1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1.1.1.Khái niệm ngân hàng thương mại 7
1.1.2.Phân loại ngân hàng thương mại 7
1.1.3.Chức năng của các Ngân hàng thương mại 8
1.1.4.Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng 9
1.2.Một số khái niệm sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 101.2.1.Tài sản nợ 10
1.2.2.Tài sản có 11
1.2.3.Nợ xấu 11
1.3.Sơ lược về Ngân hàng NHNo &PTNT 11
1.3.1.Tổng quan về Agribank 11
1.3.2.Agribank chi nhánh Hoàng Mai 13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT CHI NHÁNH HOÀNG MAI GIAI ĐOẠN 2016-2018 18
2.1.Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nghiệp vụ huy động vốn 18
2.1.1.Nguồn vốn 18
2.1.2.Phân tích nghiệp vụ huy động vốn 19
2.2.Phân tích tình hình sử dụng vốn 20
Trang 22.2.1.Phân tích dư nợ cho vay 22
2.2.2.Phân tích chất lượng nợ cho vay dựa vào tình hình nợ xấu 24
2.3.Phân tích kết quả kinh doanh năm 2018 25
2.3.1.Thu nhập 25
2.3.2.Chi phí 26
2.3.3.Phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KINH DOANH NĂM 2019 30
3.1.Những ưu điểm và một số tồn tại trong hoạt động của Agribank chi nhánh Hoàng Mai 30
3.1.1.Ưu điểm 30
3.1.2.Những tồn tại 30
3.2.Định hướng phát triển năm 2019 31
3.2.1.Mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2019 của Chi nhánh Hoàng Mai .313.2.2.Các giải pháp phát triển 31
KẾT LUẬN 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 3DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT
Trang 4DANH SÁCH BẢNG, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Hoạt động của ngân hàng thương mại 9
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Hoàng Mai năm 2016-2018 18
Bảng 2: Cơ cấu tài sản của Agribank Hoàng Mai 22
Bảng 3: Dư nợ phân theo thời gian 23
Bảng 4: Dư nợ phân theo mục đích vay 24
Bảng 5: Bảng phân loại nợ xấu 25
Bảng 6: Thu nhập trong 2 năm 2016,2017 và 2018 26
Bảng 7: Chi phí trong năm 2016,2017 và 2018 28
Bảng 8: Lợi nhuận trước thuế năm 2016,2017 và 2018 29
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà kinh tế Việt Nam đang ngày một phát triển vàhội nhập thế giới, sự phát triển của thị trường tài chính cũng là một đòi hỏi tất yếu Thịtrường tài chính là nơi cung cấp các dòng vốn cho các hoạt động đầu tư, phát triển,phân bổ có hiệu quả các luồng tiền trong nền kinh tế Để đảm bảo cho sự phát triển bềnvững, yêu cầu đặt ra là phải có một thị trường tài chính ổn định, hiệu quả, khi đó mớicó thể thu hút nguồn vốn trong và ngoài nước vào phục vụ cho đầu tư, phát triển cơ sởhạ tầng, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.
Trong những năm gần đây, khu vực tài chính đã phát triển mạnh mẽ cả về chiềurộng lẫn chiều sâu, đặc biệt là các thị trường: hệ thống ngân hàng thương mại và các tổchức tài chính, thị trường trái phiếu cổ phiếu và thị trường bảo hiểm Hệ thống NHTMvà các TCTC giữ vai trò quan trọng trong thị trường tài chính Việt Nam vì đây là thịtrường cung cấp vốn chủ yếu cho các doanh nghiệp
Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam từ khi thành lập đến nay đã từng bướchoàn thiện và trưởng thành, đáp ứng được những đòi hỏi và nhu cầu của nền kinh tế thịtrường, trong đó Ngân hàng No&PTNT Agribank được đánh giá là hệ thống NHTM cóquy mô lớn nhất tại Việt Nam, đáp ứng được các nhu cầu về vốn tín dụng của cá nhâncũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế Để tồn tại và phát triển được như thế, đòihỏi ngân hàng phải xác định được phương hướng, mục tiêu đầu tư đối với công tác huyđộng vốn, sử dụng vốn cũng như thu hút khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngânhàng.
