Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 45 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo.MỤC LỤC LỜI MỚ ĐẦU ....................................................................................................... .. 01 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. ........ ..... ..... ..................... .. 02 02 02 02 . .. . 02 . . . 02 02 02 02 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp.. 1.1.2. Đối tượng phân tích tài chính doanh nghiệp.. 1.1.3. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp.. 1.1.3.1.Đối với nhà quản trị. 1.1.3.2.Đối với nhà đầu tư.. 1.1.3.3.Đỗỉ với nhà cho vay. 1.1.3 .4.Đốì với người lao độn 1.1.3.5.Đổi với cơ quan thuế.. 02 1.1.4. Mục đích phân tích tài chính .................................................................... .. 02 1.2. Các tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. 03 1.2.1. Các tài liệu can thiet sư dụng trong phan tich tiu chinh doanh nghiẹp. 03 1.2.1.1.Bàng cân đối kế toán. 03 1.2.1.2.Bá0 cáo kếtquả kinh doanh... 03 1.2.1.3Bá0 cáo lưu chuyển tiền tệ. 03 l.2.1.4.Thnyết minh báo cáo tài chính. ................................................ .. 03 04 ....04 1.2.2. Các phương pháp Sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1.Phương pháp so sánh.. 1.2.2.2.P11ư011g pháp phân chia. . 04 1.2.2.3.Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính. 04 04 04 04 04 06 07 08 1.2.2.4.Phương pháp liên hệ đối chiếu. 1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.3.1. Phân tích cấu trúc tài sản nguồn vốn của domnh nghiệp 1.3.1.1.th tích cấu trúc tài sản. .. 1.3.12.P11â11tí011 cấu trúc nguồn vốn. 1.3.2. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh. . 1.3.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh ngh” p. 1.3.3.1.th tích hiệu quả sử dụng tài sản. .. 08 1.3.3.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn von. 09 1.3.3.3.Phân tích hiệu quả Sử dụng chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp... 10 1.3.3.4.Phã11 tích khả năng sinh lời trong doanh nghiệp 11 1.3.4. Phân tích rủi ro của doanh nghiệp ........................ .. 12 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích tài chính doanh nghiệp. 13 1.4.1. Các nhân tế chủ quan. 14 1.4.2. Các nhân tổ khách quan. 14 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGUYEN Vũ QUA 3 NĂM 2012 2014 ...................................................................................................................... ..15 2.1. Khái quát chung về công ty cổ phần XDTM Nguyên Vũ ................. .. 15 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty... 15 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty. ..... .. 16 2.1.3. Nguồn lực và cơ cấu tổ chức của công ty. 17 2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ............................................. .. 19 2.2. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ qua 3 năm 2012 2014. . 21 2.2.1. Phân tích cấu trúc tài sản nguồn vốn của công; ty. 21 2.2.1.1.Phăn tích cấu ỈIúc tài sản. ..... .. 2 2.2.1 .2.Phãn tích cấu trúc nguồn vốn. 22 2.2.2. Phân tích tình hình bảo đảm Vốn cho hoạt động kinh doanh. 26 2.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty .............................. .. 27 2.2.3.1.th tích hiệu quả sử dụng tài sản. ..... .. 27 2.2.3.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn.. 27 2.2.3.3.th tích hiện quả sử dụng chi phí và lợi nhuận trong công ty. 28 2.2.3.4.Phân tich khả năng sinh lời trong công ty. 29 2.2.4. Phân tích rủi ro của công ty. ...................... .. 30 2.2.5. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty. 33 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG vÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN Vũ... ............... ..35 35 35 3.1. Thuận lợi khó khăn phương hướng phát tlriển. . 3.1.1. Thuậnlợỉ. .................. .. 3.1.2. Khó khăn. .............. .. 35 3.1.3. Phương hướng phát mên. 36 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ .............................. .. 36 3.2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản. 36 3.2.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vôn.. 37 3.2.3. Biện pháp giảm chi phí. 38 3.2.4. Các biện pháp khác. .... .. 38 KẾT LUẬN. ............................................................................. ..39 CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. 1.1. Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành trong quá khứ, tình hình tài chính của đơn vị ivởi những chỉ tiêu bình quân ngành. Qua đó. nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tình hình tài chính hiện tại Và dự đoán trong tương lai, để xuất những hiện pháp quản trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng Vốn. 1.1.2. Đối tượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp. 1.1.3. Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.1.3.1. Đối với nhà quản trị. Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó thấy được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Là CƠ SỞ đưa ra những định hướng khai thác hợp lí và đi đến quyết định thực hiện các phương án kinh doanh trước mắt và lâu dài một cách có hiệu quả. 1.1.3.2. Đối với nhà đầu tư. Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá giá hrị doanh nghiệp, ước đoán giá trị cổ phiếu, dự toán khả năng Sinh lời và phân tích rủi ro trong kinh doanh... 1.1.3.3. Đối với nhà cho vay. Phân tích tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. 1.1.3.4. Đối với người lao động. Người lao động quan tâm đến việc phân phối thu nhập, mức độ ổn định thu nhập các chính Sách hỗ trợ. 1.1.3.5. Đối với cơ quan thuế. Các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính giúp cơ quan thuế xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp. 1.1.4. Mục đích phân tích tài chính. Nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai, phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Đưa ra đánh giá có căn cứ về tình hình tàichính trong tương lai của công ty. Đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở quyết định kinh doanh của một doanh nghiệp. Nhận biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. Nhận biết được những mặt tồn tại về tài chính của doanh nghiệp. Giúp cho doanh nghiệp có cơ sở để lập nhu cầu Vốn cần thiết cho năm kếhoạch. 1.2. Các tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.1. Các tài liệu cần thiết sữ dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.1.1. Bảng cân đối kế toán. BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cầu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn Vôn hình thành nên các tài sản do. Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.2.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Thông qua BCKQKD có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chi phí và kết quả từng loại hoạt động cũng như kết quả chung toán doanh nghiệp. Số liệu trên báo cáo này còn là cơ sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền, và dự báo hoạt động trong tương lai. Thông qua BCKQKD có thể đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lợi cáu doanh nghiệp. 1.2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và Sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau hong ký bảo cáo của doanh nghiệp. Thông qua BCLCĨI` ngân hàng, các nhà đầu tư, Nhà nước và nhà cung cấp có thể đánh giá khả năng tạo ra các đóng tiền từ các loại hoạt động của doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cổ đông hoặc nọp thuế cho Nhà nước. BCLCTT còn là cơ SỞ để dự đoán các đồng tiền của doanh nghiệp, trợ giúp các nhà quản lý trong công tác hoạch định và kiểm soát các hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.1.4. Thuyết mình báo cáo tài chính. Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích cần sử dụng them các dữ liệu chi tiết từ TMBCTC hoặc báo cáo kế toán nội bộ để hệ thống chỉ tiêu phân tích được đầy đủ hơn, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên BCĐKT và BCKQHĐKD. 1.2.2. Các phương pháp cơ bản sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.2.2.1. Phương pháp so sánh. Đây là. phương pháp được sử dụng rộng rãi, phố biển trong phân tích. Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số kiệu với một chỉ tiêu cơ SỞ (chỉ tiêu gốc). Điều kiện để so sánh: phải có ít nhất hai chỉ tiêu so sánh. Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cũng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Kỹ thuật so sánh: kỹ thuật so sánh thường được sử. dụng là so Sánh bằng số tuyệt đối và so sánh hàng số tương đối. 1.2.2.2. Phương pháp phân chia. Đây là phương pháp để sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thúc quá tltình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ. 1.2.2.3. Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của công ty. Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau. Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác định, tỷ số tài chính có thể chỉ làm 3 loại: tỷ số tài chính xác định từ hàng cân đổi tài sản, tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo vừa nêu. Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có lthể chia thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ sô nợ, tỷ số thanh khoản hoàn trả lãi vay, các số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tang trường. 1.2.2.4. Phương pháp liên hệ đối chiếu. Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ nẽu kinh tế trong quá trình thực hiện các hoạt động. 1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp. 1.3.1. Phân tích cấu trúc tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp. 1.3.1.1. Phân tích cấu trúc tài sản. Qua phân tích cơ cầu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư số vôn đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp hay không.
