1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Báo cáo thực tập Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay cho vay đối với HSSV phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quậnLiên Chiểu Thành phố Đà Nẵng

29 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 285,49 KB

Nội dung

Bài luận văn tiến sĩ gồm 29 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo.MỤC LỤC LỜI MỚ ĐẦU ....................................................................................................................... ..5 CHƯƠNG IzKHÁI QUÁT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIÊU _ ĐẢ NẮNG ......................................................... ..6 1.1. Khái quát ngân hàng Chính sách Xã hội ............................................................................ ..6 1.1.1. Khái niệm ngân hàng chính sách Xã hội . ....................................................................... ..6 1.1.2. Quá trình hình thành phòng giao dich ngân hàng Chính sách Xã hội quận Liên Chiểu .................................................................................................................................................... ..6 1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận của phòng giao dich ngân hàng chính sách quận Liên Chiểu ............................................................................. ..6 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .......................................................................... ..7 1.3. Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu ...................................................................................... ..7 1.4. Khái quát hoạt động kinh doanh tại phòng giao dich ngân hàng Chính sách Xã hội quận Liên Chiểu ................................................................................................................................ ..8 1.4.1 Tình hình nguồn vốn cho vay ............................................................................................. ..8 1.4.2 Tình hình cho vay ................................................................................................................ .. 10 1.4.3 Kết quả về hoạt động kinh doanh .................................................................................... .. 11 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH SINH VIÊN TẬI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIÊU 14 2.1 Thực trạng hoạt động cho vay đối với HSSV tại phòng giao dich NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn năm 20132015 ...................................................................................... .. 14 2.1.1 Các quy định pháp lý về cho vay học SinhSinh viên ở Việt Nam hiện nay ........ .. 14 2.1.2 Đối tượng cho vay ........................... .. 2.1.3 Phạm vi áp dụng... 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn ................... .. 2.1.5 Điều kiện vay vốn .............................................................................................................. .. 15 2.1.6 Thời hạn cho vay ................................................................................................................. .. 15 2.1.7 Thu lãi cho vay ..................................................................................................................... ..15 2.2 Tình hình chung về cho vay HSSV tại phòng giao dich ...................................... .. 17 2.1.2 Phân tích tình hình cho vay HSSV tại phòng giao dich ........................ .. 17 2.1.2.1 Tình hình cho vay HSSV ủy thác thông qua các tổ chức chính trị Xã hội ..... .. 17 2.1.2.2 tình hình cho vay học SinhSinh viên theo đối tượng thụ hưởng giai đoạn năm 20132015.................................................... ..19 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÀ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINHSINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIÊU ............................................................................................................................................. ..22 3.1 Kết quả hoạt động cho vay đối với HSSV tại NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn 20132015 ............................................................................................................... ..22 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay HSSV tại PGD .................................. .. 22 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường nguồn Vốn cho vay ............................................. .. 22 3.2.1.1 NHCS XH TW cần cấp đủ vốn điều lệ NH CSXH thực sự 1ả một ngân hàng Chính Phủ. ....................................................................................................................................... ..22 3.2.1.2 Tăng cường huy động tiền gửi trong dân cư và cộng đồng .................................. ..22 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay ............................................... .. 24 3.2.3 Một số giải pháp khác ........................................................................................................ .. 