Nhận thấy tầm quan trọng của hiệu quả hoạt động kinh doanh, em đã chọn đề tài
“Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Agribank chi nhánhHoàng Mai ” Qua đó, đánh giá hoạt động cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của
Trang 6ngân hàng những năm gần đâyx nhằm đưa ra các biện pháp nâng cao kết quả kinhdoanh.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ NHNo&PTNTAGRIBANK
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu cá nhân, hộ gia đình, các doanhnghiệp và hầu hết các cơ quan Chính quyền địa phương Trên thế giới, ngân hàng đồngthời là loại hình tổ chức trung gian tài chính cung cấp các khoản tín dụng trả góp chongười tiêu dùng với quy mô lớn nhất Sự tồn tại của ngân hàng giúp kết nối giữa kháchhàng có thâm hụt vốn và khách hàng có thặng dư vốn, giúp phân bổ luồng tiền mộtcách có hiệu quả trong nền kinh tế.
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là một định chế tài chính mà hoạt động thườngxuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệpvụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Theo luật số 47/2010/QH12 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam khẳng định:“Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàngvà các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợinhuận.”
1.1.2 Phân loại ngân hàng thương mại
Theo luật các Tổ chức tín dụng, các loại hình Ngân hàng thương mại bao gồm 4 loại với những nét đặc trưng phù hợp Cụ thể:
Ngân hàng thương mại Nhà nước: là NHTM được thành lập 100% bằng vốn ngân
Trang 7ngoài nước; bao gồm các ngân hàng: Ngân hàng Công thương VietinBank, Ngân hàngNo&PTNT Agribank, Ngân hàng Ngoại thương VietcomBank, Ngân hàng Đầu tư vàPhát triển BIDV.
Ngân hàng thương mại cổ phần: là một thực thể pháp lý thành lập trên cơ sở tự
nguyện của các cổ đông, họ cùng nhau góp vốn để hình thành và hoạt động theo quyđịnh của pháp luật.
Ngân hàng liên doanh: là ngân hàng được thành lập trên cơ sở hợp đồng liên
doanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng nướcngoài, có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: là một bộ phận của ngân hàng nước ngoài hoạt
động tại Việt Nam, chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam.
1.1.3 Chức năng của các Ngân hàng thương mại
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 quy định rất rõ về các chức năng của Ngânhàng thương mại Nhìn chung thì ngân hàng thương mại có 3 chức năng chính sau:
Thứ nhất, NHTM là trung gian tín dụng: NH huy động và tập trung các nguồn
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để tạo lập nguồn vốn cho vay và sử dụngnguồn vốn đó để đầu tư vào các nhu cầu khác trong nền kinh tế Đây là chức năngchính, là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, tạo nguồn vốn để ngân hàngthương mại kinh doanh và tăng thu lợi nhuận
Thứ hai, NHTM đóng vai trò là trung gian thanh toán: Ngân hàng thực hiện
thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ đểthanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản của khách hàng tiền thu bánhàng và các khoản thu khác Ngân hàng thực hiện chức năng trung gian thanh toán trêncơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng Thông qua việc nhận gửi tiền, ngânhàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi các khoản thu, chi.
Ngày nay, các NHTM còn cung cấp nhiều phương thức thanh toán tiện lợi hơnnhư séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,… phù hợp với nhu
Trang 8cầu thanh toán đa dạng của khách hàng Nhờ có chức năng thanh toán này mà các chủthể kinh tế đã tiết kiệm được chi phí, thời gian lại đảm bảo thanh toán an toàn, đồngthời thúc đẩy phát triển kinh tế.
