Loại Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 TĐ09-11
Dân số trong độ tuổi Người 11.20 7 10.38 3 9.685 -6,25% Cấp 1 Tỷ lệ huy động % 90,0 89,9 90,0 Số học sinh Người 10.08 7 9.334 8.716 -4,90%
Dân số trong độ tuổi Người 11.315 10.94 0 10.55 5 -2,26% Cấp 2 Tỷ lệ huy động % 72,2 70,1% 72,0 Số học sinh Người 8.172 7.674 7.599 0,01%
Dân số trong độ tuổi Người 8.841 8.816 8.951 -0,57%
Cấp 3 Tỷ lệ huy động % 36,9 37,8 39,1
Số học sinh Người 3.262 3.332 3.499 3,07%
Nguồn: Tổng hợp, xử lý từ niên giám thống kê huyện năm 2011 và báo cáo chuyên đề của Ủy ban nhân dân huyện năm 2012.
4.2.4.2. Sự chuyển dịch lao động về trình độ chun mơn kỹ thuật (CMKT)
Trình độ CMKT là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng lao động. Hiện nay trong q trình đơ thị hố và hội nhập, các cơng ty – xí nghiệp có xu hướng sử dụng những lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao ngày càng nhiều (điển hình là các công ty mở các lớp tập huấn công nghiệp cho công nhân trước khi làm việc năm 2011 tăng 1,32% so với năm 2009) do đó người lao động cần phải nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề để có thể tự “bảo vệ” mình trước rủi ro mất việc làm trong tương lai.
Theo kết quả điều tra về trình độ chun mơn của lao động tại xã Phương Liễu và Phượng Mao, Việt Hùng được trình bày ở bảng 4.14 cho thấy tỷ trọng lao động có trình độ tăng lên và tỷ trọng lao động khơng có chun mơn giảm. Cụ thể: số người khơng có trình độ chun mơn giảm từ 84,42% (2009) xuống 76,15% (2011), giảm 8,27%; số lượng lao động ở các chuyên môn khác nhau đều tăng, do công nghiệp phát triển nên số lao động có chun mơn là sơ cấp cơng nhân tăng mạnh nhất so với trình độ khác (năm 2012 tăng 3,39% so với năm 2009và lao động có trình độ chun mơn là cao đẳng và đại học tăng chậm nhất so với các trình độ khác (năm 2011 tăng 0,56% so với năm 2009).
Nhìn chung trình độ chun mơn của lao động có tăng lên nhưng khơng mạnh và tỷ trọng lao động chưa có trình độ chun mơn vẫn cịn cao, với định hướng phát triển chung của huyện, cũng như của các xã ven khu công nghiệp Quế Võ là công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp chất lượng cao thì tỷ trọng khơng có trình độ chun mơn cịn q cao trong khi trình độ ở cấp độ cao đẳng/đại học lại rất thấp, không hợp lý so với định hướng. Do đó, trong tương lai cần phải có biện pháp mạnh mẽ nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho nguồn lao động.