

tổ chuyên môn:

+ Phòng Tổ chức cán bộ - Đào tạo: tổ chức, quản lý, sắp xếp, đào tạo cán

bộ cho phù hợp với công việc hiện tại

+ Phòng kế hoạch – Kinh doanh: phòng nay bao gồm 2 bộ phận bộ phận

kế hoạch và bộ phận tín dụng

Bộ phận kế hoạch chịu trách nhiệm:

* Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốntrên địa bàn toàn tỉnh

*Xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn

*Tổng hợp, theo dõi viêc thực hiện

* Cân đối, sử dụng vốn, điều hoà nguồn vốn kinh doanh đối với các chinhánh trên địa bàn

* Phân tích, tổng hợp hoạt động kinh doanh quý, năm, dự thảo báo cáo sơkết, tổng kết

* Đầu mối thông tin phòng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng

Bộ phận tín dụng:

*Quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế trên địa bàn

* Kinh doanh các dịch vụ

Trang 17

Tham mưu cho Giám đốc việc điều hành kinh doanh của các ngân hànghuyện

+ Phòng kế toán ngân quỹ:

* Trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê và thanh toán thoequy định của nhà nước

*xây dụng các chỉ tiêu kế hoạch, quyết toán kế hoạch thu ,chi tài chính,quỹ tiền lươngđối với các chi nhánh

*Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định củaNHNo&PTNT Việt Nam

*Tổng hợp, lưu hồ sơ tài liệu về hoạch toán, quyết toans và báo cáo theoquy định

*Thực hiện nhiệm vụ thanh toán trong nước : thanh toán băng nội tệ, thanhtoán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng

*Thực hiện cac khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định

*Chấp hành quy định về về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quyđịnh

* Quản lý, sử dụng hệ thống thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinhdoanh theo quy định của NHNo&PTNT

+ Tổ kiểm tra, kiểm toán, nội bộ

Có chức năng thanh tra viên trong ngân hàng, giúp ban giám đốc nắm bắtkịp thời thiếu sót trong hoạt động kinh doanh nhăm chỉnh sửa và kịp thời hạnchế sai sót

+ Phòng hành chính:

*Hành chính, văn thư, tiếp tân

*Quản trị, quản lý kho tàng,vật tư, ấn chỉ…

*Tổ chức hội họp, lưu trữ hồ sơ pháp lý…

*Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cao, tiếp thịthepo chỉđạo của ban lãnh đạo của NHNo tỉnh

+ Phòng thanh toán quốc tế:

Các nhiệm vụ chính của phòng thanh toán quốc tế

*Thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT

*Thanh toán nhờ thu ( đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu)

*Chuyển tiền với nước ngoài

*Thanh toán biên mậu

+ Phòng thẩn định: Có nhiệm vụ tiến hành kiểm tra thẩm định các hồ sơvay vốn nhằm han chế đến mức thấp nhất các rủi ro trong việc cho vay vốn+ Phòng tin học:

Trang 18

*Tổng hợp, thống kê, lưu trữ số liệu liên quan đến hoạt động của Ngânhàng

*Xử lý các nhiệm vụ phát sinh liên quan đến hoạch toán kế toán, kế toánthống kê, hoạch toán nghiệp vụ và tín dụng cùng các hoạt động khác phục vụcho hoạt động kinh doanh

* Chấp hành báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo quy định

* Quản lý, bảo dưỡng và sủa chữa máy móc thiết bị tin học

+ Tổ nghiệp vụ thẻ:

Trang 19

CHƯƠNGIV.KẾT QUẢ KINH DOANH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HÀ TĨNH TRONG NHỮNG NĂM TỚI

1 Kết quả kinh doanh những năm gần đây của ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn chi nhánh Hà Tĩnh

Để đánh giá hoạt động của NHNo&PTNT Hà Tĩnh ta có bản báo cáo hoạtđộng kinh doanh tổng hợp các năm như sau:

(Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013)

Trang 21

2 Mục tiêu và định hướng phát triển cho ngân hàng những năm tiếp theo

Bước vào giai đoạn mới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, nhưng đồng thời cũng phải đối mặt nhiều hơn với cạnh tranh, thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ngày 07/11/2006, cam kết mở cửa hoàn toàn thị trường tài chính - ngân hàng vào năm 2011, Agribank xác định kiên trì mục tiêu và định hướng phát triển theo hướng Tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh, hiện đại có uy tín trong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khu vực và thế giới

Năm 2014 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếptục giữ vững, phát huy vai trò ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ởnông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông” Tập trung toàn hệ thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngoài nước Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý Ưu tiên đầu tư cho

“tam nông”, trước tiên là các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư, diêm

nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyển dịch

cơ cấu đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn, tăng tỷ lệ dư nợ cho lĩnh vực này đạt 70%/tổng dư nợ Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầucung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngoài tín dụng,

Agribank không ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa Năm 2013, Agribank phấn đấu đạt được các mục tiêu tăng trưởng cụ thể, đó là: so với năm 2012, nguồn vốn tăng từ 11%-13%; dư nợ tăng 9%- 11%; tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt

70%/tổng dư nợ; nợ xấu dưới 5%; tỷ lệ thu ngoài tín dụng tăng 10%; hệ số an toàn vốn (CAR) theo chuẩn quốc tế

Để đạt được các mục tiêu trên, Agribank tập trung toàn hệ thống thực hiện đồng bộ các giải pháp, đó là:

Thực hiện các biện pháp huy động vốn thích hợp đối với từng loại khách hàng,vùng, miền; tăng cường, mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức, tập đoàn kinh tế, tổng công ty

Triển khai quyết liệt Đề án cơ cấu lại hoạt động Agribank khi được Chính phủ phê duyệt;

Đổi mới cơ chế về quản lý, điều hành kế hoạch kinh doanh theo hướng nâng cao tính chủ động, linh hoạt;

Trang 22

Tập trung nâng cao chất lượng tín dụng, phân tích, đánh giá đúng thực trạng

nợ xấu và quyết liệt triển khai các biện pháp xử lý và thu hồi, giảm nợ xấu;Củng cố, kiện toàn về cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động Agribank và hệ thống

cơ chế quản trị điều hành kinh doanh, xây dựng quy trình quản lý hiện đại trêncác mặt nghiệp vụ, chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Kiện

toàn hệ

thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, rà soát và chỉnh sửa quy trình giao dịch một cửa và hậu kiểm; Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, phát triển sản phẩm dịch vụ hiện đại, nâng cao thị phần dịch vụ tại đô thị và nhanh chóng triển khai sản phẩm dịch vụ phục vụ

"Tam nông"; Nâng cao hiệu quả hoạt động tiếp thị, truyền thông gắn với hoạt động an sinh xã hội, qua đó góp phần quảng bá thương hiệu, nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh v.v… tiếp tục khẳng định vị thế, uy tín của Ngân hàng Thương mại lớn nhất Việt Nam

Ngày đăng: 27/05/2014, 21:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh    Hà Tĩnh - báo cáo thực tập ngân hàng agribank hà tĩnh
Sơ đồ t ổ chức ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Tĩnh (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w