Thứ ba, NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Bằng hoạt
động tín dụng và thanh toán giữa các NHTM trong hệ thống, các NHTM đã góp phầnmở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Thông qua việc cung ứng tín dụngcho các ngành trong nền kinh tế, NHTM thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợpvà phân chia vốn của thị trường, điều khiển chúng một cách có hiệu quả và thực thi vaitrò điều tiết gián tiếp vĩ mô: “Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng điều tiết thịtrường”.
1.1.4 Những hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc mộtsố các nghiệp vụ như sơ đồ dưới đây:
Sơ đồ 1: Hoạt động của ngân hàng thương mại
Nguồn: Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12a)Huy động vốn
Huy động vốn hay còn gọi là nhận tiền gửi, là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cánhân dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát
Các hoạt động củaNgân hàng thương mại
thanh toán
Các hoạt động khác
Trang 9hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theonguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
b)Cấp tín dụng
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và cácnghiệp vụ cấp tín dụng khác.
c)Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là việc cung ứng phương tiện thanh
toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu,thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh toán khác cho khách hàng thông quatài khoản của khách hàng.
d) Các hoạt động khác
Ngoài 3 hoạt động chính như trên, NHTM còn có các hoạt động kinh doanh khácnhư: dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảoquản tài sản; tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanhnghiệp và tư vấn đầu tư; mua bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp; dịchvụ môi giới tiền tệ; lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanhkhác có liên quan đến hoạt động ngân hàng.
1.2 Một số khái niệm sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
1.2.1 Tài sản nợ
Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị hiện có của ngân hàng dohuy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinhdoanh khác tại thời điểm báo cáo Tài sản nợ bao gồm:
Vốn huy động: bao gồm các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các
giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu,…… Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có
Trang 10quyền sử dụng trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về nhữngngười ký thác.
Vốn vay: là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân hàng
hoặc vay mượn NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài.
Vốn tự có: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng
góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung trong quá trình kinh doanh.
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn: là các khoản nợ có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn
lãi đúng thời hạn.
Nhóm 2: Nợ cần chú ý: là các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày.Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn: là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày.Nhóm 4: Nợ có nghi ngờ: là các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày.Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: là các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3,4,5 như trên Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dưnợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng.
1.3 Sơ lược về Ngân hàng NHNo &PTNT
1.3.1 Tổng quan về Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiền thân là Ngân hàngPhát triển Nông nghiệp Việt Nam , được thành lập ngày 26/03/1988 Thời điểm đángnhớ này được xem như dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra đời của Agribank - Ngân
Trang 11hàng chuyên doanh đi đầu trong đầu tư vào một lĩnh vực mang nhiều rủi ro, khó khănnhất, nhưng cũng đầy tiềm năng nhất - đó là nông nghiệp, nông thôn.
Trong hành trình cùng sự lớn mạnh và phát triển của nền kinh tế đất nước, nôngnghiệp, nông thôn được xác định là “mặt trận” hàng đầu Dưới sự chỉ đạo của Đảng,Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, cùng với ý chí, bản lĩnh vượt lên mọi khó khăn, thửthách, với những đột phá sáng tạo, cách làm mới, Agribank đảm trách nhiệm vụ chínhtrị trọng yếu trên thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn, khẳng định vai trò chủđạo trong đầu tư cho lĩnh vực có nhiều đóng góp tích cực đối với thành tựu đổi mớikinh tế Việt Nam, khi nước ta có tới 70% lực lượng lao động hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp, 80% dân số sinh sống ở khu vực nông thôn, và nông nghiệp đóng gópkhoảng 22% GDP, chiếm 30% kim ngạch xuất khẩu.
