SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) SL (LĐ) CC (%) 10/09 11/10 BQ Tổng số lao động 74.595 100 75.341 100 75.758 100 101,00 100,55 100,78 I. LĐ thành thị 3.505 4,70 3.601 4,78 3.674 4,85 102,75 102,03 102,39
II. LĐ nông thôn 71.090 95,30 71.740 95,22 72.084 95,15 100,91 100,48 100,70
1. Chia theo ngành nghề LĐ
1.1. LĐ nông nghiệp 53.389 75,1 50.720 70,7 48.152 66,8 95,00 94,94 94,97
1.2. LĐ CN-TTCN&XD 10.379 14,6 12.770 17,8 14.128 19,6 123,03 110,64 116,84
1.3. LĐ TM-Dịch vụ 7.322 10,3 8.250 11,5 9.804 13,6 112,67 118,83 115,75
2. Chia theo mức độ LĐ
2.1. LĐ có việc làm thường xuyên 60.668 85,34 62.442 87,04 63.664 88,32 102,92 101,96 102,44 2.2. LĐ khơng có việc làm thường xuyên 7.607 10,7 6.708 9,35 6.199 8,60 88,18 92,42 90,30
2.3. LĐ khơng có việc làm 2815 3,96 2.590 3,61 2.220 3,08 91,99 85,73 88,86
Như vậy, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh, cơ cấu lao động huyện Quế Võ những năm qua cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, tăng số lượng lao động trong các ngành CN-TTCN&XD và dịch vụ, làm tăng thu nhập cho lao động . Tuy nhiên, đối lập với sự chuyển dịch của lao động theo hướng tích cực của huyện Quế Võ, thì cũng phải đối mặt với những rủi ro về việc làm như: thất nghiệp, thu nhập không ổn định, phải thay đổi việc làm thường xuyên,… Bên cạnh đó huyện vẫn đang phải đối mặt với sự mất cân đối trong cơ cấu lao động, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tới gần 80% lao động nơng thơn, từ đó địi hỏi cần phải có những giải pháp thiết thực và hiệu quả hơn nhằm nhanh chóng phá vỡ sự mất cân đối này.
- Lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn tại ba xã nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng lao động và nghề nghiệp của lao động tại các xã ven khu công nghiệp huyện Quế Võ, đề tài tiến hành nghiên cứu lao động và ngành nghề của lao động ven khu công nghiệp tại 3 xã nghiên cứu giai đoạn 2009– 2011 nhằm khái quát tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động và so sánh sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu lao động của 3 xã đặc trưng này với sự thay đổi chuyển dịch cơ cấu lao động trong toàn tỉnh và trong huyện. Kết quả nghiên cứu biến động chuyển dịch cơ cấu lao động tại 3 xã nghiên cứu được tổng hợp tại bảng 4.5:
Đây là 3 xã nằm trong khu vực ven khu công nghiệp, tổng số lao động của 3 xã năm 2009 là 9.747 lao động, năm 2012 tăng lên 11.069 lao động, bình qn 3 năm tăng 1,64%. Trong đó lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm nhanh, từ 6.355 lao động hoạt động trong lĩnh vực này năm 2009 (chiếm 65,2% tổng số lao động), giảm xuống còn 5.457 lao động năm 2011, chỉ cịn chiếm 54,2%; bình qn 3 năm lao động trong lĩnh vực này giảm 7,33%; bên cạnh đó là sự tăng lên nhanh của lao động CN-TTCN&XD, thương mại và dịch vụ, tốc
độ tăng lao động vào các ngành này tương đối đều nhau, chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ các ngành này tại các xã nghiên cứu. Lao động CN-TTCN&XD của 3 xã tăng từ 9.998 lao động năm 2009(chiếm 20,5%) lên 2.749 lao động năm 2011(chiếm 27,3%), bình quân 3 năm tăng 17,34%; lao động bn bán dịch vụ bình qn 3 năm tăng 15,61%/năm.
Số lao động có việc làm thường xuyên của các xã trong 3 năm 2009 – 2011có xu hướng tăng, bình qn 3 năm tăng 2,9%, số lao động khơng có việc làm thường xuyên và số lao động thất nghiệp có xu hướng giảm. Điều này chứng tỏ công tác giải quyết công ăn việc làm được UBND huyện và UBND các xã rất quan tâm, cộng với việc các khu công nghiệp, cụm công nghiệp mọc lên trên địa bàn huyện và các xã đã thu hút rất nhiều lao động nông thôn vào làm việc, kéo theo đó là sự phát triển mạnh mẽ các loại hình thương mại, dịch vụ.
Bảng 10: Lao động và cơ cấu LĐNT tại ba xã nghiên cứu giai đoạn 2009 – 2011Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh (%)