CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU LAOĐỘNG 2002 – 2012

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 58 - 64)

Đơn vị tính: %

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Cơ cấu kinh tế

Nông nghiệp 45,1 46,3 41,9 38,0 34,2 32,3 29,0 28,2 26,3 21,3 18,65 Công nghiệp 23,8 24,2 30,7 35,7 37,6 40,1 43,9 44,7 45,9 49,5 51,01 Dịch vụ 31,2 29,5 27,4 26,4 28,2 27,6 27,1 27,1 27,8 29,2 30,34

Cơ cấu lao động

Nông nghiệp 86,1 85,7 82,9 80,2 76,7 69,8 68,7 67,3 64,3 61,2 60,52 Công nghiệp 7,3 7,2 9,3 11,3 14,3 18,2 18,8 19,6 21,4 23,6 26,80 Dịch vụ 6,6 7,1 7,8 8,5 9,0 12,0 12,5 13,1 14,3 15,2 15,68

Nguồn: Phòng Thống kế huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thế và lực 2002 – 2012[3]

Hình 4.2. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động

Tính trung bình các năm thì tỷ trọng GDP ngành nơng nghiệp giảm 2,1%/năm, ngành công nghiệp tăng 2,4%, ngành dịch vụ giảm 0,3%/năm.

Trong khi đó, tỷ trọng lao động ngành nơng nghiệp giảm 2,5%, ngành công nghiệp tăng 1,6%, ngành dịch vụ tăng 0,9%. Năm 2012, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp là 18,65%, ngành công nghiệp là 51,01%, ngành dịch vụ là 30,34%; trong khi đó, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp là 60,52%, ngành công nghiệp là 23,8%, ngành dịch vụ là 15,68%. Tỷ trọng GDP và tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, công nghiệp giảm qua các năm. Mặc dù tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng giá trị của ngành này lại biến động không ổn định và đã giảm đi so với năm 2002.

Năm 2012, cơ cấu kinh tế của Quế Võ, xét về mặt giá trị có dạng Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nơng nghiệp, xét về mặt lao động có dạng Nơng nghiệp – Công nghiệp - Dịch vụ. Điều này cho thấy giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế của Quế Võ còn nhiều điểm bất hợp lý.

Về cơ bản, xu hướng cơ cấu lao động chuyển dịch khá phù hợp với cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng và ngành nơng nghiệp có xu hướng giảm. Tuy nhiên, năm 2012 tương quan giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế vẫn còn bất hợp lý.

Sử dụng phương pháp tính hệ số co giãn của lao động theo GDP như đã nêu trong phần 3 ta tính được hệ số co giãn của lao động theo GDP qua các năm như sau:

Bảng 8. Quan hệ giữa tỷ trọng lao động và tỷ trọng kinh tế huyện Quế Võ chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 %Tỷ trọng lao động 52,82 67,25 69,67 70,2 72,12 74,8 9 79,13 80,5 4 82,87 83,6 4 84,34 %Tỷ trọng Go 67,7 68,2 69,6 71,8 72,5 73,30 77,63 78,87 80,4 3 82,62 83,37 e 0,06 4 0,15 9 0,10 0 0,15 7 0,14 8 0,04 9 0,03 1 0,05 9 0,09 1 0,09 4 0,099

Hệ số co giãn cao nhất là vào năm 2003 (e = 0,159), thấp nhất là vào năm 2008 (e = 0,031). Từ năm 2004 đến năm 2006 hệ số co giãn có xu hướng tăng, năm 2009 (e = 0,059) và năm 2010 (e = 0,091). Hệ số co giãn của lao động theo Go biến động không đều qua các năm. Một mặt, nó chứng tỏ nhu cầu lao động cho tăng trưởng không ổn định. Mặt khác, cho thấy tính hiệu quả và sự phân bố nguồn lao động của Quế Võ qua các năm còn nhiều bất cập, không ổn định và bền vững. Đây cũng là bằng chứng cho thấy sự bất ổn trong chuyển dịch cơ cấu lao động tại Quế Võ trong những năm qua

- Sự phù hợp giữa cơ cấu dịch chuyển lao động và GDP bình quân đầu người

Theo kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP bình quân đầu người và cơ cấu dịch chuyển lao động tại các nước đang phát triển cho thấy, nếu GDP bình quân đầu người ở mức 320 USD thì cơ cấu lao động nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ là (66 – 9 – 25), ở mức 960 USD thì cơ cấu này là (49 – 21 – 30). Năm 2007, GDP bình qn đầu người (tính theo giá hiện hành) của huyện Quế Võ là 795 USD/người, cơ cấu dịch chuyển lao động ngành nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ là (60,52 – 23,8 – 15,68). Với mức GDP bình quân đầu người như hiện nay thì cơ cấu dịch chuyển lao động như trên là khá bất hợp lý. Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ quá thấp (15,68%), theo kết quả nghiên cứu, con số này phải dao động từ 25% đến 30%; tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp khá cao (60,52%) khơng tương xứng với mức GDP bình qn là 795 USD/người.

Xét trong mối quan hệ với GDP bình quân đầu người thì cơ cấu dịch chuyển lao động của Quế Võ như hiện tại là không hợp lý, tương quan lao động giữa 3 ngành không cân đối, lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng quá lớn, trong khi đó tỷ trọng lao động ngành dịch vụ rất thấp.