Khẳng định vai trò chủ lực, tiên phong của Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam,bên cạnh chủ động tham gia đầu tư các chương trình lớn của Chính phủ, các dự ántrọng điểm quốc gia với số vốn cho vay lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng, Agribank tậptrung cung ứng nguồn vốn và dịch vụ tài chính vào lĩnh vực truyền thống, sở trường đólà “Tam nông” và các lĩnh vực ưu tiên của Đảng, Chính phủ Qua đó, Agribank gópsức cùng ngành Ngân hàng thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, giải quyết việc làm,tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân, góp phần tạo nên những thay đổi tíchcực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, ổn định cácvấn đề kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn Việt Nam.
Với xuất phát điểm mới thành lập có tổng tài sản chưa tới 1.500 tỷ đồng; tổngnguồn vốn 1.056 tỷ đồng, trong đó vốn huy động chỉ chiếm 42%, còn lại 58% phải vaytừ Ngân hàng Nhà nước; Tổng dư nợ 1.126 tỷ đồng trong đó 93% là ngắn hạn; tỷ lệ nợxấu trên 10%; Khách hàng là những doanh nghiệp quốc doanh và các hợp tác xã phầnlớn làm ăn thua lỗ, thiếu việc làm và luôn đứng trước nguy cơ phá sản, đến nay,Agribank đã trở thành Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng đầu Việt Nam về tổng tàisản, nguồn vốn, dư nợ, mạng lưới 2.232 chi nhánh và phòng giao dịch, đội ngũ nhânviên gần 40.000 cán bộ, viên chức và số lượng khách hàng
Trang 12Đến 30/11/2018, Agribank có tổng tài sản đạt gần 1,3 triệu tỷ đồng, nguồn vốnhuy động đạt trên 1,2 triệu tỷ đồng, tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt trên 1,1 triệu tỷđồng, trong đó dư nợ nông nghiệp, nông thôn chiếm 73,6%/tổng dư nợ và chiếm 51%thị phần tín dụng của ngành Ngân hàng đầu tư lĩnh vực này (Số liệu thuộc báo cáothường niên 2018 Agribank) Agribank hiện cung ứng trên 200 sản phẩm dịch vụ ngânhàng tiện ích, trong đó các sản phẩm nổi bật như: Ứng dụng Agribank E-MobileBanking; Thẻ Chip chuẩn EMV; Thanh toán thuế điện tử; Thanh toán biên mậu; Chovay nông nghiệp
Với những thành tựu to lớn như thế, Ngân hàng Nông nghiệp đã đóng góp tíchcực vào sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa và phát triển kinh tế của đất nước.Năm 2018, kỷ niệm 30 năm thành lập, Agribank vinh dự được đón nhận các phầnthưởng cao quý của Đảng, Nhà nước: Huân chương Lao động hạng Nhất, Bằng khenvà Cờ thi đua của Chính phủ… Hình ảnh, uy tín thương hiệu Agribank tiếp tục xuấthiện, đồng hành cùng các sự kiện, chương trình ý nghĩa quốc gia, quốc tế, góp phầnđịnh vị hình ảnh, thương hiệu Agribank – Ngân hàng vì “Tam nông”, Agribank – Ngânhàng bán lẻ, Agribank – Ngân hàng vì cộng đồng, và sẵn sàng chuyển mình thích nghivới xu thế hội nhập.
1.3.2 Agribank chi nhánh Hoàng Mai
1.3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT bao gồm: Trụ sở chính, hệ thống các chinhánh cấp 1, các chi nhánh cấp 2 trực thuộc các chi nhánh cấp 1 và hệ thống các phònggiao dịch.
Ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai (dưới đây gọi tắt là Chi nhánhHoàng Mai) có trụ sở tại 127 Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng Hà Nội, được thành lập năm2004 Chi nhánh Hoàng Mai là ngân hàng cấp 1 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Hà Nội.
Trang 13Việc thành lập chi nhánh tại Hoàng Mai không chỉ góp phần phát triển nền kinhtế trên địa bàn Hà Nội, khai thác khả năng nguồn vốn nội lực tại các đô thị lớn phục vụnhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn mà còn góp phần thayđổi bộ mặt văn hoá xã hội của địa bàn.