Trang 1EOIMO DAU asnsancaaincanint a Ganaesiamatinuniamaaies melauenpAmeiaies 01 CHUONG I NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE PHAN TÍCH TÌNH HINH TAI CHINH CUA DOANH NGHIEP cssssssssssssecssesssessssssuesseeeeeseresenee 02 - 02 02 02 02 es D2 02 02
1.1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệ
1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.2 Đối tượng phân tích tài chính doanh nghiép 1.1.3 Ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp
1.1.3.1.Đối với nhà quản trị
1.1.3.2.Đối với nhà đầu tư
1.1.3.3.Đối với nhà cho vay
1.1.3.4.Đối với người lao động 02
1.1.3.5.Đối với cơ quan thuế „.„ 02
1.1.4 Mục đích phân tích tài chính -. ¿- +5: ©s+cscc+cccx+kvssexcxey 02 1.2 Các tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh
nghiệp 03
1.2.1 Các tài liệu cân thiêt sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 03 1.2.1.1.Bảng cân đối kế toán -cc¿-2222vcc2 222v tttErErrerrrrrrrrrrerrrrr 03
1.2.1.2.Báo cáo kết quả kinh đoanh 03
1.2.1.3.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ .03 1.2.1.4.Thuyết minh báo cáo tải chính -cc:cz-57c5scccs2 „ 03 1.2.2 Các phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 04 1.2.2.1.Phương pháp so sánh 04
1.2.2.2.Phương pháp phân chia 04
1.2.2.3.Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính .04 + 04 04 04 04 0Ó 7 1.2.2.4.Phương pháp liên hệ đối chiếu
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản — nguồn vốn của doanh nghiệp 1.3.1.1.Phân tích cấu trúc tài sản
1.3.1.2.Phân tích cấu trúc nguồn vố
1.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 1.3.3, Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1,3.3.1.Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 1.3.3.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
1.3.3.3.Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp -10 1.3.3.4.Phân tích khả năng sinh lời trong doanh nghiệp mà
1.3.4 Phân tích rủi ro của doanh ¡ nghiệp ji
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích tài chính doanh nghiệp 13
Trang 2CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHAN XAY DUNG VA THƯƠNG MẠI NGUYÊN VŨ QUA 3 NĂM 2012 - 2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần XD&TM Nguyên Vũ
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.3 Nguồn lực và cơ cấu tổ chức của công ty ¬ 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - : ‹+<++<5+++
2.2 _ Phân tích tình hình tài chính của công ty cỗ phần Nguyên Vũ qua 3 năm 2012 — 2014
2.2.1 Phân tích cấu trúc tài sản — nguồn vốn của công ty 2.2.1.1.Phân tích cầu trúc tài sản
2.2.1.2.Phân tích cấu trúc nguồn vốn -:-: + 2.2.2 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh 2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty
2.2.3.1.Phân tích hiệu quả sử dụng tải sản
2.2.3.2.Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
2.2.3.3.Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận trong công ty 2.2.3.4.Phân tích khả năng sinh lời trong công ty - -. -:-‹ 2.2.4 Phân tích rủi ro của công ty - -
2.2.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty
CHƯƠNG II GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỎ PHẢN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN VŨ ẳ
3.1 Thuận lợi— khó khăn - phương hướng phát triển
3.1.1 Thuận lợi 3.1.2 Khó khăn
3.1.3 Phương hướng phát triên
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cô phần xây eng va thương mại Nguyên Vũ
3.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
3.2.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn 3.2.3 Biện pháp giam chi phi
3.2.4, Cac bién phap khac
KET LUAN
Trang 3BCDKT BCKQKD BCLCIT CPBH CPQLDN DIT GVHB HTK LNG LNST LNTT NCVLĐR NQR NVTX SXKD TCDN TMBCTC TSCD TSDH TSLD TSNH VCSH VLDR
DANH MUC VIET TAT Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Chi phi ban hang
Chi phi quan ly doanh nghiép Doanh thu thuan
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế
Nhu cầu vốn lưu động ròng Ngân quỹ ròng
Nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên Sản xuất kinh doanh Tài chính doanh nghiệp
Trang 4DANH MUC BANG BIEU
Bang 2.1.Tinh hinh hoat động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm
Bảng 2.2,Cấu trúc tài sản của công ty Bảng 2.3 Cầu trúc nguồn vốn của công ty
Bảng 2.4.Các chỉ tiêu phản ánh tính tự chủ về tài chính của công ty
Bảng 2.5.Các chỉ tiêu phản ánh tính ôn định của nguồn tài trợ
Bảng 2.6.Các chỉ tiêu phản ánh tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Bảng 2.7.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 2.8.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn
Bảng 2.9.Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận trong công ty Bảng 2.10.Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời trong công ty
Trang 5LOI MO DAU
Quản trị tài chính là một bộ phận quan trọng của doanh nghiệp Tat cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng tới tình hình tài chính doanh nghiệp, ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu lại tác động thúc đẩy sự phát triển hay kìm hãm quá trình kinh doanh Dù nhà đầu tư có vốn tiềm năng, nhà cho vay tiềm tang hay một nhà phân
tích tham mưu của doanh nghiệp thì mục tiêu của họ đầu như nhau, đó là tìm cơ sở
cho việc ra quyết định hợp ly Do đó cần thường xuyên tổ chức phân tích tài chính cho tương lai Bởi vì thông qua việc tính toán, phân tích tài chính cho ta biết những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như những tiềm tang cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục Từ đó các nhà quản lý có thể tìm ra nguyên nhân, giải pháp cải thiện tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình trong tương lai
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động đều muốn có hiệu quả và thu về lợi nhuận nhiều nhất, để làm được điều đó đòi hỏi cần có rất nhiều yếu tố cấu thành nên như vốn, nhân lực, công nghệ Một trong những việc cần làm là phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính, trong quá
trình thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ em đã quyết
định chon dé tài: “Phân tích tình hình tài chính tại công ty cỗ phần xây dựng và
thương mại Nguyên Vũ qua 3 năm 2012 - 2014” Nội dung báo cáo gồm có 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính của doanh
nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cỗ phần xây dựng và thương
mại Nguyên Vũ qua 3 năm 2012 — 2014
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cỗ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ
Đề tài này được hoàn thành nhờ sự hướng đẫn tận tình của côTăng Thị Phúc, cùng với sự giúp đỡ của ban giám đốc công ty và các anh chị trong bộ phận kế toán Mặc
dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự bổ sung và góp ý của
thầy cô giáo và các anh chị trong phòng kế tốn của cơng ty cỗ phần xây dựng và
thương mại Nguyên Vũ để bài báo cáo được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trang 6CHƯƠNG I NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE PHAN TICH TINH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu
về tình hình tài chính hiện hành trong quá khứ, tình hình tải chính của đơn vị `với
những chỉ tiêu bình quân ngành Qua đó, nhà phân tích có thể thấy được thực trạng tình hình tài chính hiện tại và dự đoán trong tương lai, đề xuất những biện pháp: quản
trị tài chính đúng đắn và kịp thời để phát huy ở mức cao nhất hiệu quả sử dụng vốn 1.1.2 Đối tượng phân tích tài chính doanh nghiệp
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài chính đa dạng và phức tạp
1.1.3 Ý nghĩa phân tích tài chính đoanh nghiệp
1.1.3.1 Đối với nha quan tri
Phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó
thấy được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp Là cơ sở đưa ra những định hướng
khai thác hợp lí và đi đến quyết định thực hiện các phương án kinh doanh trước mắt và lâu dài một cách có hiệu quả
1.1.3.2 Đối với nhà đầu tư
Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư là để đánh giá giá trị doanh nghiệp, ước đoán giá trị cỗ phiếu, dự toán khả năng sinh lời và phân tích rủi ro trong kinh đoanh
1.1.3.3 - Đối với nhà cho vay
Phân tích tài chính đối với người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của
khách hàng
1.1.3.4 - Đối với người lao động
Người lao động quan tâm đến việc phân phối thu nhập, mức độ ổn định thu nhập
các chính sách hỗ trợ
1.1.3.5 - Đối với cơ quan thuế,
Các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính giúp cơ quan thuế xác định số thuế mà
doanh nghiệp phải nộp
1.1.4 Mục đích phân tích tài chính
Nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẫn trong tương lai, phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp
Trang 7Đánh giá các chính sách tài chính trên cơ sở quyết định kinh doanh của một doanh
nghiệp
Nhận biết được các tiềm năng tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp Nhận biết được những mặt tồn tại về tài chính của doanh nghiệp
Giúp cho đoanh nghiệp có cơ sở để lập nhu cầu vốn cần thiết cho năm kế hoạch 1.2 Các tài liệu và phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính doanh
nghiệp