24 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI QUẬN LIÊN CHIÊU _ ĐẢ NẮNG 1.1. Khái quát ngân hàng Chính sách xã hội. 1.1.1. Khái niệm ngân hàng chính sách xã hội . Ngân hàng chính sách Xã hội Việt Nam được thành lập theo Quyết định số: 1312002QĐTTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng Chính Phủ, trên cơ Sở tổ chức Xây dựng lại Ngân hàng phục vụ người nghèo. Việc Xây dựng NHCSXH là điều kiện để mở rộng thêm các đối tượng phục vụ người nghèo, HSSV vaf đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngoài và các tổ chức kinh tế, nhất là dựa trên tính tình hình 10 năm hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo. Tính đến nay, bộ máy quản lý của NH CSXH bao gồm: Hội đồng quản trị tại Trung ương, 64 bạn đại điện.Tinh đến hiện nay, NHCSXH đang triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết quả ban đầu, khắc phục một số tồn tại, vướng mắc, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao, thực sự trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu trên mặt trận xoá đói giảm nghèo, ổn định chính triXã hội của đất nước. Ngày 11 tháng 3 năm 2003 , ngân hàng chính sách Xã hội chính thức đi vào hoạt động. 1.1.2. Quá trình hình thành phòng giao dịch ngân hàng Chính sách Xã hội quận Liên Chiểu Quận Liên Chiểu được thành lập vào tháng 011997 trên co sơ ba Xã của Huyện Hòa Vang (cũ) , Được thiên nhiên ưu đãi, Liên Chiểu nằm ở vi trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.Nằm ở phía bắc, là nơi cứa ngõ trung tâm của thành phố Đà nẵng. Phía Bắc 1ả đèo Hải Vân giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đông giáp vịnh Đà Nẵng và quận Thanh Khê, phía Tây và Nam giáp huyện Hòa Vang. Theo thứ tư từ Bắc vào Nam là các phường: Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Minh. Ngày 08122003 Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam ra Quyết định số 1043QĐHĐQT về việc thành lập HĐQT NHCSXH quận Liên Chiểu, đến ngày 2942004 PGD NHCSXH quận Liên Chiểu chính thức tổ chức buổi lễ ra mắt và chính thức đi vào hoạt động . 1.2. CƠ cấu bộ máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận của phòng giao dịch ngân hàng chính sách quận Liên Chiểu GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÔ TỔ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUÝ TÍN DỤNG 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 1.2.2. Chức năng nhiệp vụ của ban giám đốc và tổ nghiệp vụ. 2 Giám đốc: Trình độ chuyên môn đại học , điều hành chung trực tiếp phụ trách công tác Kế toán ỷ Ngân quỹ. 2 Phó giám đốc: Phụ trách công tác kế hoạch ỷ nghiệp vụ tín dụng : trình độ chuyên môn đại học , phụ trách công tác kế hoạch nghiệp vụ tín dụng và trực tiếp kí duyệt cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện. 2 Tổ kếhoạch nghiêp vụ tín dụng : có 5 người. Điều hành công việc của tổ KHNV có tổ trưởng . Nhiệm vụ: Tham mưu cho lãnh đạo về công tác kế hoạch nghiệp vụ tín dụng , chủ yếu chuyên Sâu về nghiệp vụ tín dụng. Lập và thực hiện kế hoach nguồn Vốn. TỔ chức công tác huy động. 2 TổKế toán ngân quỹ, có 3 người. Điều hành công việc của tố có tổ trưởng. Nhiệm vụ: + Tham mưu cho lãnh đạo về công tác kế toán tài chính và ngân quỹ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU _ ĐÀ NẲNG 1.1 Khái quát ngân hàng Chính sách hội 1.1.1 Khái niêm ngân hàng sách hội 1.1.2 Quá trình hình thành phòng giao dịch ngân hàng Chính sách hội quận Liên Chiểu 1.2 Cơ cấu máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ phận phòng giao dịch ngân hàng sách quận Liên Chiểu .6 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phận 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu 1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh phòng giao dịch ngân hàng Chính sách hội quận Liên Chiểu 1.4.1 Tình hình nguồn vốn cho vay .8 1.4.2 Tình hình cho vay 10 1.4.3 Kết hoạt động kinh doanh 11 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINHSINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU 14 2.1 Thực trạng hoạt động cho vay HS-SV phòng giao dịch NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn năm 2013-2015 14 2.1.1 Các quy định pháp lý cho vay học sinh-sinh viên Việt Nam 14 2.1.2 Đối tượng cho vay 14 2.1.3 Phạm vi áp dụng 15 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn 15 2.1.5 Điều kiện vay vốn 15 2.1.6 Thời hạn cho vay 15 2.1.7 Thu lãi cho vay 15 2.2 Tình hình chung cho vay HS-SV phòng giao dịch 17 2.1.2 Phân tích tình hình cho vay HS-SV phòng giao dịch 17 2.1.2.1 Tình hình cho vay HS-SV ủy thác thông qua tổ chức trị -xã hội 17 2.1.2.2 tình hình cho vay học sinh-sinh viên theo đối tượng thụ hưởng giai đoạn năm 2013-2015 19 SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH-SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU 22 3.1 Kết hoạt động cho vay HS-SV NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn 2013-2015 22 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay HS-SV PGD 22 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn cho vay 22 3.2.1.1 NHCS XH TW cần cấp đủ vốn điều lệ NH CSXH thực ngân hàng Chính Phủ 22 3.2.1.2 Tăng cường huy động tiền gửi dân cư cộng đồng 22 