1.3.2.2 Cơ cấu tổ chức
Cũng như các chi nhánh ngân hàng khác, bộ máy tổ chức của chi nhánh Hoàng Mai được phân chia với chức năng và nhiệm vụ của từng phòng cụ thể là:
Giám đốc: Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của chi nhánh theo các nhiệm
vụ quy định, chỉ đạo kiểm tra, điều chỉnh theo phân cấp uỷ quyền của NHNN&PTNTViệt Nam đối với các chi nhánh.
Phó giám đốc: Thực hiện chức năng nhiệm vụ được giám đốc phân công và thay
mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt
Phòng tín dụng: Là một bộ phận giữ vai trò quan trọng nhất trong cơ quan, có
chức năng chuyên sâu về nghiệp vụ kế hoạch kinh doanh, cân đối nguồn và sử dụngvốn, là đầu mối thẩm định các dự án đầu tư trung dài hạn, xây dựng chiến lược kháchhàng, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng…
Phòng thẩm định: Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là tiến hành phân
tích các phân án sản xuất - kinh doanh hay hiệu quả của những dự án đầu tư mà kháchhàng đã trình bày trong Hồ sơ xin vay vốn Sau khi các cán bộ phòng thẩm định tiếpnhận đầy đủ bộ hồ sơ xin vay vốn Sau khi các cán bộ phòng thẩm định tiếp nhận đầyđủ bộ hồ sơ và thông tin do khách hàng cung cấp để làm căn cứ phục vụ cho công táctái thẩm định Từ đó phòng thẩm định đưa ra quyết định cho vay hay không.
Phòng kế toán ngân quỹ: Là phòng chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
trong và ngoài nuớc, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh…
Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua
bán, chuyển đổi) thanh toán quốc tế trực tiếp, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT…
Trang 14Phòng hành chính tổng hợp: Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài
sản cố định, thông tin tuyên truyền và những công việc mang tính chất hành chính,phục vụ cho guồng máy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Phòng kiểm tra - kiểm toán nội bộ: Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm toán nhằm
đảm bảo an toán trong hoạt động kinh doanh Tổ chức kiểm tra, xác minh tham mưucho giám đốc giải quyết đơn thư khiếu tố thuộc thẩm quyền.
Phòng kế hoạch kinh doanh: Nghiên cứu, đề xuất chiến lược KH, chiến lược huy
động vốn tại địa phương Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo quyđịnh hướng của NHNo&PTNT chi nhánh Hoàng Mai - Hà Nội Thực hiện nhiệm vụ dogiám đốc chi nhánh giao.
1.3.2.3 Một số sản phẩm và dịch vụ tại Agribank Hoàng Maia)Tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ
Agribank hiện có một hệ thống các chi nhánh và phòng giao dịch rộng khắp trongcả nước, có thể đáp ứng được nhu cầu gửi tiền bằng VND và ngoại tệ của người dânmột cách nhanh chóng và thuận tiện với lãi suất hấp dẫn.
Các hình thức huy động tiền gửi rất đa dạng, bao gồm: tiền gửi tiết kiệm có kỳhạn, không kỳ hạn; tiết kiệm gửi góp; tiết kiệm có thưởng; tiết kiệm bằng vàng, bằngVND đảm bảo theo giá vàng; phát hàng các giấy tờ có giá trị như kỳ phiếu, chứng chỉgửi ngắn hạn, chứng chỉ gửi dài hạn, trái phiếu,…
b)Cung cấp tín dụng
Hoạt động tín dụng của Agribank được mở ra nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phát triển theo các hình thức sau:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng
- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 đến 60 tháng- Cho vay dài hạn là các khoản vya có thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên.