1.2.1 Các tài liệu cần thiết sử dụng trong phân tích tài chính đoanh nghiệp
1.2.1.1 Bảng cân đối kế toán
BCĐKT là báo cáo tài chính tổng hợp, phan ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định
Số liệu trên BCĐKT cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo
cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cầu nguồn vốn hình thành nên các tài sản đó Căn cứ vào BCĐKT có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
1.2.1.2 Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong ky kế toán của doanh nghiệp
Thông qua BCKQKD có thể kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu nhập, chỉ
phí và kết quả từng loại hoạt động cũng như kết quả chung toàn doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này còn là cơ sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp
trong nhiều năm liền, và dự báo hoạt động trong tương lai Thông qua BCKQKD có thể đánh giá hiệu quả và khả năng sinh lợi câu doanh nghiệp
1.2.1.3 Bao cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyền tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của
doanh nghiệp
Thông qua BCLCTTT ngân hàng, các nhà đầu tư, Nhà nước và nhà cung cấp có thể
đánh giá khả năng tạo ra các dòng tiền từ các loại hoạt động của doanh nghiệp đẻ đáp
ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho các cỗ đông hoặc nọp thuế cho Nhà nước
BCLCTT còn là cơ sở để dự đoán các dòng tiền của doanh nghiệp, trợ giúp các nhà quản lý trong công tác hoạch định và kiểm soát các hoạt động của đoanh nghiệp
1.2.1.4 Thuyết minh báo cáo tài chính
Trang 8đầy đủ hơn, đồng thời khắc phục tính tổng hợp của số liệu thể hiện trên BCĐKT và
BCKQHĐKD
1.2.2 Các phương pháp cơ bản sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.2.1 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích Phương pháp
so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích băng cách dựa trên việc so sánh số kiệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc)
Điều kiện để so sánh: phải có ít nhất hai chỉ tiêu so sánh Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán
Kỹ thuật so sánh: kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối
1.2.2.2 Phương pháp phan chia
Đây là phương pháp để sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả thành những bộ
phận khác nhau phục vụ cho mục tiêu nhận thúc quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng, đối tượng trong từng
thời kỳ
1.2.2.3 Phương pháp phân tích các tỷ số tài chính
Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài
chính để đo lường và đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của công ty
Có nhiều loại tỷ số tài chính khác nhau Dựa vào cách thức sử dụng số liệu để xác
định, tỷ số tài chính có thể chỉ làm 3 loại: tỷ số tài chính xác định từ bảng cân đối tài
sản, tỷ số tài chính từ báo cáo thu nhập và tỷ số tài chính từ cả hai báo cáo vừa nêu
Dựa vào mục tiêu phân tích, các tỷ số tài chính có thể chia thành: các tỷ số thanh khoản, các tỷ số nợ, tỷ số thanh khoản hoàn trả lãi vay, các số hiệu quả hoạt động, các tỷ số khả năng sinh lợi, và các tỷ số tang trưởng
1.2.2.4 Phương pháp liên hệ đối chiếu
Là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh
tế trong quá trình thực hiện các hoạt động
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản — nguồn vốn của doanh nghiệp 1.3.1.1 Phan tích cấu trúc tài sắn
Qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm được tình hình đầu tư số
vốn đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực
Trang 9Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tông số tài sản được xác định như
sau:
Giá trị tài sản thuần loại ¡
Ty trong tai san loai i = ——_——_—_——— —_ x 100% Téng tai san
Các chỉ tiêu phân tích cụ thể:
- Ty trong cdc khoan đầu tư: chỉ tiêu này cho biết giá trị đầu tư tài chính chiếm
bao nhiêu % trong tổng tài sản
Các khoản đầu tư chính
Ty trong các khoản đầu tư = ————————————————x 100%
Tổng tài sản
- Ty trong các khoản phải thu: chỉ tiêu này cho biết giá trị các khoản phải thu khách hàng chiếm bao nhiêu % trong tổng số tài sản của doanh nghiệp Chỉ tiêu
này càng cao thì chứng tỏ vốn của doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng ngày càng nhiều
Các khoán phải thu thuần
Tỷ trong khoan phai thu = —————————— _—_ x 100% Tổng tài san
- Ty trong hàng tồn kho: chỉ tiêu này cho biết giá trị hàng tồn kho chiếm bao nhiêu % trong tổng tài sản Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hàng tồn kho của doanh nghiệp càng lớn
Hàng tồn kho thuần
Tỷ trọng hàng tồn kho = ————————————————x 100% Tổng tài sản
- TY trong tài sản cố định: chỉ tiêu này cho biết giá trị TSCĐ chiếm bao nhiêu %
trong tổng số tài sản của doanh nghiệp Tỷ trọng tài sản cố định càng lớn chứng tỏ quy mô của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, cơ sở vật chất kỉ thuật được tăng cường, năng lực sản xuất được nâng cao
Giá trị còn lại của TSCĐ
Trang 10Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư = ————————————— x 100% Tổng tài sản
1.3.1.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định như sau:
Giá trị nguồn vốn loại ¡
Tỷ trọng nguồn vốn loai i = ———————————_————- x 100%
Tổng nguồn vốn
Để phân tích cơ cấu nguồn vốn một cách đầy đủ, cung cấp thông tin cho các nhà
quản lý đánh giá mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp và mức độ ốn định của các nguồn tài trợ, cần phân tích các chỉ tiêu sau:
Phân tích tính tự chú về tài chính (Cơ cấu tài chính)
Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư cho phép đánh giá rủi ro của việc đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Việc phân tích cân xem xét các chỉ tiêu:
~Tỷ suất nợ: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, từ đó cho thấy trong tổng tài sản thực chất có bao nhiêu % là thuộc sở
hữu của doanh nghiệp.Tỷ suất nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh
nghiệp vào chủ nợ càng lớn, tính tự chủ của doanh nghiệp càng kém
Nợ phải trả
TY suat ng = ——————_ x 100%
Téng tai san
~Tỷ suất tự tài trợ: Chỉ tiêu này cho biết VCSH chiếm bao nhiêu % trong nguồn vốn của doanh nghiệp hay tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bao hiêu % từ VCSH
Tỷ suất tự tài trợ càng cao thé hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ
càng nhỏ, tính tự chủ về tài sản của đoanh nghiệp càng tốt 'Vốn chủ sử hữu
Tỷ suất tự tài trợ = —————————————— x 100%
Tổng tài sản Trong đó: Tỷ suất nợ + Tỷ suất tự tài trợ = 1
Trang 11No phai tra
Ty suat no trén VCSH = ————————— x 100%
Vốn chủ sở hữu Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường
xuyên, lâu đài vào hoạt động kinh doanh, có thời gian sử dụng trên l năm
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng tạm thời ngắn vào hoạt động kinh doanh, có thời gian sử dụng dưới 1 nam hay chu kỳ sản xuất kinh doanh
Các chỉ tiêu phản ánh tính ổn định của nguồn tài trợ:
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên: chỉ tiêu này cho biết NVTX chiếm bao nhiều % trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì tính ổn định của đoanh nghiệp càng lớn
Nguồn vốn thường xuyên
Tỷ suấtNVTX = ——————————————————x100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất nguồn vốn tạm thời: chỉ tiêu này cho biết NVTT chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của đoanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì tính ổn định của doanh nghiệp càng kém
Nguồn vốn tạm thời
Tỷ suat NVTT_ = ———————————- x 100% Tổng nguồn vốn
Trong đó: Tỷ suất NVTX + Tỷ suấtNVTT = 100%
Tỷ suất vốn chủ sở hữu trên nguồn vốn thường xuyên: chỉ tiêu này cho biết NVCSH chiếm bao nhiêu % trong tổng NVTX của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cảng
cao thì tính ổn định của doanh nghiệp càng tốt
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất VCSH trên NVTX = —————————————————— xI100%
Nguồn vốn thường xuyên
1.3.2 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh (Cân bằng tài
chính)
Trang 12Vốn lưu động ròng = Nguồn vốn thường xuyên - Tài sản cố định và đầu tư dai han = Tai san hu động và đầu tư ngắn hạn - nguồn vốn tạm thời
Chỉ tiêu này thé hiện cân bằng tài chính trong dài hạn, tính linh hoạt trong sử dụng VLĐ, vốn lưu động ròng chủ yếu tài trợ cho TSLĐ
Trường hợp I1: VLĐR < 0 NVTX không đủ để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH, phần
thiếu hụt được tài trợ bằng NVTT, cân bằng tài chính không tốt
Trường hợp 2: VLĐR = 0 NVTX vừa đủ để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH, cân bằng tài chính khá tốt
Trường hợp 3: VLĐR > 0.NVTX không đủ để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH mà còn
tài trợ một phần cho TSCĐ và ĐTDH, cân bằng tài chính tốt và an toàn
Cân bằng tài chính ngắn hạn:
Nhu cầu vốn lưu động ròng = Hàng tồn kho + Nợ phải thu + TSLĐ khác (nếu có)
— Nợ ngắn hạn (không kể vay ngắn hạn) Ngân quỹ ròng = VLĐR - NCVLĐR
= tiền và tài sản tương đương tiền + ĐTNH - vay ngắn hạn
Nếu NQR >_0: VLĐR lớn hơn NCVLĐR, thể hiện bằng tiền thừa ra trong doanh
nghiệp, cân bằng tài chính an toàn
Nếu NQR < 0: VLĐR không đủ để tài trợ cho NHVLĐR, nên doanh nghiệp không