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay 24 3.2.3 Một số giải pháp khác 24 SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS-SV Học sinh sinh viên NH CSXH Ngân hàng sách hội NH CSXH Ngân hàng sách hội trung ương PGD Phòng giao dịch HĐQT Hội đống quản trị NSNN Ngân sách nhà nước BHXK Bảo hiểm hội UBND Ủy ban nhân dân NV Nguồn vốn GQVL Giải việc làm LHPN Liên hiệp phụ nữ CCB Cựu chiến binh HND Hội nông dân ĐTN Đoàn niên SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1:Cơ cấu nguồn vốn PGD NHCSXH chi nhánh giai đoạn 2013-2015 Bảng 1.2 tình hình cho vay PGD NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn 2013-2015 Bảng 1.3: kết hoạt động kinh doanh kinh doanh pgd quận Liên Chiểu giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.1:Tỷ trọng cho vay học sinh-sinh viên cho vay chung nh csxh quận liên chiểu giai đoạn 2013-2015 Bảng 2.2 Tình hình thu nợ cho vay HS-SVtại phòng giao dịch NHCSXH huyện Liên Chiểu (2013-2015) Bảng 2.3: Tỷ trọng cho vay học sinh-sinh viên cho vay chung nh csxh quận liên chiểu giai đoạn 2013-2015 SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn nay, với phát triện mạnh mẽ giới lĩnh vực, kinh tế Việt Nam chuyển đường hội nhập phát triển, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế giới WTO Sự phát triển kĩ chuyên nghiệp, trình độ ngành kinh tế, kỹ thuật, y tế cần có đầu tư chiến lược trường lớp, cạnh tranh mức đào tạo tay nghề với để đứng vững thị trường việc làm nay, đòi hỏi sách mà quốc gia quan tâm, xem trọng đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, đẩy mạnh nguồn nhân lực trọng tâm Chính Phủ Chính sách tín dụng Học Sinh-Sinh Viên thể quan tâm Đảng nhà nước phận dân cư lý lý khác mà sống gặp nhiều khó khăn, không đủ diều kiện cho học cấp độ cao giáo dục nước nhà; sách tạo điều kiện cho em gia đình nghèo sách có trình độ kiến thức thụ hưởng sách giáo dục nước nhà, sách đào tạo nguồn nhân tài, nhân lực đất nước, thụ hưởng thành sống xây dựng phát triển đất nước nói chung phát triển nghiệp giáo dục nói riêng nước ta Vì tín dụng HS-SV sách phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế giai đoạn xuất phát từ thực tế qua trình thực tập NH CSXH quận Liên Chiểu, em xin chọn đề tài thực tập:” Giải pháp nâng cao hiệu cho vay HS-SV quận Liên Chiểu” làm báo cáo tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hướng dẫn nhiệt tình giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyển Thu Hà ban lãnh đạo anh chị phòng Tín dụng ngân hàng, song thời gian hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên báo cáo không tránh nhiều sai sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp để bổ sung hoàn thiện cho báo cáo thực tập mình.Phòng giao dịch ngân hàng sách quậnLiên chiểu đơn vị trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng CSXH thành phố Đã Nẵng có nhiệm vụ thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ địa Liên Chiểu Để hiểu rõ hoạt động Phòng giao dịch Ngân hàng CSXH Liên Chiểu thời gian thực cho vay HS-SV, với cho phép cô giáo hướng dẫn lãnh đạo Ngân hàng sách hội quận Liên Chiểu em xin chọn đè tài: “ Phân tích tình hình cho vay cho vay HS-SV phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách hội quậnLiên Chiểuthành phố Đà Nẵng “ làm đề tài cho chuyên đề thực tập x Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU _ ĐÀ NẲNG 1.1 Khái quát ngân hàng Chính sách hội 1.1.1 Khái niêm ngân hàng sách hội Ngân hàng sách hội Việt Nam thành lập theo Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính Phủ, sở tổ chức xây dựng lại Ngân hàng phục vụ người nghèo Việc xây dựng NHCSXH điều kiện để mở rộng thêm đối tượng phục vụ người nghèo, HSSV vaf đối tượng sách cần vay vốn để giải việc làm, lao động có thời hạn nước tổ chức kinh tế, dựa tính tình hình 10 năm hoạt động Ngân hàng phục vụ người nghèo Tính đến nay, máy quản lý NH CSXH bao gồm: Hội đồng quản trị Trung ương, 64 ban đại diện.Tính đến nay, NHCSXH triển khai nhiều giải pháp, phát huy kết ban đầu, khắc phục số tồn tại, vướng mắc, tâm hoàn thành nhiệm vụ giao, thực trở thành lực lượng kinh tế hữu hiệu mặt trận xoá đói giảm nghèo, ổn định trị-xã hội đất nước Ngày 11 tháng năm 2003 , ngân hàng sách hội thức vào hoạt động 1.1.2 Quá trình hình thành phòng giao dịch ngân hàng Chính sách hội quận Liên Chiểu Quận Liên Chiểu thành lập vào tháng 01/1997 sơ ba Huyện Hòa Vang (cũ) , Được thiên nhiên ưu đãi, Liên Chiểu nằm vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.Nằm phía bắc, nơi cửa ngõ trung tâm thành phố Đà nẵng Phía Bắc đèo Hải Vân giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Đông giáp vịnh Đà Nẵng quận Thanh Khê, phía Tây Nam giáp huyện Hòa Vang Theo thứ tự từ Bắc vào Nam phường: Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Minh Ngày 08/12/2003 Chủ tịch HĐQT NHCSXH Việt Nam Quyết định số 1043/QĐ-HĐQT việc thành lập HĐQT NHCSXH quận Liên Chiểu, đến ngày 29/4/2004 PGD NHCSXH quận Liên Chiểu thức tổ chức buổi lễ mắt thức vào hoạt động 1.2 Cơ cấu máy tổ chức chức năng, nhiệm vụ phận phòng giao dịch ngân hàng sách quận Liên Chiểu SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC TÔ TỔ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN QUỸ TÍN DỤNG 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ phận 1.2.2 Chức nhiệp vụ ban giám đốc tổ nghiệp vụ ™ Giám đốc: Trình độ chuyên môn đại học , điều hành chung trực tiếp phụ trách công tác Kế toán – Ngân quỹ ™ Phó giám đốc: Phụ trách công tác kế hoạch – nghiệp vụ tín dụng : trình độ chuyên môn đại học , phụ trách công tác kế hoạch- nghiệp vụ tín dụng trực tiếp kí duyệt cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác dịa bàn huyện ™ Tổ kế hoạch – nghiêp vụ tín dụng : có người Điều hành công việc tổ KHNV có tổ trưởng Nhiệm vụ:  Tham mưu cho lãnh đạo công tác kế hoạch – nghiệp vụ tín dụng , chủ yếu chuyên sâu nghiệp vụ tín dụng  Lập thực kế hoach nguồn vốn  Tổ chức công tác huy động ™ Tổ Kế toán- ngân quỹ, có người Điều hành công việc tổ có tổ trưởng Nhiệm vụ:  Tham mưu cho lãnh đạo công tác kế toán- tài vá ngân quỹ SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà Lập toán kế hoạch tài tiền lương.Tổ chức bảo quản an toàn kho quỹ, tài sản, giấy tờ quan trọng, loại hồ sơ lưu trữ.Lập loại báo cáo thống kê nghiệp vụ kế toán., tài ngân quỹ 1.3 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu Cho vay hộ nghèo đối tượng x Cho vay hộ nghèo x Cho vay vốn xuất lao động x Cho vay hộ nghèo nhà theo quyế định 167 thủ tướng phủ x Cho vay học sinh sinh viên x Cho vay giải việc làm Nhận tiền gửi tiết kiêm x Tiền gửi tiết kiệm có kì hạn x Tiền gửi tiết kiêm không kì hạn x Tiền gửi tiết kiệm người nghèo Dịch vụ toán ngân quỹ x Tiền gửi toán x Tiền gửi có kì hạn Nhân viên ủy thác tổ chức, cá nhân nước Phát hành thẻ ATM cho học sinh sinh viên Phát hành trái phiếu phủ bão lãnh 1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh phòng giao dịch ngân hàng Chính sách hội quận Liên Chiểu 1.4.1 Tình hình nguồn vốn cho vay Kết bảng 1.1, ta nhận thấy tổng nguồn vốn có thay đổi theo năm Cụ thể: Năm 2013 tổng nguồn vốn đạt 81.391 triệu đồng đến để nguồn vốn đuợc đảm bảo phục vụ nhu cầu bà Nguồn vốn Trung ương cấp bù chiếm tỷ trọng tuơng đối thấp, nói thấp ba loại nguồn vốn.Nguồn vốn đạt 3.256 triệu đồng chiếm tỷ trọng 4% tổng nguồn vốn năm 2013 Nhưng giảm 39 triệu đồng tương đương mức tỷ lệ 1,2% năm 2014 so với năm 2013 Đến năm 2015 tăng 4.069triệu đồng, có tăng nhanh nguồn vốn nguồn vốn huy động chủ yếu từ tiền gửi tiết kiệm tư tổ TK&VV, lãi suất trả cho nguồn vốn lãi suất không kì hạn SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn vốn PGD NHCSXH chi nhánh giai đoạn 2013-2015 (Đvt: Triệu đồng) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Chi tiêu Chênhlệch 2014/2013 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT Số tiền (%) NV cân đối từ trung ương 74.066 91 92.304 91.8 108.904 92,83 18.238 NV tài trợ ủy thác địa phương 4.069 5.028 200 0,17 NV huy động TW cấp bù lãi suất 3.256 3.217 3.2 8.168 81.391 100 100.549 100 127.272 Tổng cộng Chênh lệch 2015/1014 TT Số tiền (%) TT (%) 24,6 16.6 17,9 932 22,9 -4.028 -96 -39 -1,2 4.951 15,40 23,5 16.759 16,7 100 19.158 (Nguồn: Báo cáo tài hàng năm PGD NHCSXH quận Liên Chiểu năm 20132015) Nguồn vốn tương đối thấp, với nguồn vốn năm, PGD NHCSXH cấp bù chênh lệch lãi suất huy động vốn nguồn huy động theo lãi suất thị trường cao lãi suất cho vay PGD Tóm lại, nguồn vốn cho vay sinh viên đối tượng sách khác vay lớn Nguồn vốn nhằm tạo điều kiện để họ SXKD, tạo công ăn việc, ổn định đời sống hội Trong tổng nguồn vốn chủ yếu nguồn vốn cân đối từ Trung ương, năm 2013 với tổng số tiền 74.066 triệu đồng chiếm 91% tổng nguồn vốn, năm 2014 tăng lên đến 92.304 triệu đồng chiếm 91,80% tổng nguồn vốn Ta thấy nguồn vốn tăng vọt năm 2015 tăng 16.6 triệu đồng so với năm 2014 Doanh số cân đối năm 2015 cao năm chứng tỏ nguồn vốn quan trọng hoạt động tín dụng đơn vị Nguồn vốn tài trợ ủy thác năm 2013 đạt 4.069 triệu đồng,chiếm 5% tổng nguồn vốn Năm Ngân sách địa phương thực tốt nên nguồn vốn tăng lên đến 5.028 triệu đồng so với tổng nguồn vốn Chứng tỏ Nguồn vốn tài trợ ủy thác năm 2014 đóng góp đáng kể vào tổng nguồn vốn.Trong năm 2015 giảm 300 triệu đồng Điều cho thấy quyền địa phương cần quan tâm hỗ trợ nguồn vốn SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà 1.4.2 Tình hình cho vay Do tính chất mục tiêu chủ yếu ngân hàng phục vụ đối tượng sách Vì vấn đề lợi nhuận ngân hàng không xem trọng mà chủ yếu cấp tín dụng đến phần lớn hộ nghèo đối tượng sách.Với chủ trương, sách, biện pháp thích hợp để nguồn vốn đến tận tay đối tượng sách sử dụng hợp lý có hiệu Để nắm rõ hiểu ta xem xét bảng số liệu tình hình cho vay số chương trình cho vay NH CSXH quận Liên Chiểu Từ bảng số liệu bảng 1.2 cho thấy doanh số cho vay thay đổi rõ rệt qua năm gần cụ thể là: Doanh số cho vay: Năm 2013 doanh số cho vay 35.562 triệu đồng giảm 27.570 triệu đồng vào năm 2014 Nhưng đến năm 2015 tăng mạnh 11.147 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 186% so với năm 2015 Chứng tỏ nhu cầu vốn cho vay sinh viên đối tượng sách cao Doanh số thu nợ: Năm 2013 4.239triệu đồng đến năm 2014 giảm 3.567 triệu đồng Đến năm 2015 lại tăng 3.719 triệu đồng so với năm 2014 tương ứng tốc độ tăng trưởng 235,3% Do kinh tế năm gặp nhiều khó khăn nên việc trả nợ sinh viên khó khăn theo Bảng 1.2 