c)Dịch vụ bảo lãnh
Trang 15Bảo lãnh là một trong những dịch vụ mà Agribank đã thực hiện nhiều năm vàngày càng khẳng định chất lượng và uy tín đối với khách hàng với các loại hình bảolãnh:
- Bảo lãnh vay vốn
- Bảo lãnh vay vốn trong nước- Bảo lãnh vay vốn nước ngoài- Bảo lãnh thanh toán
- Bảo lãnh dự thầy
- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng- Bảo lãnh chất lượng sản phẩm- Bảo lãnh hoàn thanh toán- Bảo lãnh bảo hành
- Các loại bảo lãnh khác
d)Dịch vụ cho thuê tài chính
Là dịch vụ nhận một khoản tín dụng trung, dài hạn thông qua việc thuê máy móc,thiết bị và các động sản khác từ công ty cho thuê tài chính, qua đố khách hàng có thểsử dụng tài sản thuê và thanh toán dần tiền thuê trong suốt thời hạn được thỏa thuận.Dịch vụ này được đưa ra nhằm hỗ trợ các khách hàng có nhu caaffu đầu tư trung, dàihạn để đổi mới trang thiết bị, phát triển sản xuất kinh doanh.
e)Thanh toán quốc tế
Dịch vụ thanh toán quốc tế của NHNo bao gồm: thanh toán hàng xuất khẩu, thanhtoán hàng nhập khẩu, dịch vụ kiều hối,…
f)Dịch vụ thẻ
Một số loại thẻ mà ngân hàng cung cấp như:- Thẻ ghi nợ nội đại (thẻ Success)
- Thẻ tín dụng nội địa (Credit Card)
g)Kinh doanh ngoại tệ
Trang 16Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ được thực hiện với thủ tục đơn giản, tỷ giá mua bánhấp dẫn và cung cấp các dịch vụ tư vấn cho khách hàng
h)Kinh doanh chứng khoán
Các dịch vụ được cung cấp là:- Môi giới chứng khoán
- Bảo lãnh phát hành và đại lý phát hành- Quản lý danh mục đầu tư, tư vấn.
Như vậy, với những hoạt động và các hình thức kinh doanh như trên thì kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng phụ thuộc vào những sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp
Trang 17CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo&PTNT CHI NHÁNH HOÀNG MAI GIAI ĐOẠN 2016-2018
2.1 Phân tích cơ cấu nguồn vốn và nghiệp vụ huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh, vốn là nhân tố hết sức quan trọng nên bất cứ một tổchức nào muốn hoạt động tốt và đạt được hiệu quả kinh tế cao thì phải có nguồn vốnmạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng Vì vậy, một ngân hàng muốn đứng vữngtrên thị trường thì trước hết phải có nguồn vốn đủ lớn để đảm bảo cho hoạt động tíndụng được thuận lợi và đáp ứng nhu cầu vốn của thị trường
2.1.1 Nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh được thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Hoàng Mai trong 3 năm 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng Nguồn: Báo cáo tài chính NH Agribank Hoàng Mai năm 2016-2018
Chỉ tiêu
năm 18/17
So sánhnăm 17/16Số
Tỷ lệ(%
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ(%)
Tỷ lệ(%)
Tỷ lệ(%
Các khoản nợ
CP và NHNN 41,2 1,2 29,8 1,1 18,4 1,0 11,4 38,3 11,462,
0Tiền gửi và vay
các TCTD khác 723,821,
4 621,823,
2 353,3 18,7
0 16,4
76,0Tiền gửi của
khách hàng
37,1Vốn tài trợ, ủy
thác đầu tư 11,1 0,3 5,1 0,2 4,2 0,2 6,0
20,7Phát hành giấy
tờ có giá 5,3 0,2 2,1 0,1 1,8 0,1 3,2 150,5 0,3 17,8Các khoản nợ
khác 34,2 1,0 57,7 2,2 49,7 2,6 -23,5 -40,7 8,0 16,1Vốn và các quỹ 225,2 6,7 181,7 6,8 160,5 8,5 43,5 23,9 21,2 13,