cân bằng về tài chính, cân bằng tài chính khơng an tồn 1.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Hiệu suất sử dụng tài sản: chỉ tiêu này cho biết bình quân 1 đồng tài sản tham gia
vào quá trình kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngược lại
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản =
Giá trị tài sản bình quân
Hiệu suất sử dụng tài sản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh: chí tiêu này
cho biết cứ 1 đồng tài sản bình quân đùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo
Trang 13Hiéu suat sir dung tai san DTT ban hang và cung ứng dv + DTT hoạt động TC dùng vào hoạt động =
sxkd Tổng giá trị tài sản bq dùng vào hoạt động sxkd 1.3.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
1.3.3.2.1 Phân tích hiệu quả sứ dụng vốn chủ sở hữu
Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, ta thường sử dụng các chỉ tiêu
sau:
Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE): chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng
VCSH tạo ra bao nhiêu đồng LNST Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh doanh cao, doanh nghiệp có thể huy động vốn mới trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự
tăng trưởng của doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế ROE =
Vốn chủ sở hữu bình quân
Số vòng quay của vốn chủ sớ hữu: chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích, vốn chủ sở hữu quay được bao nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sự vận động
của vốn chủ sở hữu nhanh, góp phần nâng cao lợi nhuận và hiệu quả của hoạt động kinh doanh
Doanh thu thuần Số vòng quay của vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu bình quân
1.3.3.2.2 Phân tích hiệu quả sứ dụng vốn vay
Để phân tích hiệu quả sử dụng tiền vay người ta xác định chỉ tiêu sau:
Khả năng thanh Lợi nhuận trước thuế + Chỉ phí lãi vay
toán lãi vay của =
doanh nghiệp Chỉ phí lãi vay
Chỉ tiêu này phản ánh độ an tồn, khả năng thanh tốn lãi tiền vay của doanh
nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì khả năng sinh lợi của vốn vay càng tốt, đó là sự hấp
Trang 14Doanh thu thuần Số vòng luân chuyển VLĐ =
Số dư bình quân về vốn lưu động
Số vòng quay luân chuyển VLĐ: Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ VLĐ
quay được mấy vòng Số vòng luân chuyển VLĐ càng cao thì tốc độ luân chuyển VLD cang nhanh Số ngày luân chuyén VLD (N) 360 Số ngày luân chuyén VLD = Số vòng luân chuyên VLĐ
Số tiền tiết kiệm (-) hay lãng phí (+) do tốc độ luân chuyển vốn thay đổi Số tiền tiết kiệm (-) = Doanh thu thuần x NI - N0
Lãng phí (+) đo tốc độ luân chuyển vốn thay đổi = bình quân I ngày nghiên cứu x 360
1.3.3.3 Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.3.3.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng chỉ phí
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chỉ phí ta thường xác định các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ GVHB trên DTT: chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT được doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng GVHB Chỉ tiêu này càng chứng tỏ việc quản lý các khoản chỉ phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại
Giá vốn hàng bán
Tỷ lệ GVHB trên DTT = ————————————— x100 Doanh thu thuần
Tỷ lệ CPBH trên DTT: chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng CPBH Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng có hiệu quả và ngược lại
Chi phi ban hang
Tý lệ CPBH trén DTT = ——————————- x 100% Doanh thu thuần
Tỷ lệ CPQLDN trên DTT: chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng DTT phải
chỉ ra bao nhiêu đồng CPQLDN Tỷ lệ CPQLDN trên DTT càng nhỏ chứng tỏ hiệu
Trang 15Chi phi quan ly doanh nghiép
Tỷ lệ CPQLDN trén DTT = X 100%
Doanh thu thuan
1.3.3.3.2 Các chỉ tiêu phân tích phản ánh kết quả kinh doanh
Ty suat LNG về bán hàng và cung ứng dich vụ trên DTT(Lợi nhuận gộp biên): chỉ
tiêu này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này cho biết cứ
100 đồng DTT sinh ra ra bao nhiêu đồng LNG về hoạt động bán hàng và cung ứng dịch vụ
Lợi nhuận gộp
Tỷ lệ lợi nhuận gộp trên DTT = ——————————————— x 100% Doanh thu thuần
Tỷ suất LNST trên DTT(Lợi nhuận ròng biên): chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối
cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng DTT có bao nhiêu đồng LNST
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên DTT= ——————————————— x100%
Doanh thu thuần 1.3.3.4 Phân tích khả năng sinh lời trong doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = ————————————— x 100%
Doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (của hoạt động sản xuất kinh doanh) Lợi nhuận trước thuế từ HĐKD
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thụ Ý—————————————————————————xI00% (từ hoạt động sxkd) Doanh thu thuần từ BH, CCDV và hoạt động TC
Tỷ suất lợi nhuận trên tài(ROA): chỉ tiêu này cho biết bình quân cứ 100 đồng tải sản bình quân tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
Trang 16Lợi nhuận sau thuế
ROA = ——————————- x 100%
Tổng tài sản
_ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE): chỉ tiêu này cho biết bình quân cứ 100 đông giá TSCĐ bình quân tạo ra bao nhiêu đông lợi nhuận trước thuê và lãi vay
Lợi nhuận trước thuế + Chỉ phí lãi vay
RE = x 100%
Tổng giá trị tài sản bình quân 1.3.4 Phân tích rủi ro của doanh nghiệp
1.3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán
Giá vốn hàng bán Vong quay hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay HTK: chỉ tiêu này cho biết bình quân trong kỳ HTK quay được mấy
vòng(lần) Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển HTK càng nhanh, số
ngày hàng lưu trong kho càng giảm và hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao
Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho:
Thời gian kỳ phân tích (360)
Thời gian 1 vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay khoản phải thu: chỉ tiêu này cho biết tốc độ chuyền đổi các khoản phải thu thành tiền mặt Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tiền thu về quỹ càng nhanh, kỳ thu tiền càng ngắn, Doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn và ngược lại
Tổng tiền hàng bán chịu (DT hay DTT)
Vòng quay khoản phải thu =
Khoản phải thu bình quân Thời gian 1 vòng quay khoản phải thu (kỳ thu tiền bình quân):
Thời gian kỳ phân tích (360)
Thời gian I vòng quay khoản phải thu =
Trang 17Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Ktq): chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp Hệ số này càng lớn (>= 1) thi chứng tỏ doanh nghiệp
đảm bảo khả năng thanh toán các khoán nợ từ tải sản hiện có Tổng tài sản
Ktq =
Tổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (Khh)(ngắn hạn): chỉ tiêu này thể hiện khả
năng chuyển đổi của tài sản ngắn hạn thành tiền trong một khoảng thời gian ngắn (<1 năm) để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn (có thời gian <1 năm)
Tài sản ngắn hạn (TSLĐ) Khh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Knhanh): chỉ tiêu này thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn (TSLĐ) — Hàng tồn kho Knhanh = Nợ ngắn hạn Nếu chỉ tiêu này quá cao, kéo dài thì sẽ ảnh hưởng không tốt, hiệu quả sử dụng vốn giảm
Hệ số khả năng thanh toán tức thời (KtU: chỉ tiêu này cao quá, kéo dài thì chứng tỏ
doanh nghiệp đủ khả năng thanh toán, tuy nhiên nếu quá cao thì hiệu quả sử dụng vốn
giảm
Tiền
Ktt =
Nợ đến hạn (nợ ngắn hạn)
Nợ đến hạn bao gồm: các khoản nợ ngắn hạn, nợ trung dài hạn đến hạn trả tiền
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phân tích tài chính doanh nghiệp
Chât lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là tính chính xác việc đánh giá về tài
Trang 181.4.1 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố con người: trình độ nghiệp vụ, nhận thức, đạo đức, kinh nghiệm của cán
bộ phân tích trong suốt quá trình đánh giá về năng lực TCDN ảnh hưởng lớn đến chất lượng phân tích Mỗi cán bộ đều có kinh nghiệm thực tế, trình độ nghiệp vụ, nhận thức và hiểu biết khác nhau Do đó ngoài việc đánh giá phân tích TCDN theo các
bước quy định chung của luật thì có đọ nhạy bén, sắc sảo khác nhau
Chất lượng thông tin: việc thu nhập thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả đánh giá về tình hình tài chính của công ty Vấn đề ở đây là làm thế nao để thu nhập thông tin một cách dễ dàng, đầy đủ và chính xác Vậy cần phải thường xuyên tỗng hợp thông tin, xử lý, dự báo và cung cấp thông tin Việc này
được thực hiện sẽ trợ giúp đắc lực cho công tác phân tích được đầy đủ và chính xác 1.4.2 Các nhân tố khách quan
Có nhiều nhân tố từ phía doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc phân tích TCDN như
chính sách bảo mật thông tin, số liệu và tình hình thực trạng trong quá khứ và hiện tại Ngoài ra, các nhân tố khác như: công nghệ thông tin, môi trường chính trị, kinh
tế, xã hội và pháp luật cũng như ảnh hưởng không kém tới chất lượng phân tích Việc ứng dụng công nghệ tin học sẽ giúp các tính toán chính xác hơn, không phức tạp, gây
Trang 19CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỎ PHAN XAY DUNG VA THUONG MAI NGUYEN VU QUA 3 NAM 2012 - 2014 2.1, Khái quát chung về công ty cô phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 2.1.1.1 Lịch sứ hình thành
