Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh

124 989 0
Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh

MỤC LỤC - Lực lượng lao động 5 * cấu lực lượng lao động 5 * Chuyển dịch cấu lao động 6 - Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu lao độngchuyển dịch cấu kinh tế 8 - Mô hình của Fisher 9 - Mô hình của Lewis 9 - Mô hình của Keynes 10 - Mô hình của Harry T.Oshima 11 2.1.2.3. ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG. 13 - Tốc độ chuyển dịch 13 - Về tính phù hợp 14 - Tính hiệu quả 14 2.1.3.1.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 15 Chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ về chuyển dịch cấu lao động 23 2.1.3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 25 2.2.1 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 26 - Thái Lan 27 - Malaysia 28 - TRUNG QUỐC 28 - Nhật Bản 30 3.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - HỘI CỦA HUYỆN 39 3.1.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH 44 TỪ NĂM 2002 2012 TỔNG LAO ĐỘNG HỘI LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ LIÊN TỤC TĂNG. NĂM 2002 LÀ 501.533 NGƯỜI THÌ ĐẾN NĂM 2005 LÀ 525.421 NGƯỜI, NĂM 2010 LÀ 558.627 NGƯỜI VÀ ĐẾN NĂM 2012 LÀ 568.100 NGƯỜI. SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TĂNG LÊN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2012 LÀ 66.567 NGƯỜI, BÌNH QUÂN MỖI NĂM TĂNG TRÊN 6.000 NGƯỜI 50 TỪ 2002ĐẾN 2012, SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH THAY ĐỔI LIÊN TỤC. DUY NHẤT TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2003 LÀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TĂNG LÊN VÀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẢM ĐI CÒN LẠI TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2012, LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆPDỊCH VỤ LIÊN TỤC TĂNG, LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP LIÊN TỤC GIẢM. 50 2011 50 2012 50 501533 50 504041 50 516803 50 525421 50 537049 50 548045 50 551717 50 i 554069 50 558627 50 566374 50 568100 50 431590 50 432036 50 428346 50 421534 50 412176 50 382651 50 379277 50 372620 50 359300 50 346604 50 343815 50 36851 50 36345 50 48061 50 59201 50 76545 50 99928 50 103837 50 108510 50 119355 50 133411 50 135207 50 33092 50 35660 50 40396 50 44686 50 48328 50 65466 50 68603 50 72939 50 79972 50 86359 50 89078 50 ii CÙNG VỚI SỰ THAY ĐỔI LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH LÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG CỦA TỪNG NGÀNH SO VỚI TỔNG SỐ LAO ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ: 51 -Lao độngchuyển dịch cấu lao động huyện Quế 56 - Lao độngchuyển dịch cấu lao động nông thôn tại ba nghiên cứu 59 iii DANH MỤC BẢNG - Lực lượng lao động 5 * cấu lực lượng lao động 5 * Chuyển dịch cấu lao động 6 - Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu lao độngchuyển dịch cấu kinh tế 8 - Mô hình của Fisher 9 - Mô hình của Lewis 9 - Mô hình của Keynes 10 - Mô hình của Harry T.Oshima 11 2.1.2.3. ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG. 13 - Tốc độ chuyển dịch 13 - Về tính phù hợp 14 - Tính hiệu quả 14 2.1.3.1.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 15 2.1.3.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 25 2.2.1 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG 26 - Thái Lan 27 - Malaysia 28 - TRUNG QUỐC 28 - Nhật Bản 30 BẢNG 1. MỐI QUAN HỆ GIỮA GDP/NGƯỜI VÀ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH 33 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BẮC NINH 38 3.1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - HỘI CỦA HUYỆN 39 BẢNG 2. TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI HUYỆN QUẾ QUA 4 NĂM (2007 - 2010) 41 BẢNG 3. TÌNH HÌNH NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG CỦA HUYỆN QUA 4 NĂM (2007 - 2010) 42 BẢNG 4. TÌNH HÌNH TRANG BỊ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HUYỆN QUẾ (2007 - 2010) 44 3.1.3 KẾT QUẢ SẢN XUẤT MỘT SỐ NGÀNH SẢN XUẤT CHÍNH 44 BẢNG 5. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH MỘT SỐ NGÀNH CHÍNH CỦA HUYỆN QUẾ QUA 4 NĂM (2007 - 2010) 46 TỪ NĂM 2002 2012 TỔNG LAO ĐỘNG HỘI LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ LIÊN TỤC TĂNG. NĂM 2002 LÀ 501.533 NGƯỜI THÌ ĐẾN NĂM 2005 LÀ 525.421 NGƯỜI, NĂM 2010 LÀ 558.627 NGƯỜI VÀ ĐẾN NĂM 2012 LÀ 568.100 NGƯỜI. SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG TĂNG LÊN TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2012 LÀ 66.567 NGƯỜI, BÌNH QUÂN MỖI NĂM TĂNG TRÊN 6.000 NGƯỜI 50 TỪ 2002ĐẾN 2012, SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH THAY ĐỔI LIÊN TỤC. DUY NHẤT TỪ NĂM 2002 ĐẾN NĂM 2003 LÀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TĂNG LÊN VÀ LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẢM ĐI CÒN LẠI TỪ NĂM 2003 ĐẾN NĂM 2012, LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆPDỊCH VỤ LIÊN TỤC TĂNG, LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP LIÊN TỤC GIẢM. 50 BẢNG 6. QUY MÔ VÀ CẤU LAO ĐỘNG CÁC NGÀNH TRONG HUYỆN QUẾ 50 2011 50 iv 2012 50 501533 50 504041 50 516803 50 525421 50 537049 50 548045 50 551717 50 554069 50 558627 50 566374 50 568100 50 431590 50 432036 50 428346 50 421534 50 412176 50 382651 50 379277 50 372620 50 359300 50 346604 50 343815 50 36851 50 36345 50 48061 50 59201 50 76545 50 99928 50 103837 50 108510 50 119355 50 133411 50 135207 50 33092 50 35660 50 40396 50 44686 50 v 48328 50 65466 50 68603 50 72939 50 79972 50 86359 50 89078 50 CÙNG VỚI SỰ THAY ĐỔI LAO ĐỘNG CỦA CÁC NGÀNH LÀ SỰ THAY ĐỔI VỀ TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG CỦA TỪNG NGÀNH SO VỚI TỔNG SỐ LAO ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ: 51 BẢNG 7. CẤU KINH TẾ VÀ CẤU LAO ĐỘNG 2002 2012 52 BẢNG 8. QUAN HỆ GIỮA TỶ TRỌNG LAO ĐỘNG VÀ TỶ TRỌNG KINH TẾ HUYỆN QUẾ 54 BẢNG 9: LAO ĐỘNG CẤU LAO ĐỘNG HUYỆN QUẾ GIAI ĐOẠN 2009 2011 58 BẢNG 10: LAO ĐỘNG CẤU LĐNT TẠI BA NGHIÊN CỨU GIAI ĐOẠN 2009 2011 61 BẢNG 11. CẤU LAO ĐỘNG 3 VÀ TOÀN HUYỆN 62 BẢNG 12. TÌNH HÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU LĐNT CỦA LAO ĐỘNG ĐIỀU TRA 65 BẢNG 13: DÂN SỐ 3 VEN KHU CÔNG NGHIỆP QUẾ CHIA THEO NÔNG THÔN THÀNH THỊ VÀ TỶ LỆ ĐÔ THỊ HOÁ 67 BẢNG 14: CẤU DÂN SỐ 3 VEN KHU CÔNG NGHIỆP CHIA THEO NÔNG NGHIỆP PHI NÔNG NGHIỆP 68 BẢNG 15: SO SÁNH SỰ CHUYỂN DỊCH GIỮA CẤU LAO ĐỘNG CẤU GTSX 68 BẢNG 16: GDP/NGƯỜI Ở ĐỊA BÀN 3 VEN KHU CÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ SO SÁNH 1994) 70 BẢNG 17: CÁC CHỈ TIÊU GIÁO DỤC GIAI ĐOẠN 2009-2011 72 BẢNG 18: THAY ĐỔI TRÌNH ĐỘ CMKT 74 BẢNG 19: CẤU DÂN SỐ NHÓM TUỔI TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2009 - 2011 74 BẢNG 20: CẤU LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI TẠI HAI THỜI ĐIỂM 2009 - 2011 75 BẢNG 21: CẤU NGHỀ NGHIỆP TẠI HAI THỜI ĐIỂM NĂM 2009 - 2011 76 BẢNG 22: CẤU TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 83 BẢNG 23. MỐI QUAN HỆ GIỮA NGHỀ NGHIỆP VÀ NHÓM TUỔI 85 BẢNG 24. MỐI QUAN HỆ GIŨA NGÀNH NGHỀ VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN 87 BẢNG 25. TỶ LỆ THAY ĐỔI NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN 89 BẢNG 26: THU NHẬP THEO NGÀNH NGHỀ () 97 vi 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Bắc Ninh ngày nay được biết đến không chỉ là các làn điệu