Tình hình cho vay PGD NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn 2013-2015 (Đvt: Triệu đồng) CHỈ TIÊU Doanh số cho vay Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch 2014/2013 Số tiền Chênh lệch 2015/2014 TT (%) Số tiền TT(%) 35.562 5.992 24.139 -27.770 -78,09 16.137 201,91 2.239 1.882 86 1.567 1.090 153 7.286 3.019 980 -672 792 67 -15,85 42,06 77,91 3.719 1.929 827 104,26 176,82 140,52 271 296 28 1.287 25 28 109,43 991 28 334,66 3.Tổng dư nợ 20.099 23.471 27.068 3.372 16,78 3.697 15,75 Nợ hạn 10.644 12.757 5.485 2.113 -16,71 -9.272 -62,83 5.số học sinh dư nợ 11.958 9.486 10.124 -472 -3,95 638 5,56 Doanh số thu nợ Trong do: Cho vay hộ nghèo Cho vay HS-SV Cho vay GQVL Cho vay XKLĐ (Nguồn: Báo cáo tài hàng năm PGD NHCSXH quận Liên Chiểu năm 20132015) Tổng dư nợ:Doanh số cho vay thu nợ thay đổi kéo theo tình hình dư nợ PGD thay đổi theo Cụ thể năm 2013 tổng dư nợ 20.099 triệu đồng, tăng thêm SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 10 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà 2.1.3 Phạm vi áp dụng Hỗ trợ cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận với nguồn ưu đãi Nhà nước góp phần trang trải chi phí học tập, sinh hoạt trình theo học trường Là chủ trương Chính phủ nhằm thực công hội,tạo hội cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn tiếp cận với giáo dục cấp độ cao, góp phần thực mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế hội Đây hình thức hỗ trợ hiệu quả, giảm bớt gánh nặng tài cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn để trang trải chi phí cần thiết học tập trường Là chương trình đầu tư cho tương lai để phát triển nguồn nhân lực tạo điều kiện thuận lợi cho HSSV em gia đình nghèo, cận nghèo, có hoàn cảnh khó khăn theo đuổi ước mơ học tập Góp phần khơi dậy tinh thần hiếu học 2.1.4 Nguyên tắc vay vốn Người vay phải sử dụng vốn vay mục đích Hoàn trả gốc lãi hạn 2.1.5 Điều kiện vay vốn HS-SV sinh sống hộ gia đình cư trú hợp pháp tai địa phương nơi cho vay có đủ tiêu chuẩn quy định Nhà nước Đối với HS-SV năm thứ phải có giấy xác nhận vào học nhà trường Đối với HS-SV năm thứ trở phải có giấy xác nhận nhà trường việc theo học trường không bị xử phạt hành trở lên hành vi: cờ bạc, trộm cắp, buôn lậu… 2.1.6 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay khoản thời gian tính từ HS-SV nhận vay trả hết nợ gốc lãi vay ghi hợp đồng cho vay Thời hạn cho vay bao gồm thời gian ân hạn thời gian trả nợ Thời gian ân hạn: Là khoản thời gian tính từ ngày đối tượng vay vốn nhận vay ngày HS-SV kết thúc khóa học Thời hạn trả nợ: Là khoản thời gian tính từ ngày đói tượng vay vốn trả nợ đến ngày trả hết nợ gốc lãi 2.1.7 Thu lãi cho vay Lãi tiền vay tính kể từ ngày người vay nhận vay đến ngày trả hết nợ gốc NHCSXH thoả thuận với người vay trả lãi theo định kỳ tháng quý thời hạn trả nợ Trường hợp, người vay có nhu cầu trả lãi theo định kỳ hàng SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 15 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà tháng, quý thời hạn phát tiền vay NHCSXH thực thu theo yêu cầu người vay Nhà nước có sách giảm lãi suất trường hợp người vay trả nợ trước hạn Đối với khoản nợ hạn, thu nợ gốc đến đâu thu lãi đến đó; trườnghợp người vay thực khó khăn ưu tiên thu gốc trước, thu lãi sau 2.1.8 Lãi suất cho vay x Lãi suất cho vay ưu đãi HS-SV thủ tướng Chính Phủ quy định cho thời kỳ, thống mức phạm vi nước Mức lãi suất cho vay có thông báo riêng NH CSXH x Lãi suất cho vay ưu đãi HS-SV 0,65%/ tháng x Lãi suất nợ hạn tính 130% lãi suất cho vay 2.1.9 Mức vốn cho vay Mức vốn cho vay tối đa 1.100.000 đồng/tháng/HS-SV, NH CSXH quy định mức cho vay cụ thể HS-SV vào mức thu học phí trường sinh hoạt phí theo vùng không vượt mức tối đa Khi sách học phí Nhà nước có thay đổi giá sinh hoạt biến dộng NH CSXH thống với Bộ trưởng, Bộ Tài trình thủ tướng Chính Phủ xem xét, điều chỉnh mức vốn cho vay 2.1.10 Hồ sơ vay vốn Hồ sơ vay vốn hộ gia đình bao gồm: xGiấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay( Mẫu 01/TD), kèm theo giấy xác nhận Nhà trường( chính) giấy báo nhập học( photo công chứng ) o Danh sách hộ gia đình có HS-SV đề nghị vay vốn NH CSXH( Mẫu số:03/TD) o Biên họp tổ tiết kiệm vay vốn( Mẫu số: 10/TD) SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 16 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà 2.2 Tình hình chung cho vay HS-SV phòng giao dịch Bảng 2.1: Tỷ trọng cho vay học sinh-sinh viên cho vay chung nh csxh quận liên chiểu giai đoạn 2013-2015 (Đvt: triệu đồng) Năm 2013 Chỉ tiêu Số tiền Năm 2014 Tỷ trọng % Số tiền Năm 2015 Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1.Doanh số cho vay 35.562 100 5.992 100 24.139 100 Cho vay HS-SV 25.199 75,1 4.159 69,4 4.200 17,4 Cho vay GQVL 3.686 10,98 876 14,62 2.351 9,74 Hộ nghèo 4.677 13,92 957 15,98 17.588 72,86 (Nguồn: Báo cáo tài hàng năm PGD NHCSXH quận Liên Chiểu năm 20132015) Trong năm qua, PGD tận dụng hết nguồn vốn có để mở rộng mục tiêu tín dụng Doanh số cho vay năm 2013 đạt 33.562 triệu đồng, sang năm 2014 giảm 27.570 triệu đến năm 2014 tăng 11.147 triệu đồng tương đương 186% so với 2012 Điều cho thấy PGD cố gắng nỗ lực mở rộng đáp ứng