- Công ty cổ phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ là tiền thân của công ty
TNHH Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ Công ty TNHH Xây Dựng và Thương
Mại Nguyên Vũ được thành lập trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3202002446 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà nẵng cấp ngày 21/06/2005 Công ty thành lập theo hình thức công ty TNHH và hoạt động theo luật Doanh nghiệp được
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/06/1999,
- Ngày 03/12/2007 phiên họp hội đồng Quản trị công ty TNHH Xây Dựng và
Thương Mại Nguyên Vũ đặt dưới sự chủ trì của chủ tịch hội đồng và toàn thể thành
viên đã quyết định chuyên đổi công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ thành công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ Giấy phép đăng ký kinh doanh số 3203001716 do sở kế hoạch và đầu tu thành phố Đà Nẵng cấp ngày
19/12/2007
- Ngày 01/12/2009 phiên họp hội đồng Quản trị công ty Cổ Phần Xây Dựng và
Thương Mại Nguyên Vũ quyết định tăng vốn điều lệ lên 5.000.000.000 đồng Giấy
đăng ký kinh doanh số: 0400495357 được sở kế hoạch và đầu tư thành phố Đà Nẵng cấp ngày 29/12/2009,
- Tên công ty: Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ - Trụ sở chính: K114/4B Hà Huy Tập, Quận Thanh Khê, Thành phó Đà nẵng ~ Vốn kinh doanh: 35.450.000.000 - Điện thoại: 0511.3725160 — 0511.3725161 - Fax: 0511.3725160 - Mã số thuế: 0400495357 - Tai khoản tiền gửi: 3031100006007 tai NH TMCP Quan đội - CN Vĩnh Trung Đà Nẵng - Ngành nghề kinh doanh:
+ Xây dựng công trình, cầu đường dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi cấp thốt nước, hạ tầng đơ thị và các khu dân cư
Trang 20+ Kinh doanh các mặt hàng như: Gach men, sắt, thép, sơn, lưới, xi măng, gạch
ngói, thiết bị vệ sinh
- Địa bàn hoạt động của công ty: Hoạt động rộng rãi trên địa bàn thành phố Đà
nẵng, các tỉnh lân cận, và cả các nước trong khu vực
- Vốn điều lệ hiện hành khi mới thành lập là: 1.500.000.000(đ) đến thời điểm
29/12/2009 vốn điều lệ tăng lên 5.000.000.000(đ)
- Tổng số cổ phần: 1500 CP
- Mệnh giá cỗ phiếu: 1.000.000 (đ)
- Số cỗ phiếu, loại cổ phiếu cổ đông sáng lập đăng ký mua: 1500 cỗ phiếu phổ thông
Công ty áp dụng quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về “Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ”
2.1.1.2 Quá trình phát triển
Sự lớn mạnh của công ty biểu hiện bằng sự phát triển vững chắc và toàn diện từ
hình thức đến nội dung, từ quy mô tác nghiệp, cơ sở vật chất, phạm vi hoạt động đến
vốn, công nghệ và uy tín Hiện nay, công ty đang sở hữu nhiều trang thiết bị hiện đại trong ngành xây dựng với nên tài chính vững chắc, lành mạnh cùng với một đội ngủ cán bộ có kinh nghiệm, công nhân lành nghề từng bước trưởng thành, và được sự tín
nhiệm của nhiều đối tác trong và ngồi nước Cơng ty đã và đang tham gia thực hiện
nhiều công trình, dự án có quy mô lớn trong khu vực và cả trong nước Phạm vi hoạt động của công ty không những trong nước mà vươn ra các nước trong khu vực Từ khi thành lập đến nay công ty đã thực hiện thành công nhiều công trình cả trong và ngoài
nước
Với phương châm én định lại tổ chức, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tập trưng lực lượng cho sản xuất thi công, ban lãnh đạo đã dần dần đưa công
ty đi vào nề nếp ổn định sản xuất, từ đó đưa đời sống công nhân viên trong tồn cơng ty đi lên rõ rệt
Công ty thành lập 5 đội xây lắp trực thuộc, mỗi đội có 4 tỗ và mỗi tổ có 16
người Mỗi đội có 1 nhiệm vụ cụ thể thực hiện theo nhiệm vụ của công ty giao, với sự năng nỗ trong công việc đã đưa công ty ngày càng đi lên
Theo thống kê của phòng lao động hành chính thì tổng số cán bộ công nhân viên
của tồn cơng ty là 182 người, trong đó: - Cán bộ quản lý là 25 người chiếm 13.7%
~ Công nhân trực tiếp sản xuất là 157 người chiếm 86.2%
Trang 21Công ty cổ phần XD & TM Nguyên Vũ có đầy đủ tư cách pháp nhân theo quy
định của pháp luật Việt Nam, là một đơn vị hạch toán trực thuộc có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng, được đăng ký kinh doanh theo nhiệm vụ mà bộ năng lượng quy định
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước, hạ tầng kỹ thuật đô thị và các khu đân cư
- Xay dựng các công trình điện dưới 35KV, công trình ngành bưu điện - Dịch vụ môi giới địa ốc
- Kinh doanh vật tư, vật liệu xây dựng
- Thực hiện tư vấn giám sát và quản lý dự án các công trình giao thông, xây dựng, lập hề sơ mời thầu, tư vấn đấu thầu
2.1.2.2 Nhiệm vụ
~- Không ngừng cải tiến thiết bị kỹ thuật, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đông thời phải luôn tăng cường đội ngũ thợ bậc thây cao
- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký và chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với tât cả hoạt động kinh doanh của công ty
- Thực hiện đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành do nhà nước quy định và chấp
hành chê độ kê toán của nhà nước
- Liên đoanh, liên kết với các doanh nghiệp khác để tăng lợi thế cạnh tranh
- Thực hiện đầy đủ các cam kết hợp đồng mua bán thương mại và các vấn đề liên quan đến hợp đồng kinh doanh, sở hữu sản phẩm công nghệ
- Thực hiện các chính sách về tiền lương, phân công lao động hợp lý
- Có trách nhiệm trong việc nâng cao trình độ quản lý, chuyên môn và nghiệp vụ cho người lao động
~ Sử dụng hiệu quá tiềm năng sẵn có trên cơ sở bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi
trường, giữ gìn an ninh trật tự chính trị, xã hội
Trang 22Giám Đôc | Phó Giám Đốc Ỷ Ỷ Ỷ ‡ ; Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Năm đội
Hành Kinh tế Kỹ Tài Vật thi công
chính Kế hoạch Thuật chính Tư xây lắp a te > Quan hé chire ning : Quan hệ trực tuyến
2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ cúa các phòng ban
- Giám Đốc: Là người lãnh đạo cao nhất có nhiệm vụ quản lý công ty và chịu
trách nhiệm với các cơ quan cắp trên và pháp luật về mọi hoạt động SXKD của công
ty Chịu trách nhiệm trước nhà nước và tập thể cán bộ công nhân viên về mọi hoạt
động kinh doanh của công ty, cùng Phó Giám đốc chỉ đạo các phòng ban, hoạt động, theo đúng mục tiêu, kế hoạch, có quyền bổ nhiệm các vị trí ở các phòng ban cũng như
quyết định tuyển chọn hay sa thải người lao động
- Phó Giám Đốc: Là người thay mặt giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty khi giám đốc đi vắng, là người trực tiếp giúp giám đốc phụ trách trong hoạt động SXKD, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về công việc mình làm
- Phòng hành chính: Tổ chức công tác lao động, công tác hành chính tổng hợp, công tác vũ trang tự vệ và an ninh trong công ty Tổ chức quản lý tiền lương, lao
động, nâng cao ý thức tổ chức an toàn lao động, tổ chức hành chính, văn thư lưu trữ
và quản lý con đấu, tô chức tiếp khách hay giao dịch
- Phòng kỹ thuật: Theo dõi tình hình sản xuất, kỹ thuật sản xuất, nghiên cứu ứng dụng KHKT vào sản xuất, tính toán chi phí dự toán của các công trình
- Phong tai chính-kế toán: Quản lý tài sản, nguồn vốn của công ty, phân tích hoạt động kinh tế, xác định kết quả SXKD thực hiện quan hệ với các tổ chức tài chính, đảm bao nguén vốn cho sản xuất Phòng tài chính là nơi thu thập, xử lý và cung cấp thông
Trang 23- Phòng kinh tế - kế hoạch: Tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động SXKD của công ty, xây dựng hệ thống kế hoạch và nắm bắt công tác kế hoạch của lãnh đạo nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin, phục vụ kịp thời cho hoạt động của công ty
- Phòng vật tư: Có chức năng kịp cung cấp kịp thời và đảm bảo chất lượng các loại vật tư phục vụ thi công Thực hiện công tác quản lý bảo quản các loại vật tư hiện đơn vị chưa cần dùng ngay Lập kế hoạch dự trù các loại vật tư phụ tùng đặc chủng,
khan hiểm chuẩn bị cho thi công các công trình
- Đội thi công: Trực tiếp thi công các công trình, hạng mục công trình 2.14 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Nhìn vào bảng 2.1 trên cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ qua 3 năm 2012 — 2014 đều mang lại hiệu quả tốt Đem lại hiệu quả cao và lợi ích cho cỗ đông Tuy nhiên tình hình tăng trưởng có sự không đồng đều Cụ thể, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là
32,562,350 triệu đồng, tăng 4.097,101 triệu đồng (tương ứng 14,39%) so với năm
2012 là 28.465,249 triệu đồng Đến năm 2014 doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ của công ty là 31.410,545 triệu đồng giảm 1.151,805 triệu đồng (tưng ứng 3,54%)
so với năm 2013 Do có sự bắt bình ổn của nền kinh tế thị trường đã làm cho giá vốn hàng bán của công ty có sự gia tăng từ 25.006,333 triệu đồng năm 2012 lên
28.050,624 triệu đồng năm 2013, tăng 3.044,291 triệu đồng (tưng ứng 12,17%), đến năm 2014 giá vốn hàng bán là 28.660,790 triệu đồng, tăng 610,166 triệu đồng (tưng
ứng 2,18%) so với năm 2013 Làm cho lợi nhuận gộp năm 2014 giảm 39,05% so với nam 2013 Mac du chi phí tài chính và chi phí quản lý kinh doanh năm 2013 có sự gia
tăng đáng kể so với năm 2012 (chỉ phí tài chính tăng 34,77%, chỉ phí quản lý doanh nghiệp tăng 46,34%) nhưng nhờ sự gia tăng của doanh thu tài chính (26,37%) đã là
cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2012 tăng 64,746 triệu đồng so voi
năm 2013 Đến năm 2014 công ty đã có nhiều biện pháp khắc phục làm giảm một lượng lớn chi phí tài chính và chỉ phí quản lý kinh doanh so với năm 2013(chi phi tai
chính giảm 67,24%, chỉ phí quản lý kinh doanh giảm 39,56%), điều đó đã kéo theo sự
gia tăng đáng kẻ lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh là 39,56 triệu đồng
(tương ứng 10,45%) Như vậy, lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2013 giảm 25,636
Trang 26Bảng 2.2 thể hiện các chỉ tiêu phản ánh cơ bản cầu trúc tài sản của công ty cỗ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ, với số liệu trên cho ta thấy tình hình tài sản
của công ty có sự phát triển mạnh qua 3 năm 2012 — 2014 Cu thé, tong tai sin năm
2013 tăng 2,822,813 triệu đồng so với năm 2012 (tương ứng 18,13%), năm ay tang 702,429 triệu đồng so với năm 2013 (tương ứng 3,82%), nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã tiêu thụ được một lượng hàng tồn kho, thu hồi được các khoản phải thu ngắn hạn và năm 2014 công ty nhận được nhiều đơn đặt hàng có giá trị lớn làm tăng lượng tiền và các khoản tương đương tiền Sự thay đổi các chỉ tiêu trên đã tác động làm cho TSNH và TSDH có sự biến động qua các năm Cụ thể:
Tài sản ngắn hạn: TSNH chiếm tỷ trọng rất lớn trong tống tài sản Năm 2012 tỷ
trọng TSNH chiếm 89,]1% trong tổng số tài sản, năm 2013 tỷ trọng tài sản tăng lên
chiếm 91,53% trong tổng tài sản, đến năm 2014 tỷ trọng này vẫn tiếp tục tăng nhẹ lên 92,33% trong tổng tài sản Điều này cho thấy tỷ lệ tăng trưởng TSNH có sự Ổn định,
nguyên nhân chủ yếu là do;
-_ Sự thay đổi lớn lượng tiền và các khoản tương đương tiền năm 2014 tăng
517,617 triệu đồng (tương ứng 131,59%) so với năm 2013, mặc dù trước đó năm 2013
khoản mục này có sự giảm nhẹ 430,566 triệu đồng (tương ứng 52,26%) so với năm 2012 Điều này cho thấy khả năng thanh toán của công ty đang phát triển theo chiều hướng tốt
- Các khoản phải thu ngắn hạn: có sự gia tăng qua các năm, năm 2012 là
4.404.601 triệu đồng chiếm 28,28% trong tổng tài sản, đến năm 2013 các khoản phải thu ngắn hạn có sự gia tăng mạnh lên đến 8.262,686 triệu đồng chiếm 44,92% trong,
tổng tài sản, sự gia tăng đó vẫn tiếp tục trong năm 2014 lên đến 9.578,536 triệu dong
chiếm 50,15% trong tổng tài sản Sự gia tăng các khoản phải thu nói trên xuất phát là
do sự trì trể thanh toán của các khách hàng, làm thiếu hụt lượng vốn của công ty, thêm vào đó công ty còn cho khách hàng mua nợ hàng hóa với số lượng lớn, làm cho khoản
phải thu tăng lên đáng kẻ
- _ Hàng tồn kho: giá trị hàng tồn kho của công ty qua các năm đầu chiếm tỷ trọng lớn, song có sự giảm nhẹ qua các năm Năm 2013 giá trị hàng tồn kho là 8.078,303
triệu đồng giảm 267,163 triệu đồng so với năm 2012, năm 2014 giá trị hàng tồn kho
tiếp tục giảm xuống còn 7.041,945 triệu đồng
- Tai san ngắn hạn khác: năm 2013,2014 tài sản ngắn hạn khác là 103,411 triệu
đồng, giảm 200,110 triệu đồng so với năm 2012.Khoản mục này chiếm 1 phần nhỏ
trong tổng tài sản nên việc thay đổi của khoản mục ít ảnh hưởng đến cơ cầu tài sản Tài sản dài hạn: TSDH có xu hướng giảm qua các năm, nguyên nhân chủ yếu là do:
~_ Tài sản cố định: tỷ trọng tài sản có định chiếm 1 phần lớn trong tài sản dài hạn,
và có xu hướng giảm qua các năm Năm 2013 lượng tài sản cố định giảm 312,876
triệu đồng so với năm 2012 và giảm 94,680 triệu đồng so với năm 2014
Trang 28Bang 2.3 thé hién co cau nguồn vốn của công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ.Qua bảng 2.3 ta thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty có xu hướng tăng dần qua các năm Năm 2013 tổng nguồn vốn của công ty là 18.396,410 triệu đồng, tăng
2.822.813 triệu đồng so với năm 2012, năm 2014 tổng nguồn vốn lên đến 19.098.839 triệu đồng, tăng 3,82% so với năm 2013 Nguyên nhân chủ yếu là do;
Sự tăng mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu: Năm 2012 vốn chủ sở hữu của công ty là 10.977,305 triệu đồng, đến năm 2013 vốn chủ sở hữu tăng lên là 11.767,828 triệu đồng, tăng 7,20% so với năm 2012, đến năm 2014 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng
828,583 triệu đồng so với năm 2013 (tương ứng 7,04%)
Sự biến động của khoản nợ phải trả: năm 2012 nợ phải trả của công ty là 4.596,292
triệu đồng, năm 2013 nợ phải trả tăng lên là 6.628,582 triệu đồng, tăng 2.032.290 triệu
đồng Nhưng đến năm 2014 nợ phải trả giảm xuống còn 6.502,428 triệu đồng, giảm 126,154 triệu đồng So với năm 2013
Để hiểu rõ hơn về tình hình cơ cầu nguồn vốn của công ty ta phân tích tính tự chủ
về tài chính của công ty và tính ôn định của nguồn tài trợ - _ Phân tích tính tự chủ về tài chính của công ty
Bảng 2.4: Các chỉ tiêu phần ánh tính tự chủ về tài chính của công ty DVT: triéu ding Chénh Chénh Nam lệch lệch Chỉ tiêu 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1 Nợ phải trả 4.596,292 | 6.628.582 | 6.502,428 | 2.032,290 | (126,154) 2 VCSH 10.977,305 | 11.767,828 | 12.596,411 | 790,523 | 828,583 3 Tổng tài sản 15.573,597 | 18.396.410 | 19.098.839 | 2.822,813 | 702,429 4 Tỷ suất no=(1)/(3)(%) 29,51 36,03 34,05 6,519 (1,986) 5 Tỷ suất tự tài tro=(2)/(3)(%) 70,49 63,97 65,95 (6,519) 1,986 6 Ty suat no/VCSH=(1)/(2) (%) 41,87 56,33 51,62 14,457 (4,707) (Nguén: Bảng cân đổi kế toán năm 2012 — 2014) Qua bang 2.4 ta thay tinh tự chủ của công ty tốt, tính tự chủ của công ty năm 2012
tốt hơn 2 năm 2013 và 2014 Cụ thể, năm 2012 tỷ suất nợ của công ty là 29,51%, đến
Trang 29suất nợ có xu hướng giảm nhẹ còn 34,05%, giảm 1,986% so với năm 2013 Tỷ suất tự tài trợ của công ty năm 2013 là 63,97%, giảm 6,519% so với năm 2012, năm 2014 tỷ
suất này tăng lên 65,95%, tăng 1,986% so với năm 2013 Tỷ suất nợ trên vốn chủ sở
hữu của công ty năm 2012 là 41,87%, năm 2013 tăng lên 56,33%, đến năm 2014 tỷ
suất này giảm còn 51,62% Nguyên nhân là đo sự biến động của 3 khoản mục nợ phải trả, vốn chủ sở hữu và tống tài sản trong 3 năm 2012 - 2014 Những số liệu trên
chứng tỏ công ty ít phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài, mà chủ yếu là dựa vào
nguồn vốn chủ sở hữu, do đó công ty ít bị ràng buộc và ít chịu ảnh hưởng sức ép trong thanh toán, công ty có thể chủ động đáp ứng mọi nhu câu tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Từ đó công ty sẽ có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài
- _ Phân tích tính ốn định của nguồn tài trợ
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh tính ỗn định của nguồn tài trợ ĐVT: triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1.NVTT=NNH 4.596,292 6.698.582 6.502,428 | 2.032,290 | (126,154) 2.NVTX=VCSH 10.977,305 | 11.767,828 | 12.596,411| 790,523 | 828,583 3 Tổng nguồn vốn 15.573,597 | 18.396,410 | 19.098,839 | 2.822.813 | 702,429 4 Tỷ suất NVTT=(1)/3)(%) 29,51 36,03 34,05 6,519 (1,986) 5 Tỷ suất NVTX=(2)/(3)(%) 70,49 63,97 65,95 (6,519) 1,986 6 Ty suat VCSH/NVTX=(2)/(2) (%) 100,00 100,00 100,00 - -
(Nguôn: Bảng cân đôi kê toản năm 2012 — 2014)
Qua bảng 2.5 cho thấy tính ồn định của công ty tốt, tính én định của công ty năm 2012 tốt hơn 2 năm 2013 và 2014 Cụ thể, năm 2012 tỷ suất NVTT là 29,51%, thấp
hon 6,519% so với năm 2013 là 36,03%, năm 2014 tỷ suất này là 34,05%, thấp hơn
1,986% so với năm 2013 Tỷ suất NVTX của công ty năm 2013 là 63,97%, thấp hơn
6,519% so với năm 2012 và cao hơn 1,986% so với năm 2014 Do công ty không có
Trang 30năm là 100% Sự thay đổi các tỷ suất trên qua các năm là do sự biến động của NVTX, NVTT và tổng nguồn vốn qua 3 năm 2012 — 2014 NVTX chiếm phần lớn và cao hơn
rất nhiều so với NVTT nên tính ổn định của nguồn tài trợ của công ty rất tốt, điều này
là một dấu hiệu tốt cho công ty, tạo niềm tin cho nhà đầu tư, giúp công ty phát triển
bền vững
2.2.2 Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh cúa
công ty qua 3 năm 2012 - 2014
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình bảo đấm vốn cho hoạt động kinh
doanh (Cân bằng tài chính) ĐVT: triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1, NVTX 10.977,305 | 11.767,828 | 12.596,411 | 790,523 828,583 2 TSCD & DTDH | 1.696,097 | 1.558,664 | 1.463,984 | (137,433) | (94,680) 3 VLĐR=(1)-2) 9.281,208 | 10.209,164 | 11.132.427 | 927,956 923,263 4 Hàng tồn kho 8345.466 | 8.078/303 | 7.041,945 | (267,163) | (1:036,358) 5 Nợ phải thu 4.404,601 | 8.262,686 | 9.578,536 | 3.858.085 | 1.315,850 6 Nợ ngắn hạn 4.596.292 | 6.628,582 | 6.502/428 | 2.032.290 | (126,154) 7 Vay ngắn hạn 3.494.270 | 5.444,210 | 2.761,005 | 1.949.940 | (2.683.205) 8 No ngăn hạn (không kê vay ngăn hạn)=(6)-(7) 1.102,022 | 1.184.372 | 3.741,423 82,350 2.557,051 9, NCVLDR=(4)+(5)- (8) 11,648,045 | 15.156,617 | 12.879,058 | 3.508,572 | (2.277,559) 10 Ngan quy rong=(3)-(9) (2,366,837) | (4.947,453) | (1.746,631) | (2.580,616) | 3.200,822
(Nguôn: Bảng cân đổi kê toán năm 2012— 2014) Qua bảng 2.6 ta thấy tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty
qua 3 năm 2012 — 2014 không an toàn
Cụ thể: Ngân quỹ ròng của công ty năm 2012 là -2.366,837 triệu đồng, năm 2013 ngân quỹ ròng giảm mạnh xuống còn -4.947,453 triệu đồng, đến năm 2014 ngân quỹ
ròng có xu hướng tăng nhẹ nhưng vẫn ở mức đưới 0 là -1.746,631 triệu đồng Ngân quỹ ròng nhỏ hơn 0 là do công ty có NCVLĐR lớn hơn VLĐR Nguyên nhân chủ yếu
Trang 31phần cho TSLĐ và ĐTNH, nhưng do công ty có số lượng hành tồn kho và nợ phải thu quá lớn, kéo theo NCVLĐR lớn làm cho ngân quỹ ròng ở mức dưới 0 Điều này ảnh hưởng xấu đến công ty, chứng tỏ công ty không đảm bảo được vòng quay luân chyển
vốn,đòi hỏi cần phải có nhiều biện pháp để thu hồi lại số nợ phải thu, làm tăng ngân quỹ ròng, thúc đây vòng quay luân chuyển vốn cho công ty
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2012 - 2014 2.2.3.1 Phân tích hiệu quả sứ dụng tài sắn
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sẵn Chênh lệch | Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1 Doanh thu thuần (triệu đồng) 28.465.249 | 32.562.350 | 31.410,545| 4.097.101 | (1.151,805) 2 Giá trị tài sản bình quân (triệu đồng) | 15.098,651 | 16.985,003 | 18.747.624 | 1.886.352 1.762.621 3 Hiệu suât sử dụng tài sản 1,885 1,917 1,675 0,032 (0,242) 4 Doanh thu tài chính (triệu đồng) 6,825 8,625 1,126 1,800 (7,499) 5, Hiéu suat sử dụng tài sản dùng vào hd sxkd 1,886 1,918 1,676 0,032 (0,242) (Nguôn: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh năm 2012 — 2014) Qua bang 2.7 ta thay hiệu quả sử dụng tài sản của công ty các năm 2012 — 2014 co su bién động không đồng đều Cụ thể:
-Hiệu suất sử dụng tài sản: năm 2013 bình quân cứ 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra 1,917 đồng DTT, tăng 0,032 đồng so với năm 2012, và giảm 0,242 đồng so với năm 2014 Nhìn chung thì hiệu suất sử dụng tài sản của công ty là khá cao, điều này chứng tỏ các tài sản vận động nhanh làm cho doanh thu của doanh nghiệp tăng
-Hiệu suất sử dụng tài sản dùng vào hoạt động sản suất kinh đoanh: năm 2013 cứ I
đồng tài sản bình quân dùng vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 1,918 đồng DTT bán
hàng, cung ứng dịch vụ và doanh thu thuần hoạt động tài chính tăng 0,032 đồng so với
năm 2012 và giảm 0,242 đồng so với năm 2014
Trang 32Bang 2.8: Cac chi tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn vốn ĐVT: triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1.LNST 816,159 790,523 931,333 (25,636) 140,810 2 VCSH binh quan 10.569,226 | 11,372,567 | 12.182,120 | 803,341 809,553 3 ROE(ần) 0,077 0,070 0,076 (0,008) 0,007 4 Doanh thu thuần 28.465.249 | 32.562.350 | 31.410,545 | 4.097,101 |(1.151,805) Š 5ô vòng quay của VCSH (vòng) 2,693 2,863 2,578 0,170 (0,285) 6.LNTT 989,284 1,054,030 | 1.164.166 64,746 110,136 7 Chi phí lãi vay 1.362,550 | 1.836,254 473,704 | (1.836,254) 8 Kha nang thanh toán lãi vay(lần) 1,726 1,574 (0,152) (1,574)
(Nguon: Bang bdo cdo két qua hoat déng kinh doanh nam 2012 — 2014)
Qua bảng 2.8 ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty các năm 2012 — 2014 như
sau:
-Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu(ROE) của công ty thấp, bình quân cứ 1
đồng vốn chủ sở hữu tạo ra năm 2012 là 0,077 đồng LNST, năm 2013 là 0,070 đồng
LNST và đến năm 2014 là 0,076 đồng LNST, nguyên nhân là do lượng VCSH bình
quân cao hơn nhiều so với LNST, điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh thấp, công
ty gặp khó khăn trong việc thu hút vốn
-Số vòng quay của vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm có sự biến động năm
2012 bình quân vốn chủ sở hữu quay được 2,693 vòng, năm 2013 là 2,863 vòng và
năm 2014 là 2,578 vòng, điều này chứng tỏ sự vận động của vốn chủ sở hữu nhanh,
góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh
-Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty nằm trong mức độ khá an toàn, năm
2012 khả năng thanh toán lãi vay là 1,726 lần, năm 2013 là 1,574 lần, khả năng sinh
lợi của vốn Vay của công ty tốt, đó là sự hấp dẫn của cá nhà đầu tư vào hoạt động kinh
doanh,
Trang 33Bang 2.9: Cac chi tiéu phan ánh hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận trong công ty ĐVT: triệu đồng Chênh lệch | Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1.Gia von hang ban 25.006,333 | 28.050,624 | 28.660,790 | 3.044,291 610,166 2 Doanh thu thuần 28.465,249 | 32.562.350 | 31.410,545 | 4.097,101 | (1.151,805) 3 Tỷ lệ GVHB/DTT (%) 87,849 86,144 91,246 (1,704) 5,101 4.Lợi nhuận gộp 3458016 | 4.511/726 | 2.749,755 | 1.052,810 | (1.761,971) 5 Tỷ lệ LNG/DTT (%) 12,151 13,856 8,754 1,704 (5,101) 6 LNST 816,159 790,523 931,333 (25,636) 140,810 7 Tỷ lệ LNST/DTT (%) 2,867 2,428 2,965 (0,439) 0,537 (Nguồn: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh năm 2012 — 2014)
Qua bảng 2.9 ta thấy hiệu quả sử dụng chỉ phí và lợi nhuận của công ty các năm 2012 — 2014 như sau:
-Tỷ lệ GVHB/DTT: cứ 100 đồng doanh thu thuần thu được doanh nghiệp phải bỏ ra năm 2012 là 87,849 đồng GVHB, năm 2013 là 86,144 đồng GVHB và năm 2014 là
91,246 đồng GVHB, chứng tỏ việc quản lý các khoản chỉ phí trong giá vốn hàng bán
kém
-Tỷ lệ LNG/DTT: cứ 100 đồng doanh thu thuần sinh ra năm 2012 là 12,151 đồng
Trang 34Bảng 2.10: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời trong công ty ĐVT: triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1.LNTT 989,284 | 1054030 | 1.164.166 | 64.746 110,136 2 Doanh thu thuần 28,465,249 | 32.562.350 | 31.410,545 | 4.097.101 | (1.151,805) 3 Tỷ suất LNTT/DTT(%) 3,475 3,237 3,706 (0,238) 0,469 4 Doanh thu tài chính 6,825 8,625 1,126 1,800 (7.499) 5 Tỷ suât LNTT/DTT(từ hd sxkd)(%) 3,475 3,236 3,706 (0,238) 0,470 6 LNST 816,159 | 790,523 | 931,333 | (25,636) | 140,810 7 Tong tai san 15,573,597 | 18.396,410 | 19.098,839 | 2.822.813 | 702,429 8 ROA(lần) 5,241 4,297 4,876 (0,943) 0,579 9, Chỉ phí lã vay | 1.362.550 | 1.836,254 473,704 _| (1.836,254) 10 Giá trị tài sản bình quân 15.098,651 | 16.985,003 | 18.747.624 | 1.886.352 | 1.762,621 11 RE(àn) 15,576 17,017 6,210 1,440 (10,807)
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 — 2014) Qua bảng 2.10 ta thấy khả năng sinh lời của công ty câc năm 2012 — 2014 khá thấp
và có sự biến động không đồng đều Cụ thể:
~Tỷ suất LNTT/DTT: cứ 100 đồng doanh thu thuần có năm 2012 là 3.475 đồng LNTT, năm 2013 là 3,237 đồng LNTT, năm 2014 là 3,706 đồng LNTT
-Tỷ suất LNTT/DTT(từ hoạt động sxkd): cứ 100 đồng doanh thu thuần có năm 2012 là 3,475 đồng LNTT, năm 2013 là 3,236 đồng LNTT, năm 2014 là 3.706 đồng
LNTT từ hoạt động sxkd
-Ty suất lợi nhuận trên tài sản(ROA):cứ 100 đồng tài sản bình quân tham gia vào quá trình kinh doanh tạo ra được năm 2012 1a 5,241 đồng LNST, năm 2013 là 4,297
đồng LNST, năm 2014 là 4,876 đồng LNST
-Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản(RE): bình quân cứ 100 đồng giá trị tài sản cố
định bình quân tạo ra năm 2012 là 15,576 đồng LNTT và lãi vay, năm 2013 là 17,017
đồng LNTT và lãi vay, năm 2014 là 6,210 đồng LNTT và lãi vay, hiệu quả sử dụng vốn tốt, hấp dẫn công ty đầu tư vào hđkd
Trang 352.2.4.1 Phan tich tinh hinh thanh toan
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu phan ánh tình hình thanh toán DVT: triéu đồng Chênh - Chênh lệch lệch Chỉ tiêu Năm 2013/2012 | 2014/2013 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1 Giá vỗn hàng bán 25.006,333 | 28.050,624 | 28.660.790 | 3.044.291 | 610,166 2 Hàng tôn kho bình quân 8.345,466 | 8.211.885 | 7.560,124 | (133,582) | (651,761) 3 Vong quay hang tồn kho(vòng) 2,996 3,416 3,791 0,419 0,375
4 Thoi gian 1 vong quay hang ton
kho(ngay) 120,144 105,391 94,961 (14,753) (10,430)
5 Doanh thu thuan | 28.465,249 | 32.562,350 | 31.410,545 | 4.097,101 | (1.151,805) 6 Khoản phải thu
bình quân 2.991,342 | 6.333,644 | 8.920,611 | 3.342.302 | 2.586,968
7 Vòng quay khoản phải
thu(vòng) 9,516 5,141 3,521 (4,375) (1,620)
8 Thoi gian 1 vong
quay khoan phai
thu(ngay) 37,832 70,023 102,240 32,191 32,217
(Nguon: Bang bdo cdo két qua kinh doanh nam 2012 — 2014) Qua bảng 2.11 ta thấy tình hình thanh toán của công ty các năm 2012 — 2014 như sau:
-Vong quay hàng tồn kho: Bình quân trong kỳ hàng tồn kho quay được năm 2012 là 2,996 vòng, năm 2013 là 3,416 vòng, năm 2014 là 3,781 vòng, chứng tỏ tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm, số ngày hàng lưu trong trong tăng và hiệu quả sử dụng vốn chưa được nâng cao
-Vòng quay khoản phải thu: Bình quân trong kỳ khoản phải thu quay được năm
2012 là 9,516 vòng, năm 2013 là 5,141 vòng, năm 2014 là 3,52I vòng,chứng tỏ tiền thu được về quỹ chậm, kỳ thu tiền dài, công ty dé bi chiếm dụng vốn
Trang 36Bảng 2.12: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ĐVT: triệu đồng Chênh Chênh lệch lệch Năm 2013/2012 | 2014/2013 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số tiền Số tiền 1, Tông tài sản | 15.573,597 | 18.396,410 | 19.098,839 | 2.822/813 | 702,429 2.Nợ phải trả | 4.596,292 | 6.628.582 | 6.502.428 | 2.032.290 | (126,154) 3 Khả năng thanh toán tổng quát(Ktq)(ần) 3.388 2,775 2,937 (0,613) 0,162 4, Tai san ngan han 13.877,499 | 16.837,745 | 17.634,854 | 2.960,246 | 797,109 5 Khả năng thanh toán hiện hành(Khh)(lần) 3,019 2,540 2,712 (0,479) 0,172 6, Hàng tôn kho 8.345.466 | 8.078.303 | 7.041,945 | (267,163) | (1.036.358) 7 Khả năng thanh toán nhanh(Knhanh) (lan) 1,204 1,321 1,629 0,118 0,308 8 Tién 823,911 393,345 910,962 | (430,566) | 517,617 9 Kha nang thanh toán tức thời(Ktt)(ần) 0,179 0,059 0,140 (0,120) 0,081