dân ca Quan họ ngọt ngào và đằm thắm mà còn được biết đến là địa phương tốc độ phát triển nhanh các khu công nghiệp ( KCN). Hiện tại, Bắc Ninh 04 KCN đang vận hành; trong năm 2007 đang xúc tiến thành lập thêm 05 KCN, dự kiến đến năm 2025 Bắc Ninh sẽ phát triển 15 KCN theo mô hình KCN - Đô thị, tổng diện tích khoảng 10.500ha. Để đạt được mục tiêu phấn đấu đến năm 2015, Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp thì việc thu hồi đất để xây dựng các (KCN) là một yêu cầu khách quan, mang tính tất yếu. Thu hồi đất để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) và Đô thị hóa cũng là hội tốt nhất để chuyển dịch cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệpdịch vụ. Quá trình dịch chuyển cấu lao động đáp ứng yêu cầu phát triển các KCN của Bắc Ninh đang đặt ra những vấn đề lớn cần được quan tâm nghiên cứu và giải quyết bằng các chính sách hội cụ thể. Tuy nhiên để giải quyết được nhiệm vụ này, ngoài việc phải phát huy tối đa các thế mạnh của mình, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Bắc Ninh cần phải sự đánh giá khách quan và nhìn nhận đúng đắn về quá trình chuyển dịch cấu lao động của tỉnh nhà. Thông qua đó tạo ra những cú hích đúng nhằm tác động vào quá trình dịch chuyển cấu lao động để tạo ra một cấu mới hợp lý hơn. Vì một cấu lao động không hợp lý sẽ làm nảy sinh các vấn đề tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, mất cân đối, bình đẳng trong hội. Mặt khác, quá trình dịch chuyển cấu lao động với xu hướng tăng số lao động trong ngành xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động trong ngành nông, lâm và ngư nghiệp sẽ làm thay đổi cấu kinh tế theo 1 hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tạo điều kiện để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị và hội của tỉnh, giúp Bắc Ninh hội nhập được với xu hướng toàn cầu hóa. Không nằm ngoài tình trạng chung ấy, các ven khu công nghiệp Quế thuộc huyện Quế - tỉnh Bắc Ninh tốc độ phát triển nhanh các khu công nghiệp hội để dịch chuyển cấu lao động đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp của huyện góp phần phát triển kinh tế địa phương. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu dịch chuyển cấu lao động tại các ven khu công nghiệp Quế Bắc Ninh”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng dịch chuyển cấu lao động trên địa bàn các ven khu công nghiệp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh để từ đó đưa ra một số biện pháp giải quyết tình hình dịch chuyển cấu lao động nông thôn. - Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận và sở thực tiễn về dịch chuyển cấu lao động. - Đánh giá thực trạng dịch chuyển cấu lao động trên địa bàn các ven khu công nghiệp Quế - Bắc Ninh. - Đề xuất định hướng và giải pháp dịch chuyển cấu lao động tại các ven khu công nghiệp. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu • Đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến dịch chuyển cấu lao động trên địa bàn các xã. 2 - Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Với mục đích nghiên cứu sự dịch chuyển cấu lao độngcác ven khu công nghiệp Quế Võ, nội dung của đề tài bao gồm:  Lý thuyết về cấu lao động và sự cần thiết của quá trình chuyển dịch cấu lao động dưới tác động của công nghiệp hoá.  Khái quát về tình hình kinh tế, chính trị, hội và thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế hiện nay của các ven khu công nghiệp huyện Quế Võ.  