nhu cầu người nghèo đối tượng sách khác Với tổng số cho vay cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng 72,86%, cho vay HS-SV chiếm 17,4%, cho vay giải việc làm chiếm 9,74% Qua ta thấy tình hinh cho vay HS_SV giảm 2.1.2 Phân tích tình hình thu nợ HS-SV phòng giao dịch 2.1.2.1 Tình hình thu nợ HS-SV ủy thác thông qua tổ chức trị -xã hội Qua số liệu bảng 2.3 ta thấy nợ xấu cho vay HS-SV tăng xấu, nói nhiều mục trước với số tiền nợ xấu tăng thấp so với mức dư nợ; tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ chiếm tỷ lệ nhỏ, 0,06% Đây thành tích cố gắng đội ngũ cán tín dụng ngân hàng kết đóng góp, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng chung NH CSXH quận Liên Chiểu Nợ xấu mức thấp nguyên nhân: ý thức trả nợ khách hàng cao; công tác quản lý nợ chặt chẽ kiểm tra giám sát quản lý việc thu nợ lãi; sinh viên trường có việc làm ổn định SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 17 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà Bảng 2.2 doanh số thu nợ cho vay HS-SVtại phòng giao dịch NHCSXH huyện Liên Chiểu (2013-2015): (Đvt :triệu đồng) Chỉ tiêu 2013 Số tiền 2014 % Số tiền 2015 % Số tiền Chênh lệch % 2014/2013 2015/2014 Số tiền Số tiền HND 4,91 5,7 23,81 15,56 271 27,65 LHPN 72,91 84,77 91,67 59,92 664 67,76 18,76 CCB 5,23 6,08 9,9 6,47 11,2 1,14 4,67 ĐTN 2,95 3,4 27,62 18,05 33,8 3,44 86 100 153 100 980 100 Doanh số thu nợ HS_SV % % 18,9 384,92 247,19 1038,17 25,73 572,33 89,29 1,3 13,13 24,67 836,27 6,18 22,37 827 540,52 67 77,91 (Nguồn: Báo cáo tài hàng năm PGD NHCSXH quận Liên Chiểu năm 20132015) Qua bảng số liệu ta thấy tình hình doanh số thu nợ HS-SVthông qua hội sau: x Hội nông dân : Năm 2013: doanh số thu nợ đạt 4,91 triệu, năm 2014 : 23,81 triệu, tăng 18,9 triệu đồng so với 2013, tỷ lệ tăng 384,92% Bước sang 2015:doanh số thu nợ tăng 271 triệu đồng, đạt tốc tốc tăng 1038,17% so với 2014 x Hội phụ nữ: Từ nguồn vốn vay NHCSXH Quận Liên Chiểu nhiều hộ nghèo có điều kiện phát triển sản xuất trình vay vốn, hầu hết mục đích, có hiệu tăng thu nhập cải thiên đời sống gia đình Tín hiệu đáng mừng hội vay vốn có khả toán đến hạn Năm 2014: 91,67 triệu đồng, tăng 18,76 triệu đồng , so với 2013 Tỷ lệ tăng lên đến 25,73% Đến năm 2015: 664 triệu , tăng 572,33 triệu so với năm 2014 tốc đọ tăng 624,33% x Hội cựu chiên binh Doanh số thu nợ qua năm tăng Doanh số thu nợ năm 2014 tăng so với 2013 4,67 triệu đồng., tốc độ tăng 89,29% Doanh số thu nợ năm 2015 tăng so với 214 1,3 triệu đồng, tốc độ tăng 13,13% Các hộ đứng tổ chức vận động hội viên SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 18 624,33 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà tích cực tham gia vào trình sản xuất , nên viêc thu hồi nợ ngân hàng diễn thuận lợi x Đoàn niên: Doanh số thu nợ năm 2014 tăng so với 2013 24,67 triệu đồng, tốc độ tăng 836,27% Doanh số thu nợ 2015 tăng so với 2014 6,18 triệu đồng , tốc độ tăng 22,37% Nhìn chung, doanh số thu nợ HS-SV phòng giao dịch tương đối tốt Chứng tỏ, NHCSXH quận Liên Chiểuhoạt động có hiệu Bởi công tác thu hồi nợ đạt kết tốt diễn thuận lợi chứng tỏ việc sử dụng vốn vay HSSV mục đích đạt hiệu cao Do trả nợ đầy đủ hạn kết tích cực thể nỗ lực công việc tổ trưởng tổ TK VV nhắc nhở HGĐ trả nợ đầy đủ hạn Cùng với thay đổi kinh tế-xã hội thay đổi nhận thức người dân Con người có quyền thỏa mãn nhu cầu đáng thân song nhu cầu đáp ứng hạn chế tài Nhu cầu đến trường ,đang giải phần đối tượng tìm đến NH CSXH Đây tiền đề thuận lợi để Ngân hàng phát triển nâng cao hoạt động cho vay HSSV Thực tế, năm gần thu hút quan tâm hưởng ứng nhanh người dân khó khăn 2.1.2.2 tình hình cho vay học sinh-sinh viên theo đối tượng thụ hưởng giai đoạn năm 2013 -2015 SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 19 Lớp: NH1-13 GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà 76.45 9.41 0.14 Hộ nghèo Cận nghèo Khó khăn SVTH: Nguyễn Thị Bé 86 Số tiền 0,17 10,94 88,89 100 (%) Tỉ trọng Năm 2013 Doanh số thu nợ Chỉ tiêu Trang 20 12.56 67.78 72.66 153 Số tiền 8,21 44,30 47,49 100 Tỉ trọng (%) Năm 2014 12,35 34,08 53,57 100 (%) Tỉ trọng Lớp: NH1-13 121 334 525 980 Số tiền Năm 2015 12.42 58.37 (3.79) 67 8.871,4 620,29 (4,96) 77,91 Tỉ lệ (%) 108.44 266.22 452.34 827 Số tiền 863,38 392,77 622,54 540,52 Tỉ lệ (%) 2015/2014 2014/2013 Số tiền Chênh lệch Chênh lệch Bảng 2.3: Tỷ trọng thu nợ học sinh-sinh viên cho vay chung nh csxh quận liên chiểu giai đoạn 2013-2015 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà Doanh số thu nợ: Cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ khó khăn loại hình tín dụng ẩn nhiều rủi ro, thông qua số liệu bảng ta thấy điều đáng lo doanh số thu nợ năm 2014 tăng so với năm 2013 với mức tăng 67 triệu đồng tương đương tốc độ tăng 77,91% Đến năm 2015 tăng năm 2014 với mức chênh lệch 827 triệu đồng tương ứng 540,52%.Và điều đáng tuyên dương công tác thu nợ gia đình hộ nghèo , đời sống kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn có ý thức trả nợ cao, nổ lực tổ trưởng công việc Đây kết khả quan tình hình cho vay HS-SV NH CSXH quận Liên Chiểu Đây kết khả quan tình hình cho vay HS-SV NH CSXH quận Liên Chiểu Do đóng góp to lớn từ nguồn vốn