Tóm tắt:

Như vậy thơng qua q trình cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước đã làm thay đổi kinh tế của đất nói chung và huyện Quế Võ nói riêng. Trong những năm qua từ khi hình thành các khu cơng nghiệp Quế Võ năm 2002 cho đên nay đã có nhiều thay đổi kinh tế và các mặt của xã hội với cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 45,1% năm 2002 giảm xuống 18,6% năm 2012 các ngành công nghiêp từ 23,8% năm 2002 tăng lên 51% năm 2012 cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ tăng mạnh. Cơ cấu kinh tế thay đổi như vậy là trong những năm qua Quế Võ đã thu hút một lượng lớn lao động và có sự chuyển dịch cơ

cấu lao động phù hợp với thực tế của địa phương cơ cấu lao động ngành nơng nghiệp từ 86,1% năm 2002 giảm xuống cịn 50,01% năm 2012, cơ cấu lao động ngành cơng nghiệp xây dựng cơ bản có xu hướng phát triển mạnh do hình thành khu cơng nghiệp thu hút tập trung các doanh nghiệp trong và ngồi nước đầu tư địi hỏi một lượng lớn lao động làm việc vì vậy năm 2002 mới thành lập khu cơng nghiệp cơ cấu lao động ngành công nghiệp chỉ đạt 7,3% năm 2002 nhưng đến năm 2012 đã tăng lên 26,80% , cơ cấu ngành Dịch vụ từ 6,6% năm 2002 tăng lên 15,68% năm 2012. Như vậy những năm qua do ảnh hưởng của khu công nghiệp đã làm thay đổi mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế cũng như các mặt xã hội khác của huyện Quế Võ

4.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại 3 xã nghiên cứu Phương Liễu, Phượng Mao, Việt Hùng.

Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình chung chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa bàn huyện Quế Võ nói chung qua q trình nghiên cứu thực tế tại 3 xã ven khu cơng nghiệp ta thấy rõ hơn q trình chuyển dịch cơ cấu lao động tại huyện quế võ nói chung và 3 xã ven khu cơng nghiêp nói riêng.

Để tiến hành nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động tại 3 xã nghiên cứu giai đoạn 2009- 2011, nhằm khái quát tình hình dịch chuyển cơ cấu lao động và so sánh sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu lao động của các xã ven khu công nghiệp với sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu lao động trong toàn tỉnh và toàn huyện. Kết quả nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu lao động tại 3 xã nghiên cứu Đây là 3 xã nằm trong ven khu cơng nghiệp Quế Võ nên q trình chuyển dịch lao động có những biến động mạnhnh trong thời gian vừa qua

-Lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Quế Võ

Lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động huyện Quế Võ giai đoạn 2009 – 2011 được thể hiện qua bảng 4.2:

động nông thôn chiếm tỷ lệ cao, tới 95,15%, bình quân 3 năm lao động nông thôn huyện Quế Võ tăng 0,7%/năm, tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng bình quân của lao động tồn huyện (bình qn 3 năm tăng 0,78%/năm), đây là dấu hiệu tích cực từ những nỗ lực giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động tồn huyện của các cấp chính quyền huyện Quế Võ [7].

Cơ cấu lao động của huyện những năm qua có sự thay đổi tích cực, số lao động hoạt động trong lĩnh vực CN-TTCN&XD và dịch vụ tăng nhanh, giảm dần số lao động hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp. Số lao động CN- TTCN&XD có tốc độ tăng nhanh, bình quân 3 năm 2009– 2011tăng 16,84%, từ 10.379 lao động năm 2009 lên 19.128 lao động năm 2011; tiếp đến là số lao động thương mại, dịch vụ, bình qn 3 năm tăng 15,75%; lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm, bình qn 3 năm giảm 5,03%/năm. Nhờ sự chuyển chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra mạnh mẽ từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực CN-TTCN&XD và dịch vụ của huyện, làm cho cơ cấu lao động có sự thay đổi tích cực, năm 2002cơ cấu lao động của huyện là: 75,1% lao động nông nghiệp, 14,6% lao động CN-TTCN&XD, 10,3% lao động dịch vụ; đến năm 2011 tỷ lệ lao động nông nghiệp giảm xuống nhanh và tăng tỷ lệ lao động trong các lĩnh vực khác, cụ thể: lao động nơng nghiệp giảm xuống cịn 66,8% tổng số lao động nông thôn, lao động CN-TTCN&XD tăng lên 19,6%, lao động dịch vụ tăng lên 13,6%.

Cùng với sự thay đổi về nghề nghiệp của lao động đã giúp cho số lao động có việc làm thường xuyên của huyện tăng, bình quân giai đoạn 2009 – 2011 tăng 2,44%/năm, số lao động khơng có việc làm thường xun giảm bình qn giai đoạn 2009– 2011 giảm 9,7%. Điều đáng quan tâm là trong giai đoạn 2009 – 2011 số lao động khơng có việc làm của huyện có xu hướng giảm nhanh nhất, bình quân 3năm giảm 11,14%.

Bảng 9: Lao động và cơ cấu lao động huyện Quế Võ giai đoạn 2009 – 2011Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh (%)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch chuyển cơ cấu lao động tại các xã ven khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w