(Nguôn: Bảng cân đơi kê tốn năm 2012— 2014) Qua bảng 2.12 ta thấy khả năng thanh tốn của cơng ty các năm 2012 ~ 2014 như
SAU:
-Khả năng thanh toán tổng quát(Ktq) của công ty cao,năm 2012 là 3,388 lần, năm
2013 là 2,775 lần và năm 2014 là 2,937 lần, công ty đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ hiện có
-Khả năng thanh toán hiện hành(Khh) của công ty cao, năm 2012 là 3,019 lần, năm
2013 là 2,540 lần, năm 2014 là 2,712 lần, công ty đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tuy nhiên công ty có một tiền(hoặc TSLĐ) được dự trữ quá lớn với tốc độ quay vốn lưu động chậm, phản ánh việc sử dụng vốn không hiệu quả
~Khả năng thanh toán nhanh(Knhanh) của công ty đang ở mức bình thường, nắm 2012 là 1,204 lần, năm 2013 là 1,321 lần, năm 2014 là 1,629 lần
Trang 372.2.5 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 2.2.5.1 Kết quả đạt được
Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ tuy thành lập chưa lâu
nhưng một phần đã khẳng định được năng lực của mình và bước đầu mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
Tổng giá trị tài sản và cơ cầu nguồn vốn của công ty tăng dần qua các năm, cho
thấy quy mô của công ty ngày càng được mở rộng, đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất thì hiệu suất sử dụng tài sản của công ty là khá cao, điều này chứng tỏ các tài sản vận động nhanh làm cho doanh thu của doanh
nghiệp tăng.Khả năng thanh toán của công ty khá cao, đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ hiện có Tỷ suất sinh lời của công ty tương đối ổn định, cho thấy hiệu quả sử dụng vốn tốt, hấp dẫn công ty đầu tư vào hoạt động kinh doanh tính én định của công ty rất tốt, điều này là một dấu hiệu tốt cho công ty, tạo niềm tin cho nhà
đầu tư, giúp công ty phát triển bền vững Tính tự chủ của công ty tốt, chứng tỏ công ty ít phụ thuộc vào nguồn vốn từ bên ngoài, mà chủ yếu là dựa vào nguồn vốn chủ sở
hữu, do đó công ty ít bị ràng buộc và ít chịu ảnh hưởng sức ép trong thanh tốn, cơng
ty có thể chủ động đáp ứng mọi nhu cầu tài trợ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình Từ đó công ty sẽ có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài 2.2.5.2 Hạn chế
Bên cạnh những thành quả đạt được thì công ty còn tồn đọng những hạn chế sau:
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho chậm, số ngày hàng lưu trong trong tăng và hiệu quả sử dụng, vốn chưa được nâng cao Vòng quay khoản phải thu khá cao, chứng tỏ
tiền thu được về quỹ chậm, kỳ thu tiền dài, công ty dễ bị chiếm dụng vốn Việc quản
lý các khoản chi phi trong giá vốn hang bán còn kém Khả năng sinh lời trên vốn chủ
sở hữu thấp, chứng tỏ hiệu quả kinh doanh thấp, công ty gặp khó khăn trong việc thu hút vốn Ngân quỹ ròng của công ty đang ở mức dưới 0, điều này ảnh hưởng xâu đến công ty, chứng tỏ công ty không đảm bảo được vòng quay luân chyén vốn,đòi hồi cần
phải có nhiều biện pháp để thu hồi lại số nợ phải thu, làm tăng ngân quỹ ròng, thúc
đẩy vòng quay luân chuyển vốn cho công ty
Những hạn chế mà công ty gặp phải xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Nguyên nhân khách quan:
Do những biến động của nền kinh tế cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa
thực sự cao, còn thiếu sức cạnh tranh, ảnh hướng đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty
Trang 38Sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị cùng ngành, gây nhiều sức ép về giá cả và chất lượng sản phẩm hàng hóa, địch vụ của công ty
Nguyên nhân chủ quan:
Công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty còn gặp nhiều khó khăn
Công tác thu hồi nợ vẫn chưa được chú ý quan tâm nên các khoản nợ vẫn chưa
được thu hồi triệt đề
Trang 39CHUONG III: GIÁI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CÓ PHẢN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI NGUYÊN VŨ
3.1 Thuận lợi— Khó khăn - Phương hướng phát triển 3.1.1 Thuận lợi
Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Thương Mại Nguyên Vũ tuy thành lập chưa lâu
nhưng một phần đã khẳng định được năng lực của mình và bước đầu mở rộng kinh doanh trên nhiều lĩnh vực
Công ty đã thiết lập mối quan hệ giữa công ty với các ban ngành, đoanh nghiệp trong thành phô tạo được uy tin va niém tin với người tiêu dùng
Mặc dù là một đơn vị nhỏ lẻ nhưng với sự cố gắng vươn lên không ngừng, mở rộng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, giúp công ty làm ăn có hiệu quả, tăng doanh thu, giải
quyết nhiều công ăn việc làm cho người lao động
Đối với nghiệp vụ thanh toán với ngân sách nhà nước, việc hạch toán thuế GTGT
được hạch toán đúng chế độ, công ty thực hiện thanh toán các khoản thuế theo đúng, thời hạn quy định của cơ quan thuế Thanh toán chủ yếu qua ngân hàng, góp phần nâng cao công tác quản lý tài chính của công ty
Phòng tài chính kế tốn của Cơng ty có sáu nhân viên, tất cả các nhân viên điều là
người có năng lực và nhiệt tình trong công việc Sự phân công phân nhiệm giữa các nhân viên là hợp lý Điều này không những giúp cho công tác kế toán diễn ra thuận lợi, mà còn giúp cho sự cung cấp thông tin tài chính cần cho quản lý được nhanh chóng và chính xác
Đời sống cán bộ, công nhân viên ở Công ty luôn được nâng cao và luôn được tạo
điều kiện thuận lợi để yên tâm công tác, do đó tạo nên nội lực rất lớn trong quá trình phát triển của Công ty Công ty luôn có sự thống nhất cao trong việc xây dựng và
thực hiện các chiến lược kinh doanh, đồng thời phát huy khả năng tự chủ, khuyến
khích sự năng động sáng tạo của đơn vị, cá nhân để nâng cao năng lực cạnh tranh Công ty còn có nguồn vốn ổn định của Quốc phòng cấp, uy tín trong kinh doanh
3.1.2 Khó khăn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng với sự cạnh tranh khá gay gắt với các doanh nghiệp khác trên thị trường, cũng như phải chịu sự ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới đã tạo ra không ít khó khăn cho công ty
Giá cả thị trường thường xuyên biến động, sự mắt giá của đồng tiền do hiện tượng lạm phát gây nên đã tạo ra nhiều sức ép cho công ty về việc định giá cho sản phẩm
cũng như việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Chiến dịch marketing cho sản phẩm còn kém và chưa đủ sức hút đối với khách
hàng, điều này làm cho lượng hàng trong kho ngày càng tăng lên, ảnh hưởng xấu đến
kết quả kinh doanh
Trang 40Vẫn còn nãy sinh những mâu thuân từ cán bộ công nhân viên, gây ra không ít khó khăn cho ban lãnh đạo công ty
3.1.3 Phương hướng phát triển
Những năm tới công ty cổ phần xây dựng và thương mại Nguyên Vũ vẫn tiếp tục công tác xây dựng, đưa công ty trở thành một doanh nghiệp lớn mạnh, tiếp tục mở rộng và tạo uy tính trên thị trường
Đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho công nhân viên trong công ty
Cùng với việc duy trì nhịp độ tăng trưởng và phát triển, công ty sẽ hòa nhập vào
xu thế phát triển trên địa bàn, không ngừng phát huy thế mạnh của mình để gia tăng khả năng thu hút khách hàng
Tăng cường công tác marketing nhằm mở rộng thị trường, tạo môi trường ỗn định trong tương lai bằng cách quảng bá trên phương tiện thông tin đại chúng hay hợp tác với những khách hàng quen thuộc dé tìm ra khách hàng mới với những thỏa thuận hấp
dẫn cho họ
Không ngừng đầu tư, thay đổi phương pháp bán hàng
Giảm chỉ phí, tiết kiệm trong quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh
Không ngừng phát triển mở rộng quy mô kinh doanh, đa dạng hóa các loại hình
sản phẩm nhằm tạo lợi thế trong cạnh tranh, đồng thời để tạo công ăn việc làm cho
người lao động của địa phương Tích cực vận động nhân viên tham gia các hoạt động
xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa
Luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của khách hang dé cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo nâng cao chất lượng phục vụ khách khách hàng một cách
tốt nhất
Giải quyết các vấn dé trong tổ chức cũng như những mâu thuần trong công ty nhằm tạo ra môi trường làm việc tốt nhất cho người lao động
Dam bao doanh thu và lợi nhuận như kế hoach đã đẻ ra Phấn đấu trở thành một trong những doanh nghiệp uy tính trong và ngoài nước
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính của công ty cỗ phần xây dựng
và thương mại Nguyên Vũ
3.2.1 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của công ty cũng như nâng cao
được hiệu quả kinh doanh thì công ty cần chú ý và xem xét một số van dé sau:
Nhằm chủ động hơn trong công tác chỉ tiêu vốn bằng tiền, Công ty cần tính toán cân đối giữa lượng tiền tồn quỹ với mức chỉ trả mua hàng để lượng tiền dự trữ là hợp
lý nhất Để quản lý tốt vốn bằng tiền cần phải lập dự toán vốn bằng tiền nhằm giúp Công ty thấy được lượng tiền thừa thiếu là bao nhiêu để từ đó Công ty lên các kế
hoạch huy động vốn nhằm bù đắp các khoản thiếu hụt của Công ty
Do phương thức bán hàng thực tế tại công ty Nguyên Vũ có xảy ra nhiều trường hợp nợ quá hạn Bên cạnh đó thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này ảnh hưởng đến việc giảm doanh thu của công ty Vì vậy, công ty nên tính toán khoản nợ có khả