cho vay Nhà nước thông qua NH CSXH vào phát triển kinh tế, an sinh hội địa phương kinh tế có nhiều biến động, lạm phát tăng ý nghĩa mang tính nhân văn sâu sắc Hằng năm góp phần nguồn lực khác địa bàn tạo công ăn việc làm cho hàng tăm ngàn lao động hộ nghèo, giúp cho hàng ngàn hộ thoát vươn lên làm giàu đáng Điều minh chứng cho đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước sách tín dụng hộ nghèo SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 21 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH-SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU 3.1 Kết hoạt động cho vay HS-SV NH CSXH quận Liên Chiểu giai đoạn 2013-2015 Mặc dù, NH CSXH nói chung NHCSXH quận Liên Chiểu nói riêng hoạt động không mục tiêu lợi nhuận phải xem xét lợi nhuận để biết kết sách mà Nhà Nước đề Lợi nhuận hoạt động cho vay HS-SV khoản chênh lệch thu nhập chi phí hoạt động cho vay HS-SV Thấy kết hoạt động cho vay HS-SV Ngân hàng đạt kết kinh tế Kết vừa đạt hiệu kinh tế vừa đạt hiệu mặt hội,Về mặt kinh tế, thể năm 2015 lợi nhuận cao so với năm 2014 năm 2013 cụ thể cao 171 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 27,85%; năm 2015 tăng gấp đôi so với năm 2014 cụ thể là: 1018 triệu đồng tương ứng 129,7% Ngoài đem lại hiệu kinh tế khác như: hạn chế việc cho vay nặng lãi nông thôn, tao nguồn lực có chất lượng cao để phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập, tận dụng máy phận địa phương, tiết kiệm đáng kể chi phí quản lý Về mặt hội đạt hiệu giúp hàng ngàn HS-SV thực ước mơ hoàn thành chương trình học; tiếp cận với khoa học đại; thực kênh tín dụng HS-SV thể tính nhân văn, nhân lương tâm trách nhiệm cộng đồng, loài người người có HCKK, thể chất tốt đẹp chế độ XHCN Việt Nam; huy động sức mạnh tổng hợp quan quản lý 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu cho vay HS-SV PGD 3.2.1 Nhóm giải pháp nhằm tăng cường nguồn vốn cho vay 3.2.1.1 NHCS XH TW cần cấp đủ vốn điều lệ NH CSXH thực ngân hàng Chính Phủ Mục tiêu hoạt động người nghèo đối tượng sách, gắn liền với khách hàng người nghèo trải rộng miền đất nước nên phải có sở vật chất định để đảm bảo cho hệ thống hoạt động từ TW đến sở.Những sở trích từ nguồn vốn điều lệ để xây dựng Nguồn vốn điều lệ NH CSXH sử dụng vay điều kiện nguồn vốn huy động bị hạn chế Muốn huy động nguồn vốn vay phải có vốn điều lệ lớn (theo quy định Luật tổ chức cho vay) Do đó, vấn đề cấp vốn điều lệ đòi hỏi khách quan 3.2.1.2 Tăng cường huy động tiền gửi dân cư cộng đồng Mặc dù, NH CSXH chủ yếu cho vay đối tượng sách, không thiên mặt kinh doanh, ngân hàng nào, NH CSXH phải có giải pháp SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 22 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà thích hợp để huy động vốn bình thường thị trường Không làm khó tạo nguồn vốn dồi vay Nếu không huy động dân cư vay NH CSXH trở thành “quỹ” có nghiệpvụ cho vay Bởi huy động vốn dân cư cộng đồng quan trọng NH CSXH Ngoài ra, ngân hàng phải quan tâm dịch vụ như: toán loại tiền gửi không kỳ hạn, cần mở rộng hình thức thu nhập tiền gửi tầng lớp dân cư để tạo nguồn vốn phục vụ nhu cầu cho vay đối tượng sách Để huy động nguồn vốn cần có giải pháp sau: Bộ tài cần nghiên cứu trình Chính Phủ phát hành công trái người nghèo để tăng nguồn vốn cho vay người nghèo đối tượng sách Hằng năm NSNN cần bố trí tiêu cấp bù trừ chênh lệch lãi suất huy động cho vay cho NH CSXH theo nguyên tắc năm sau cao năm trước để chủ động huy động cho vay Chính Phủ nên quy định BHXH, kho bạc Nhà Nước trì số dư tiền gửi NH CSXH để làm nguồn vốn vay, giảm cấp bù trừ NSNN Bên cạnh mở rộng hình thức huy động vốn thông qua việc khuyến khích mở tài khoản NH CSXH; hình thức thu hút vốn từ doanh nghiệp, cá nhân có khả giao dịch thường xuyên với ngân hàng hu nhập ổn định tiền lương  Vốn vay: NH NN thực cho NH CSXH vay hình thức chiết khấu, tái chiết khấu bảo lãnh cho NH CSXH vay tổ chức quốc tế, Chính Phủ cần thiết  NHNN&PTNT địa bàn cho NH CSXH vay lại với lãi suất thấp lãi suất thị trường để NH CSXH hòa đồng với nguồn vốn rẻ cho vay theo lãi suất quy định  Mở rộng khai thác nguồn vốn nhận tài trợ từ tổ chức, cá nhân vàngoài nước  Để tăng nguồn vốn cần phải: Cùng với quan, đoàn thể, hiệp hội trongnước kêu gọi ký kết hiệp định vay vốn từ nước ngoài, chủ động xây dựng chương trình, dự án để vận động thu hút nguồn tài trợ từ nước  Tiếp tục mở rộng đa dạng hóa mối quan hệ hợp tác nước  Thực tốt cho vay đối tượng sách từ nguồn vốn tài trợ tổchức cá nhân tong vàngoài nước SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 23 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay  Điều chỉnh lãi suất cho vay Cần giảm lãi suất cho vay ưu đãi HS-SV, từ mức 0,55-0,60% /tháng mức lãi suất 0,65%/tháng cao so với gia đình có nhiều theo học trương lớn  Hoàn thiện thủ tục cho vay Cần đơn giản hóa hồ sơ vay vốn, trình tự thủ tục cho vay Hiện chương trình cho vay Chính Phủ có hướng dẫn cho vay, dẫn đến có nhiều chế; nghiệp vụ Đề nghị ban lãnh đạo nghiên cứu xây dựng chế cho vay mang tính tổng hợp đơn giản mang tính chương trình cho vay để người làm hồ sơ dễ nhớ dễ triển khai thực hiện, để người vay nhiều thời gian thủ tục rườm rà 3.2.3 Một số giải pháp khác  Cải thiện phương thức hoàn trả nợ gốc lãi Vấn đề hàng đầu mà ngân hàng quan tâm xét duyệt cho khách hàng vay khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi vay Do đó, việc cải thiện phương thức thu hồi nợ gốc lãi vay phù hợp với khả trả nợ khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng thực tốt nghĩa vụ trả nợ cần thiết để nâng cao chất lượng cho vay HS-SV Hiện phương thức trả nợ gốc lãi vay HS-SV tai NH CSXH lãi trả tháng, nợ gốc tả tháng lần sau HS-SV trường; phương thức trả nợ gốc gây khó khăn cho HS-SV trường; việc làm chưa ổn định dồn lại tháng thi nhiều HS-SV khả trả, nên chia nhỏ nợ gốc lãi vay để HS-SV trả vào cuối tháng Ngoài ra, kéo dài thời gian trả nợ sau HS-SV trường thu nhập thấp nhu cầu chi tiêu lại lớn nên việc trả nợ vốn vay thực điều khó khăn cho người tốt nghiệp  Quản lý kiểm soát vốn Huy động nguồn vốn cho vay khó kiểm soát nguồn vốn khó Hiện quản lý theo mô hình hội, tổ, việc kiểm soát phụ thuộc vào trình độ quản lý tổ, hội Do vậy, cần đào tạo người quản lý tổ, hội điều kiện tiên quyết, định thành công hay thất bại việc cung ứng tín dụng Vì vậy, cần thường xuyên bồi dưỡng lớp nghiệp vụ quản lý tổ trưởng, hội Thường xuyên củng cố tổ trưởng hội quản lý, tìm chọn người có trình độ, uy tín bầu chọn làm tổ trưởng tổ vay vốn SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 24 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà Công tác kiểm tra, kiểm soát trọng, nâng cao ngân hàng biết phối hợp chặt chẽ với UBND phường, quận, cán hội tổ chức kiểm tra, giám sátchặt chẽ trình sử sụng vốn người vay, kiểm tra hoạt động tổ TK VÀ VV, xử lý nghiêm minh sai phạm bị phát Tăng cườn trang thiết bị máy tính, chuẩn hóa chương trình phần mềm cho nhu cầu chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt động  Thu hồi nợ xử lý nợ xấu NH cần tăng cường công tác thu hồi xử lý nợ xấu sau: Cán tín dụng cần nhắc nhở khách hàng khoản nợ đến hạn, nên cố gắng toán trước kỳ hạn gọi điện gặp trực tiếp tổ trưởng tổ TK VV nhờ họ nhắc nhở đối tượng sách vay vốn; thông báo khoản nợ đến hạng khách hàng để có phương thức trả tiền cho NH; khuyến khích trả nợ trước hạn hưởng mức lãi suất thấp Cán tín dụng cần khéo léo, tế nhị không làm ảnh hưởng đến uy tín NH lòng tự trọng khách hàng Tuy công tác nhiều thời gian tốn chi phí thực tốt hạn chế nợ xấu phát sinh mà tiết kiệm chi phí xử lý thu hồi nợ SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 25 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà KẾT LUẬN Khi nói đến Việt Nam nói đến nước phát triển, có nguồn nhân lực dồi chủ yếu nguồn nhân lực phổ thông, chưa có tri thức cao nên việc đào tạo cho giáo dục, giảm tình trạng bỏ đến trường, nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho đất nước vấn đề cấp thiết cần quan tâm Đặc biệt giai đoạn kinh tế có xu hướng quốc tế ngày cao nên giáo dục quan tâm hết Một sách thể rõ quan tâm Đảng nhà nước ta lĩnh vực giáo dục cho vay học sinh-sinh viên, cần phải tăng cường đầu tư Nhà nước dồng thời đẩy mạnh hội hóa; hướng manh đào tạo nghề (Cả Đại học cao đẳng) theo nhu cầu hội thực sách hỗ trợ người nghèo , cận nghèo đối tượng sách.Mục tiêu sách hỗ trợ HS-SV có HCKK góp phần trang trải cho việc học tập Do thời gian có hạn kiến thức nhiều hạn chế nên phân tích cách tốt hiệu tốt tình hình cho vay HS–SV NH CSXH quận Liên Chiểu Do em mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến cô giáo hướng dẫn, cô chú, anh chị NH CSXH quận Liên Chiểu Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tìnhgiáo anh chị, cô NH CSXH quận Liên Chiểu tạo điều kiện tận tình đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên với kiến thức thời gian có hạn nên báo cáo không tránh khỏi sai xót mang lý thuyết Kính mong cô(thầy), anh, chị NH CSXH quận Liên Chiểu đóng góp ý kiến, chỉnh sửa báo cáo để báo cáo em hoàn chỉnh mang tính thực tiễn Đà Nẵng, ngày28 tháng năm 2014 Sinh viên thực tập SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 26 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tiền tệ ngân hàng trường Cao đẳng kinh tế Kế Hoạch Đà Nẵng Tạp chí báo chí văn nghiệp vụ ngân hàng Website: http://www.tailieu.vn http://www.giaotrinhorg.vn SVTH: Nguyễn Thị Bé Trang 27 Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày……tháng… năm 2014 SVTH: Nguyễn Thị Bé Lớp: NH1-13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày……tháng… năm 2014 SVTH: Nguyễn Thị Bé Lớp: NH1-13 ... với cho phép cô giáo hướng dẫn lãnh đạo Ngân hàng sách xã hội quận Liên Chiểu em xin chọn đè tài: “ Phân tích tình hình cho vay cho vay HS-SV phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội quậnLiên. .. LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU _ ĐÀ NẲNG 1.1 Khái quát ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niêm ngân hàng sách xã hội Ngân hàng sách xã hội Việt Nam thành lập theo... đồng) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thu Hà CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI HỌC SINH-SINH VIÊN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Xà HỘI QUẬN LIÊN CHIỂU

Ngày đăng: 16/04/2017, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w