Phân tích và đánh giá quá trình chuyển dịch cấu lao động của các ven khu công nghiệp huyện Quế trong những năm gần đây  Định hướng và giải pháp để thực hiện quá trình chuyển dịch cấu lao động đối với các ven khu công nghiệp Quế trong những năm tới. - Phạm vi về không gian: Được tiến hành trên địa bàn các ven khu công nghiệp, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh cụ thể là Phương Liễu, Phượng Mao, Việt Hùng. Phạm vi về thời gian: Số liệu phân tích từ năm 2009 2011 các giải pháp phướng hướng 2012- 2020. 3 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Một số khái niệm bản. 2.1.1. Các khái niệm liên quan. * Lao động và lực lượng lao động. - Lao động. Lao động là hoạt động mục đích của con người. Lao động là hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi những vật chất đó, làm cho chúng trở nên ích cho đời sống của mình. Định nghĩa về lao động đã đề cập đến 2 khía cạnh chủ yếu: thứ nhất xem lao động là hoạt động, là phương thức tồn tại của con người; thứ hai, xem lao động là chính bản thân con người, là sự nỗ lực vật chất và tinh thần của con người dưới dạng hoạt động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần để thỏa mãn những yêu cầu của con người. Dựa vào quan niệm lao động là hoạt động hội, người ta phân biệt 5 yếu tố bản tạo nên cấu trúc của lao động: đối tượng lao động, mục đích lao động, công cụ lao động, điều kiện lao động và chủ thể lao động. Trong đó chủ thể lao động là con người với tất cả những đặc điểm tâm sinh lý hội được hình thành và phát triển trong quá trình hội hóa cá nhân. Đối với mỗi dạng hoạt động lao động đòi hỏi ở mỗi cá nhân một tri thức kỹ năng kỹ xảo nhất định. Trên sở đó, lao động được quan niệm như là chính bản thân con người với tất cả sự nỗ lực vật chất tinh thần của nó, thông qua hoạt động lao động của mình dùng các công cụ lao động tác động đến đối tượng lao động để đạt được mục đích nhất định. 4 [...]... dịch cấu lao động Trước hết, chuyển dịch cấu lao động góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa Như đã trình bày ở trên, cấu lao động cấu kinh tế mối quan hệ mật thiết với nhau 25 Chuyển dịch cấu lao động theo hướng gia tăng lao động tay nghề kỹ thuật cao sẽ góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa... phận lao động khác 5 cấu lao động thường được dùng phổ biến là: cấu lao động phân theo thành thị, nông thôn; cấu lao động chia theo giới tính, độ tuổi; cấu lao động chia theo vùng kinh tế; cấu lao động chia theo ngành kinh tế; cấu lao động chia theo trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật; cấu lao động chia theo trình độ việc làm, thất nghiệp ở thành thị; cấu lao động chia... thuyết về chuyển dịch cấu lao động Bước vào những thập niên đầu của thế kỷ XX, vấn đề tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà kinh tế học Các nhà kinh tế học đă nghiên cứu và đưa ra một vài mô hình tăng trưởng gắn với chuyển dịch cấu lao động từ khu vực nông nghiệp. .. xuất hàng hóa Do đó, chuyển dịch cấu lao động là điều kiện kiên quyết cho chuyển dịch cấu kinh tế thành công Bởi thế nên khi xem xét quá tŕnh chuyển dịch cấu lao động của một vùng, một địa phương, nhất thiết phải đặt nó trong mối quan hệ với chuyển 8 dịch cấu kinh tế, coi chuyển dịch cấu kinh tế như một trong những tiêu chí để đánh giá hiệu quả chuyển dịch cấu lao động 2.1.2.2 Một số... công nghiệpdịch vụ Quá tŕnh này sẽ thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng khối ngành công nghiệpdịch vụ, đồng thời tỷ lệ lao động nông nghiệp sẽ giảm dần Như vậy, theo Fisher, chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệpdịch vụ gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế Khi đánh giá kết quả và tính bền vững của chuyển dịch lao động. .. giữa các ngành và tŕnh độ phát triển của nền kinh tế Dưới các giác độ khác nhau, cấu kinh tế được phân thành nhiều loại: cấu ngành, cấu vùng, cấu thành phần kinh tế, cấu đối ngoại, cấu tích lũy Dĩ nhiên, cấu kinh tế theo ngành thì sẽ mối quan hệ mật thiết với cấu lao động theo ngành Cũng giống như chuyển dịch cấu lao động đã đề cập ở trên, ta thể hiểu chuyển dịch cấu. .. tiền đề cho cái kia, lại vừa là kết quả được từ cái kia Trước hết, cấu lao động phải được chuyển dịch tuỳ theo sự chuyển dịch của cấu kinh tế, phục vụ và đáp ứng cho chuyển dịch của cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế đóng vai trò như đầu tàu, dẫn dắt chuyển dịch cấu lao động Các chủ trương, chính sách chuyển dịch cấu kinh tế sẽ quyết định ngành nào tăng về tỷ trọng đóng góp trong... yếu, một ngành phát triển thì sẽ kéo theo nhu cầu về lao động của ngành đó sẽ tăng lên Do đó, chuyển dịch cấu kinh tế là một định hướng cho chuyển dịch cấu lao động Mặt khác, khi cấu lao động được chuyển dịch thuận lợi, lại tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu kinh tế diễn ra nhanh chóng và đòi hỏi phải chuyển dịch nhanh cấu kinh tế Lao động, hay cụ thể hơn là nguồn nhân lực, là yếu tố then... nhanh quá tŕnh chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị, từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp để phát triển đô thị hiện đại và các ngành công nghiệp sử dụng lao động trình độ CMKT Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 5,5 6,5%, tỷ trọng khu vực nông nghiệp trong cấu GDP luôn chiếm ở mức 9 10%, cấu lao động chuyển dịch từ chỗ tỷ lệ lao động nông nghiệp chiếm 62,1%... ngành tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng Nếu tất cả các ngành cùng một tốc độ tăng trưởng thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là không chuyển dịch cấu ngành - Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu lao động và chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao độngchuyển dịch cấu kinh tế là hai vấn đề mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Cái này vừa là tiền đề cho cái . động là hoạt động, là phương thức tồn tại của con người; thứ hai, xem lao động là chính bản thân con người, là sự nỗ lực vật chất và tinh thần của con người dưới dạng hoạt động tạo ra những sản. Lao động. Lao động là hoạt động có mục đích của con người. Lao động là hành động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động, con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân. ngược lại. Khi Cosφ = 1 thì góc giữa hai vector này bằng 0 điều đó có nghĩa là hai cơ cấu đồng nhất. Khi Cosφ = 0 thì góc giữa hai vector này bằng 90 0 và các vector cơ cấu là Cos φ = [9] 13 trực

Ngày đăng: 25/05/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Lực lượng lao động

  • * Cơ cấu lực lượng lao động

  • * Chuyển dịch cơ cấu lao động

  • - Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

  • - Mô hình của Fisher

  • - Mô hình của Lewis

  • - Mô hình của Keynes

  • - Mô hình của Harry T.Oshima

  • 2.1.2.3. Đánh giá chuyển dịch cơ cấu lao động.

    • - Tốc độ chuyển dịch

    • - Về tính phù hợp

    • - Tính hiệu quả

    • 2.1.3.1.Các nhân tố ảnh hưởng

      • - Các nhân tố khách quan.

      • Sự phát triển của khoa học và công nghệ

      • Sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trường

      • - Xu thế toàn cầu hóa kinh tế thế giới

      • - Các chính sách của Nhà nước.

      • - Quy mô và số lượng cơ sở đào tạo nghề.

      • - Định hướng nghề nghiệp của người lao động.

      • 2.1.3.2. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động

      • 2.2.1 Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu lao động

        • - Thái Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan